HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN HỢP NHẤT1.Định nghĩa:Học thuyết thiên nhân hợp nhất nói lên con người với hoàn cảnh tự nhiên và xã hội luôn luôn mâu thuẫn và thống nhất với nhau. Phòng bệnh tích cựcCải tạo thiên nhiênChủ động rèn luyện thân thể:thể dục thể thao,thái cực quyền,khí công ,dưỡng sinh,..Cải tạo bản thân,rèn luyện ý chíXây dựng nếp sống văn minh
Trang 1HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN
Trang 2•Phòng bệnh tích cực
Cải tạo thiên nhiên
Chủ động rèn luyện thân thể:thể dục thể thao,thái cực quyền,khí công ,dưỡng sinh,
Cải tạo bản thân,rèn luyện ý chí
Xây dựng nếp sống văn minh
2.Ứng dụng trong y học
HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN
HỢP NHẤT
Trang 43.Nguyên nhân gây ra bệnh
Trang 5Vai trò của cơ thể phát sinh ra bệnh tật:
Hoàn cảnh tự nhiên và xã hội luôn luôn tồn tại tác động vào con người nhưng bệnh tật chỉ xảy ra thay đổi nội tại của con người, đó là sự giảm sút sức đề kháng còn gọi là chính khí hư làm cơ thể không thích ứng với ngoại cảnh, quyết định về sự phát sinh ra bệnh
HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN
HỢP NHẤT
Trang 6• Kết luận
• Y học cổ truyền dân tộc đi đến quan niệm toàn diện, thống nhất Người thầy thuốc phải thấy con người ở thể thống nhất toàn vẹn.
Các chức phận,
và hoàn cảnh bên ngoài
Để tìm ra các mâu thuẫn xáo trộn trong quá trình bệnh lý
Phương pháp tích cực và đúng
đắn nhấtHỌC THUYẾT THIÊN NHÂN
HỢP NHẤT
Trang 7HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ
GIỚI THIỆU
Học thuyết tạng phủ chỉ
ra hiện tượng và hình
thái tạng phủ của con
người dựa trên quan
niệm chinh thể thông qua
thái tạng phủ của con
người dựa trên quan
niệm chinh thể thông qua
Trang 8HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ
Tinh tiên thiên
Tinh hậu thiênTinh
Trang 9HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ
•Nguồn gốc:Khí là do tinh tiên thiên và tinh hậu thiên tạo thành
• Chức năng: chi phối hoạt động của các tạng phủ trong cơ thể
-Tông khí là khí cần cho sự hoạt động của phế (hô hấp) và
tâm(tuần hoàn huyết dịch)
-Dinh khí có nguồn gốc từ thức ăn, đồ uống qua khí hóa của tỳ
vị mà sinh ra có chức năng dinh dưỡng toàn thân
- Vệ khí có chức năng ôn dưỡng tạng phủ và bảo vệ bì mao, thấu lý
Khí
Trang 11+ Tân là chất trong có tác dụng nuôi dưỡng lục phủ ,
cơ nhục, kinh mạch Tạo huyết dịch , bổ sung nước cho huyết dịch
+ Dịch là chất đục bổ sung tinh thủy, làm khớp xương chuyển động dễ dàng, nhuận da lông
Trang 12HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ
Thần
• Thần được sinh ra từ tinh
tiên thiên và được nuôi
dưỡng bởi tinh hậu thiên
• Thần là hoạt động về tinh
thần, tư duy, ý thức của
con người Là sự biểu hiện
ra bên ngoài của tinh, khí,
huyết và tân dịch, tình
trạng sinh lý, bệnh lý của
tạng phủ
Trang 13tâm quản về huyết mạch
các loại thuốc hành huyết, hành khí, bổ huyết, bổ âm…
Tâm tàng thần
các loại thuốc trấn tâm an thần, gây ngủ, thuốc bổ huyết, bổ
âm…
Tâm khai khiếu ra lưỡi
tùy theo từng chứng bệnh
cụ thể có các loại thuốc riêng
Trang 14HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ
Ngũ tạng
1 Tạng tâm
Một số bệnh liên quan đến tạng tâm
Tâm dương hư
Tâm huyết bất túc
Tâm huyết ứ trệ
Tâm hỏa vượng
BIỂU HIỆNTim đập nhanh, hơi thở ngắn
hoặc khó thở, mặt trắng bệch,
lưỡi nhợt nhạt, môi tím tái…
thuốc dưỡng tâm an thần , hóa đờm, bổ khí, bổ huyết
Trang 15bình can tiềm dương, sơ can giải uất…
Thuốc bổ huyết nếu can bất túc , thuốc sơ gan giải uất, thuốc thanh nhiệt , thuốc bổ âm , bổ
thậnCan khai khiếu
ra mắt
Trang 16Can phong nội động
Can hỏa thượng viêm
BIỂU HIỆNHai bên sườn đau tức, đau lồng
Trang 17Tỳ chủ vận hóa
Thuốc tiện kỳ ích khí, thẩm thấp lợi niệu, tiêu đạo…
Tỳ chủ về chân tay, cơ
nhục
thuốc kiện tỳ ích khí, thuốc
bổ huyết, bổ âm , bổ dương…
Khí Tỳ chủ thăng
Thuốc kiện tỳ, ích khí, thuốc tiêu đạo, thuốc hành khí, thăng dương khí
Tỳ khai khiếu ra miệng
Thuốc kiện tỳ, tiêu đạo, thuốc mang tính chất khích thích tiêu hóa…
tTỳ thống huyết
Tthuốc kiện tỳ kiêm chỉ huyết, thuốc bổ huyết bổ
âm
Trang 18Kém ăn, hấp thu kém, người
gầy, da xanh, vàng, đại tiện
thường lỏng…
Thuốc kiện tỳ ích khí, hành khí, tiêu đạo
Trang 19Thuốc hành khí, hạ khí, thuốc chỉ ho, bình suyễn,
hóa đờmKhí phế chủ thanh
Trang 20Khí phế hư
biểu hiện sợ lạnh, sốt cao, đau
đầu, ho, sổ mũi, đau toàn thân
Thuốc giải biểu kim trị ho
Trang 21Thận chủ mệnh mônThuốc bổ thận dương, thuốc
hóa chấp, ôn trung, thuốc
ôn trung, kiện tỳ, tiêu đạo
Thận khai khiếu ra tai
và nhị âm Thuốc bổ thận, thuốc cố
tinh sáp niệu
Trang 22lạnh, táo tiết, liệt dương, vô sinh
Thuốc bổ thận dương kiêm
bổ khí
Trang 24tỳ, vị)
Hạ tiêu (chứa thận, bàng quang)
Trang 25HỌC THUYẾT KINH LẠC
1.GIỚI THIỆU
Học thuyết nghiên cứu sự biến hóa bệnh lý và hoạt động sinh lý của con người Kinh lạc phân bố ra toàn thân , là con đường vận hành của âm dương, khí huyết, tân dịch kiến cho con người từ ngũ tạng, lục phủ, cân mạch, cơ nhục, xương liên kết thành một chỉnh thể thống nhất.
Học thuyết nghiên cứu sự biến hóa bệnh lý và hoạt động sinh lý của con người Kinh lạc phân bố ra toàn thân , là con đường vận hành của âm dương, khí huyết, tân dịch kiến cho con người từ ngũ tạng, lục phủ, cân mạch, cơ nhục, xương liên kết thành một chỉnh thể thống nhất.
2.3 Kinh khí và kinh huyệt
Mười hai kinh mạch chính Tám kinh mạch phụ
Kinh biệt , kinh cân , biệt lạc , tôn lạc , phủ lạc
Kinh biệt , kinh cân , biệt lạc , tôn lạc , phủ lạc
Trang 26Túc tam dương Túc tam âm
Thủ tam
âm
Trang 27Sốt, bệnh ở phổi, ngực, họng, khí huyết ứ trệ, tiểu
ít, khó và có tác dụng hành khí, hoạt huyết lợi tiểu
Ở tim ngực và tâm thần
Ở ngực tim, dạ dày và bệnh
tâm thần
Trang 28Ở đầu , mặt tai, mắt , mũi ,
răng, họng và ruột
Ở đầu, gáy , mắt , má , mũi ,họng và não Ở tai, đầu, mắt, họng
Trang 29Ở đầu , mặt , mũi , răng ,
Trang 30Ở dạ dày , ruột , sinh dục , và tiết niệu
Trang 31HỌC THUYẾT KINH LẠC
• Tám kinh mạch phụ :
- Có tác dụng tổng hợp và điều tiết 12 đường kinh chính
+ Đốc mạch có tác dụng quản lý các đường dương kinh+ Nhâm mạch có tác dụng quản lý các đường âm kinh
- Ngoài ra còn có: + xung mạch: vận hành khí ở bụng
+ Đới mạch: thúc đẩy các kinh vận hành đều đặn + Âm kiểu mạch và dương kiểu mạch: cùng nhau chủ trì công năng vận động
+ Âm duy mạch và dương duy mạch: liên kết hệ thống kinh lạc
2.CẤU TẠO
2.1.Kinh mạch và lạc mạch
Trang 32HỌC THUYẾT KINH LẠC
2.CẤU TẠO
2.2 Huyệt
Gồm có 319 huyệt ở đường kinh chính và 2 huyệt ở đường kinh phụ và
khoảng 200 huyệt ngoài đường kinh
2.3 Kinh khí và kinh huyệt
Vận hành trong kinh lạc ngoài tác dụng chung còn mang tính chất đường
kinh mà nó cư trú
2.2 Huyệt
Gồm có 319 huyệt ở đường kinh chính và 2 huyệt ở đường kinh phụ và
khoảng 200 huyệt ngoài đường kinh
2.3 Kinh khí và kinh huyệt
Vận hành trong kinh lạc ngoài tác dụng chung còn mang tính chất đường
kinh mà nó cư trú
3.TÁC DỤNG SINH LÝ
3.2 Bệnh lý 3.3 Chuẩn đoán 3.4 Chữa bệnh 3.1 Sinh lý
Trang 33HỌC THUYẾT KINH LẠC
3.1 Sinh lý
- Liên kết các tổ chức của cơ thể (phủ, tạng, xương, da…) có các chức năng khác nhau thành một khối thống nhất
- Nó thông hành khí huyết trong các tổ chức cơ thể, chống ngoại
tà xâm nhập bảo vệ cơ thể
3.2 Bệnh lý
- Khi hoạt động của hệ thống kinh mạch bị trở ngại , gây khí
huyết không thông suốt ,dễ bị ngoại tà xâm nhập gây bệnh
- Bệnh thường được truyền từ kinh mạch vào ngũ tạng
- Bệnh ở phủ tạng thường có biểu hiện bệnh lý ở đường kinh
mạch đi qua ví dụ vị nhiệt thì loét miệng …
Trang 34HỌC THUYẾT KINH LẠC
3.3 Chuẩn đoán
- Kinh lạc chuẩn là dựa vào những thay đổi cảm giác
(đau, tức, trướng), điện sinh vật trên đường đi của
khinh mạch người ta chuẩn đoán bệnh thuộc tạng
phủ nào đó ví dụ : nhức đầu vùng đỉnh do can , đau nhức đầu do đởm….
- Ngoài ra người ta còn đo thông số về điện sinh vật
của các tỉnh huyệt (huyệt tận cùng của đầu chi của các kinh) hay nguyên huyệt (huyệt chính của các
kinh) bằng máy đo kinh lạc để đánh giá tình trạng hư thực của khí huyết hoặc hư thực của phủ so với bình thường hoặc hai cơ thể so với nhau