Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
4,19 MB
Nội dung
Chương 7: Công tác định tuyến Nội dung Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác định tuyến Tài liệu tham khảo: GS.TS Dương Học Hải Thiết kế đường ô tô Tập Chương NXBGD Tuyến qua vùng núi Tuyến qua vùng đồi đồng Các tài liệu khác Tuyến qua vùng địa chất đặc biệt Người soạn: TS Đinh Văn Hiệp Bình đồ tuyến đường Định nghĩa: hình chiếu tuyến đường với đường đồng mức gọi bình đồ tuyến đường Tuyến đường bao gồm đoạn thẳng đoạn cong Bài 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định tuyến Đường dẫn hướng tuyến Đường dẫn hướng tuyến: xác định dựa vào điểm khống chế & điềm tựa Phân tích địa hình Xem xét mối quan hệ vị trí điểm khống chế với địa hình Điểm khống chế: điểm đầu, điểm cuối tuyến, điểm theo quy hoạch, kinh tế - xã hội, Điểm khống chế địa hình: vị trí cầu Điểm tựa điểm tuyến nên qua: vị trí đèo Nằm dọc bên theo hướng đường phân thuỷ hay tụ thuỷ Nằm bên phân thuỷ hay tụ thuỷ Xem xét chênh cao điểm khống chế địa hình điểm khống chế cần phải vượt cao độ hay không? Phân tích địa hình Các nhân tố thiên nhiên Các nhân tố thiên nhiên bao gồm: địa hình, khí hậu, địa chất, thuỷ văn, thảm thực vật vùng tuyến qua Phân loại địa hình: dựa vào cao độ trung bình vùng tuyến qua; chênh lệch độ cao lớn nhất; độ dốc ngang trung bình phổ biến vùng tuyến qua Đồng ( 30%) Bài 2: Đặc điểm thiết kế tuyến đường vùng núi Tuyến vùng núi Đặc điểm: địa hình quanh co hiểm trở, lượng mưa nhiều tập trung, sườn có độ dốc ngang lớn, địa chất phức tạp -> phong hoá, castơ, đất yếu, Các lối tuyến: Lối tuyến thung lũng (ven sông suối) Lối sườn núi, Lối đường phân thuỷ Lối vượt đèo Tuyến sườn núi $1 Tuyến ven sông suối Xem xét tuyến đặt bên phía nào: trái hay phải? Hay bên trái lại chuyển sang phải để tranh thủ điều kiện thuận lợi tránh điều kiện bất lợi (địa chất, vách đá dựng đứng, castơ) Tuy nhiên phải làm lần công trình cầu cống Tiêu chí lựa chọn: Căn địa hình, địa chất, phân bố dân cư, số cơng trình nước Tuyến ven sơng suối Tuyến ven sông (gia cố mái taluy) Tuyến phía sơng để tránh bất lợi tranh thủ điều kiện thuận lợi bên Yêu cầu tuyến ven sông suối Đường dẫn hướng tuyến gần xa sông yêu cầu: bảo đảm tuyến mực nước ngập, tránh đầm lầy ven sơng, tránh xói lở, tránh uốn lượn quanh co q nhiều theo dòng sơng Tuyến gặp mom Khi gặp mom: xem xét việc bám quanh co; cắt mom khối lượng đào lớn Đi thềm sông ổn định, rộng, thẳng, không bị ngập Tuyến cần nhiều cơng trình cầu cống xem xét vị trí đặt cầu cống độ cầu cống Cắt mom núi Tại cửa suối $2 Triển tuyến sườn núi Không nên đặt tuyến bãi bồi, ổn định dòng thường thay đổi Pa I Nên lợi dụng men theo suối nhánh để triển tuyến vòng vào Pa II III Tuyến sườn Tiêu chí chọn sườn núi: Tránh sườn có tượng trượt sườn, đá lăn, nước ngầm, nằm đất đá hướng ngoài, núi dạng chân chim; Chọn sườn có dốc ngang thoải, địa chất ổn định, núi quanh co, Tuyến sườn Tuyến sườn Tuyến qua hõm sâu Thế nằm địa chất Xem xét việc chọn bán kính: liên quan đến khối lượng đào đắp, cơng trình chống đỡ Cơng trình chống đỡ (rọ đá) Cơng trình chống đỡ (rọ đá) Phương án vượt đèo $3 Triển tuyến vượt núi Chọn vị trí đèo để vượt (nơi có cao độ thấp để vượt), có địa chất ổn định, hai bên yên ngựa có độ dốc thoải Hướng tuyến phải nhập vào hướng chung tồn tuyến Hình thành Pa I, II, III I II III Pa I: có độ dốc Pa III: tranh thủ đoạn thoải sử dụng đường cong rắn Pa II: Giữa Pa I III Phương pháp triển tuyến - - Triển tuyến với bước Compa Sử dụng khắc phục chênh lệch cao độ Bằng việc xác định độ dốc từ nơi cao xuống thấp ngược lại Dùng bước Compa, li (cm): li H M id Id = i max – (2-3%) M: tỉ lệ đồ H: chênh cao đường đồng mức (cm) Triển tuyến với bước compa Đường cong rắn Mục đích: khắc phục chênh lệch cao độ lớn Đặc điểm: Dạng đường cong rắn Góc ngoặt lớn, góc đỉnh đường cong góc nhọn khó bố trí đường cong Tuyến quay quay lại nhiều lần sườn hình thành nhiều tầng đường Đường vòng thường đặt ngồi góc đỉnh Tuyến đường cong rắn Mặt cắt ngang – Thoát nước Dạng đường cong rắn Phân lối tuyến theo đặc trưng địa hình Các phương án tuyến Tuyến gò bó: gặp đường vùng núi, hạn chế địa hình cần dùng đường cong bán kính nhỏ độ dốc dọc lớn. Sử dụng phương pháp triển tuyến cần khắc phục cao độ, bám theo đường đồng mức chênh lệch cao độ không lớn đảm bảo trắc dọc tốt Tuyến tự do: gặp địa hình vùng đồng bằng, khơng gò bó dải đặt tuyến Đường dẫn hướng tuyến đường chim bay triển tuyến với độ dốc Bài 3: Đặc điểm thiết kế tuyến đường vùng đồng Đặc điểm: PA1: tuyến ven sơng (cơng trình nước); PA2: Tuyến vượt đèo (ít cơng trình nước, tuyến lên xuống nhiều) -> cần phải phân tích kinh tế kỹ thuật PA tuyến để chon PA tuyến tốt Thiết kế tuyến vùng đồng Địa hình phẳng, chênh lệch cao độ khơng đáng kể, mưa nhiều, nước mặt nước ngầm nhiều gây đến trũng ngập Có nhiều vị trí đầm lầy đất yếu, cánh đồng nước Tập trung dân cư, khu vực kinh tế quan trọng, nhiều công trình xây dựng giao thơng Đặc điểm tuyến Đi tuyến theo lối tự do, bám theo đường chim bay, sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cao ý đến thiết kế cảnh quan Không sử dụng đoạn thẳng dài (>3km), sử dụng bán kính đường cong nằm lớn R>1000m, R>500010000 với đường cao tốc Phương án tuyến Lối ven sông Lối đường phân thuỷ Địa hình đồng Tuyến vùng đồng Tuyến đường phân thuỷ Tuyến ven sông Vùng phân thủy vùng đồng băng thường thoải, rộng, ngập nước, cơng trình nước Hạn chế: xa khu dân cư, không phục vụ tốt dân cư địa phương phù hợp với đường cao tốc đường cảnh Bài 4: Đặc điểm thiết kế tuyến đường vùng đồi Đặc điểm: địa hình có nhiều dãy đồi liên tiếp, xem kẽ thung lũng nhỏ hẹp canh tác, địa hình có chênh lệch cao độ liên tiếp gần Đặc điểm tuyến Không theo lối đường phân thuỷ, trắc dọc có dạng cưa Ngược lại với tuyến đường phân thủy: ảnh hưởng ngập nước, nhiều cơng trình nước; cắt qua khu ruộng, kênh mương, cơng trình thuỷ lợi Ưu điểm: phục vụ dân cư địa phương Phương án tuyến Phương án tuyến: Đi sườn núi kết hợp với lối thung lũng Đào đắp xem kẽ nên cân khối lượng đào đắp Đi tuyến uốn lượn vừa phải kết hợp với biện pháp thiết kế cảnh quan thiết kế phối hợp yếu tố bình đồ - trắc dọc trắc ngang Kết hợp tuyến với việc thoát nước Địa hình đồi Bài Tuyến qua vùng địa chất đặc biệt Địa chất đặc biệt: đất yếu, castơ, trượt lở, đá lăn, lũ bùn, động đất Quan tâm đến việc thiết kế đảm bảo ổn định cường độ biến dạng kết cấu cơng trình mặt đường, cơng trình đường Cần có khảo sát kỹ lưỡng: mặt cắt địa chất, lịch sử tượng địa chất, mức độ phạm vi phân bố tượng địa chất đặc biệt Theo 22TCN 262-2000 Độ lún cho phép mặt đường – vùng đất yếu Hiện tượng trượt sườn Đào bùn lầy – ổn định đường 10 Xử lý đất yếu Lựa chọn phương pháp Cơng trình vùng địa chất đặc biệt Các cơng trình chống đỡ đường Các cơng trình nước Các cơng trình phòng hộ Kè chân ta luy chống đỡ đường sườn dốc Cơng trình chống đỡ đường Các loại tường chắn 11 Tường chắn có cốt Cơng trình chống đỡ bảo vệ mái taluy Trồng cỏ bảo vệ mái Taluy Cơng trình chống đỡ chân taluy đào Lưới chắn đá rơi Tường chắn (rọ đá) đắp) (bảo vệ đường 12 Cấu tạo rọ đá Cơng trình phòng hộ -Nhằm xe chạy an tồn đièu kiện khó khăn - Bố trí đoạn nguy hiểm: vực, đắp cao, bán kính nhỏ - Bao gồm cọc phòng hộ (dẫn hướng, gây lưu ý tạo cảm giác an tồn) tường phòng hộ (chắn đỡ xe chệch ngoài) Landslide at Km30 U Bo mountain pass Problems of landslide & demand for solutions On 28 Feb 2006, supplementary survey on landslide along Ho Chi Minh Highway and National Highway No.1 to report to the Government: 13 sections along Ho Chi Minh Highway; 04 sections along National Highway No 1; Totalling 17 sections: 240km long, area 120km2 Retaining wall can provide a good solution? At Khe Gat of HCM highway Landslide at Km1360, Ca mountain pass (19/12/2005) 13 At Sa Mui mountain pass, Km 185+600 At Khe Gat 3: Rock gabion & Vetiver grass Retaining wall can provide a good solution? Rock gabion can provide a good solution? Khu Dang mountain pass Rock falling at Km341+200, Lo Xo mountain pass National Highway No.6 (Hanoi to Son La) Landslide at embankment slope at Km40+700, U Bo mountain pass 14 National Highways in the northwest mountainous areas Highway 6, Son La Công nghệ neo đất Bậc nước Dốc nước Cống sườn dốc & Nối tiếp cửa cống 15 Cầu - cống 16