1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh khả năng giải phóng thuốc của vật liệu cellulose nạp Berberine Hydrochloride tạo ra từ Gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong một số môi trường

46 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ===o0o=== TRẦN THỊ THU YẾN NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP BERBERINE HYDROCHLORIDE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI, 5/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ===o0o=== TRẦN THỊ THU YẾN NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP BERBERINE HYDROCHLORIDE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NI CẤY TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS CAO BÁ CƯỜNG HÀ NỘI, 5/2019 LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong thời gian làm khóa luận vừa qua em nhận bảo, giúp đỡ, quan tâm thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn vơ sâu sắc, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Cao Bá Cường, người tận tình dìu dắt, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em để em thực hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoa Sinh – KTNN, Viện NCKH & ƯD, Phòng thí nghiệm sinh lý người động vật, thầy, cô khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, quan tâm, động viên bạn bè, gia đình suốt q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Thu Yến LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin cam đoan: Đề tài không chép tài liệu có sẵn Đây cơng trình thân tơi nghiên cứu thực tiễn Kết khóa luận đảm bảo tính xác trung thực Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Thu Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ G xylinus Gluconacetobacter xylinus BH Berberine Hydrochloride VLC Vật liệu cellulose ĐHSP Đại học Sư phạm MTC Môi trường chuẩn MTD Môi trường dừa MTG Môi trường gạo NCKH & ƯD Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng OD Optical density UV – vis Ultraviolet visible MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm, tính chất ứng dụng vật liệu cellulose 1.1.1.Đặc điểm cấu trúc màng cenllulose vi khuẩn 1.1.2 Tính chất vật liệu cellulose 1.1.3 Ứng dụng vật liệu cellulose 1.2 Giới thiệu thuốc Berberine Hydrochloride 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Cấu trúc 1.2.3 Tác dụng lý ứng dụng 1.2.4 Chỉ định chống định thuốc Berberine Hydrochloride 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu thuốc Berberine Hydrochloride 1.3.2 Tình hình nghiên cứu0.3 vật liệu cellulose Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Vật liệu nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 11 2.1.4 Nguyên liệu – hóa chất 12 2.1.5 Môi trường lên men tạo vật liệu cellulose 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp lên men thu vật liệu cellulose từ số môi trường 13 2.2.2 Phương pháp xử lý VLC trước hấp thụ thuốc 13 2.2.3 Đánh giá độ tinh khiết màng 14 2.2.4 Phương pháp xác định đường chuẩn 15 2.2.5 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào vật liệu cellulose 16 2.2.6 Phương pháp qua môi trường đệm Phosphate buffered saline (PBS) 17 2.2.7 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống thiết kế 17 2.2.8 Phương pháp xử lý thống kê 18 2.2.9 Địa điểm nghiên cứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết tạo màng xử lý VLC từ môi trường khác 20 3.1.1 Thu VLC từ môi trường lên men 20 3.1.2 Quá trình xử lý VLC trước hấp thu thuốc 21 3.1.3 Kiểm tra độ tinh khiết VLC 21 3.2 Khảo sát khả hấp thụ thuốc Berberine Hydrochloride VLC môi trường khác 22 3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc VLC 23 3.3.1 Tỷ lệ giải phóng thuốc màng chuẩn 23 3.3.2 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng nước dừa già 25 3.3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng nước vo gạo 27 3.3.4 So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác 24 pH = 29 3.3.5 So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc VLC độ dày khác 24 pH = 6,8 30 3.2.6 So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác 24 pH = 12 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần môi trường lên men tạo VLC 12 Bảng 2.2 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch Berberine Hydrochloride nồng độ (mg/ml) khác (n=3) 15 Bảng 3.1 Lượng thuốc Berberine Hydrochloride hấp thu vào VLC môi trường với độ dày khác thời điểm 22 Bảng 3.2 Hiệu suất hấp thu thuốc Berberine Hydrochloride vào VLC khác với độ dày màng khác thời điểm 23 Bảng 3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc Berberine Hydrochloride (%) từ màng chuẩn môi trường pH khác (n = 3) 23 Bảng 3.4 Tỷ lệ giải phóng BH màng nước dừa già (n = 3) 25 Bảng 3.5 Tỷ lệ giải phóng BH (%) từ màng gạo (n = 3) 27 Bảng 3.6 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác 24 với pH = 29 Bảng 3.7 Tỷ lệ giải phóng thuốc VLC độ dày khác 24 với pH = 6,8 30 Bảng 3.8 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác thời điểm 24 pH = 12 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học vật liệu cellulose Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo Berberine Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo Berberine Hydrochloride Hình 2.1 Sơ đồ tinh chế thu VLC 14 Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn đường chuẩn Berberine Hydrochloride 16 Hình 3.3 VLC lên men từ mơi trường nước vo gạo 21 Hình 3.4 VLC tinh thể thu 21 Hình 3.5 Kết kiểm tra độ tinh khiết VLC 22 Hình 3.6 Tỷ lệ giải phóng thuốc Berberine Hydrochloride từ màng chuẩn với độ dày 0,3 cm 0,5 cm 24 Hình 3.7 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng dừa với độ dày 0,3 cm 0,5 cm 26 Hình 3.8 Tỷ lệ thuốc BH giải phóng từ màng gạo với độ dày 0,3 cm 0,5 cm 28 Hình 3.11 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH vật liệu cellulose độ dày khác thời điểm 24 pH = 29 Hình 3.10 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác 24 pH = 6,8 30 Hình 3.11 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác thời điểm 24 pH = 12 31 Hình 3.5 Kết kiểm tra độ tinh khiết VLC 3.2 Khảo sát khả hấp thụ thuốc Berberine Hydrochloride VLC môi trường khác Màng tinh khiết sau tinh chế tiến hành loại bỏ nước 50% Sau ép nước ta tiến hành hấp thụ thuốc, màng cho vào bình chứa 100ml dung dịch Berberine Hydrochloride 10% đặt vào máy lắc tốc độ 180 vòng/phút Và tiến hành lấy mẫu giờ, 1,5 giờ, Dùng máy quang phổ UV – 2045 đo mẫu thu để xác định lượng thuốc hấp thu vào màng Thí nghiệm lặp lại lần từ xác định giá trị OD theo công thức (01) (02) Bảng 3.1 Lượng thuốc Berberine Hydrochloride hấp thu vào VLC môi trường với độ dày khác thời điểm Thời gian (giờ) mht màng chuẩn 𝑚ℎ𝑡 màng dừa 𝑚ℎ𝑡 màng gạo 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 2,8129 ± 0,0018 1,4270 ± 0,0026 1,0882 ± 0,0039 1,0749 ± 0,0083 1,0419 ± 0,0026 1,0045 ± 0,0052 22 Bảng 3.2 Hiệu suất hấp thu thuốc Berberine Hydrochloride vào VLC khác với độ dày màng khác thời điểm Thời gian (giờ) EE (%) màng chuẩn 0,3 cm 0,5 cm 28,1290 14,2703 ± 0,018 ± 0,0260 EE (%) màng dừa EE (%) màng gạo 0,3 cm 0,3 cm 0,5 cm 10,4189 10,0446 ± ± 0,0258 0,0522 0,5 cm 10,8816 ± 10,703 ± 0,0394 0,0115 3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc VLC 3.3.1 Tỷ lệ giải phóng thuốc màng chuẩn Tỷ lệ thuốc Berberine Hydrochloride giải phóng khỏi màng chuẩn dày 0,3 cm 0,5 cm khoảng thời gian khác pH khác thể bảng 3.3 hình 3.6 Bảng 3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc Berberine Hydrochloride (%) từ màng chuẩn môi trường pH khác (n = 3) Độ pH dày màng (cm) 0,3 Tỷ lệ BH giải phóng (%) 0,5 giờ 4giờ giờ 12 24 28,39 43,26 55,34 58,87 57,43 53,16 53,67 52,85± ± 1,23 ±2,18 ± 1.15 ± 1,19 ± 0.58 ± 1.31 ±2,56 1,78 18,52 31,26 40,31 48,73 39,56 34,78 33,12 32,1 ±0,25 ±1,78 ±0,33 ±0,81 ±0,39 ±1,93 ±0,47 ±1,46 26,31 ± 1,21 31,69 41,96 ±1,40 ±1,52 45,12 37,01 32,78 ±1,49 ±2,61 31,04 31,60 ± 2,33 ±0,94 12,75 22,98 26,90 31,9 22,93 18,9 18,84 15,91 ± 1,02 ±2,32 ±1,22 ±1,96 ±1,43 ±1,22 ±1,12 ±0,88 0,5 0,3 ±1,11 12 0,5 23 0,3 23.43 ± 1,35 27,39 33,68 ±1.75 ±2,86 37,62 ±2,53 27,74 26,83 22,89 ± 0,95 ± 3,85 ±2,51 21,92 11,03 14,21 28,34 34,38 21,43 19,72 17,64 16,36 ±1,81 ±1,37 ±0,99 ±0,35 ±1,02 ±0,46 ±1,26 ±1,49 ± 2,72 6,8 0,5 Hình 3.6 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH từ màng chuẩn với độ dày 0,3 cm 0,5 cm Dựa vào sơ đồ 3.6 ta có nhận xét: - Tỷ lệ giải phóng thuốc tăng nhanh khoảng – đầu tiên, sau lượng thuốc Berberine Hydrochloride giải phóng giảm dần, khơng đáng kể Tỷ lệ giải phóng BH từ màng chuẩn (%) - Qua kiểm định thống kê công cụ Microsoft Office Excel 2010 70 60 50 40 30 20 10 0,5 12 24 pH2 0,3cm pH2 0,5cm Thời gian (giờ) pH6,8 0,3cm ph6,8 0,5cm pH12 0,3cm pH 12 0,5cm thu p < 0,05 có ý nghĩa sai khác tỷ lệ giải phóng thuốc màng 0,3 cm 0,5 cm có ý nghĩa thống kê - Môi trường đệm pH = 2, khả giải phóng thuốc VLC cao mơi trường có pH = 6,8, pH= 12 - Với pH = 2, tỷ lệ giải phóng thuốc cao màng 0,3 cm 0,5 cm thời điểm 58,87% ± 1,19 48,73% ± 0,81 24 - Với pH = 6,8, tỷ lệ giải phóng thuốc cao màng 0,3 cm 0,5 cm thời điểm 37,62% ± 2,53 34,38% ± 0,35 - Với pH = 12, tỷ lệ giải phóng thuốc cao màng 0,3 cm 0,5 cm thời điểm 45,12% ± 1,49 31,9% ±1,96 Như vậy, kết luận mơi trường pH = 2, pH = 6,8, pH= 12 VLC 0,5 cm có khả giải phóng BH VLC 0,3 cm 3.3.2 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng nước dừa già Tỷ lệ thuốc BH giải phóng khỏi màng nước dừa già dày 0,3 cm 0,5 cm pH khác khoảng thời gian khác thể bảng 3.4 hình 3.7 Bảng 3.4 Tỷ lệ giải phóng BH màng nước dừa già (n = 3) Độ pH Tỷ lệ thuốc BH giải phóng (%) dày màng (cm) 0,3 12 0,5 giờ giờ giờ 12 24 14,8 20,48 34,7 24,2 11,5 10,62 9,74 7,61 ±0,89 ±1,34 ±0,2 ±0,26 ±0,95 ±1,81 ±0,99 9,09 14,5 11,6 9,22 ±0,269 6,74 0,5 15,3 10,28 8,88 ± 0,79 ±0,93 ±0,54 ±0,76 ±0,82 ±0,74 ±0,34 ± 0,45 18,28 ± 0,65 42,99 45,91 50,34 42,8 36,85 36,19 ±0,78 ±0,37 ±0,68 ±0,32 ±0,22 ±0,13 12,36 15,09 29,19 36,71 ± 1,02 ±1,07 ±0,86 ±0,54 ±1,08 ±0,23 ±1,23 ± 0,93 0,3 35,38 ±1,5 0,5 6,8 19,2 32,44 46,11 51,43 ±0,55 ±0,66 13,63 16,1 ±1,03 0,3 22,2 43,9 21,43 20,56 37,2 36,4 ±0,4 ±0,67 ±0,23 ±0,33 ±0,23 ±1,6 30,2 37,8 21,6 20,56 ±1,04 ±0,68 ±0,55 ±1,09 ±0,23 ±1,32 ±1,21 23,3 37,58 19,55 22,42 0,5 25 Tỷ lệ giải phóng BH từ màng dừa (%) 60 50 40 30 20 10 0.5 12 24 thời gian (giờ) pH2 0,3cm pH2 0,5cm pH6,8 0,3cm pH6,8 0,5cm pH12 0,3cm pH12 0,5cm Hình 3.7 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng dừa với độ dày 0,3 cm 0,5 cm Qua quan sát bảng 3.4 hình 3.7 ta có nhận xét Từ 0,5 đến đầu, tỷ lệ BH giải phóng khỏi màng tăng nhanh Nhưng sau giờ, lượng thuốc giải phóng khơng đáng kể Qua kiểm định thống kê công cụ Microsoft Office Excel 2010 thu p < 0,05 có ý nghĩa sai khác tỷ lệ giải phóng thuốc màng 0,3 cm 0,5 cm có ý nghĩa thống kê Mơi trường đệm pH = 6,8, khả giải phóng thuốc VLC cao mơi trường có pH = 12, pH= Với pH = 6,8, tỷ lệ giải phóng thuốc VLC giá trị lớn giờ, màng 0,3 cm đạt tỷ lệ 51,43% ± 0,67, màng 0,5 cm đạt tỷ lệ 37,8% ± 0,55 Với pH = 2, tỷ lệ giải phóng thuốc VLC giá trị lớn giờ, màng 0,3 cm đạt tỷ lệ 50,34% ± 0,68, màng 0,5 cm đạt tỷ lệ 36,71% ± 0,54 26 Với pH = 12, tỷ lệ giải phóng thuốc đạt giá trị lớn thời điểm giờ, màng 0,3 cm đạt tỷ lệ 34,7% ± 1,34, màng 0,5 cm đạt tỷ lệ 15,3% ± 0,54 Vậy kết luận mơi trường pH = 12, pH = 6,8, pH = 2, VLC cm có khả giải phóng thấp VLC 0,3 cm 3.3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng nước vo gạo Trong khoảng thời gian khác nhau, tỷ lệ BH giải phóng khỏi màng dày 0,3 cm 0,5 cm pH khác thể bảng 3.5 hình 3.8 Bảng 3.5 Tỷ lệ giải phóng BH (%) từ màng gạo (n = 3) Độ dày pH màng (cm) 0,3 Tỷ lệ thuốc BH giải phóng (%) 0,5 giờ giờ 12 24 18,0± 31,5± 34,3± 43,9± 49,3± 43,3± 35,99± 36,5± 1,004 2,067 1,064 1,120 1,214 1,871 1,956 1,542 25,8± 28,0± 34 ± 2,623 2,76 1,056 37,5± 1,743 39,4± 3,791 37,5± 1,086 32,23± 3,064 20,1± 2,643 27,6± 28,9± 29,1± 30,1± 32,6± 25,4± 22,23± 21,9± 2,426 2,746 1,739 2,895 1,002 2,541 1,934 1,542 20,1± 22,4± 22,0± 1,334 0,958 1,271 22,5± 2,267 26,5± 2,983 20,6± 2,429 20,6± 1,867 20,5± 1.845 22,0± 35,7± 38,6± 47,8± 53,8± 47,8± 40,03± 36,0± 1,008 2,101 1,102 1,160 1,2 1,911 1,990 1,992 23,8± 32,0± 38,5± 3,068 3,190 1,098 43,9± 1,783 40,5± 3,882 32,0± 1,131 26,63± 3,109 25,8± 2,687 giờ 0,5 0,3 12 0,5 0,3 6,8 0,5 27 Tỷ lệ giải phóng BH từ màng gạo (%) 60 50 40 30 20 10 0,5 12 24 pH2 0,3cm pH2 0,5cm Thời gian (giờ) pH6,8 0,3cm pH6,8 0,5cm pH12 0,3cm pH12 0,5cm Hình 3.8 Tỷ lệ thuốc BH giải phóng từ màng gạo với độ dày 0,3 cm 0,5 cm Từ số liệu bảng 3.5 hình 3.8 thấy được: Trong lượng thuốc Berberine Hydrochloride giải phóng nhiều Sau đó, lượng thuốc giải phóng giảm dần Qua kiểm định thống kê công cụ Microsoft Office Excel 2010 thu p < 0,05 có ý nghĩa sai khác tỷ lệ giải phóng thuốc màng 0,3 cm 0,5 cm có ý nghĩa thống kê Trong mơi trường khảo sát, môi trường đệm pH = 6,8 tỷ lệ màng giải phóng thuốc cao mơi trường pH = 2, pH= 12 Với pH = 2, tỷ lệ giải phóng thuốc VLC 0,3 cm đạt giá trị lớn giờ, đạt 49,3% ± 1,214 màng dày 0,5 cm đạt giá trị lớn giờ, đạt 39,4% ± 3,791 Với pH = 12, tỷ lệ giải phóng thuốc BH đạt giá trị lớn giờ, màng 0,3 cm đạt tỷ lệ 32,6% ± 1,002, VLC 0,5 cm đạt tỷ lệ 26,5% ± 2,983 Với pH = 6,8, tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC 0,3 cm đạt giá trị lớn giờ, đạt 53,8 % ± 1,2, màng 0,5 cm đạt giá trị lớn giờ, đạt 43,91% ± 1,783 28 3.3.4 So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác 24 pH = Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác thể bảng 3.6 hình 3.9 Bảng 3.6 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác 24 với pH = Thời gian (giờ) Màng chuẩn (%) Màng dừa (%) Màng gạo (%) 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 52,85 32,1 35,38 19,55 36,56 20,11 ± 1,78 ± 1,46 ± 1,5 ± 0,93 ± 1,542 ± 2,643 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH từ VLC(%) 24 60 50 40 30 20 10 Màng chuẩn Màng dừa Màng gạo Các loại màng 0,3 cm 0,5 cm Hình 3.11 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH vật liệu cellulose độ dày khác thời điểm 24 pH = Nhận xét: qua bảng số liệu 3.6 hình 3.9, nhận thấy tỷ lệ giải phóng thuốc màng 0,5 cm thấp 0,3 cm Với môi trường đệm pH = 2, tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng dừa đạt 35,38% thấp so với màng gạo đạt 36,56% thấp so với màng chuẩn đạt 52,85% độ dày màng 0,3 cm Đối với màng có độ dày 0,5 29 cm, tỷ lệ giải phóng thuốc màng chuẩn đạt 32.1% cao màng gạo đạt 20,11% cao so với màng dừa đạt 19,55% Như vậy, tỷ lệ giải phóng thuốc màng chuẩn nhiều loại màng độ dày khác Điều chứng tỏ rằng, độ dày màng khác nhau, đặc tính khác khả giải phóng thuốc khác 3.3.5 So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc VLC độ dày khác 24 pH = 6,8 Tỷ lệ giải phóng thuốc VLC độ dày khác 24 pH = 6,8 Bảng 3.7 Tỷ lệ giải phóng thuốc VLC độ dày khác 24 với pH = 6,8 Thời gian (giờ) Màng chuẩn (%) Màng dừa (%) Màng gạo (%) 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 21,92 16,36 36,4 20,56 36,01 25,85 ±2,72 ±1,49 ±1,6 ±1,21 ±1,99 ±2,68 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH loại VLC (%) 24 40 30 20 10 Màng chuẩn Màng dừa Màng gạo Các loại màng 0,3 cm 0,5 cm Hình 3.10 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác 24 pH = 6,8 30 Qua bảng số liệu 3.8 hình 3.10, ta nhận thấy tỷ lệ giải phóng thuốc màng 0,5 cm màng 0,3 cm Với mơi trường đệm pH = 6,8, tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng dừa 36,4% cao so với màng gạo đạt 36,01% cao so với màng chuẩn đạt 21,92% độ dày màng 0,3 cm Đối với màng có độ dày 0,5 cm, tỷ lệ giải phóng thuốc màng gạo 25.85% cao so với màng dừa 20.56% cao so với màng chuẩn 16,36% 3.2.6 So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác 24 pH = 12 Bảng 3.8 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác thời điểm 24 pH = 12 Thời gian (giờ) Tỷ lệ giải phóng thuốc BH loại VLC (%) 24 Màng chuẩn (%) Màng dừa (%) Màng gạo (%) 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 0,3 cm 0,5 cm 32,78 ±1,11 15,91 7,61 ± 0,99 9,22 ± 0,45 37,3 20,5 ± 1.845 ± 0,88 ±2,643 40 35 30 25 20 15 10 Màng chuẩn Màng dừa Màng gạo Các loại màng 0,3 cm 0,5 cm Hình 3.11 Tỷ lệ giải phóng thuốc BH VLC độ dày khác thời điểm 24 pH = 12 31 Qua quan sát bảng 3.6 hình 3.10, tỷ lệ giải phóng thuốc màng 0,5 cm màng 0,3 cm Tại pH = 12, tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng dừa đạt 9,21% thấp so với màng chuẩn 32,87% thấp so với màng gạo đạt 37,3% xét độ dày màng 0,3 cm Đối với màng có độ dày 0,5 cm, tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng dừa đạt 7,61% thấp so với màng chuẩn đạt 15,91% thấp so với màng gạo đạt 20,5% Như vậy, độ dày khác tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng gạo nhiều Điều chứng tỏ rằng, độ dày màng khác nhau, đặc tính khác khả giải phóng thuốc khác Từ bảng 3.4 đến bảng 3.9 hình 3.6 đến 3.11 ta thấy: Đối với pH = 2, tỷ lệ giải phóng thuốc BH màng 0,5 cm màng 0,3 cm màng chuẩn giải phóng BH nhiều so với màng dừa màng gạo Đối với pH = 12, pH = 6,8, tỷ lệ giải phóng thuốc màng 0,5 cm màng 0,3 cm màng gạo giải phóng nhiều so với màng chuẩn màng dừa Do vậy, kết luận đưa môi trường pH = 12, pH = 6,8, pH = VLC 0,3 cm có khả giải phóng thuốc BH cao VLC 0,5 cm 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ q trình nghiên cứu, chúng tơi thu kết sau: - Thu VLC tinh khiết với độ dày 0,3 cm 0,5 cm - Mơi trường pH = 2, màng chuẩn có tỷ lệ giải phóng thuốc BH cao màng gạo màng dừa - Môi trường pH = 6,8, pH = 12, màng gạo có tỷ lệ giải phóng thuốc cao màng chuẩn màng dừa - Màng có độ dày 0,3 cm có khả giải phóng thuốc cao màng có độ dày 0,5 cm Có thể rút màng có độ dày lớn khả giải phóng thuốc nhỏ Kiến nghị Tiếp tục khảo sát thêm khả hấp thu giải phóng thuốc VLC tạo chủng G xylinus từ loại môi trường tự nhiên khác như: dịch hoa quả, nước chè xanh, nước mía, nước dứa,… để mở rộng nguồn nguyên liệu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 33 - 35, 178 - 179 phụ lục (PL - 75, 76) Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính Sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (VLC) Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn từ Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, 50(4), tr.453-462 Đinh Thị Liên, Vũ Thanh Thảo, Trần Cát Đông, Trần Thành Đạo, Khảo sát tác động kháng staphylococcus aureus phối hợp berberin kháng sinh β-lactam, y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, phụ số 1-2010, tr.437-442 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Xuất lần thứ VIII, Nhà xuất Y học, tr 195 Hồ Cảnh Mậu, Hoàng Văn Thêm, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Cẩm Vân, Nguyễn Tuấn Quang, Nghiên cứu dịnh lượng Berberin chlorid “viên nén đại tràng 105” phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, Tạp chí y – dược quân số 2-2015 Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh Nghiên cứu đặc tính màng vật liệu cellulose từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20 Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập I, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đức Lương (2000), Công nghệ Vi sinh vật tập - - 3, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 34 10 Nguyễn Liêm, Chiết xuất Berberin áp lực nóng, Tạp chí Dược học, 1980, Bộ Y tế xuất bản, tr 10 11 Nguyễn Hoài Nam, Võ Phùng Nguyên, Trần Hùng, Tác động Berberin Palmatin trí nhớ hình ảnh khơng gian chuột nhắt, y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, Phụ sản số 1-1010, tr 64-72 12 Nguyễn Thị Nguyệt Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da Luận án thạc sỹ sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 13 Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Văn Hải, 2017 Chiết xuất berberin từ vàng đắng nước vơi Tạp chí Dược học, 57(1) 14 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, phương pháp nghiên cứu sinh lý học Thực vật - NXB ĐHQG Hà Nội 15 Phạm Thanh Kỳ cộng (1998), “Bài giảng dược liệu”, tập II, Trường đại học Dược Hà Nội 16 Viện dược liệu (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tập I, tập II, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 17 Vũ Thị Dương, Nguyễn Trọng điệp, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Văn Lương, Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng đích đại tràng, tạp chí y – dược đại học quân số 8-2010 Tài liệu tiếng anh 18 Almeida, I.F., et al Màng vật liệu cellulose hệ thống phân phối thuốc, 2013 19 Amin MCIM, Ahmad N, et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41 (5), 561 - 20 Brown E Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites, Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 21 Huang L., Chen X., Nguyen Xuan Thanh, Tang H., Zhang L., Yang G (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”, 35 Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, pp 2976-2984 22 Jun Yin, Huili Xing, and Jianping Ye, Efficacy of Berberine in Patients with Type Diabetes, May 2009 23 Jun Yin, Jianping Ye, Weiping Jia Effects and mechanisms of Berberine in diabetes treatment, August 2012 24 Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qui, Ping Zhou and Guang Yang skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method, 2012 25 Martindal 34 (2005), volume II, p 1659 26 Ryan Bradley, ND, MPH and Bill Walter, ND, Berberine in Diabetes, April 2012 27 Thesis Homles, Bacterial cellulose, Department of Chemical and process Engineering University of Canterbury Christchurch, New Zealand, 2004, p - 65 28 Trovatti E et al (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules, 12, 4162 – 4168 29 Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435 (1), 83 – 87 30 White, K K, et al (1989), "Changes in equine carpal joint synovial fluid in response to the injection of two local anesthetic agents " The Cornell veterinarian 79 1, pp 25 - 38 31 Young Kook Yang, Sang Hoon Park, Jung Wook Hwang, Yu Ryang Pyun, and Yu Sam Kim Cellulose production by Acetobacter xylinum BRC5 under agitated condition Journal of Fermentation and Bioengineering, 85 (3), 312 - 317 (1998) 36 ... tạo từ Gluconacetobacter xylinus nuôi cấy số môi trường. ” Mục đích nghiên cứu - Tạo vật liệu cellulose hấp thụ Berberine Hydrochloride lên men từ số môi trường - Nghiên cứu so sánh khả giải phóng. .. nghiên cứu: so sánh khả giải phóng thuốc Berberine Hydrochloride VLC lên men từ số môi trường - Vật liệu nghiên cứu: + Môi trường nuôi cấy vi khuẩn G xylinus tạo vật liệu cellulose (môi trường. .. xylinus nuôi cấy số môi trường nạp Berberine Hydrochloride, sau khảo sát, đánh giá giải phóng thuốc Đó lý tơi chọn đề tài: Nghiên cứu so sánh khả giải phóng thuốc vật liệu cellulose nạp Berberine Hydrochloride

Ngày đăng: 12/09/2019, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 33 - 35, 178 - 179 phụ lục 3 (PL - 75, 76) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam III
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2002
2. Đặng Thị Hồng. Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính Sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (VLC).Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính Sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (VLC)
3. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn từ Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, 50(4), tr.453-462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn từ Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng"”, "Tạp chí Khoa học và Công Nghệ
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 2012
5. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Xuất bản lần thứ VIII, Nhà xuất bản Y học, tr. 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
6. Hồ Cảnh Mậu, Hoàng Văn Thêm, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Cẩm Vân, Nguyễn Tuấn Quang, Nghiên cứu dịnh lượng Berberin chlorid trong “viên nén đại tràng 105” bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, Tạp chí y – dược quân sự số 2-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịnh lượng Berberin chlorid trong “viên nén đại tràng 105” bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
7. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh. Nghiên cứu các đặc tính màng vật liệu cellulose từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng.Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tính màng vật liệu cellulose từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng
8. Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng dược liệu”
Tác giả: Ngô Văn Thu
Năm: 2011
10. Nguyễn Liêm, Chiết xuất Berberin bằng áp lực nóng, Tạp chí Dược học, 1980, Bộ Y tế xuất bản, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất Berberin bằng áp lực nóng
11. Nguyễn Hoài Nam, Võ Phùng Nguyên, Trần Hùng, Tác động của Berberin và Palmatin trên trí nhớ hình ảnh và không gian của chuột nhắt, y học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, Phụ sản số 1-1010, tr. 64-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Berberin và Palmatin trên trí nhớ hình ảnh và không gian của chuột nhắt
13. Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Văn Hải, 2017. Chiết xuất berberin từ vàng đắng bằng nước vôi. Tạp chí Dược học, 57(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược học
15. Phạm Thanh Kỳ và cộng sự (1998), “Bài giảng dược liệu”, tập II, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
Tác giả: Phạm Thanh Kỳ và cộng sự
Năm: 1998
16. Viện dược liệu (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, tập I, tập II, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
17. Vũ Thị Dương, Nguyễn Trọng điệp, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Văn Lương, Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng tại đích đại tràng, tạp chí y – dược đại học quân sự số 8-2010.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng tại đích đại tràng
19. Amin MCIM, Ahmad N, et al. (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41 (5), 561 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, "Sain Malaysiana
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N, et al
Năm: 2012
20. Brown. E. Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites, Master of sience in chemical engineering. Washington state university, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites
21. Huang L., Chen X., Nguyen Xuan Thanh, Tang H., Zhang L., Yang G. (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers
Tác giả: Huang L., Chen X., Nguyen Xuan Thanh, Tang H., Zhang L., Yang G
Năm: 2013
24. Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qui, Ping Zhou and Guang. Yang skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yang skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method
28. Trovatti E. et al. (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules, 12, 4162 – 4168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, "Biomacromolecule
Tác giả: Trovatti E. et al
Năm: 2011
29. Trovatti E. et al. (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435 (1), 83 – 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, "Int J Pharm
Tác giả: Trovatti E. et al
Năm: 2012
30. White, K. K, et al. (1989), "Changes in equine carpal joint synovial fluid in response to the injection of two local anesthetic agents. " The Cornell veterinarian 79. 1, pp. 25 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in equine carpal joint synovial fluid in response to the injection of two local anesthetic agents
Tác giả: White, K. K, et al
Năm: 1989

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w