Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT NGUYỄN DOÃN TÙNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG HỌC LỚP 10 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT NGUYỄN DOÃN TÙNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG HỌC LỚP 10 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lý KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: Th.S Ngô Trọng Tuệ Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc thầy THS Ngô Trọng Tuệ - người trực tiếp tạo điều kiện hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Vật Lý, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Vật Lý bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 08 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Dỗn Tùng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi Những tư liệu sử dụng trích dẫn, khóa luận trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chụ trách nhiệm Xn Hòa, ngày 08 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Doãn Tùng MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đ ch nghi n cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu hương pháp nghi n cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 6.3 Dự kiến thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt lí luận 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Cấu trúc hóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ELEARNING TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG HỌC 1.1 Lí luận sử dụng giảng điện tử dạy học 1.1.1 Khái niệm giảng điện tử 1.1.2 Ưu điểm, nhược điểm giảng điện tử 1.1.3 Các hình thứchọc tập với giảng điện tử 1.1.4 Quy trình thiết kế giảng giảng điện tử tổ chức dạy học có sử dụng giảng điện tử 1.2 Công cụ thiết kế giảng điện tử 11 1.2.1 Giới thiệu phần mềm soạn giảng điện tử Adobe Presenter 12 1.2.2 Giới thiệu phần mềm ActivePresenter: 18 1.3 Điều tra thực tế việc sử dụng giảng điện tử việc dạy học chương Động học 21 1.3.1 Mục đ ch điều tra 21 1.3.2 hương pháp điều tra 21 1.3.3 Những thuận lợi hó hăn 21 1.3.4 Kết điều tra 21 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 27 2.1 Mục tiêu dạy học chương Động học 27 2.1.1 Kiến thức: 27 2.2 Kiến thức vật lý chương Động học 27 2.2.2 Sự rơi tự 29 2.3.1 Xây dựng giảng điện từ dạy học “ Chuyển động thẳng đều” 30 2.3.2 Xây dựng giảng điện từ dạy học “ Rơi tự do” 33 2.4 Tiến trình tổ chức dạy học chương Động học 36 2.4.1 Tiến trình tổ chức dạy học “ Chuyển động thẳng đều” 36 2.4.2 Tiến trình tổ chức dạy học “ Rơi tự do” 37 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đ ch, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 40 3.1.1 Mục đ ch thực nghiệm sư phạm 40 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 40 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 40 3.1.4 hương pháp thực nghiệm sư phạm 40 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm 41 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm 41 3.2.1 Các ti u ch đánh giá ết thực nghiệm sư phạm 41 Kết luận chương 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, CƠNG THỨC Hình 1.1 Giao diện Adobe Pressenter 12 Hình 1.2 Giao diện ghi hình 12 Hình 1.3 Giao diện ghi âm 13 Hình 1.4 Giao diện câu hỏi trắc nghiệm 13 Hinh 1.5 Giao diện lựa chọn dạng câu hỏi 13 Hình 1.6 Các lựa chọn cho câu hỏi 14 Hình 1.7 Giao diện câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 14 Bảng 1.8 Giao diện cài đặt câu hỏi trắc nghiệm 15 Hình 1.9 Giao diện câu hỏi dạng đúng/sai 15 Hình 1.10 Giao diện câu hỏi dạng điền khuyết 15 Hình 1.11 Giao diện câu hỏi dạng điền câu trả lời tự luận 16 Hình 1.12 Giao diện muốn thêm câu hỏi dạng ghép đôi 16 Hình 1.13 Giao diện muốn thêm câu hỏi thăm dò ý iến 16 Hình 1.14 giao diện cài đặt Việt hóa thơng báo, nút lệnh 17 Hình 1.15 Giao diện cài đặt hiển thị thơng báo 17 Hình 1.16 Giao diện cài đặt thống kê 17 Hình 1.17 giao diện đóng gói giảng 18 Hình 1.18 Giao diện tùy chọn đóng gói giảng 18 Hình 1.19 Giao diện phần mềm 19 Hình 1.20 giao diện tùy chọn quay hình 19 Hình 1.21 Giao diện đặt tên cho video 20 Hình 1.22 giao diện quay hình 20 Hình 1.23 giao diện xuất video 20 Hình 2.1 Đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng 28 Hình 2.2 Đường biểu diễn phương trình chuyển động thẳng 28 Hình 2.3 Câu hỏi đề dẫn 30 Hình 2.3 Đầu 30 Hình 2.5 Tốc độ trung bình 31 Hình 2.6 Chuyển động thẳng 31 Hình đồ thị tọa độ - thời gian 31 Hình 2.8 đồ thị tọa độ- thời gian 32 Hình 2.9 Đồ thị vận tốc- thời gian 32 Hình 2.10 Kiến thức cần nhớ 32 Hình 2.11 Bài tập vận dụng 33 Hình 2.12 Câu hỏi đặt vấn đề 33 Hình 2.13 Giới thiệu học 33 Hình 2.14 Thí nghiệm 34 Hình 2.15 Sự rơi tự 34 Hình 2.16 Thí nghiệm rơi tự 34 Hình 2.17 Kết luận 35 Hình 2.18 Cơng thức chuyển động rơi tự 35 Hình 2.19 Củng cố 35 Hình 2.20 Bài tập tự luận 36 Hình 2.21 video rơi tự 36 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Yêu cầu người học 11 Bảng Ti u ch đánh giá t nh hoa học 41 Bảng Ti u ch đánh giá mặt thẩm mỹ 42 Bảng Ti u ch đánh giá độ phù hợp nội dung học 42 Bảng Ti u ch đánh giá giúp học sinh tự học mạng 43 MỞ ĐẦU ý chọn đề tài Bài giảng điện tử xu hướng chung giáo dục giới Việc triển khai Bài giảng điện tử giáo dục đào tạo hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục giới Ở nước ta, Chủ trương Bộ giáo dục đào tạo giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội học tập, mà cơng dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, tầng lớp người lao động, ) có hội học tập, hướng tới việc: học thứ (anythings), lúc (anytime), nơi đâu (anywhere) học tập suốt đời (life long learning) Để thực mục tiêu nêu trên, Bài giảng điện tử có vai trò chủ đạo việc tạo mơi trường học tập ảo có ưu điểm sau: Bài giảng điện tử giúp bạn khơng phải quãng đường dài để theo học lớp học dạng truyền thống; bạn hồn tồn học tập bạn muốn, ban ngày hay ban đ m, đâu- nhà, công sở, thư viện nội Với nhiều sinh vi n, mở giới học tập mới, dễ dàng linh hoạt hơn, mà trước họ khơng hy vọng tới, khơng phù hợp, hay lớp học cách nơi họ sống đến nửa vòng trái đất Theo nghĩa hác, Bài gảng điện tử xóa nhòa ranh giới địa lí, mang giáo dục đến với người khơng phải người đến với giáo dục Ví dụ bạn muốn tham dự giảng Đại học Gresham Luân Đôn, bạn chẳng cần phải đến đó, đơn giản cần theo dõi trực tiếp qua internet hay khơng có thời gian bạn theo dõi lại ghi hình bạn muốn Bài gảng điện tử khiến cho việc học tập dạng thụ động trước giảm bớt Học viên không cần phải tập trung lớp học với kiểu học “đọc ghi” thông thường, giúp cho việc học tập trở nên chủ động Điều cốt yếu tập trung vào tương tác, “học đôi với hành” Sử dụng giảng điện tử giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn thuyết phục Các mơn học khó nhàm chán trở nên dễ dàng hơn, thú vị Kết uận chương Trong chương xây dựng giảng hình thức E- learning để ứng dụng vào dạy số thuộc chương động học lớp 10, giảng xây dựng chi tiết đảm bảo đầy đủ kiến thức, nội dung y u cầu mà khóa luận đề ra, giảng có nhiều ví dụ minh họa, video để giúp giảng sinh động để thu hút học sinh Khi dạy học chương Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm giáo viên cho học sinh quan sát video thí nghiệm thực mô để giúp học sinh quan sát tượng cách dễ dàng kiến thức nhớ lâu Đề tăng hiệu sử dụng giảng E- learning tối đa cần phải vừa kết hợp học nhà vừa học lớp với hướng dẫn, theo dõi giáo viên Khi học sinh học trước học nhà kết hợp với việc ôn lại củng cố kiến thức lớp giúp cho em học kiến thức nhiều lần từ em nhớ lâu vận dụng kiến thức tốt CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đ ch, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đ ch thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết hoa họa đề tài: “Thiết ế giảng điện tử sử dụng dạy học phần động học lớp 10”, Ban nhằm tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Vật lý trường Trung học phổ thông 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Dựa vào kết thực nghiệm sư phạm mà có chỉnh sửa phù hợp phương pháp định hướng cách thức tổ chức đối tượng có lực học tập khác nhằm nâng cao khả tự lực Học sinh - Căn vào kết dự kiến thực nghiệm sư phạm để đánh giá tiếp cận kiến thức dựa vào phương pháp, nội dung mà đề cách sử dụngchúng dạy học Giaó viên Học sinh 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng: học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thơng Chí Linh- Chí Linh- Hải Dương Đối tượng thực nghiệm chia làm hai nhóm: Nhóm thực nghiệm: Lớp 10 A Nhóm đối chứng: Lớp 10B 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiết đầu ti n, trước dạy học E- learning, hướng dẫn em biết cách sử dụng giảng E- Learning, phát tài liệu cho học sinh chuẩn bị Dự kiến tổ chức dạy học hình thức E- learning “Chuyển động thẳng đều” vật lý lớp 10, ban Tiến hành dự giờ, ghi chép, theo dõi, nhận xét cách học học sinh tiết học lớp, tiết dự kiến trao đổi với Giáo viên dạy môn lớp thầy cô tổ Vật lý trường Trung học phổ thơng Chí Linh đểđiều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến rút kinh nghiệm cho tiết sau Sau tiết học, dự kiến trao đổi với học sinh nhằm kiểm chứng nhận xét tiết học - Thực giảng dạy theo hình thức E- learning xây dựng lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp truyền thống lớp đối chứng - Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 3.2 Dự kiến t iển khai thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm vào học Vật lý tự chọn 3.2.1 Các ti u ch đánh giá kết thực nghiệm sư phạm * Những nội dung cần đánh giá hi thực nghiệm sư phạm: - Có giúp Học sinh có thái độ tích cực hứng thú việc học hay không? - Có tạo hội giúp học sinh rèn luyện, phát triển tư sáng tạo thông qua việc mở rơng, vận dụng iến thức hay khơng? - Có góp phần nâng cao ết học tập (thông qua việc làm iểm tra) học sinh hay hông ? * Để hướng tới mục đ ch tr n, giảng phải đáp ứng số ti u ch : Bảng Ti u ch đánh giá t nh hoa học Chỉ số M c độ Xu t sắc: Tốt: điểm Yếu: điểm điểm điểm Mức Bình thường: độ Đảm bảo Đảm bảo Kiến thức vật lý Kiến thức xác xác hồn tồn xác kiến thức trình bày trình bày kiến thức vật kiến thức vật vật lý, tính khoa nhiều chỗ sai sót lý khoa lý, tính khoa học đưa chưa rõ học học đưa giảng giảng ràng, thiếu xác ngơn ngữ Bảng Ti u ch đánh giá mặt thẩm mỹ Chỉ số M c độ Xu t sắc: Tốt: điểm Bình thường: Yếu: điểm điểm điểm Đảm bào Bài giảng Bài giảng Bài giảng Bài giảng sach trình bày đầy trình bày trình giảng bày trình bày đẹp, bố cục, đủ tiêu chí thiếu tiêu thiếu nhiều tiêu chưa mầu sắc, cỡ sau: Các slide chí: Các slide chí: Các slide đẹp bố chữ, kích sáng dễ sáng dễ sáng dễ cục, màu sắc, thước hình đọc, đẹp, đọc, đẹp, đọc, đẹp, ảnh, ch thước âm bố cục, màu bố cục, màu sắc, bố cục, màu sắc, hình ảnh, màu thanh… sắc, ch thước ch thước hình ch thước hình chưa hình ảnh, màu ảnh, màu ảnh, màu hợp lý hợp lý Phân hợp lý hợp lý công Nhiệm vụ giáo Nhiệm vụ giáo Giáo nhiệm vụ rõ vi n ràng đưa vi n đưa viên có Nhiệm vụ giáo đưa nhiệm vụ vi n đưa giảng giảng vẫn mơ hồ cách cụ tương thể, cụ thể đối rõ số nhiệm vụ ràng, cụ thể chưa cụ thể Bảng Ti u ch đánh giá độ phù hợp nội dung học M c độ Chỉ số Xu t sắc: Tốt: điểm Bình thường: điểm Kiến thức có Tất điểm iến Hầu Còn bì học thức có bảo đảm để học học Yếu: điểm iến thức có số Đa số iến iến thức thức có trong học học chưa học chưa sinh giải đảm bảo để học đảm bảo để đảm bảo đảm bảo để học nhiệm vụ đặt sinh giải học sinh giải để học sinh giải sinh giải mục ti u nhiệm vụ đặt nhiệm vụ nhiệm vụ nhiệm vụ đặt học mục ti u đặt mục đặt mục mục ti u học ti u học ti u học học Bảng Ti u ch đánh giá giúp học sinh tự học tr n mạng M c độ Chỉ số Xu t sắc: Tốt: điểm điểm Bình thường: Yếu: điểm điểm Học sinh hiều Học sinh hiểu Hầu học Học sinh hiểu Học sinh nhiệm vụ, hết nhiệm sinh hiểu được nhiệm vụ, chưa rõ hiểu iến vụ, thức iến thức nhiệm vụ, iến iến thức nhờ nhiệm vụ, iến nhờ tự học thức nhờ tự học tự học học thức học theo tiến độ, nhu cầu, tiến cầu, học độ, theo theo tiến độ, nhu nhu cầu, hả năng mình 43 hi tự học Kết uận chương Chương khóa luận đưa mục đ ch, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm để tiến hành kiểm tra, đánh giá việc sử dụng giảng Elearning dạy học Ngoài đề ti u ch đánh giá chất lượng giảng điện tử tính thẩm mỹ, tính khoa học, tinh phù hợp nội dung học Hy vọng giúp ích việc đánh giá giảng điện tử Tuy chưa có điều kiện thực nghiệm sư phạm tin kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học Nếu tăng cường sử dụng giảng điện tử vào việc tổ chức dạy học chương Động học giúp học sinh tự học, qua nâng cao kết dạy học 44 KẾT UẬN Bài gảng điện tử khiến cho việc học tập dạng thụ động trước giảm bớt Học viên không cần phải tập trung lớp học với kiểu học “đọc ghi” thông thường, giúp cho việc học tập trở nên chủ động Điều cốt yếu tập trung vào tương tác, “học đôi với hành” Sử dụng giảng điện tử giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn thuyết phục Các mơn học khó nhàm chán trở nên dễ dàng hơn, thú vị với Giáo dục điện tử Ví dụ kịch Shakespeare làm cho bạn chán ngán xem chúng phim ảnh với truyền hình cáp, lớp học Học tập hoạt động xã hội, Bài gảng điện tử giúp thu kết chắn lâu dài, không thông qua nội dung mà đồng thời cộng đồng mạng trực tuyến Tại đây, học vi n khuyến khích giao tiếp, cộng tác chia sẻ kiến thức Theo cách này, Bài gảng điện tử hỗ trợ “học tập thơng qua nhận xét thảo luận” Bài gảng điện tử cho phép học viên tự quản l tiến trình học tập theo cách phù hợp Chúng ta có nhiều cách học hác đọc, xem, khám phá, nghiên cứu, tương tác, thực hành, giao tiếp, thảo luận, chia xẻ kiến thức Bài gảng điện tử đồng nghĩa với việc học viên truy cập tới nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho học tập: tư liệu người, theo cách người có quyền chọn lựa hình thức học tập phù hợp với khả điều kiện 45 TÀI IỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Văn Trinh, Trương Thị hương Chi (201 ), Thiết ế dạy – tự học tr n lớp với hỗ trợ E-learning Tạp ch Khoa học Giáo dục số 124, tháng năm 201 hạm Thế Dũng ( 2015), Đoán nhận phong cách học tập nhằm nâng cao t nh tương tác môi trường học tập E-learning - Detecting learning styles to enhance the interaction of the learning enviroment in e-learning Tạp ch Thiết bị Giáo dục số đặc biệt tháng 11 – 2015 hạm Thị hú (2015), Trương Thị hương Chi (2015), Mô hình dạy - tự học với hỗ trợ e-learning trường trung học phổ thông Tạp ch Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 8/2015 VN Nguyễn Văn Hiền (2015) bồi dưỡng Giáo viên theo hình thức e-learning Việt Nam Tạp ch Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Số A/2015 VN Trịnh Văn Biều (2012), Một số vấn đề đào tạo trực tuyến(E-learning)- An overview of online training (E- learning) Tạp ch hoa học ĐHS T HCM số 40 năm 2012 hạm Đức Quang (2013), Đôi nét Chiến lược phát triển e-Learning nửa đầu ỉ 21 Hàn Quốc A EC Tạp ch Khoa học Giáo dục, số 88, Tháng 01/2013 hạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lý t ch cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Huy Hồng (2012), Ứng dụng tin học dạy học vật lý, NXB Giáo dục 10 Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi t nh dạy học vật lý, NXB Giáo dục 11 Tài liệu chương trình VVOB (Tổ chức Hợp tác hát triển Hỗ trợ ỹ thuật vùngFla-măng, vương quốc Bỉ-viết tắt VVOB) (2011), E-learning ứng dụng dạy học, Hà Nội 46 12 Sách giáo hoa Vật lý 10 ban 13 Theo GD&TĐ - Tại hội thảo“Ứng dụng CNTT tạo giảng mầm non sáng tạo”, ThS Trần Nguy n Hương (Trường CĐS Trung ương) chia sẻ Web 14 http://huc.edu.vn/e-learning-phuong-phap-day-va-hoc-hieu-qua-trong-thoi-daicong-nghe-so-1457-vi.htm 15 http://ledephe.violet.vn/entry/show/entry_id/4587013 16 http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/thach-thuc-voi-bai-giang-elearning3626764.html 17 http://huc.edu.vn/e-learning-phuong-phap-day-va-hoc-hieu-qua-trong-thoi-daicong-nghe-so-1457-vi.htm 18 http://www.e-learningsite.com 19 http://www.hnue.edu.vn/Portals/0/TeachingSubject/haind/5601525b-ea5144d4-a67f-9d87ebb3b892Cac-buoc-thiet-ke-va-to-chuc-day-hoc-e-Learning.pdf 20 http://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=273 21 http://thi-baigiang.moet.gov.vn/vi/the-le-cuoc-thi/ 22 Hanhtrinhdelta.edu.vn 23 https://vi.wikipedia.org PHỤ ỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên: Nam/nữ: Lớp: Trường: Nhằm cung cấp thông tin thực trạng học tập giảng n tử môn Vật lý Mong em vui lòng trả lời câu hỏi Câu 1: Các em biết đến giảng điện tử chưa? (Chọn ý) A Chưa biết B Đã biết C Biết chưa học Câu 2: Các em học chủ đề, nội dung giảng điện tử ? ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo em, cần thiết sử dụng giảng điện tử dạy học môn Vật lý nào? (Chọn ý) A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu Mức độ sử dụng Internet giảng điện tử em để học nào? (Chọn ý) A Không sử dụng B Sử dụng t C Sử dụng thường xuy n D Sử dụng thường xuy n Câu Dựa khả cơng nghệ thơng tin em, em có mong muốn dùng giảng điện tử học tập? (Chọn ý) A Không mong muốn B Bình thường C Mong muốn D Rất mong muốn Câu Khả tự học môn Vật lý em nào? (Chọn ý) A Không có tự hồn thành nhiệm vụ B Tự hoàn thành t nhiệm vụ C Tự hoàn thành đa số nhiệm vụ D Tự hoàn thành tốt nhiệm vụ Lý do: Câu Trước, sau học, em có mong muốn Giáo viên tổ chức nào? (Chọn hay nhiều ý) A Hướng dẫn em tìm hiểu tượng vật lý Internet/bài giảng điện tử trước hi học B Hướng dẫn em tự học iến thức qua giảng điện tử trước hi tới lớp C Tổ chức em vận dụng iến thức tr n lớp sau hi học iến thức nhà qua giảng điện tử D Tổ chức cho em vận dụng iến thức làm tập, giải th ch tượng vật lý Internet/bài giảng điện tử Ý kiến khác: Câu Khi học giảng điện tử giúp cho em (Chọn hay nhiều ý): A Tự học tốt B Giúp em hiểu rõ iến thức Vật lý C Hứng thú với học D Nhớ iến thức lâu Ý kiến khác: Câu Các em thấy có hó hăn q trình lĩnh hội kiến thức học với giảng điện tử? (Chọn hay nhiều ý) A Chưa quen sử dụng giảng điện tử B Khả tự học hạn chế C Không thấy hó hăn D Kiến thức giảng hông rõ ràng Ý iến hác: Câu 10 Em có mong muốn để học với giảng điện tử tốt hơn? (Chọn hay nhiều ý) A Giáo viên hướng dẫn cách học với giảng điện tử B Nội dung giảng trình bày sinh động C Cho em sử dụng giảng điện tử nhà học iến thức D Cho em sử dụng giảng điện tử nhà làm tập Ý iến hác: ……… Câu 11 Em đánh giá cần thiết việc sử dụng giảng điện tử để học phần Động học? (Chọn ý) A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Chân thành cảm ơn em! PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá, mong thầy (cơ) hợp tác giúp đỡ) Họ tên: Nam/Nữ:………………… Nơi công tác: Số năm công tác:……… Xin thầy vui lòng cho biết số nội dung hi thiết kế, sử dụng giảng điện tử cho học sinh môn Vật lý Câu 1: Thầy cô sử dụng giảng điện tử dạy học môn Vật lý cho học sinh hay chưa? (Chọn ý) A Chưa B Đã sử dụng Câu 2: Thầy cô thiết kế giảng điện tử dạy học môn Vật lý cho học sinh với chủ đề, học phần nào? (nếu câu hỏi chọn A bỏ qua câu hỏi này) ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy cô, việc sử dụng giảng điện tử dạy học mơn Vật lý có phù hợp với bối cảnh trường dạy hay khơng? A Có B Khơng Ý iến hác: .….… Câu 4: Theo thầy cô, việc thiết kế giảng điện tử sử dụng dạy học mơn Vật lý có hó hăn gì? (Chọn hay nhiều ý) A Là hoạt động n n Giáo viên chưa có inh nghiệm B Chưa có tài liệu hướng dẫn Giáo viên C Kỹ công nghệ Giáo viên hạn chế D Nguồn học liệu để thiết ế giảng hạn chế Ý iến hác……………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy cô, sử dụng giảng điện tử sử dụng dạy học môn Vật lý có hó hăn Giáo viên? (Chọn hay nhiều ý) A Giáo viên chưa thành thạo sử dụng giảng điện tử dạy học B Mất nhiều thời gian chuẩn bị C Giáo viên chưa có ỹ tổ chức dạy học với giảng E-learning Ý iến hác……………………………………………………………………………… Câu 6: Khi sử dụng giảng điện tử dạy học môn Vật lý, thầy thấy có ưu điểm Học sinh? (Chọn hay nhiều ý) A Giúp Học sinh hiểu rõ iến thức Vật lý B Giảm thời gian học Học sinh C Giúp Học sinh nhớ lâu iến thức D hát huy t nh t ch cực Học sinh E hát huy lực tự học Học sinh F Giúp Học sinh vận dụng iến thức vật lý vào sống G Giúp Học sinh phát triển ỹ năng: Giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải vấn đề Ý iến hác: Câu 7: Theo thầy cô, Học sinh sử dụng giảng điện tử để học mơn Vật lý có hó hăn gì? (Chọn hay nhiều ý) A Học sinh chưa quen với sử dụng giảng điện tử B Kỹ công nghệ thông tin hạn chế C Khả tự học Học sinh hạn chế D Khó tiếp nhận iến thức giảng điện tử Ý iến khác: Câu 8: Theo thầy cô, để nâng cao hiệu sử dụng giảng điện tử dạy học vật lý cần phải làm gì? (Chọn hay nhiều ý) A Tổ chức cho Học sinh tự học nhà giảng điện tử B Hướng dẫn Học sinh sử dụng giảng điện tử C Nâng cao chất lượng giảng điện tử D Giaó viên thường xuy n sử dụng giảng điện tử để dạy học E Sử dụng gảng điện tử tr n lớp dạy iến thức Ý kiến khác: .…………… Câu 9: Thầy cô đánh giá cần thiết việc sử dụng giảng điện tử? (Chọn ý) Dạy học phần Từ Dạy học phần Quang Hình Dạy học phần Động học trường A Không cần thiết D Không cần thiết G Không cần thiết B Cần thiết E Cần thiết H Cần thiết C Rất cần thiết F Rất cần thiết I Rất cần thiết Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy cô! ... tài Thiết kế giảng điện tử sử dụng dạy học phần động học lớp 10 Mục đ ch nghi n c u Thiết kế giảng điện tử để sử dụng hình thức E-learning tổ chức dạy học chương Động học (vật lý lớp 10) nhằm... E-learning dạy học chương động học 1.1 Lí luận sử dụng giảng điện tử dạy học 1.2 Công cụ thiết kế giảng điện tử 1.3 Điều tra thực tế việc sử dụng giảng điện tử việc dạy học chương Động học Chương... THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG EEARNING TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG HỌC 1.1 uận sử dụng giảng điện tử t ong dạy học 1.1.1 Khái niệm giảng điện tử Bài giảng điện tử giảng viên tạo nhờ dùng thiết bị ghi âm,