1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

công tác định tuyến đường

37 1.6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

powerpoin định tuyến đường, giúp cho các sinh viên ngành trắc địa bản đồ thực hiện bài thuyết trình về môn trắc địa công trình giao thông thủy lợi tốt hơn. nội dung bài giảng gồm các cách bố trí định tuyến đường trong các trường hợp khác nhau

Danh sách nhóm:  Lê Công Vũ  Ngô Đơn Vị  Phan Thị Kim Sa  Phạm Hồng Quân  Nguyễn Văn Nhựt  Phan Hoàng Thiên Phú  Trương Thị Tuyết Trinh TUYẾN ĐƯỜNG Tuyến đường trục (tim) thiết kế công trình đường đánh dấu đồ bố trí thực địa Tuyến đường nhìn chung đường cong không gian phức tạp Trong mặt phẳng, tuyến gồm đoạn thẳng có hướng khác chêm chúng đường cong có bán kính cố định thay đổi Trong mặt cắt dọc tuyến bao gồm đoạn thẳng có độ dốc khác nối chúng đường cong đứng có bán kính không đổi TUYẾN ĐƯỜNG Các yếu tố tuyến đường: • Các điểm đầu , điểm cuối, điểm đỉnh ngoặt • Các góc chuyển hướng θ1, θ2 chỗ đổi tuyến • Các yếu tố đường cong: θ ,R, T, P, K, D • Các cọc lý trình ĐỊNH TUYẾN ĐƯỜNG Định tuyến đường xác định tuyến đường đồ thực địa cho đảm bảo mặt kinh tế, kĩ thuật xây dựng Khi định tuyến đường cần nắm yếu tố thiết kế hướng tuyến đường, độ dốc dọc, cấp kĩ thuật tuyến… ĐỊNH TUYẾN ĐƯỜNG Đặc điểm định tuyến đường:  Định tuyến vùng đồng bằng: Vùng đồng có độ dốc trung bình mặt đất nhỏ độ dốc thiết kế, nên định tuyến chủ yếu dựa vào yếu tố địa vật ( “tuyến tự do” độ cao) Khi định tuyến gặp phải địa vật (các điểm dân cư, hồ nước ) buộc tuyến đường phải chuyển hướng Vị trí đỉnh góc ngoặt xác định điều kiện giao có lợi tuyến đường vòng tránh qua địa vật ĐỊNH TUYẾN ĐƯỜNG Đặc điểm định tuyến đường:  Định tuyến vùng núi: Độ dốc vùng núi thường lớn đáng kể so với độ dốc thiết kế, nên định tuyến chủ yếu dựa vào địa hình sở độ dốc giới hạn đoạn tuyến Độ dốc có ảnh hưởng lớn đến giá thành xây dựng, chủ yếu qua khối lượng đào đấp ĐỊNH TUYẾN TRONG PHÒNG (ĐỊNH TUYẾN TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH)  Việc định hướng phòng công trình dạng tuyến thực khảo sát kinh tế - kỹ thuật để chọn hướng phương án tuyến đường  Tùy thuộc vào điều kiện địa hình tiến hành theo phương pháp: - Phương pháp thử - Phương pháp đặt đoạn có độ dốc ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Đo góc ngoặt tuyến - Đo góc tuyến β tính θ - Tránh nhầm lẫn người ta đo góc bên phải tuyến bên trái tuyến β Góc bên phải: β < 1800 => θP = 1800 – β β >1800 => θT = β - 1800 Góc bên trái: ngược lại ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Đo chiều dài tuyến đường  Đo chiều dài tổng quát: đo khoảng cách đỉnh ngoặt tuyến đường Đo chiều dài chi tiết: đo khoảng cách cọc tuyến phần đường thẳng ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình Để thuận tiện cho thiết kế, thi công, bảo dưỡng tuyến đường, người ta chia tuyến thành đoạn có độ dài 100m đánh dấu chúng cọc gọi cọc 100m Ngoài cọc 100m, người ta bố trí điểm cọc phụ nơi địa hình đặc trưng ( đầu sông, suối…) Các điểm cọc 100m điểm cọc phụ sau xác định tọa độ độ cao làm sở cho việc đo vẽ địa hình, địa vật dọc tuyến giúp cho việc thành lập mặt cắt dọc, mặt cắt ngang tuyến đường ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình a Trường hợp đỉnh ngoặt thông hướng 100m 100m H1 H2 H3 H4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình b Trường hợp đỉnh ngoặt cách xa 100m 100m H1 β H2 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình b Trường hợp đỉnh ngoặt cách xa 100m 180° Hn Hn+1 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng tam giác: θ β A ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng tam giác: B S1 θ γ1 γ2 A γ2 = 180° - γ1 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng tam giác: S1 θ γ2 B γ3 S2 A C S3 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng góc vuông: θ β A ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng góc vuông: B θ 90° A S ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng góc vuông: B S θ A S’ 90° C ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng góc vuông: B θ S’ S C 90° A ABCD hình chữ nhật AB = CD = S BC = AD = S’ S D ĐỊNH TUYẾN KÊNH MƯƠNG Công tác trắc địa xây dựng kênh mương tương tự xây dựng tuyến đường Khi thiết kế kênh mương cần lưu ý đến: mặt cắt ngang, độ dốc, độ cong… đảm bảo dẫn nước an toàn, thuận lợi, hệ thống kênh có khả khống chế tưới tự chảy phù hợp với điều kiện địa hình thực tế CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE [...]... và mặt cắt dọc tuyến 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Chuyển bản thiết kế tuyến đường ra thực địa Là xác định vị trí các đỉnh góc ngoặt, cánh tuyến và cọc chi tiết Theo qui định khảo sát thì tuyến đường thiết kế cấp 4 trở lên phải lập lưới đường chuyền cấp 2 dọc tuyến => dùng đường chuyền cấp 2 bố trí các đỉnh góc ngoặt của tuyến 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Chuyển bản thiết kế tuyến đường ra thực địa...3 ĐỊNH TUYẾN TRONG PHÒNG (ĐỊNH TUYẾN TRÊN BĐĐH) a Phương pháp thử  Được áp dụng ở vùng đồng bằng  Giữa các điểm định hướng, đánh dấu trên bản đồ tuyến đường ngắn nhất rồi dựa vào đó thành lập mặt cắt dọc tuyến và tuyến thiết kế  Dựa vào mặt cắt dọc, ta dễ dàng chuyển tuyến đường để độ cao thực địa gần với độ cao thiết kế và sau khi định tuyến thì thành lập được bản thiết kế đường tốt nhất 3 ĐỊNH... - Chuyển bản thiết kế tuyến ra thực địa Xác định các cạnh của tuyến - Đo góc ngoặt trên tuyến - Đo chiều dài các cạnh kết hợp bố trí cọc lý trình Lập sơ đồ đánh dấu cọc - Bố trí các đường cong - Bố trí các mốc thủy chuẩn dọc tuyến, đo thủy chuẩn tuyến đường - Đánh dấu tuyến đường - Đo nối tuyến với các cơ sở trắc địa - Đo vẽ mặt bằng, chỗ tiếp giáp và giao nhau của các tuyến đường - Hiệu chỉnh các... ta luôn đo các góc bên phải tuyến hoặc bên trái tuyến β Góc bên phải: β < 1800 => θP = 1800 – β β >1800 => θT = β - 1800 Góc bên trái: ngược lại 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Đo chiều dài trên tuyến đường  Đo chiều dài tổng quát: đo khoảng cách giữa các đỉnh ngoặt của tuyến đường Đo chiều dài chi tiết: đo khoảng cách giữa các cọc trên tuyến trên phần đường thẳng 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí... Tương tự bố trí các điểm còn lại 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Đo các góc ngoặt của tuyến Góc ngoặt phải β1 β2 Góc ngoặt trái - Góc ngoặt của tuyến (θ) : góc hợp bởi cánh tuyến phía trước và cánh tuyến phía sau - Tùy vào hướng tuyến chuyển sang phải hay trái mà phân biệt góc ngoặt phải hoặc góc ngoặt trái 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Đo các góc ngoặt của tuyến - Đo góc trên tuyến β tính ra θ - Tránh nhầm... đường tốt nhất 3 ĐỊNH TUYẾN TRONG PHÒNG (ĐỊNH TUYẾN TRÊN BĐĐH b Phương pháp đặt các đoạn có cùng độ dốc 3 ĐỊNH TUYẾN TRONG PHÒNG (ĐỊNH TUYẾN TRÊN BĐĐH b Phương pháp đặt các đoạn có cùng độ dốc Tính được d, dùng compa xác định các đoạn có cùng độ dốc trên bản đồ Lấy A làm tâm quay theo hướng tới B cắt đường đồng mức kế tiếp tại 1 Tiếp tục lấy 1 làm tâm, cứ thế ta tiến dần đến B 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA... mặt bằng ( điểm đường chuyền cấp 2 trở lên) - Trên bản đồ: hạ các đường vuông góc xuống cạnh lưới khống chế từ các đỉnh ngoặt Dùng thước đo các khoảng a,b 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Chuyển bản thiết kế tuyến đường ra thực địa a Phương pháp cạnh vuông góc A N - Ngoài thực địa: Máy tại I, ngắm II, bố trí một đoạn A được điểm N A = a.M 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Chuyển bản thiết kế tuyến đường ra thực... mặt cắt dọc, mặt cắt ngang của tuyến đường 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình a Trường hợp 2 đỉnh ngoặt thông hướng 100m 100m H1 H2 H3 H4 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình b Trường hợp 2 đỉnh ngoặt cách xa nhau 100m 100m H1 β H2 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình b Trường hợp 2 đỉnh ngoặt cách xa nhau 100m 180° Hn Hn+1 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc... góc vuông, trên hướng đó bố trí một đoạn B B = b.M 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Chuyển bản thiết kế tuyến đường ra thực địa b Phương pháp tọa độ cực - Điều kiện: biết trước tọa độ các điểm đỉnh góc ngoặt: N1, N2,… 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Chuyển bản thiết kế tuyến đường ra thực địa b Phương pháp tọa độ cực - Ngoài thực địa: β S Đặt máy ở điểm I Định hướng về điểm II Mở một góc β Trên hướng đó, đo... ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng góc vuông: B S θ A S’ 90° C 4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA Bố trí cọc lý trình c Trường hợp có chướng ngại vật * Phương pháp dựng góc vuông: B θ S’ S C 90° A ABCD là hình chữ nhật AB = CD = S BC = AD = S’ S D 5 ĐỊNH TUYẾN KÊNH MƯƠNG Công tác trắc địa trong xây dựng kênh mương tương tự như trong xây dựng tuyến

Ngày đăng: 19/10/2016, 07:51

Xem thêm: công tác định tuyến đường

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VÀ THỦY LỢI

    Đặc điểm định tuyến đường:

    3 ĐỊNH TUYẾN TRONG PHÒNG (ĐỊNH TUYẾN TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH)

    b. Phương pháp đặt các đoạn có cùng độ dốc

    4 ĐỊNH TUYẾN NGOÀI THỰC ĐỊA

    a. Phương pháp cạnh vuông góc

    b. Phương pháp tọa độ cực

    Đo các góc ngoặt của tuyến

    Đo chiều dài trên tuyến đường

    Bố trí cọc lý trình

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w