1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương luận văn(thảo QLGD k26)

12 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN NGUYỄN VĂN THẢO QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC TUẤN THÁI NGUYÊN - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐH CĐ PHHS CNH - HĐH CMHS GD&ĐT GV HS KT-XH TCCN THCN THCS THPT TW SL Đại học Cao đẳng Phụ huynh học sinh Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cha mẹ học sinh Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Kinh tế xã hội Trung cấp chuyên nghiệp Trung học chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Trung ương Số lượng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa, Đảng Nhà nước xác định phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước, đồng thời phát triển nguồn nhân lực tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Theo Điều tra dân số Tổng cục thống kê, vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 96.208.984 người, dân số nam 47.881.061 người (chiếm 49,8%) dân số nữ 48.327.923 người (chiếm 50,2%) Với kết này, Việt Nam quốc gia đông dân thứ 15 giới, tụt bậc so với cách 10 năm, đứng thứ khu vực Đông Nam Á(sau Indonesia Philippines) Trong có khoảng 65.8 triệu người từ 15 từ tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động Điều cho thấy Việt Nam có nguồn nhân lực phát triển dồi Tuy nhiên, cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: ĐH ÐH 1, trung học chuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92 Trong giới, tỷ lệ 1-4-10 Vì dẫn đến việc Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề cơng nhân kỹ thuật bậc cao Về cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối cụ thể như: Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, dó ngành xã hội luật, kinh tế, ngoại ngữ lại cao Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực trầm trọng Những lĩnh vực thiếu lao động như: Kinh doanh tài chính, cơng nghệ thực phẩm, điện tử, viễn thơng, khí chế tạo, du lịch quản lý khách sạn Nghị số 29 Ban chấp hành TW khóa XI khẳng định: “Tình trạng cân đối cấu trình độ ngành nghề đào tạo, vùng miền chậm khắc phục” Vậy có giải pháp để giải vấn đề cấp thiết nguồn nhân lực quốc gia? Công tác phân luồng giáo dục coi giải pháp mang tính chiến lược "phát triển nhân lực quốc gia, nhằm phát triển đội ngũ nhân lực đồng cấu ngành nghề trình độ phù hợp với nhu cầu nhân lực đất nước giai đoạn phát triển” Phân luồng HS mặt làm cho hệ thống giáo dục có cấu trúc hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội; mặt khác giúp HS chủ động lựa chọn đường tiếp tục học tập, phù hợp với lực, sở trường hoàn cảnh gia đình, để em tham gia học tập tốt vào ngành nghề thích ứng để phát huy hết khả mình, đóng góp cho nghiệp đổi đất nước Đặc biệt, phân luồng HS sau THCS xu thế giới Việc thực tốt công tác phân luồng HS sau THCS vô cấp bách cần thiết ngành Giáo dục - Đào tạo, nhằm phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước ta Đồng thời, phân luồng HS sau THCS “còn tạo phát triển lực cho HS cách tối ưu, giúp cho HS chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển KT - XH đồng thời phù hợp với lực cá nhân” Đây “là điều chỉnh hệ thống, mang tính chiến lược để mặt gắn giáo dục với mục tiêu phát triển KT XH nâng cao chất lượng giáo dục, mặt khác góp phần định hướng để phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý có hiệu quả” Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta nhận thấy vai trò, tầm quan trọng cơng tác phân luồng HS sau THCS việc phát triển nguồn nhân lực quốc gia Điều thể thơng qua chủ trương, sách phân luồng HS sau THCS hệ thống giáo dục quốc dân Trong Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) có nhấn mạnh: “Chương trình giáo dục phải đảm bảo tính đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý kế thừa cấp học trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng ” Luật Giáo dục nghề nghiệp Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014, Điều khoản quy định: “Nhà nước có sách phân luồng HS tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển kinh - xã hội” Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định mục tiêu cụ thể đạt “ 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông tương đương; hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp ĐH; điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo; sở giáo dục nghề nghiệp có đủ khả tiếp nhận 30% số HS tốt nghiệp THCS” Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 xác định: “Thực liên thông đào tạo phân luồng mạnh mẽ vào dạy nghề Nhà nước quy định tỷ lệ HS tốt nghiệp trung học sở vào học nghề” Theo Nghị số 29 Hội nghị TW (khóa XI) ngày 04/11/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác định mục tiêu cụ thể là: “Bảo đảm cho HS có trình độ THCS (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng” Tuy nhiên, Hội nghị TW (khóa XI) cho thấy: “Công tác phân luồng hướng nghiệp chưa triển khai nhiều chưa mang lại hiệu quả” Điều minh chứng dựa số liệu thống kê giáo dục đào tạo năm Bộ Giáo dục Đào tạo tỷ lệ HS sau tốt nghiệp THCS lên học THPT ngày tăng: Năm học 1990 -1991 40,27%, đến năm học 2011- 2012 80,36%; tỷ lệ tuyển sinh vào ĐH, cao đẳng tăng qua năm làm cho tỷ lệ HS sau tốt nghiệp THPT lên học ĐH ngày cao (tăng xấp xỉ 50%) Số HS tốt nghiệp trung học (cả THCS THPT) học nghề trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) chiếm 27%; số HS vào thị trường lao động 23% Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, có điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp so với mặt chung tồn tỉnh Công tác phân luồng HS sau THCS ngành giáo dục huyện Lục Nam triển khai thực từ nhiều năm qua thực tế chưa hiệu đa số học sinh tốt nghiệp THCS thích vào THPT để học lên ĐH, CĐ học nghề, nên chủ yếu HS địa bàn huyện chọn đường học lên THPT để học tiếp lên CĐ, ĐH Những HS không đủ điều kiện học lên trung học phổ thơng việc đăng kí nghề để học dường theo phong trào, theo tâm lý chủ quan không dựa vào nhu cầu thực thân thị trường lao động địa bàn huyện, tỉnh Mặt khác, em “vị thành niên” yêu cầu lao động xã hội mang nặng tâm lý “phải tốt nghiệp THPT” coi đủ khả để tham gia lao động sản xuất Thêm vào đó, tâm lý phụ huynh ln mong muốn em phải tốt nghiệp ĐH, CĐ không muốn em vào trường dạy nghề Bên cạnh nhà trường THCS huyện Lục Nam, công tác phân luồng HS thông qua hoạt động hướng nghiệp thực thường xuyên chưa thực đem lại hiệu thiết thực Ngồi quyền địa phương, trường THCN - dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn lại chưa có phối hợp chặt chẽ với nhà trường trung học công tác phân luồng, hướng nghiệp cho HS, công tác quản lý nhà nước chồng chéo, đơi thiếu thống nhất, dẫn đến cản trở việc đào tạo liên thông tạo rào cản cho cho việc phân luồng Để làm tốt công tác phân luồng HS sau THCS địa bàn huyện Lục Nam góp phần đáp ứng phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện nói riêng nước nói chung, cần có biện pháp quản lý phân luồng HS sau THCS Từ lý trên, lựa chọn vấn đề“Quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Quản lý cơng tác phân luồng HS sau THCS địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phân luồng HS sau THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác phân luồng HS sau THCS Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp quản lý công tác phân luồng HS sau THCS địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phân luồng HS quản lý phân luồng HS sau THCS hệ thống giáo dục quốc dân, kinh nghiệm phân luồng HS số quốc gia giới 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác phân luồng HS sau THCS địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 5.3 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý phân luồng HS sau THCS địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Quản lý phân luồng HS sau THCS hoạt động nằm hệ thống hoạt động quản lý nhà nước giáo dục quản lý nhà trường Do vậy, nghiên cứu quản lý phân luồng giáo dục phải dựa sở tiếp cận hệ thống, mối tương quan với hoạt động quản lý khác GD&ÐT Bên cạnh đó, GD&ĐT phận hệ thống KT - XH, GD&ĐT phải phục vụ cho việc phát triển KT - XH đất nước, chịu tác động KT - XH Do vậy, nghiên cứu quản lý phân luồng HS sau THCS phải đặt GD&ĐT hệ thống KT- XH đất nước giai đoạn phát triển - Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực: Mục tiêu phân luồng chuẩn bị cho việc phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đồng cấu ngành nghề, trình độ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho HS phát huy cao độ tiềm sáng tạo dựa lực thân Vì vậy, nghiên cứu phân luồng giáo dục phải hướng tới đề xuất biện pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực quốc gia nhằm thực CNH - HĐH, hội nhập quốc tế 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Khái quát hóa tổng hợp tư liệu để hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến cán quản lý, GV, HS, CMHS nhận thức, thực trạng phân luồng quản lý phân luồng HS sau THCS, yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phân luồng HS, khó khăn, vướng mắc công tác quản lý phân luồng HS - Phương pháp vấn: Trao đổi với HS PHHS định hướng nghề nghiệp; Trao đổi với GV hoạt động phân luồng nhà trường; Trao đổi với cán quản lý công tác quản lý phân luồng HS nhà trường địa bàn nghiên cứu 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập phần mềm SPSS18 nhằm thu kết toàn diện, khách quan, trung thực, xác khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương, cụ thể sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Biện pháp quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý nhà nước giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Phân luồng học sinh 1.2.5 Phân luồng HS sau THCS 1.2.6 Quản lý phân luồng HS sau THCS 1.3 Cơ sở phân luồng HS sau THCS 1.3.1 Cơ sở tâm sinh lý 1.3.2 Cơ sở giáo dục học 1.3.3 Cơ sở kinh tế - xã hội 1.3.4 Cơ sở pháp lý 1.3.5 Kinh nghiệm số nước phân luồng HS sau THCS 1.4 Nội dung phân luồng HS sau THCS 1.5 Nội dung quản lý phân luồng HS sau THCS 1.5.1 Xây dựng thực chủ trương, sách phân luồng HS sau THCS 1.5.2 Quy hoạch giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực góp phần thực phân luồng HS sau THCS 1.5.3 Xây dựng kế hoạch phân luồng HS sau THCS 1.5.4 Điều tiết phân luồng HS sau THCS thông qua tiêu đào tạo 1.5.5 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường dạy nghề 1.5.6 Tổ chức giáo dục hướng nghiệp trường THCS 1.5.7 Tạo hội việc làm cho HS sau tốt nghiệp trường nghề 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân luồng HS sau THCS Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo huyện Lục Nam 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Lục Nam 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Lục Nam 2.2 Thông tin chung đối tượng khảo sát 2.3 Nhu cầu phân luồng HS sau THCS huyện Lục Nam 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân luồng HS sau THCS huyện Lục Nam 2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học sinh sau tốt nghiệp THCS 2.4.2 Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn học sinh sau tốt nghiệp THCS vào sở giáo dục nghề nghiệp 2.5 Thực trạng quản lý phân luồng HS sau THCS huyện Lục Nam 2.5.1 Xây dựng thực chủ trương, sách phân luồng HS sau THCS 2.5.2 Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục để thực phân luồng HS sau THCS 2.5.3 Xây dựng kế hoạch phân luồng HS sau THCS 2.5.4 Điều tiết phân luồng HS sau THCS thông qua tiêu đào tạo 2.5.5 Nâng cao chất lượng đào tạo trường nghề 2.5.6 Tổ chức giáo dục hướng nghiệp trường THCS 2.5.7 Tạo hội việc làm cho HS sau tốt nghiệp trường nghề 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Ưu điểm 2.6.2 Hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chương Chương 3: QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2 Các biện pháp quản lý cơng tác phân luồng HS sau THCS địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp quản lý, nhà trường, gia đình, HS tầm quan trọng phân luồng HS sau THCS 3.2.2 Xây dựng kế hoạch phân luồng HS sau THCS thống đồng cấp quản lý 3.2.3 Tăng cường tổ chức thực hoạt động góp phần phân luồng HS sau THCS nhà trường 3.2.4 Tăng cường vai trò đạo cấp quản lý giáo dục công tác phân luồng HS sau THCS địa phương nhà trường 3.2.5 Xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, xây dựng đội ngũ giáo viên cán tư vấn nghề cho học sinh 3.2.6 Đổi chế quản lý phân luồng HS sau THCS theo hướng tăng cường phối hợp quyền địa phương, doanh nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, sở giáo dục nghề nghiệp với nhà trường THCS công tác hướng nghiệp cho HS 3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với UBND huyện 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT 2.3 Đối với Ban giám hiệu nhà trường 2.4 Đối với đội ngũ GVCN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương, cụ thể sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công... Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Khái quát hóa tổng hợp tư liệu để hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Dùng... luồng HS sau THCS Từ lý trên, lựa chọn vấn đề Quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Quản

Ngày đăng: 06/09/2019, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w