1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu THU NHẬN và ĐÁNH GIÁ một số đặc TÍNH hóa học của LECTIN từ RONG đỏ BETAPHYCUS GELATINUS

65 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 475,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THU NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HĨA HỌC CỦA LECTIN TỪ RONG ĐỎ BETAPHYCUS GELATINUS Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Đình Hùng Sinh viên thực hiện: Lê Nhật Bình Mã số sinh viên: 56132355 Nha Trang – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THU NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HĨA HỌC CỦA LECTIN TỪ RONG ĐỎ BETAPHYCUS GELATINUS Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Đình Hùng Sinh viên thực hiện: Lê Nhật Bình Mã số sinh viên: 56132355 Nha Trang – Năm 2018 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Đình Hùng (Trưởng phòng Cơng nghệ sinh học biển - Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang) ThS Đinh Thành Trung, người tận tình dìu dắt hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại học Nha Trang dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Trong trình nghiên cứu, trình làm luận văn tốt nghiệp, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp của quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày tháng Sinh viên Lê Nhật Bình năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của tơi bảo của thầy cô hướng dẫn giúp đỡ của tập thể cán nghiên cứu Phòng Cơng nghệ sinh học biển - Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang - Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Nha Trang, ngày tháng Sinh viên Lê Nhật Bình năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A B gelatinus CP CPKT DC HA HC HĐR HĐTS MAC NKHC OD PB PBS PL Absorbance Độ hấp thụ Betaphycus gelatinus Chế phẩm Chế phẩm kỹ thuật Dịch chiết Hemagglutinin Assay Hoạt độ ngưng kết hồng cầu Hồng cầu Hoạt độ riêng Hoạt độ tổng số Minimum Agglutination Concentration Ngưng kết hồng cầu Optical Density Mật độ quang học Phosphate Buffer Phosphate Buffered Saline Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lectin chất có đặc tính sinh học quan trọng, phân bố rộng rãi tự nhiên từ vi khuẩn, virus, đến động vật, thực vật bậc thấp bậc cao Là chất có hoạt tính sinh học phát cách kỷ, lectin xem protein thực vật nghiên cứu sớm nhất, từ năm 70 trở lại quan tâm nghiên cứu sâu rộng khắp Lectin mô tả năm 1888 Stillmark tiến hành phân lập dịch chiết thầu dầu (Ricinus communis L.) phát khả ngưng kết tế bào hồng cầu người của lectin, gọi “ricin” [4, 72] Năm 1898, Elfstrand giới thiệu thuật ngữ “hemagglutinin” nghĩa ngưng kết để tất protein thực vật có khả gây ngưng kết tế bào Vào năm 1940, Boyd Renkonen tìm dịch chiết thô từ đậu Lima (Phaseolus limensis) đậu tằm (Vicia cracca) có hoạt tính ngưng kết đặc hiệu với nhóm máu Đến năm 1954, Boyd Shapleigh đặt cho nhóm protein “Lectin” [6] Bản chất của lectin phần lớn protein, có khả làm ngưng kết hồng cầu, liên kết thuận nghịch với cacbohydrate mà không gây đáp ứng miễn dịch Phụ thuộc vào nguồn gốc thu nhận lectin, lectin cho thấy đa dạng cấu trúc phân tử, đặc tính liên kết carbohydrate hoạt tính sinh học khác Lectin từ rong biển lần Boyd phát vào năm 1966 có nhiều cơng trình nghiên cứu phân bố, đặc tính hóa sinh ứng dụng của lectin từ rong biển nhiều lĩnh vực khác [23,24] Các nghiên cứu lectin từ rong biển cho thấy đặc tính của lectin có nhiều khác biệt so với lectin từ thực vật bậc cao Hầu hết, lectin từ rong biển có trọng lượng phân tử thấp, tồn dạng monomer, khơng có lực với đường đơn có lực với glycoprotein (đặc biệt glycoprotein từ động vật), thuộc nhóm protein bền nhiệt hoạt tính của chúng khơng đòi hỏi có mặt của cation hóa trị II [43] Với tính chất ưu việt trên, lectin từ rong biển mục tiêu quan tâm nghiên cứu ứng dụng của chúng tương lai Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới, có chiều dài bờ biển khoảng 3260 km, với 1000 loài rong biển tìm thấy Trong đó, xác định 151 loài thuộc ngành rong Lục (Chlorophyta), 269 loài thuộc ngành rong Đỏ 10 Tiến hành tinh lectin từ rong đỏ B gelatinus thơng số thích hợp khảo sát Qua bước tinh sạch, tiến hành xác định hàm lượng protein, hoạt độ NKHC, hiệu suất độ tinh thể bảng 3.3 Dịch chiết thô Dịch sau kết tủa Dịch sau sắc kí trao đổi ion DEAEsepharose Dịch sau sắc kí lọc gel Sephacryl S200 Protein tổng (mg) MAC (mg/HU) HĐTS (HU) HĐR (HU/mg) Độ tinh Hiệu suất sạch (%) 705.38 0.0192 36800 52.17 100 103.95 0.0090 11520 110.82 2.12 31.30 5.06 0.0027 1872 370.0 7.09 5.09 2.16 0.0017 1240 574.3 11.01 3.37 Bảng 3.3: Kết tinh sạch lectin từ rong đỏ B gelatinus Qua bước tinh sạch, nhận thấy, HĐTS protein tổng số của chế phẩm thu giảm đáng kể từ 36800 HU 705,38 mg xuống 1240 HU 2,16 mg tương ứng Điều giải thích tổn thất biến tính bất thuận nghịch của số phân tử protein suốt trình tinh Kết từ bảng 3.3 cho thấy, tủa protein tác nhân cồn, HĐR của protein lectin từ rong B gelatinus tăng lên đáng kể Sau tủa, HĐR của CPKT Rong B gelatinus 110,82 HU/mg DC thơ có HĐR 52,17 HU/mg trình tủa loại bớt số tạp chất Sau đó, qua q trính sắc kí trao đổi ion sắc kí lọc gel, ta thu Xay nhuyễn -Dung mơi Ethanolcó20% phânchiết tử protein hoạt độ NKHC loại bỏ protein hoạt độ -Tỉ lệ nguyên môi 1:6sau w/v NKHCliệu-dung nên HĐR củachiết lectin tinh hệ số tinh giai đoạn Chiết lectin -Thời gian chiết: cao nhất4oC (HĐR 574,3 HU/mg; hệ số tinh 11,01 lần) Nhiệt độ chiết: - Nồng độ EtOH 70% Kết minh chứng rõ hơn, nồng độ protein nhỏ Kết tủa lectin - Thời gian tủa: tạo nên đơn vị hoạt độ NKHC giảm dần qua bước -tinh sạch: MAC dịch Nhiệt độ tủa: 4oC Sắc kí trao đổi ion thơ 0,0192 mg/HU; sau tủa giảm 0,009 mg/HU sau sắc ký lọc gel giá DEAE-sephadex trị 0,0017 mg/HU Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi đưa quy trình cơng nghệ thu lọc gel nhận lectin từ rong B gelatinus cụ thể Sắc nhưkýsau: Sepharyl S-200 51 Lectin Hình 3.7: Sơ đồ quy trình cơng nghệ thu lectin từ rong B gelatinus  Giải thích quy trình Mẫu rong biển Betaphycus gelatinus rửa sạch, xay nhuyễn thành bột mịn cối xay inox có bổ sung Nitơ lỏng Mẫu rong chiết dung môi ethanol 20% với tỷ lệ nguyên liệu : dung môi (w/v) 1:6 nhiệt độ 4oC Thu hồi dịch chiết lọc thơ để loại cặn lẫn DC, sau li tâm 6000 vòng/phút 15 phút, thu phần dịch chuẩn bị cho trình tinh Dịch chiết thô lectin tủa tác nhân ethanol 70% với nhiệt độ tủa 4oC để khoảng thời gian Sau đó, tiến hành ly tâm lạnh oC với tốc độ 6000 vòng/phút 30 phút để thu phần kết tủa Hòa tủa dung dịch đệm PBS (0,02M; NaCl 0,15M; pH 7,5) thẩm tích dung dịch PB (0,02M; pH 7,5) để loại bỏ muối Dịch tủa sau thẩm tích li tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 30 phút, thu phần dịch Dịch bơm vào cột trao đổi ion DEAE-Sepharose, tiến hành chạy sắc kí trao đổi ion với tốc độ dòng 10 ml/phút Sử dụng pha động dung dịch đệm PB (0,02M; pH 7,5) (de gas) để rửa giải protein màu không liên kết khỏi cột, đến đo A 280nm Sau đó, dùng pha động dung dịch đệm PBS (0,02M; NaCl 0,5M; pH 7,5) (de gas) để rửa giải protein liên kết với cột Tiến hành đo A 280nm xác định hoạt tính NKHC của phân đoạn Thu lại phân đoạn có hoạt tính NKHC 52 Các phân đoạn có hoạt tính NKHC đặc phương pháp siêu lọc thẩm tích đệm PBS (0,02M; NaCl 0,15M, pH 7) oC để qua đêm, nhằm cân nồng độ muối pH Dịch sau thẩm tích li tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 30 phút, thu phần dịch Dịch bơm vào cột gel Sephacryl S-200, tiến hành chạy sắc kí lọc gel với tốc độ 0,8 ml/phút, sử dụng pha động dung dịch đệm PBS (0,02M; NaCl 0,15M; pH 7) (de gas) để rửa giải cột Mỗi phân đoạn thu 2,5 ml Tiến hành đo A 280nm xác định hoạt tính NKHC của phân đoạn Thu lại phân đoạn có hoạt tính NKHC Các phân đoạn có hoạt tính NKHC đặc phương pháp siêu lọc Chúng ta tinh thu dịch lectin 53 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT LÝ, HĨA VÀ SINH HỌC CỦA LECTIN TỪ RONG ĐỎ B GELATINUS 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt độ NKHC lectin từ rong đỏ B gelatinus Để khảo sát nhiệt độ thích hơp của lectin từ rong B gelatinus, lectin ủ mức nhiệt độ khác từ 10 oC đến 100oC vòng 30 phút, sau làm lạnh nhanh xác định hoạt độ NKHC của lectin với hồng cầu thỏ xử lý trypsin So sánh kết với hoạt độ NKHC của dịch chiết thô Kết trình bày bảng PL hình 3.8 Hình 3.8 : Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ NKHC của lectin từ rong đỏ B gelatinus Từ kết hình 3.8, ta thấy nhiệt độ 50oC HĐTS của lectin đạt giá trị cực đại Nhưng nhiệt độ vượt 50oC hoạt độ NKHC bắt đầu giảm dần Ở nhiệt độ 90oC, HĐTS HU hồn tồn nhiệt độ tăng đến 100 oC Nguyên nhân nhiệt độ tăng cao làm đứt gãy số liên kết yếu phân tử lectin, đặc biệt cấu trúc trung tâm hoạt động của lectin, làm hoạt tính NKHC Theo nghiên cứu của Stelio cộng sự, khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ NKHC của lectin từ rong Pterocladiella capillacea, hoạt độ đạt giá trị cực đại nhiệt độ 600C hoàn toàn hoạt độ nhiệt độ tăng lên 80 oC Trong đó, nghiên cứu lồi rong Codium fragile Hypnea japonica, Hori nhận thấy hoạt độ NKHC của chúng không bị ảnh hưởng mức nhiệt độ cao 80oC Khả chịu nhiệt điểm khác biệt đặc trưng lectin từ rong biển so với lectin từ thực vật bậc cao động vật Nhiều nghiên cứu cho thấy, hoạt độ NKHC của lectin từ thực vật bậc cao hay động vật bị ảnh hưởng mạnh nhiệt độ Theo kết nghiên cứu của TS Trương Văn Châu, mức nhiệt độ 60 oC hoạt độ NKHC của lectin từ mít na giảm 50% hoàn toàn 70oC [1] Theo kết nghiên cứu của luận văn cho thấy, giống số lectin từ rong biển khác, lectin từ rong B gelatinus lectin bền nhiệt Khả chịu nhiệt tốt của lectin từ rong B gelatinus yếu thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng lectin nhiều lĩnh vực khác 3.3.2 Ảnh hưởng pH đến hoạt độ NKHC lectin từ rong đỏ B gelatinus 54 Kết xác định ảnh hưởng của pH đến hoạt độ NKHC của lectin từ rong B gelatinus trình bày bảng PL hình 3.9 Hình 3.9 : Ảnh hưởng của pH lên hoạt độ NKHC của lectin từ rong đỏ B gelatinus Kết nghiên cứu cho thấy, hoạt độ NKHC của lectin từ rong B gelatinus không bị ảnh hưởng thay đổi của pH, môi trường axit, kiềm trung tính Đây tính chất thú vị của lectin từ rong B gelatinus tính chất nhận thấy số loài rong khác Ulva pertusa hoạt động tốt khoảng pH từ đến 10, hay rong Enteromorpha linza không thay đổi hoạt độ khoảng pH từ đến 10 Các nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu của TS Lê Đình Hùng cộng vào năm 2012, tiến hành khảo sát ảnh hưởng của pH đến hoạt độ NKHC của loài rong thuộc vùng biển Ninh Thuận, Việt Nam Kết từ nghiên cứu cho thấy, hầu hết hoạt độ NKHC của lectin không bị ảnh hưởng pH, tiêu biểu rong Boodlea composite rong Dictyosphaeria versluysii hoạt độ của chúng không thay đôi khoảng pH từ đến 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Từ kết thu qua thí nghiệm của đề tài, chúng tơi xin rút kết luận cho quy trình tách chiết, tinh khảo sát số tính chất của lectin từ rong B.Gelatinus sau: Các điều kiện thích hợp để chiết lectin từ rong B gelatinus: • Dung mơi chiết: Ethanol 20% • Tỷ lệ ngun liệu : dung mơi (w/v): 1:6 • Thời gian chiết: • Nhiệt độ chiết: 4oC Tinh lectin phương pháp kết tủa với ethanol, nồng độ Ethanol 70%, nhiệt độ 4oC, thời gian Sắc ký trao đổi ion DEAE-Sepharose thu dịch lectin có HĐTS 1872 HU, HTR 370,0 HU/mg, MAC 0,0027 mg/HU, hiệu suất thu hồi 5,09 %, độ tinh 7,09 lần Sắc kí lọ gel Sephacryl S-200 thu dịch lectin có HĐTS 1240 HU, HĐR 574,3 HU/mg, MAC 0,0017 µg/HU, hiệu suất thu hồi 3,37 % độ tinh 11,01 lần Nghiên cứu bước đầu xác định số tính chất đặc trưng của lectin từ rong B • gelatinus bao gồm: Lectin bền nhiệt, khoảng nhiệt độ hoạt động 50oC • Hoạt tính NKHC khơng thay đổi từ vùng pH đến 10  KIẾN NGHỊ Để sản phẩm lectin có khả ứng dụng, chúng tơi có kiến nghị sau đây: Đánh giá số hoạt tính sinh học của lectin thu từ rong B gelatinus Nghiên cứu điều kiện bảo quản chế phẩm lectin sau tinh Nghiên cứu, phát triển ứng dụng chế phẩm lectin từ rong B gelatinus lĩnh vực y học, nông nghiệp số lĩnh vực khác 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Tài liệu Tiếng Việt Trương Văn Châu (2004), “Một số tính chất hóa sinh của Lectin mít na”, tạp chí khoa học-ĐHSP Hà Nội, 4, pp.83-87 [2] Đỗ Ngọc Liên, Trần Tuấn Quỳnh (1991), “Tách tinh chế số tính chất của Lectin từ hạt chay A tonkinensis”, Tạp chí khoa học, 13(2), pp 20-27 [3] Nguyễn Đức Lượng cộng (2004), “Công nghệ enzyme”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hoà Chí Minh, 534 trang [4] Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa, “Chế biến rong biển”, Giáo trình Đại học Nha Trang [5] Lê Thanh Mai cộng (2006), “Các phương pháp phân tích ngành cơng nghệ lên men”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 332 trang [6] Nguyễn Thị Thịnh, Lê Doãn Diên, Nguyễn Quốc Khang Phan Huy Bảo (1983), “Kết điều tra Lectin số giống đậu Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 5(4), pp.11-18 [7] Đặng Thị Thu cộng (2003), “Công nghệ enzyme”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 304 trang [8] Đặng Thị Thu, Tơ Kim Anh, Lê Quang Hòa, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Lê Ngọc Tú, Đỗ Hoa Viên (2009), “Cơ sở cơng nghệ sinh học_Tập 2: Cơng nghệ hóa sinh”, NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng  [9] Tài liệu Tiếng Anh Allen, N K and Brillantine L (1969), “A survey of hemagglutinins in various seeds”, J Immunol, 102, pp 1295-1299 [10] Austin B and Zhang H (2006), “Vibrio harveyi: a significant path gen of marine vertebrates and invertebrates”, Letters in applied Microbiology, 43(2), pp 119-214 [11] Balcht, Aldona & Smith, Raymond (1994), “Pseudomonas aeruginosa: Infections and Treatment”, Informa Health Care, pp 83–84 [12] Balzarini et al (1991), “Alpha-(1-3)- and alpha-(1-6)-D-mannose- specific plant lectins are markedly inhibitory to human immunodeficiency virus and 57 cytomegalovirus infections in vitro”, Antimicrob Agents Chemother, 35(3), pp 410-6 [13] Barnes B.J., Wiederhold N.P., Micek S.T., Polish L.B., Ritchie D.J (2003),"Enterobacter cloacae ventriculitis successfully treated with cefepime and gentamicin: case report and review of the literature", Pharmacotherapy, 23(4), pp.537–42 [14] Barondes S.H., Cooper D.N., Gitt M.A., Leffler H (1994), “Galectin: Structure and function of a large family of animal lectin”, J Biol Chem., 269, 20807-10 [15] Bartolomeu Warlene S de Souza et al (2007), “A survey of Antarctic algae for agglutinins”, Oecol Bras., 11(1), pp 122-130 [16] Basilio J Anía, M.D (2007), "Serratia", eMedicine [17] Benevides N M B., Holanda M L., Melo F R., Freitas A L P and Sampaio A H (1998), “Purification and Partial Characterisation of the Lectin from the Marine red alga Enantiocladia duperreyi (C Agardh) Falkenberg”, Botanica Marina, vol 41, pp 521-525 [18] Boyd W.C., Almodavar L.R., Boyld L.G (1966), “Agglutinins in marine algae for human erythrocytes”, Transfusion (Philadelphia), 6, pp.82-83 [19] Calvete J J., Costa F H F., Saker S S., Murciano M P M., Nagano C S., Cavada B S., Grangeiro T B., Ramos M V., Bloch C., Freitas B T and Sampaio A H (2000), “The amino acid sequence of the agglutinin isolated from the red marine alga Bryothamnion triquetrum defines a novel lectin structure”, CMLS Cell Mol Life Sci., 57, pp 343-350 [20] Doty, M.S (1988), “Prodromus ad systematica Eucheumatoideorum: Atribe of commercial seaweeds related to Eucheuma (Solieriaceae, Gigartinales)”, In:I.A Abbott (Ed.), Volume II, California, pp 159-207 58 PHỤ LỤC Bảng PL 1: Giá trị mật độ quang OD tương ứng với nồng độ BSA (µg/ml) Nồng độ BSA (µg/ml) OD750nm 20 0,053 40 0,112 80 0,209 120 0,309 160 0,401 200 0,478 Bảng PL 2: Ảnh hưởng dung môi chiết đến HĐTS HĐR lectin Dung môi Thể tích (ml) HA (HU/ml ) Protein tổng (mg) MAC (mg/HU) HĐTS (HU) HĐR (HU/mg) Nước cất 32 5.065 0.040 128 25.3 EtOH 10% 32 4.994 0.039 128 25.6 EtOH 20% 64 4.641 0.018 256 55.2 EtOH 30% 64 5.206 0.020 256 49.2 PBS 64 5.524 0.022 256 46.3 59 Bảng PL 3: Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu : dung môi chiết (w/v) đến HĐTS HĐR lectin Tỉ lệ Thể tích (ml) HA (HU/ml) Protein tổng (mg) MAC (mg/HU) HĐTS (HU) HĐR (HU/mg) 1:04 32 3.051 0.024 128 42.0 1:06 64 6.644 0.017 384 57.8 1:08 32 15.428 0.060 256 16.6 1:10 10 16 21.868 0.137 160 7.3 Bảng PL 4: Ảnh hưởng thời gian chiết (giờ) đến HĐTS HĐR lectin Thời gian (giờ) Thể tích (ml) HA (HU/ml) Protein tổng (mg) MAC (mg/HU) HĐTS (HU) HĐR (HU/mg) 32 6.564 0.034 192 29.3 64 7.3605 0.019 384 52.2 6 64 11.3325 0.030 384 33.9 64 14.9085 0.039 384 25.8 60 Bảng PL 5: Kết đo A 280nm hoạt độ NKHC phân đoạn sau sắc kí trao đổi ion DEAE-Sepharose Số ống OD HA 0 0 0.199 0.302 0.204 0.148 0.09 0.06 0.037 10 0.024 11 0.017 12 0.012 13 0.013 14 0.012 15 0 16 0 17 0 18 0 Số ống OD HA 19 0 20 0 21 0 22 0.005 23 0.083 61 24 0.986 32 25 0.243 26 0.053 27 0.023 28 0.011 29 0.003 30 0.001 31 0.001 32 0 33 0 34 0 35 0 36 0 62 Bảng PL 6: Kết đo A 280nm hoạt độ NKHC phân đoạn sau sắc kí lọc gel Sephacryl S-200 Số ống OD HA 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 11 0 12 0 13 0.003 14 0.021 15 0.035 16 0.037 17 0.058 18 0.088 16 19 0.348 64 20 0.269 32 Số ống OD HA 21 0.118 32 22 0.056 16 23 0.032 63 24 0.02 25 0.005 26 0.003 27 0.002 28 0.003 29 0.01 30 0.021 31 0.042 32 0.02 33 0.016 34 0.011 35 0.009 36 0.004 37 0.003 38 0.001 39 0 40 0 64 Bảng PL 7: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt độ NKHC lectin từ rong đỏ B gelatinus Hoạt độ NKHC % 100 100 100 100 100 50 25 12.5 3.125 Nhiệt độ (C) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 HA 64 64 64 64 64 32 16 Bảng PL 8: Ảnh hưởng pH đến hoạt độ NKHC lectin từ rong đỏ B gelatinus Hoạt độ NKHC pH % HA 100 64 100 64 100 64 100 64 100 64 100 64 100 64 10 100 64 65 ... khác Lectin từ rong biển lần Boyd phát vào năm 1966 có nhiều cơng trình nghiên cứu phân bố, đặc tính hóa sinh ứng dụng của lectin từ rong biển nhiều lĩnh vực khác [23,24] Các nghiên cứu lectin từ. .. tách chiết, tinh lectin từ rong Hồng Vân Betaphycus Gelatinus - Xác định tính chất hóa lý của lectin từ rong B gelatinus  Nội dung nghiên cứu Tách, chiết tinh chế lectin - Nghiên cứu yếu tố ảnh... của lectin Nghiên cứu đặc tính lý hóa của lectin - Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đến khả ngưng kết hồng cầu của lectin  Ý nghĩa khoa học - Thu nhận thêm thông tin khoa học lectin từ rong B gelatinus

Ngày đăng: 13/09/2019, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w