1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN FULL

42 870 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 56,33 KB

Nội dung

THUẬT NGỮ - DỊCH NGHĨA A An thần trấn kinh = An thần, yên co giật B Bài nùng hiệp sang = Trừ mủ, lành ghẻ Bài nùng tiêu ung = Trừ mủ, tiêu ghẻ ung Bảo Phế ninh thấu = Bảo vệ Phổi, trị ho khạc Bảo Phế thai trợ sản = Bổ thai bào, giúp sanh dễ Bi = đau buồn, đau thương Bình = trung hòa, khơng nóng, khơng lạnh Bình Can tiềm Dương = Điều hòa Gan, gìn giữ Dương Bình Can trấn kinh = Điều hòa Gan, an kinh giật Biểu = phần ngồi, da (biểu bì) Bổ Can minh mục = Bổ Gan sáng mắt Bổ Can trị manh = Bổ Gan trị mù Bổ Hỏa hồi = Bổ Hỏa trị lãnh Bổ Hỏa tráng Dương = Bổ Hỏa mạnh dương Bổ Huyết an thai = Bổ máu yên ổn bào thai Bổ Huyết băng = Bổ máu dứt băng lậu Bổ Huyết Huyết = Bổ máu dứt chảy máu Bổ Huyết điều kinh = Bổ máu điều hòa kinh nguyệt Bổ hư minh mục = Bổ hư sáng mắt Bổ khí cứu = Bổ khí giải cứu chất chất sống Bổ khí liễm hãn = Bổ khí thu mồ Bổ khí thăng Dương = Bổ khí nâng cao Dương Bổ Phế thấu = Bổ Phổi, dứt ho khạc Bổ Phế định suyễn = Bổ Phổi ổn định chứng khó thở Bổ Phế liễm huyết = Bổ Phổi giữ máu Bổ Phế ninh thấu = Bổ Phổi yên ho khạc Bổ Tâm an thần = Bổ Tâm an tinh thần Bổ Tỳ nhiếp huyết = Bổ Tỳ giữ máu Bổ Thận tráng cốt = Bổ Thận mạnh xương Bối = lưng C Cam = Cảnh = cổ Chỉ = cầm, làm giảm Chích = tẩm mật nướng vàng Cố biểu hãn = Chắc bên ngồi, dứt mồ Cố hạ huyết = Chắc phần dưới, dứt chảy máu Cố thu thoát = Chắc phần dưới, giữ hạ thoát Cố kinh băng = Điều kinh nguyệt, dứt băng huyết Cố Thận súc nịch = Bền Thận tăng sức chứa nước tiểu Cố Thận súc niệu = Bền Thận tăng sức chứa nước tiểu Cố Tinh di = Bền tinh ngừng mộng di Cố Trường tả = Chắc ruột già ngừng tiêu chảy Công đàm trừ tích = Phá đàm tiêu tích trệ Cơng độc khu mai = Tiêu độc trừ giang mai Cường Âm liệu sán = Mạnh Âm trị sán khí Cường cân chấn nuy = Mạnh gân phục hồi bại liệt Cường cân khởi nuy = Mạnh gân phục hồi bại liệt Cường cân khởi tý = Mạnh gân khỏi tê đau Cường Vị tiêu thực = Mạnh dày tiêu hóa thức ăn CH Chấn Tỳ triệt ngược = Thêm sức Tỳ trừ sốt rét Chế độc liệu thương = Trừ bớt độc trị thương tật Chế toan thống = Trừ chua, dứt đau Chế xà giải độc = Ngăn chặn giải độc rắn Chưng não = Ấm não dứt sổ mũi D Di tinh khứ manh = Dời trừ đui mù Dịch = chất lỏng Dưỡng Âm khát = Dưỡng Âm dứt khát nước Dưỡng Âm nhiệt = Dưỡng Âm hạ sốt Dưỡng Can định huyễn = Dưỡng Gan ổ định xây xẩm Dưỡng Can minh mục = Dưỡng Gan sáng mắt Dưỡng Cân giải kỉnh = Dưỡng Gân trừ bệnh kỉnh Dưỡng Huyết an thai = Dưỡng huyết yên bào thai Dưỡng Huyết điều kinh = Dưỡng huyết điều hòa kinh nguyệt Dưỡng Huyết khứ phong = Dưỡng huyết trừ phong Dưỡng Tâm an thần = Dưỡng Tâm ổn định thần trí Dưỡng Tâm liễm hãn = Dưỡng Tâm thu mồ hôi Dưỡng Tâm ninh thần = Dưỡng Tâm an thần Dưỡng Thận minh mục = Dưỡng Thận sáng mắt Dưỡng Vị sinh tân = Dưỡng dày sinh nước mát Đ Đại tiện = cầu Đạm = nhạt Đạo khí khai ấm = Dẫn khí trị tiếng Đạo ứ thông kinh = Đuổi ứ huyết thông kinh nguyệt Địch ẩm bình suyễn = Tẩy đàm nhớt ổn bệnh suyễn Địch ẩm định huyễn = Tẩy đàm nhớt trị chóng mặt Điền trướng = đầy tức Điều kinh đái = Điều kinh ngừng bệnh đái hạ Điều khí thống = Điều kinh khí dứt đau Điều Vị tiêu bỉ = Điều kinh dày trừ bụng đầy G Giải độc hiệp sang = Giải độc lành ghẻ Giải độc hóa ban = Giải độc tiêu ban sởi Giải độc khu mai = Giải độc trừ bệnh giang mai Giải độc liệu thương = Giải độc trị thương tổn Giải độc lợi yết = Giải độc thông cổ họng Giải độc sát trùng = Giải độc diệt trùng Giải độc tiêu thủng = Giải độc tiêu thủng Giải độc tiêu ung = Giải độc trừ ghẻ ung Giải độc thấu chẩn = Giải độc lộ ban chẩn Giải độc y sang = Giải độc trị ghẻ Giải độc tửu chế độc = Giải độc rượu, giảm chất độc Giải uất khoan = Giải uất nghẹn, khoan khái lồng ngực Giáng Đàm trừ bỉ = Hạ đàm trừ đầy bụng Giáng hỏa lợi yết = Hạ hỏa thơng yết hầu Giáng khí bình suyễn = Hạ khí định suyễn Giáng khí thơng tiện = Hạ khí thơng nhị tiên Giáng nghịch ẩu = Hạ nghịch dứt ói H Hạ Đàm khái = Hạ Đàm dứt ho Hạ Khí bình suyễn = Hạ khí định suyễn Hạ Khí ẩu = Hạ Khí dứt ói Hạ Khí giáng nghịch = Hạ giáng khí nghịch Hạ Khí khoan trung = Hạ khí thư thái phần Hạ Khí khoan trướng = Hạ khí trướng đầy Hạ Khí tán mãn = Hạ khí tiêu đầy Hàm = mặn Hãm = ngâm nước nóng Hàn = lạnh Hãn = mồ hôi Hạng = gáy Hành = làm cho lưu thông Hành huyết lỵ = Lưu thông máu ngừng kiết lỵ Hành huyết thông kinh = Lưu thông máu thơng kinh nguyệt Hành khí an thai = Lưu thơng khí n bào thai Hành khí thống = Lưu thơng khí dứt chứng đau Hành khí khoan = Lưu thơng khí thư thái lồng ngực Hành khí liệu sán = Lưu thơng khí trị sán khí Hành Thủy tiêu bỉ = Lưu thông nước trừ bỉ đầy Hành Thủy tiêu cổ = Lưu thông nước trừ cổ trướng Hành Thủy tiêu thủng = Lưu thông nước trừ phù thủng Hành trệ điều tiện = Thông ứ trệ điều hòa nhị tiện Hành trệ hồi nhũ = Thông ứ trệ khiến sữa trở lại Hành trệ khoan trướng = Thông ứ trệ thư thái đầy trướng Hành ứ thống = Thông ứ dứt đau Hành ứ điều kinh = Thơng ứ trệ điều hòa kinh nguyệt Hành ứ liệu thương = Thông ứ trệ trị thương tật Hành ứ thông kinh = Thông ứ hành kinh nguyệt Hiếp = sườn Hóa Đàm khái = Tiêu Đàm dứt ho Hóa Đàm thấu = Tiêu Đàm dứt ho khạc Hóa Đàm giáng nghịch = Tiêu Đàm hạ khí nghịch Hóa Đàm nhuyễn kiên = Tiêu Đàm mềm chất cứng Hóa Đàm tiêu bỉ = Tiêu Đàm trừ bỉ đầy Hóa Đàm triệt ngược = Tiêu Đàm trừ tiệt sốt rét Hóa khí thơng niệu = Giúp khí hóa để lợi tiểu Hóa thạch thơng lâm = Thơng trị thạch lâm Hóa thấp tiêu thử = Trị bệnh nắng ẩm thấp Hóa trệ phá trưng = Tiêu ứ trệ tan tích khối Hóa trọc đái = Tiêu chất dơ ngừng đái hạ Hóa ứ huyết = Tiêu ứ trệ dứt chảy máu Hóa ứ thống = Tan ứ trệ dứt đau Hóa ứ tiêu ung = Tiêu ứ trệ trừ ghẻ ung Hòa dược điều tể = Điều hòa dược tể Hòa huyết an thai = Điều hòa máu yên bào thai Hòa huyết điều kinh = Điều hòa máu kinh nguyệt Hòa trung định thai = Hòa trung phần yên ổn bào thai Hòa Vị an thần = Điều hòa dày an tinh thần Hòa Vị ẩu = Điều hòa dày ngừng ói Hòa Vị trừ phiền = Điều hòa dày tiêu bứt rứt Hỏa = nhiệt Hoãn cấp thống = Chậm chứng cấp, dứt đau Hoạt = làm cho di chuyển dễ dàng Hoạt huyết cứu vựng = Lưu hành máu trị chóng mặt Hoạt huyết điều kinh = Lưu hành máu điều hòa kinh nguyệt Hoạt huyết lý thương = Lưu hành máu trị thương tật Hoạt huyết thông kinh = Lưu hành máu thông kinh nguyệt Huợt đàm lợi khiếu = Long đờm thông khiếu Hung = lồng ngực Huyền = căng cứng Huyễn vựng = chóng mặt hoa mắt Hư = thiếu, yếu, suy Hượt huyết hạ thai = Trơn huyết hạ thai Hượt khiếu thông nhũ = Lợi khiếu thông sữa Hượt thai trợ sản = Trơn thai dễ sanh Hượt trường thông tiện = Nhuận trường thông đại tiện Hữu = bên phải Hỷ = vui vẻ, sung sướng I Ích âm đái = Lợi Âm dứt đái hạ Ích Âm huyết = Lợi Âm dứt chảy máu Ích Âm khát = Lợi Âm ngừng khát nước Ích Âm liễm hãn = Lợi Âm thu mồ Ích Âm nhiếp tinh = Lợi Âm giữ bền tinh Ích Âm nhiệt = Lợi Âm làm mát Ích Âm thơng kinh = Lợi Âm thơng kinh nguyệt Ích huyết ninh thần = Lợi máu, thêm ổn tinh thần Ích huyết phục mạch = Thêm máu làm mạch trở lại Ích khí bổ trung = Lợi khí bổ phần Ích khí thấu = Lợi khí dứt ho khạc Ích khí liễm hãn = Lợi khí thu mồ Ích tinh chủng tử = Lợi tinh dễ có Ích Tỳ nhiếp huyết = Lợi Tỳ giữ máu Ích Thận bổ tinh = Lợi Thận thêm tinh Ích Thận cố tinh = Lợi Thận bền tinh Ích Thận cố = Lợi Thận bền tinh, niệu Ích Thận kiện cốt = Lợi Thận khỏe xương Ích Thận liễm tinh = Lợi Thận thu giữ tinh Ích Thận súc niệu = Lợi Thận thêm sức chứa nước tiểu Ích Thận trấn tinh = Lợi Thận bền tinh Ích Vị tiêu bỉ = Lợi dày trừ đầy bụng K Kiện cốt an nha = Khỏe xương yên Kiện cốt chấn nuy = Khỏe xương phục hồi bại liệt Kiện cốt tráng yêu = Khỏe xương mạnh eo lưng Kiện Tỳ tả = Khỏe Tỳ dứt tiêu chảy Kiện Tỳ thoái ế = Khỏe Tỳ trị mộng thịt Kiện Thận tráng yêu = Khỏe Thận mạnh eo lưng Kiện Vị ẩu = Mạnh dày, dứt ói Kiện Vị khai cấm = Mạnh dày, mở ngậm cứng Kiện Vị khoan trướng = Mạnh dày, thư thái chứng đầy bụng Kiện Vị tiêu thực = Mạnh dày, tiêu hóa thức ăn Kiếp đàm khai tý = Trị đàm, trị tê đau KH Khai khiếu thông bế = Mở lỗ khiếu thông bế tắc Khai Vị thực = Mở dày kích thích ăn uống Khoan khai tý = Mở lồng ngực trị đau Khốt đàm bình suyễn = Tẩy đàm định suyễn Khốt đàm định suyễn = Tẩy đàm bình suyễn Khoát đàm tiệt kinh = Tẩy đàm trị kinh giật Khứ chướng minh mục = Trừ chướng sáng mắt Khứ đàm bình suyễn = Trừ đàm yên bệnh suyễn Khứ đàm khái = Trừ đàm dứt ho Khứ đàm thấu = Trừ đàm dứt ho khạc Khứ đàm trấn khái = Trừ đàm an chứng ho Khứ hàn thống = Trừ lạnh dứt đau Khứ hàn thông tý = Trừ lạnh giải tê đau Khứ phong thống = Trừ phong dứt đau Khứ phong giải kỉnh = Trừ phong giải chứng co cứng Khứ phong minh mục = Trừ phong sáng mắt Khứ phong thượng = Trừ phong mát phần Khứ phong thông tý = Trừ phong giải tê Khứ phong trấn kinh = Trừ phong động, yên kinh giật Khứ phong trừ lại = Trừ phong trị bệnh cùi Khứ thấp lợi = Trừ thấp trị ỉa lỏng Khứ thấp giải thử = Trừ thấp trị cảm nắng Khứ thấp thông tý = Trừ thấp giải tê Khứ thấp trừ tý = Trừ thấp trị tê Khứ ứ huyết = Trừ ứ dứt chảy máu Khứ ứ liệu thương = Trừ ứ trị thương tổn Khứ ứ phá trưng = Trừ ứ tan kết khối L Lao = hao, gầy Liễm = khống chế, kềm chế Liễm âm huyết = Thu giữ âm dứt chảy máu Liễm huyết huyết = Thu giữ huyết dứt chảy máu Liễm Phế bình suyễn = Thu Phế khí định suyễn Liễm Phế khái = Thu Phế khí ngừng ho Liễm Phế thấu = Thu Phế khí ngừng ho khạc Loan = co rút Lợi cách ế = Thơng hồnh dứt chứng ợ Lợi đảm thối hồng = Thông mật trị vàng da Lợi huyết liệu tý = Thông máu trị tê Lợi khiếu đạo bế = Thông khiếu dẫn bế tắt Lợi khiếu hạ nhũ = Thông khiếu xuống sữa Lợi khiếu hộ lung = Thông khiếu trị tai điếc Lợi khiếu thông tỵ = Thông lỗ mũi Lợi niệu đạo thấp = Lợi tiểu giải ẩm thấp Lợi niệu thối hồng = Lợi tiểu trị vàng da Lợi niệu thông lâm = Lợi tiểu giải đái khó Lợi niệu tiêu thủng = Lợi tiểu trừ phù thủng Lợi tiện tiêu thủng = Lợi nhị tiện trừ phù thủng Lợi thấp tả = Lợi tiểu trị thấp dứt tiêu chảy Lợi thấp thối hồng = Lợi thủy thấp trị vàng da Lợi thủy tiêu thủng = Lợi tiểu trừ phù thủng Lợi thủy thông lâm = Thơng lợi thủy trị đái khó Lục khí = phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa Lục phủ = đởm, vị, tiểu trường, đại trường, bàng quang, tam tiêu Lương Can minh mục = Mát gan sáng mắt Lương huyết an thai = Mát máu yên bào thai Lương huyết huyết = Mát máu dứt chảy máu Lương huyết lỵ = Mát máu dứt kiết lỵ Lương huyết liệu thương = Mát máu trị thương Lương huyết ô phát = Mát máu đen tóc Lương huyết thơng lâm = Mát máu thơng chứng đái khó Lương Phế thấu = Mát phổi dứt ho khạc Lương Phế định thấu = Mát phổi ổn chứng ho khạc Lương Vị ẩu = Mát dày dứt ói mửa Lý khí an thai = Điều hòa khí n bào thai Lý khí giải uất = Điều hòa khí trừ uất ức Lý khí khoan trướng = Điều hòa khí thư thái đầy trướng Lý thấp triệt ngược = Điều hòa thấp dứt sốt rét M Ma ế minh mục = Mài mòn mộng, sáng mắt Mãn = đầy, óc ách Mao = lông, nhẹ nhàng N Nạp khí bình suyễn = Thêm Phế khí định suyễn Nạp Thận bình suyễn = Thêm Thận khí định suyễn Nỗn cung an thai = Ấm tử cung yên bào thai Nỗn cung chế lậu = Ấm tử cung phòng trị băng lậu Noãn Thận liệu sáng = Ấm Thận trị sáng khí Nỗn Tỳ tả = Ấm Tỳ dứt tiêu chảy Noãn Vỵ tiêu thực = Ấm dày tiêu hóa thức ăn Ninh Tâm an thần = An ninh Tâm thần Ninh Tâm định quý = An Tâm ổn định hồi hộp Nộ = tức giận NG Ngũ hành = mộc, hỏa, thổ, kim, thủy Ngũ khiếu = mắt, lưỡi, mồm, mũi, tai Ngũ sắc = xanh, đỏ, vàng, trắng, đen Ngũ tạng = can, tâm, tỳ, phế, thận Ngũ vị =chua, đắng, ngọt, cay, mặn Ngưng huyết huyết = Đông máu dứt chảy máu NH Nhiệt = nóng Nhuận = làm điều hòa, dễ dàng Nhục = thịt, Nhiếp Thận tả = Thu Thận khí ngừng tiêu chảy Nhu Can thống = Nhuận gan dứt đau Nhu Can tức phong = Nhuận gan ngừng phong động 10 Biểu chứng : biểu bệnh bên ngồi, nơng, thường xuất gân xươngcơ nhục, kinh lạc Biểu hàn = bệnh lạnh nhiều, sốt , khơng có mồ hơi, rêu lưỡi trắng mỏng, đau Biểu hư = tự mồ hơi, sợ gió, rêu lưỡi trắng, mạch phù hỗn, bệnh thuộc chứngngoại cảm thể phong hàn trúng phong Biểu lý = nói kinh bệnh bệnh biểu thuộc kinh dương, bệnh lý thuộc kinh âm,nói tạng bệnh biểu thuộc phủ bệnh lý bệnh sâu tạng Biểu nhiệt = sợ lạnh , sốt nhiều ,miệng khát có mồ hôi, đầu lưỡi đỏ, rêu trắng mỏngbệnh chứng thường gặp kinh dương Biểu thực = không mồ hơi, sợ lạnh, đau mình, rêu trắng mỏng, bệnh thường gặp kinh tháidương thổ trúng hàn Bổ pháp = khí thể gồm mặt : âm , dương, khí, huyết Vì thuốc bổ cũngchia làm loại : bổ âm, bổ dương,bổ khí, bổ huyết Bổ âm = thuốc chữa chứng bệnh gây ho phần âm thể bị giảm sút , tân dịch bịhao tổn, hỏa bốc lên gây miệng khô,đau họng xuống làm nước tiểu đỏ, táo bón Bổ dương = thuốc chữa chứng dương hư thể + Tâm tỳ dương hư : tay chân mêt mỏi , da thịt lạnh, ăn uống không tiêu , tiêu chảy lâu ngày,mạch yếu chậm 28 + Thận dương hư : Liệt dương, di tinh, tiểu tiện nhiều lần, mỏi lưng gối, mạch trầm nhỏ Bổ huyết = thuốc chữa chứng bệnh gây huyết hư, khí huyết có liên quan chặtchẽ Thuốc bổ huyết hay phối hợp với thuốc bổ khí để mạnh thêm hiệu chữa bệnh Thuốc dùng : thục địa, đương quy, a giao, hà thủ ô đỏ,tử hà sa, tang thầm, long nhãn,kê huyết đằng Bổ khí = Thuốc chữa chứng bệnh gây khí hư : tỳ khí vượng phế khí đầy đủ, thuốc bổ khí có tác dụng kiện tỳ.Và kết hợp cácvị Sâm, Linh, Truật ,Thảo , đại táo, hoài sơn, hoàng kỳ C Can bệnh = ( bệnh chứng can tạng ) : Đau cạnh sườn , đau sang bụng vàbệnh nhân hay giận dữ.Tạng can yếu mắt mờ, tai nghe không rõ hay sợ, thường nằmmộng gặp điều khủng khiếp sợ hãi Can hỏa viêm = bệnh có biểu mắt kéo gân đỏ,chảy máu mũi, máu miệng, ho khí,khạc máu Can uất kết = Bệnh tinh thần bị kích động làm can khí uất gây cho khí huyết vận hànhkhơng thông : hông sườn đau tức,vùng gan đầy ức, người bậc dọc, giận dữ, hay ợ, co giật Can kinh hàn trệ = bệnh đau nhức khớp khó di động 29 Can kinh thấp nhiệt = Do thấp nhiệt bên làm khí can kinh bị ứ trệ , người nóngbức ăn khơng tiêu, gâyvàng da, phù Can nhiệt động phong = nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mắt đỏ, vật vã, miệng khơ, lưnggáy cứng đờ, co giật thân lưỡi đỏ, mạch huyền Can thận âm hư = Chóng mặt, hoa mắt, ù tai, đau mạng sườn,lưng gối mềm yếu, họng khô,má đỏ, mồ hôi trộm,tiểu đêm, tâm phiền nhiệt, di tinh, kinh nguyệt không đều, lưỡi đỏ,mạch tố (tế) sác (mạch nhanh) Can tỳ bất hòa = Ngực sườn đầy tức, tinh thần uất ức, hay xúc động ăn ,bụng trướng sôi bụng, trung tiện nhiều, đại tiện lỏng Can vị bất hòa = ngực sườn tức, thượng vị đau tức, ợ hơi, ợ chua, rêu lưỡi vàng,mạch huyền Cấp phương = thể bệnh nguy cấp, phải cứu nên dùng phương tễ có sức mãnhliệt tứ ngịch thang Chẩn = (ban chẩn ) mụn lấm mọc cao mặt da hạt gạo, lấm nhìn rõ hình sờ vướng tay thường mọc khắp người,sau khỏi có bơng vẩy có lở loét Chân hàn = bụng đau, tay chân lạnh, nói nhỏ, thở ngắn, ăn ít, bụng đầy, nơn mửa,mạch chậm (mạch trì) Chân hàn giả nhiệt : chuyển hóa " hàn cực sinh nhiệt " 30 Ví dụ : chứng tiêu chảy lạnh (chân hàn), nước điện giải gây khát, vật vã,miệng khơ, nóng chí sốt cao (giả nhiệt) Chân nhiệt = thở to, họng khô, môi nứt, khát nhiều Mê sảng, bụng đầy, ấn đau,mạch nhanh(mạch sác) Chân nhiệt giả hàn = bên nhiệt, giả hàn bên ngoài, thường gặp bệnh donhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên.Tay chân lạnh, mạch vi(giả hàn) Sờ lòng bàn tay, bàn chân nóng, khát nước (chân nhiệt) Chỉ di = làm cho cầm chứng di tinh Chỉ khái = thuốc chữa ho, làm hết giảm ho Đó vị thuốc làm long đờm bổ phế :trần bì, bán hạ, cam thảo,hồng kỳ, thiên mơn Chính khí = bệnh phát khơng tà khí mà nội tạng phát sinh Cố biểu = cố cho phần biểu Cố sáp = Vị thuốc có tác dụng thu liễm , cố sáp mồ , máu, nước tiểu, phânkhí hư bạch đới nhiềuhoặc người satrực tràng, sa sinh dục, vết thương lâu ngày không lành, di tinh, tiêu chảy Cổ trướng = cổ trống, trướng căng to, bệnh có vùng bụng căng to cáitrống (bệnh gan) D 31 Dinh bệnh = Bệnh lưỡi đỏ, lòng bứt rứt, vật vã, khó ngủ, sốt đêm, ban sởi lờ mờ Dương dâm = chứng nhiệt mà nóng Dương hư = di tinh, liệt dương, tự hãn, ăn không tiêu, người lạnh buổi sáng, đau lưngmỏi gối Dương khí hư = khó thở ra, thích nằm ngửa, n tĩnh Rét ngồi (dương hưbị âm lấn)hay trước rét sau nóng (dương khơng đủ),hoặc chân tay rời rạc (dương bệnh) hoặckhông khởi dục (dương yếu) Dương thoát = Hiện tượng nước gây choáng (vong dương ) dẫn đếntrụy mạch( thoát dương ) gặp bệnh tiêu chảy nước Dưỡng tâm an thần = chứng ngủ, hồi hộp, chữa vị thuốc có tácdụng dưỡng tâm huyết, can huyết để phục hồi chứcnăng tim canhuyết (tâm tàng thần, can định chí) Đ Đàm ẩm = chất đờm, chất cặn bã tân dịch Đàm phế = Bệnh tạng phổi, ho, hen suyễn khạc đàm Đàm thấp = bệnh nhân sợ lạnh , đàm lỗng, gặp lạnh, khí trời ẩm thấp bệnh tăng 32 Đàm vị = lợm giọng, ói mữa E Ế khí = chúng ợ G Giả hàn = tay chân lạnh không muốn mặc ấm, thích uống nước mát Giả nhiệt = phiền táo khơng muốn uống nước, hay thích nước ấm nóng Giải biểu = Thuốc dùng để đuổi phong, hàn, thấp, nhiệt ngồi (ngoại tà) bằngđường mồ khơng cho bệnh vào trong(lý) Giải thử = Trị bệnh nắng gây (thử = nắng) H Hạ pháp = Thuốc có tác dụng tẩy, nhuận trường, đưa chất ứ động thểra qua đường đại tiện (táo bón, ứ nước,huyết, ứ đàm) Hàn đàm = Chứng đau xương dội, tay chân không cữ động, ho đàm lỏng,mạch trầm 33 Hành huyết = làm cho huyết ứ lưu thơng trở lại Hành khí = làm cho khí thể ngưng trệ hoạt động trờ lại Thuốc dùng thườnglà hương phụ ô dược, sa nhân , trần bì, bì, thực, xác , đại phúc bì, bạchđậu khấu, hậu phác, mộc hương Hành khí, giải uất = chữa chứng khí trệ tỳ vị : Đau bụng co thắt đại tràng,đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, lợm giọng, nơn mửa,táo bón,nấc,mót rặn Can khí uất kết,tinh thần uất ức, hay cáu gắt, thở dài, đau mạng sườn, liên sườn, kinh nguyệt khôngđều, hành kinh đau Hoạt huyết = thuốc chữa chứng bệnh xung huyết viêm nhiễm có mạch haydãn mạch,chữa tượng thiếu máu tổ chức thể Hồi dâm = chứng tinh thần mờ rối loạn (hoắc loạn) thường dùng thuốc bổ dương Hồi dương cứu nghịch = Do nước, mồ hơi, máu nhiều(có thể gây chống,trụy mạch) Sắc mặt xanh nhợt, tay chân lạnh, mạch nhỏ yếu, thường dùng thuốc hồidương phụ tử, nhục quế Huyền ẩm = đau mạng sườn, ho, khó thở, đau liên sườn, thường gặp bệnh màngphổi có nước Huyết hư = máu nhiều, tỳ vị hư nhược Huyết ứ = tượng xung huyết chỗ phủ tạng 34 Huyết cố = Trạng thái bụng căng trướng, ấn đau thường có chứng ói máu , chảymáu cam, phân đen, lẫn máu, nước tiểu đỏ sẫm có đốm ban đỏ K Khí hư = Do công hoạt động thể nội tạng bị suy thối thường gặpở người có bệnh mãn tính, người già yếu thời kỳ hồi phục sau mắc bệnh nặng Khí nghịch = Khí khơng thơng đạt gây chứng nghịch Khí trệ = hoạt động thể phần thể bị trở ngại thường donguyên nhân tinh thần bị sang chấn, ăn uống khơng điều hòa, cảm nhiễm ngoại tà Khí trướng = khí hóa khơng thơng đạt, thường gặp người suy dinh dưỡng,sau đau nặng khí suy sụp Khử ứ huyết = cầm máu nguyên nhân xung huyết , chảy máu va đập,chấn thương, chảy máu dày, đường ruột, đường niệu,ho máu, rong kinh Kinh = bệnh phát toàn thân, gân mạch cứng đờ, chân tay co quắp L Liễm hãn = làm mồ hôi (ra mồ hôi trộm, tự mồ hôi) 35 Loa lịch = lao hạch thường gáy, nách, bẹn thành khối, hạch khơng ng, khơngđau, chất bã đậu, vỡ hay loét khó liền miệng Lợi niệu =làm tiểu tiện dễ dàng Lợi thủy thấm thấp = làm tiết thủy thấp thể động lại ngồi Lục dâm = nói chung nhân tố gây bễnh từ bên gọi ngoại cảm Lý = sâu tạng Lý hàn =hàn nhập sâu vào lý : triệu chứng : Người lạnh, tay chân lạnh , sắc mặt xanh Lý nhiệt = người nóng mắt đỏ, miệng khơ khát Lý hư = tinh thần kém, mệt mỏi, mặt trắng nhạt Hồi hộp thở ngắn mồ hôi Đi tiểukhông tự chủ Lý thực = Thở mạnh, phiền táo, ngực bụng đầy tức, ngồi táo, tiểu dắt Lý khí = Điều hòa phần khí thể, khí hư dùng thuốc bổ khí, khí trệ thìdùng thuốc hành khí Lương huyết =Là phương pháp giải nhiệt tà phần huyết Có tác dụng lươnghuyết, nhiệt, giải độc 36 N Ngũ chí = Giận, Mừng, Lo, Buồn, Sợ : + Giận dữ, cáu gắt bệnh gan + Cười nói huyên thuyên bệnh tâm + Lo nghĩ bệnh tỳ + Buồn rầu bệnh phế + Sợ hãi bệnh thận Ngũ khiếu = Mắt, Mũi, Miệng, Lưỡi, Tai Ngũ thể = Cân, Mạch, Thịt, Da, Lông, Xương Ngũ vị = Cay(tân) , Chua(toan) , Đắng(khổ) , Ngọt(cam), Mặn(hàm) Nghẹn cách, phiên vị = ăn vào lại nơn Nhiệt chứng = Sốt, thích mát, mặt đỏ, tay chân nóng, tiểu ít, màu đỏ, đại tiện, táo,chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô, mạch sác Nhiệt đàm = nhiều nhiệt, táo bón, đầu mặt nóng, họng đau, điên cuồng Nhiệt kết bàng lưu = chứng nhiệt ơn, ngồi tồn nước, khơng có phân 37 Nhiệt uất can đởm = đau mạng sườn, miệng khô, đắng, khát nước, tâm phiền,ít ngủ, rêu lưỡi vàng, mạch huyền sác O Ôn bệnh = Bệnh ngoại cảm Ôn dịch = bệnh có tính lây truyền Ơn hóa trừ đàm = tỳ vị dương hư Ôn lý trừ hàn = chứng tỳ vị hàn : Đầy bụng, nôn mửa, tiêu, chảy, bụng đau, sắc mặtxanh, lưỡi trắng, mạch trầm trì, chân tay lạnh Ơn phế khái = chứng ho đàm lỏng, mặt nề, sợ gió, rêu lưỡi trắng trơn,tự mồ Ơn phế khái trừ đàm = Trị ho long đàm lạnh, viêm phế quản mạn ởngười cao tuổi Ổn nhiệt phế = Sốt cao, khơng sợ lạnh, hồ, khó thở, đau ngực, miệng khát, ramồ hôi, lưỡi rêu vàng, mạch sác Ôn trung trừ nhiệt = chứng tỳ vị bị lạnh P 38 Phá khí giáng nghịch = phế khí khơng lợi gây ho suyễn, khó thở, tức ngực,nôn mữa, đầy hơi, ợ, nấc Phát tán phong hàn - tân ôn giải biểu = Chữa bệnh : Cảm mạo lạnh, sốtnhẹ, nhức đầu, sổ mũi, chảy nước mũi, sợ lạnh ho, hen phế quản lạnh; đau cơvà dây thần kinh, đau vai gáy, đau lưng…dị ứng lạnh, viêm mũi dị ứng, phátban lạnh Phát tán phong nhiệt - tân lương giải biểu = Thuốc chữa phong nhiệt bệnh : cảmmạo phong nhiệt thời kì viêm họng sợ nóng,sốt nhiều nhức đầu, mắt đỏ họngđỏ miệng khô rêu lưỡi vàng , trắng dày , thânlưỡi đỏ, mạch phù sát, thúc sởimọc nhanh; ho viêm họng, viêm phế quản thể hen :cúm sốt xuất huyết, sởi ; viêmamidan, viêm họng, viêm quản ; hạ sốt bệnh Phát tán phong thấp = chữa bệnh phong thấp xâm nhập vào da, gân xươngkinh lạc (chứng lý) Phong thấp = bệnh thấp cấp viê m đa khớp tiến triển mạn tính có sưng, đỏ,đau (phong thấp nhiệt) Bệnh viêm khớp dạng thấp thối hóa thái khớp không sốt (phong thấp hàn) Phế âm hư đơn = họ ngày nặng, không đờm đờm mà dính,họng khô ngứa, người gầy chất lưỡi đỏ, tân dịch mạch tế vơ lực Phế âm hư hỏa vượng = thêm chứng ho máu, miệng khô khát, sốt chiều,ra mồ hôi trộm, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác Phiện vị = ăn bữa nơn 39 Phong dâm = gió độc ngấm vào tứ chi người Phong đàm = chứng trúng phong làm hoa mắt chóng, ngã vật ra, đờmkéo lên, khò khè, miệng méo, mắt lệch, lưỡi cứng, khơng nói được, mê, sùi bọt mép(động kinh) Phong thủy bệnh = Chứng tạng sợ gió, người thấy nặng, mạch phù, khôngkhát, mồ hôi đổ liên miên, khơng nóng Phong ý = ngã mê khơng biết S Sáp huyết = huyết ứ kết lại Sáp trường tả = thuốc cầm tiêu chảy Sáp trường = Làm cho chặt ruột ( ) , bệnh gây tiêu chảy mạn tính dẫn đếntay chân mỏi mệt, thở ngắn, ngại nói, sa trực tràng(thốt giang) T Tam tiêu = đường ngun khí phân bổ thức ăn uống, chuyển hóa vào,chủ khí,chủ thủy, huy tồn hoạt động khí hóa thể.Tam tiêu làm phần : 40 + Thượng tiêu : từ miệng xuống tâm vị dày, có tạng tâm phế + Trung tiêu : từ tâm vị dày đến mơn vị, có tạng tỳ phủ vị + Hạ tiêu : từ mơn vị dày đến hậu mơn , có tạng can thận Tạng = tổ chức quan thể Tào tạp = trạng thái, bực bội, khó chụi, lợm giọng, buồn nơn mà khơng nơn được,bụng có cảm giác đói mà khơng muốn ăn,có ợ đầy tức, nguyên nhân cân can tỳ, bụng nôn nao,người phiền muộn Tâm bào lạc = tổ chức bên tâm để bảo vệ cho tâm ngăn tà khí thâmnhập vàm tâm Tâm hỏa thịnh = bệnh ăn đồ cay, chất béo nhiều uống nhiều thuốc nóng gây Tâm huyết hư = chức sinh huyết bị giảm sút sau máu phụ nữsau sinh, rong huyết, chấn thương Tâm khí hư = hội chứng bệnh thường gặp người cao tuổi(não suy) Tâm tỳ hư = Bệnh người suy nhược thể : ăn, ngủ, sụt cân thiếudinh dưỡng, sau bệnh nặng Tân dịch = chất nước thể : chất tân, chất đục dịch 41 Tân dịch thiếu = mồ hôi nhiều, tiêu chảy lâu ngày, nôn mửa, máu, tiểu tiệnnhiều, sốt cao kéo dài làm nướchoặc công tỳ, phế, thận, bị rối loạn 42 ... bỉ đ y không thư thái Hung mãn = Ngực đ y Huyết chứng = Bệnh máu Huyết hư Can thăng = Huyết Can khí thăng Huyết hư hữu hỏa = Huyết có nhiệt Huyết hư thật thống = Huyết đau thật tà Huyết khuy =... nói Thanh hầu lợi y t = Mát họng thông cổ Thanh hỏa huyết = Mát huyết dứt ch y máu Thanh hỏa lợi y t = Hạ hỏa thông y t hầu Thanh huyết giải độc = Mát máu giải độc Thanh huyết hóa ban = Mát máu... Vị thực = Mở d y kích thích ăn uống Khoan khai tý = Mở lồng ngực trị đau Khốt đàm bình suyễn = T y đàm định suyễn Khoát đàm định suyễn = T y đàm bình suyễn Khốt đàm tiệt kinh = T y đàm trị kinh

Ngày đăng: 11/09/2019, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w