1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hô hấp - Suy hô hấp

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51 KB

Nội dung

SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM TS.BS Lê Thị Hồng Hanh MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân gây hô hấp trẻ em Mô tả triệu chứng lâm sàng hậu suy hơ hấp Trình bày ngun tắc chung điều trị suy hô hấp ĐỊNH NGHĨA: Suy hô hấp (SHH) tình trạng khả trì trao đổi khí đáp ứng phù hợp với nhu cầu chuyển hóa thể Chẩn đốn xác định SHH dựa vào khí máu động mạch có PaO2 < 60 mmHg và/hoặc PaCO2 > 50 mmHg Trên lâm sàng, trẻ em dễ bị SHH diễn biến nặng người lớn : Đường dẫn khí có kính nhỏ, dễ bị biến dạng xẹp Thành ngực đàn hồi Kém khả kiểm soát đường thở trên, ngủ Các hơ hấp chóng mệt gắng sức Giường mao mạnh phổi có tính phản ứng mạnh Thơng khí bàng hệ phổi chưa phát triển hồn chỉnh Hệ miễn dịch chưa hồn thiện NGUN NHÂN GÂY SHH Ở TRẺ EM SHH có tăng CO2 máu 2.1 a Giảm thơng khí phế nang - Tắc đường hô hấp trên: dị vật đường thở, viêm nắp môn, viêm - quản, mềm sụn quản Tăng cản trở đường thở: hen phế quản, viêm tiểu phế quản Giảm giãn nở phổi: xơ phổi, phù phổi, bệnh phổi kẽ Tổn thương khoang màng phổi: tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi Tổn thương thần kinh, hô hấp: hôn mê, động kinh, ngộ độc thuốc ngủ, chấn thương tủy, hội chứng Guilain-barré, nhược cơ, thối hóa tủy, kiệt sức b Tăng thơng khí khoảng chết: tăng áp lực động mạch phổi, giảm lưu c 2.2 - lượng tim Tăng sản sinh CO2 máu: bỏng nặng, dùng nhiều đường SHH giảm O2 máu: Shunt phổi: ARDS, viêm phổi ướt Thay đổi phân số thơng khí-tưới máu: hội chứng hít phân su, phù phổi tim Shunt tim: shunt phải-trái có tăng áp lực động mạch phổi (thông liên thất, thông liên nhĩ, ống động mạch) khơng tăng áp lực động mạch phổi (thơng liên thất có kèm hẹp van động mạch phổi) - Giảm thơng khí: tắc đường hô hấp - Giảm khuếch tán: xơ phổi - Giảm áp lực Oxy tĩnh mạch: sốc tim LÂM SÀNG CỦA SHH CẤP Ở TRẺ EM Nhận biết nguy SHH cấp 3.1 a Thở gắng sức Thở gắng sức dấu hiệu giúp đánh giá mức độ nặng bệnh đường hô hấp lâm sàng Cần đánh giá số sau: Tần số thở: thở nhanh lúc nghỉ dấu hiệu tăng thơng khí bệnh phổi, đường thở toan chuyển hóa - Co kéo hô hấp: Rút lõm lồng ngực, co kéo liên sườn hô hấp phụ biểu thở gắng sức Nếu trẻ lớn có dấu hiệu triệu chứng SHH nặng - Tiếng bất thường thở: Tiếng thở rít hít vào dấu hiệu tắc nghẽn quản khí quản Tiếng rít dấu hiệu tắc nghẽn quản khí quản nặng TIếng thở khò khè, thường nghe rõ thở ra, thở kéo dài dấu hiệu tắc nghẽn đường hô hấp - Thở rên: Tiếng thở rên thở dấu hiệu quan trọng, biểu tình trạng nặng, thường gặp trẻ nhũ nhi - Sử dụng hơ hấp phụ: Cơ ức đòn chum co kéo làm đầu trẻ gật gù theo nhịp thở làm cho thở không hiệu - Cánh mũi phập phồng: thường thấy trẻ nhũ nhi có khó thở b Hiệu thở - Nghe phổi: Không nghe thấy rì rào phế nang (phổi câm) dấu hiệu nặng Sự tương xứng rì rào phế nang hai bên phổi gợi ý nguyên nhân SHH - Đo độ bão hòa O2 qua da: SpO2 < 90% khơng thở Oxy SpO < 95% có thở Oxy SHH nặng Chỉ số bị ảnh hưởng số yếu tố giảm tưới máu chi, met-hemoglobin Hậu SHH lên quan khác 3.2 a Tim mạch Thiếu O2 tăng CO2 lúc đầu làm tăng nhịp tim tăng huyết áp Nhưng tình trạng SHH nặng kéo dài làm chậm nhịp tim, hạ huyết áp Đây giai đoạn gần cuối b Tình trạng da, niêm mạc Thiếu O2 làm da xanh tái co mạch ngoại biên Tím tái dấu hiệu muộn Dấu hiệu tím trung tâm trẻ bị bệnh phổi cấp tính báo hiệu trẻ ngừng thở Vã mồ hôi nhiều thường gặp tăng CO2 giảm O2 máu c Tri giác Thiếu O2 tăng CO2 máu làm trẻ kích thích li bì Tình trạng nặng trẻ mê Trẻ giảm trương lực tồn thân ức chế não THAY ĐỔI KHÍ MÁU TRONG SHH CẤP - PaO2 < 60 mmHg, SaO2 < 90% và/hoặc - PaCO2 > 50 mmHg - Cần xem giá trị pH, bicacbonat, kiềm dư để đánh giá hậu SHH đến thăng kiềm toan chuyển hóa - Sự tương quan PaO2 SaO2: thể đường cong Barcroft Trên lâm sàng, giá trị SaO2 SpO2 tương đương Chú ý phần nằm ngang đường cong, PaO2 tăng nhanh SaO2 tăng khơng tăng Cần biết điều để tránh ngộ độc O2 liệu pháp oxy NGUYÊN TẮC CHUNG ĐIỀU TRỊ SHH CẤP Nhanh chóng bình thường hóa O2 CO2 máu 5.1 - Thơng thống đường thở: tư đúng, mở đường thở động tác nâng cằm ấn hàm, hút đờm giải, đặt sonde dày tránh trào ngược, đặt canul chống tụt lưỡi Lấy dị vật cấp cứu có định - Cung cấp O2: liệu pháp O2 qua gọng mũi qua mask - Các can thiệp đặc hiệu theo nguyên nhân: chọc hút khí màng phổi, thuốc giãn phế quản, chống phù nề quản… - Đặt nội khí quản, hơ hấp hỗ trợ biện pháp không hiệu tăng CO2 máy toan máu nặng Tăng cường tác dụng hệ thống vận chuyển O2 5.2 - Đảm bảo nồng độ hemoglobin mức tối ưu (>100g/l) - Đảm bảo lưu lượng tim: bù đủ thể tích tuần hồn, trì tốt sức bóp tim, giảm hậu gánh - Tạo điều kiện cho việc cung cấp Oxy tổ chức: tránh hạ nhiệt độ, kiềm máu làm giảm phân ly Oxy - Giảm tiêu thụ Oxy không cần thiết: điều trị sốt, tránh kích thích Tạo điều kiện cho việc sửa chữa hàn gắn tổn thương phổi - Tránh ngộ độc Oxy - Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hạn chế dùng nhiều đường làm tăng sản sinh 5.3 CO2 - Tuân thủ biện pháp chống bội nhiễm nhiễm khuẩn bệnh viện ... đường hô hấp lâm sàng Cần đánh giá số sau: Tần số thở: thở nhanh lúc nghỉ dấu hiệu tăng thông khí bệnh phổi, đường thở toan chuyển hóa - Co kéo hô hấp: Rút lõm lồng ngực, co kéo liên sườn hô hấp. .. ra, thở kéo dài dấu hiệu tắc nghẽn đường hô hấp - Thở rên: Tiếng thở rên thở dấu hiệu quan trọng, biểu tình trạng nặng, thường gặp trẻ nhũ nhi - Sử dụng hơ hấp phụ: Cơ ức đòn chum co kéo làm đầu... tim: shunt phải-trái có tăng áp lực động mạch phổi (thơng liên thất, thơng liên nhĩ, ống động mạch) không tăng áp lực động mạch phổi (thông liên thất có kèm hẹp van động mạch phổi) - Giảm thơng

Ngày đăng: 12/09/2019, 17:56

w