Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
789,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ MAI TRÂM KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ MAI TRÂM KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC VŨ Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tôi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Mai Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài .1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: .4 Tổng quan tình hình nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG .10 1.1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại .10 1.1.2 Cho vay ngắn hạn doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 13 1.1.3 Rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 16 1.1.4 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp 21 1.2 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.2.1 Khái niệm và yêu cầu hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp 22 1.2.2 Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp 23 1.2.3 Tiêu chí phản ánh kết kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp 28 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG : CÔNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2016-2018 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK KON TUM 32 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .32 2.1.2 Bối cảnh kinh doanh của chi nhánh Vietinbank Kon Tum 35 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh cho của Vietinbank Kon Tum giai đoạn 2016-2018 36 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RRTD TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK KON TUM41 2.2.1 Biện pháp nhằm né tránh rủi ro 41 2.2.2 Thưc biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro 47 2.2.3 Biện pháp chuyển giao và phân tán rủi ro 50 2.3 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK KON TUM 52 2.3.1 Thực trạng biến động cấu nhóm nợ .52 2.3.2 Thực trạng tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn doanh nghiệp 53 2.3.3 Thực trạng tỷ lệ xóa ròng 56 2.3.4 Thực trạng tỷ lệ trích lập dự phòng 56 2.3.5 Thực trạng mức giảm lãi treo 58 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM .59 2.4.1 Kết đạt dược 59 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH KON TUM 68 3.1.ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1.1 Định hướng chung của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .68 3.1.2 Định hướng tăng cường kiểm soát RRTD cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kon Tum .69 3.2.GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CONG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM 71 3.2.1 Các giải pháp nhằm né tránh rủi ro cho vay ngắn hạn KHDN 72 3.2.2 Các biện pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu rủi ro .76 3.2.3 Biện pháp nhằm chuyển giao và phân tán rủi ro 78 3.2.4 Một số giải pháp bổ trợ .78 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ .81 3.3.1 Khuyến nghị chính phủ 81 3.3.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.3 Khuyến nghị ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam .83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KH : Khách hàng HTTD : Hỗ trợ tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHCT : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt : Nam (Vietinbank) RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh PGD : Phòng giao dịch PAKD : Phương án kinh doanh TMCP : Thương mại cổ phần NHCT : Ngân hàng công thương Vietinbank Kon Tum Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương : Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum TD : Tín dụng KH : Khách hàng KBL : Khối Bán lẻ KHBL : Khách hàng bán lẻ DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ CHXHCNVN : Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam NQH : Nợ hạn TSBĐ : Tài sản bảo đảm DADT : Dự án đầu tư KTKSNB : Kiểm tra kiểm soát nội TDH : Trung dài hạn TSC : Trụ sở chính CBTD : Cán tín dụng HĐCTD : Hợp đồng cấp tín dụng CIC : Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam CVDN : Cho vay doanh nghiệp 75 đạt số kết nhất định, góp phần vào cơng tác quản trị rủi ro của Vietinbank Trên sở dựa vào phương pháp định lượng (thông tin tài chính) và phương pháp định tính (thông tin phi tài chính), Vietinbank xây dựng cho hệ thống đánh giá rủi ro tài chính có hiệu quả, việc chấm điểm có tính đến yếu tố ngành nghề kinh doanh, quy mơ hoạt động, loại hình sở hữu của khách hàng Tuy nhiên vấn đề đáng ý là măc dù Vietinbank đưa hướng dẫn việc chấm điểm tín dụng, đặc biệt là cách cho điểm tiêu phi tài chính, thực tế công tác chấm điểm tiêu phi tài chính chi nhánh chịu ảnh hưởng rất nhiều từ ý kiến chủ quan của CBTD Khả xảy khác biệt, thiếu chính xác và thiếu nhất quản về hạng khách hàng rất cao nếu khách hàng chuyển giao qua cá nhân quản lý, nhập liệu khác Vì để đảm bảo khắc phục phần tính chủ quan việc đánh giá tiêu phi tài chính hạn chế của CBTD việc cập nhật thông tin vĩ mô triển vọng ngành, chính sách của nhà nước ngành hoạt động (thường CBTD cho điểm cao nhất cho khách hàng), lịch sử vay trả Vietinbank nên nghiên cứu cập nhật sẵn hệ thống chấm điểm CBTD tick chọn vào thơng tin nhóm ngành hoạt động lúc thực chấm điểm thơng tin phi tài chính của nhóm ngành tự động cập nhật và điểm của khách hàng Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và phương pháp nhận xét đánh giá khách hàng cho cán làm cơng tác thẩm định Hình thành cho đội ngũ nhân viên cách nhìn nhận khoa học, toàn diện và khách quan khách hàng đặc trung nhóm ngành hoạt động Như trình bày nội dung trước, kết xếp hạng khách hàng là 76 sở tham khảo để áp dụng chính sách khách hàng, khách hàng có hạng tốt hưởng ưu đãi về lãi suất cho vay, chính sách tín dụng … Sự chênh lệch về mức độ ưu đãi chính sách hạng gần lớn, việc CBTD chấm điểm cao cho khách hàng để tăng khả cạnh tranh về mặt lãi suất là điều khó tránh khỏi Do để đảm bảo cho hệ thống vận hành với nguồn nhập liệu “sạch”, đảm bảo thông tin phục vụ công tác quản lý RRTD với thực tế, Ban Lãnh đạo đạo chi nhánh cần có chế độ khảo sát, kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm về mức độ trung thực, chính xác của CBTD việc chấm điểm phân loại khách hàng 3.2.2 Các biện pháp nhằm hạn chế giảm thiểu rủi ro Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sau cho vay doanh nghiệp Vietinbank Kon Tum cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp dư nợ lớn hoạt động ngành nông sản (cà phê, cao su, ) để kiểm soát rủi ro Khi khách hàng yêu cầu nhận nợ vay, CBTD phải kiểm tra chặt chẽ trình giải ngân, đối chiếu mục đích yêu cầu giải ngân với tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay (Hợp đồng mua bán, hóa đơn giá trị gia tăng, biên đối chiếu công nợ, biên nghiệm thu, phiếu giao nhận hàng hóa, ) của khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Kiểm tra, kiểm soát sau cho vay khơng nhằm ngăn ngừa tình trạng khách hàng kinh doanh sử dụng vốn sai mục đích, thông qua nhắc nhỏ, đơn đốc việc hoàn thành cơng tác trả nợ, trả lãi đến hạn tốn Cơng tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay phải thực định kỳ, đột xuất kiểm tra theo quy định của Vietinbank đề Để việc kiểm tra sử dụng vốn vay có hiệu giúp phát sớm dấu hiệu rủi ro, cán tín dụng cần chủ động sử dụng kết hợp phương thức 77 kiểm tra khác Kết kiểm tra phải cán tín dụng thể rõ biên kiểm tra sử dụng vốn vay Đối với khoản vay có dấu hiệu bất thường cán tín dụng phải báo cáo với lãnh đạo nhằm có biện pháp xử lý kịp thời Việc phát và xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, khoản vay có biểu mất khả thu hồi là biện pháp hữu hiệu góp phần hạn chế rủi ro hoạt động cho vay kinh doanh Vietinbank Kon Tum 3.2.3 Biện pháp nhằm chuyển giao phân tán rủi ro Hiện Vietinbank Kon Tum việc yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tín dụng chưa triển khai Hầu hết CBTD đều đào tạo lớp chứng bảo hiểm ngắn hạn và nắm bắt sản phẩm, nội dung gói sản phẩm bảo hiểm mức phí, cách thức đền bù rủi ro xảy Tuy nhiên qua thời gian triển khai sản phẩm bán cho khách hàng cá nhân Vì nhằm giảm bớt thiệt hại RRTD xảy ra, Vietinbank Kon Tum cần thực biện pháp sau: Quy định cụ thể trường hợp bắt buộc phải mua bảo hiểm tín dụng, chi nhánh cần xác định đối tượng, lĩnh vực có nợ xấu tập trung nhiều, từ đưa quy định trường hợp nào bắt buộc phải mua bảo hiểm, trường hợp nào không bắt buộc khuyến khích mua bảo hiểm để đảm bảo có bù đắp nhất định rủi ro xảy 3.2.4 Một số giải pháp bổ trợ a Đối với người Nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán làm cơng tác tín dụng - Về trình độ chuyên môn: Con người là nhân tố quyết định thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, thường xuyên tiếp xúc với khách hàng Con người chính là yếu tố then chốt quyết định 78 thành cơng của bất kỳ ngân hàng nào Vì cơng tác đào tạo, huấn luyện nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng là điều hết sức cần thiết Lợi thế của Vietinbank Kon Tum là có đội ngũ nhân làm công tác tín dụng trẻ, động, nhiệt huyết và trang bị đầy đủ kiến thức tài chính ngân hàng, đáp ứng yêu cầu công tác môi trường hoạt động của ngân hàng đại.Tuy nhiên đa phần là nhân viên trẻ nên kinh nghiệm cơng tác hạn chế, cách nhìn nhận đánh giá vấn đề, nhất là vấn đề về quản trị rủi ro thiếu chiều sâu Mặc khác kinh nghiệm và kiến thức về nhận xét, đánh giá khách hàng của đội ngũ nhân viên làm cơng tác tín dụng chưa đồng đều Do để góp phần hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro, Vietinbank Kon Tum cần trọng nhiều đến việc kiện toàn chất lượng đội ngũ nhân sự, nhất là lực lượng làm công tác thẩm định.Thường xuyên tổ chức đào tạo lực lượng làm công tác khách hàng, cung cấp cho họ kinh nghiệm thực tế từ khâu tìm kiếm khách hàng cho đến phân tích liệu… Đào tạo cho nhân viên kỹ thu thập và chọn lọc thông tin, kỹ đàm phán khách hàng về vấn đề liên quan đến việc tuân thủ điều khoản hợp đồng tín dụng ký kết Khi có nền tảng kiến thức vững rủi ro chắn giảm rất nhiều - Về đạo đức nghề nghiệp và ý thức tuân thủ việc thực công tác cho vay: Hầu hết cán làm việc Vietinbank Kon Tum là cán có đạo đức nghề nghiệp tốt, là truyền thống lâu đời mà Ban Lãnh đạo quán triệt cho thế hệ cán của Đặc biệt là cán của Phòng khách hàng doanh nghiệp, nơi có doanh số cho vay đạt 50% doanh số cho vay toàn chi nhánh, là cán có nhiệt huyết, không dẽ bị sa ngã trước cám dỗ vật chất hay lợi dụng kẽ hở nghiệp vụ để tư lợi cá nhân 79 Tuy nhiên áp lực về doanh số cạnh tranh thị trường tài chính, tâm lý sợ mất khách hàng tốt có nhiều ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt RRTD Việc ưu đãi lãi suất thường gắn với hạng khách hàng nên CBTD thường chấm tiêu phi tài chính cao nhất để nâng hạng khách hàng, từ chi nhánh dễ dàng việc cạnh tranh lãi suất và giữ chân khách hàng Hay điều kiện ràng buộc hợp đồng tín dụng về quản lý dòng tiền của khách hàng chưa tn thủ triệt để Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra kiểm soát sau cho vay thực hình thức là biên kiểm tra sử dụng vốn vay chưa thực kiểm tra, có kiểm tra dừng mức độ thăm hỏi khách hàng chưa thực yêu cầu kiểm tra sử dụng vay vốn Vì việc cần thiết Vietinbank Kon Tum sớm khắc phục tình trạng trên, cần qn triệt tư tưởng bng lỏng điều kiện tín dụng cạnh tranh nhằm lôi kéo khách hàng để đạt tiêu kế hoạch giao dẫn tới không đảm bảo chất lượng tín dụng Quán triệt yêu cầu cán làm công tác tín dụng là cần chấp hành quy trình nghiệp vụ trước, và sau cho vay; không hạ thấp điều kiện hợp đồng tín dụng gây rủi ro cho ngân hàng.Ngoài cần có chế độ đãi ngộ, thưởng phạt thích hợp gắn liền với hiệu công việc của đội ngũ tín dụng, khách hàng b Đối với công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện và công cụ kỹ thuật đại chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm lĩnh vực hoạt động của người và xã hội Ngân hàng thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, hầu hết mảng hoạt động của khu vực ngân hàng đều gắn liền với việc tiếp nhận và xử lý thông tin, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có ý nghĩa quan trọng phát 80 triển bền vững và có hiệu của ngân hàng nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Thực tế chứng minh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin việc xử lý bài toán nghiệp vụ ngân hàng, mở rộng dịch vụ điện tử góp phần nâng cao lực quản lý , điều hành của ngân hàng, nâng cao chất lượng tiện ích ngân hàng; quản trị điều hành và quản trị rủi ro của ngân hàng, qua mà hệ thống ngân hàng Việt Nam có bước phát triển vượt bậc kể từ đổi đến Tại Vietinbank Kon Tum công nghệ thông tin chưa hỗ trợ đáng kể vào việc phát triển dịch vụ ngân hàng thƣơng mại Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến khiêm tốn Nguyên nhân chính là thói quen sử dụng tiền mặt của người Việt Nam, Vietinbank kết nối liên thông hệ thống điểm chấp nhận thẻ POS ngân hàng Mặc khác dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking của ngân hàng có phương thức thực giao dịch phức tạp, điều này làm cho doanh nghiệp và cá nhân không mặn mà với dịch vụ tiên tiến này Ngoài niềm tin của khách hàng vào an toàn của việc sử dụng dịch vụ điện tử chưa cao, nên giao dịch có giá trị lớn thường thực qua kênh dịch vụ truyền thống Vì Vietinbank Kon Tum cần tiếp tục lấy cơng nghệ thơng tin làm nòng cốt đại hóa sản phẩm nghiệp vụ của ngân hàng sở cơng nghệ hóa, đại hóa tổng thể sản phẩm nghiệp vụ và ứng dụng quản trị Tăng cường công tác an toàn bảo mật, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, cụ thể: - Tập trung xây dựng hệ thống sở liệu thống nhất (với phần mềm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, quản lý ), đảm bảo quy trình hoạt động xuyên suốt toàn hệ thống Nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, giảm thiểu nguy về rủi ro hoạt động kinh doanh và hỗ trợ 81 việc đưa quyết định nhanh chóng, chính xác - Tiếp tục đầu tư, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin phục vụ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đại (nghiệp vụ toán nước và quốc tế…) - Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại, tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế, tạo thế mạnh cạnh tranh riêng thông qua việc cạnh tranh cơng nghệ Trong tập trung triển khai hệ thống tiện ích phục vụ khách hàng như: Xây dựng trung tâm chăm sóc khách hàng, cổng thông tin điện tử tích hợp dịch vụ điện tử mạng Internet - Nâng cao lực xử lý của hệ thống mạng LAN, WAN, thiết bị chuyển mạch…; nâng cấp hệ thống an ninh, bảo mật mức cao… - Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán IT chun nghiệp, có trình độ nghiệp vụ cao, đáp ứng nhu cầu quản trị vận hành và làm chủ hệ thống công nghệ đại 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Khuyến nghị chính phủ Trong hoạch định chính sách, cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững của NHTM, tránh tình trạng thắc chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của NHTM Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ của Ngân hàng và bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho Ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản nhằm giúp Ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài và tốn kém, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Ngân hàng 82 Cần ban hành quy định mang tính chặt chẽ về điều kiện để thành lập Công ty thẩm định giá và trách nhiệm của Công ty này tài sản bảo đảm mà NHTM thuê Công ty này định giá về tính chỉnh xác, trung thực của giá trị định giá tài sản 3.3.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Hoàn thiện và phát triển chức CIC: Trung tâm thông tin tín dụng CIC là kênh thông tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng Tuy nhiên thông tin CIC cung cấp năm qua số hạn chế về số lượng và chất lượng Vì cần tiếp tục hoàn thiện và cải thiện chức của CIC, mặc khác cần tiếp tục xây dựng trung tâm này trở thành trung tâm độc lập, chuyên cung cấp thông tin liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng Ngoài trung tâm cần phối hợp với quan, Bộ ban ngành của chính phủ để thu thập đa dạng, phong phú thông tin về ngành, lĩnh vực khác của nền kinh tế, bảo đảm kịp thời, chính xác của thông tin Hiện nay, Việt Nam có số cơng ty mua bán nợ, nhiên, qui mô vốn kinh doanh của cơng ty này nhỏ, chủ ́u là mua khoản nợ xấu có qui mơ nhỏ của NHTM Do chưa tạo thị trường mua bán nợ sôi động, việc mua bán nợ thị trường rất hạn chế, quy mô mua bán nhỏ Các NHTM mua bán nợ với nhau, nhiên thực tế thị trường này không phát triển Nếu thị trường mua bán nợ phát triển là giải pháp để NHTM cấu lại danh mục cho vay của mình, thêm công cụ để chuyển giao RRTD Cho phép ngân hàng thương mại có tiềm lực tài chính trích dự phòng rủi ro cao mức qui định: Trích dự phòng rủi ro thực chất là trích dần khoản tổn thất tín dụng Tổn thất tín dụng thực chất khó lượng hóa 83 số chính xác thời điểm trích lập dự phòng quy định mức tổn thất cố định dư nợ vay theo nhóm nợ là xác định cách tương đối tổn thất tương lai Để ngày càng lành mạnh hóa khả tài chính và nâng cao mức chịu đựng RRTD của NHTM, NHNN Việt Nam nên cho phép NHTM có tiềm lực tài chính trích dự phòng rủi ro cao so với mức qui định nay.Tuy nhiên, để hạn chế NHTM xem là công cụ để điều tiết lợi nhuận, NHTM phải đăng ký với NHNN sở tính tốn mức dự phòng tăng thêm này và cam kết sử dụng phương pháp trích dự phòng rủi ro này thời gian nhất định 3.3.3 Khuyến nghị ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội cần phải xây dựng thang điểm chi tiết tiêu phi tài chính, đồng thời đưa cơng thức tính tốn khoa học tiêu tài chính không dựa quan điểm chủ quan của cán tín dụng Xây dựng quy chế, văn phù hợp với tình hình thực tế, làm khung pháp lý cho cán kiểm sốt theo thực hiện, giúp cơng tác kiểm tra, kiểm soát thuận lợi Hoàn thiện quy trình cho vay, rút ngắn và đơn giản hóa thủ tục khơng cần thiết để giảm bớt khối lượng công việc cho cán quan hệ khách hàng, giúp họ có nhiều thời gian cho cơng tác kiểm tra kiểm sốt tín dụng Nghiên cứu xây dựng qui trình cho vay theo mức độ rủi ro tín dụng Vietinbank cần xây dựng quy trình cho phù hợp với mức độ rủi ro tín dụng Đối với DN có tài sản đảm bảo là tiền gửi, chứng từ có giá Vietinbank phát hành, Vietinbank nên xây dựng quy trình xét duyệt cho vay đơn giản hơn, cấp có thẩm quyền phê duyệt thấp trưởng phòng quan hệ khách hàng Đối với DN kinh doanh lĩnh vực bất động sản, chứng khoán 84 Vietinbank cần xây dựng quy trình cho vay lĩnh vực này phải đảm bảo tránh rủi ro đặc thù của ngành Do là lĩnh vực có tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao nhất nay, đó, qui trình cho vay lĩnh vực này cần nghiên cứu kỹ lưỡng, từ việc giao quyền phán quyết tín dụng lĩnh vực này đến việc giải ngân, giám sát trình sử dụng vốn vay của DN Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nên xem xét thành lập Công ty mua bán nợ trực thuộc Ngân hàng để chun mơn hóa hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng, qua thực chuyên nghiệp việc chuyển giao rủi ro tín dụng, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu và rủi ro tín dụng Tăng cường tổ chức lớp đào tạo kiến thức về rủi ro rín dụng Tăng cường mở thêm lớp học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ và mời thêm đội ngũ giáo viên có trình độ giỏi và kinh nghiệm đến giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo và nghiên cứu chuyên môn đồng thời phải thường xuyên tổ chức kiểm tra tay nghề về mặt nghiệp vụ, nhất là nghiệp vụ tín dụng (đội ngũ quyết định thành bại kinh doanh của ngân hàng) Khuyến nghị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam xem xét xây dựng quy chế, quy trình, văn phù hợp với tình hình thực tế nhằm hoàn thiện hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng như: Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần, chứng khốn hóa khoản nợ vay sử dụng hợp đồng tín dụng phái sinh hợp đồng hoán đổi tín dụng, hợp đồng quyền chọn tín dụng 85 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ mà mục tiêu nghiên cứu đề Cụ thể, luận văn giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trình bày sở lý luận về kiểm sốt RRTD cho vay ngắn hạn doanh nghiệp của NHTM - Đánh giá, phân tích thực trạng của cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Vietinbank Kon Tum - Luận văn tiến hành đánh giá, phân tích thực trạng triển khai, biện pháp kiểm soát RRTD và phân tích kết kiểm soát RRTD cho vay 86 ngắn hạn doanh nghiệp Vietinbank Kon Tum Qua tổng kết thành tựu và hạn chế cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Vietinbank Kon Tum thời gian qua - Luận văn đề xuất số giải pháp và kiến nghị nhằm kiểm soát RRTD cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Vietinbank Kon Tum Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai giải pháp, luận văn đề xuất kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng nhà nước Việt Nam và với Vietinbank Kon Tum - Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Vietinbank Kon Tum nâng cao cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay ngắn hạn doanh nghiệp, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm RRTD để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, bước nâng cao lực cạnh tranh của để tiếp tục phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2006), Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam, Tp.Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đăng Dờn (2009), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông, Cà Mau [3] Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân [4] Nguyễn Quang Hiện (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội” , Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện hành chính, Hà Nội [5] Lưu Thị Việt Hoa (2014), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học ngoại thương, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Kiều (2009), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Thống kê [7] Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Kon Tum (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết hoạt động kinh doanh năm 2016, Kon Tum [8] Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Kon Tum (2017), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết hoạt động kinh doanh năm 2017, Kon Tum [9] Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Kon Tum (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết hoạt động kinh doanh năm 2018, Kon Tum [10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội [11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Hà Nội [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, Hà Nội [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội [15] Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội [16] Quốc Hội nước CHXHCNVN, (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội [17] Nguyễn Hải Sản (1996), “Quản trị doanh nghiệp”, Nhà xuất Thống kê [18] Nguyễn Văn Tiến (2005), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” , Nhà xuất Thống kê [19] Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hưng (2018), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam, Bài báo trang điện tử Tạp chí tài chính [20] Nguyễn Ngọc Lương (2012), Dấu hiệu nhận biết khoản cho vay có vấn đề, sách cho vay hiệu ngân hàng vấn đề kiểm soát, xử lý, bài báo trang kiểm toán nhà nước [21] Trần Thị Huyền Un (2018), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [22] Hà Quốc Tuấn (2017), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [23] Võ Thị Thanh Thủy (2017), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Đại học Đà Nẵng ... văn: Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN... CƯỜNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH KON TUM 68 3.1.ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT RỦI RO. .. MAI TRÂM KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: