1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUỐC TRỪ sâu VI SINH BACILLUS THURINGENSIS hoàn chỉnh docx

19 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

7. Tổng quan Nhiều thập kỷ qua, thuốc hóa học bảo vệ thực vật (BVTV) là những hợp chất clo và photpho hữu cơ đã phát huy được tác dụng tích cực trong việc phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ cây trồng, tuy nhiên nó lại gây ra những tác dụng không mong muốn như xảy ra hiện tượng nhờn thuốc , tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càng nhiều, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, ô nhiễm lương thực, thực phẩm, gây ngộ độc chết người và sinh ra nhiều bệnh tật. Do vậy, việc sử dụng các tác nhân sinh học như virut, vi khuẩn, vi nấm hay các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học mạnh để phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng là rất hữu ích và cần thiết, trong đó thuốc trừ sâu vi sinh đã và đang được lựa chọn. 2. Thuốc trừ sâu vi sinh vật 2.1 Khái niệm

DANH SÁCH PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Sinh viên thực hiện: Nhiệm vụ: Đoàn Thiện Duy: Tổng quan, thiết bị công nghệ sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu Bacillus thunrigensis, làm power point Nguyễn Nhật Tuyến: Phân loại thuốc trừ sâu sinh học vi sinh, làm powerpoint Mai Thị Hồng Yến: Tìm hiểu vi khuẩn Bacillus thunrigensis, làm powerpoint Ngô Thị Thanh Ý: Tìm hiểu quy trình sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu Bacillus thunrigensis, edit Nguyễn Xuân Huyền Diệu: Tìm hiểu ưu, nhược điểm chế phẩm Bt, thực trạng sử dụng chế phẩm nay, kết luận, làm power point Tổng quan Nhiều thập kỷ qua, thuốc hóa học bảo vệ thực vật (BVTV) - hợp chất clo photpho hữu phát huy tác dụng tích cực việc phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ trồng, nhiên lại gây tác dụng không mong muốn xảy tượng nhờn thuốc , tồn dư chất độc hại đất ngày nhiều, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, ô nhiễm lương thực, thực phẩm, gây ngộ độc chết người sinh nhiều bệnh tật Do vậy, việc sử dụng tác nhân sinh học virut, vi khuẩn, vi nấm hay hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học mạnh để phòng trừ sâu bệnh cho trồng hữu ích cần thiết, thuốc trừ sâu vi sinh lựa chọn Thuốc trừ sâu vi sinh vật 2.1 Khái niệm Thuốc trừ sâu sinh học vi sinh chế phẩm sinh học sản xuất từ chủng vi sinh vật nuôi cấy môi trường dinh dưỡng khác theo phương pháp lên men cơng nghiệp để tạo ranhững chế phẩm có chất lượng cao, có khả phòng trừ loại sâu, bọ gây hại trồng nông, lâm nghiệp mà không gây ô nhiễm môi trường sức khỏe người 2.2 Phân loại  Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu: sử dụng loại vi khuẩn có tinh thể protein độc, nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc này, thể sâu bọ bị tê liệt chết vi khuẩn Bacillus thuringiensis, Bacillus sphaericus, Clostridium malacosomae,…  Chế phẩm virus trừ sâu: sử dụng loại virus nhóm Baculovirus,… gây bệnh cho sâu bọ Khi bị mắc bệnh, sâu bọ bị mềm nhũn bị tan rã, màu sắc độ căng thể bị biến đổi làm cho chúng suy yếu chết  Chế phẩm vi nấm trừ sâu: sử dụng nhóm nấm gây bệnh cho sâu nấm túi nấm phấn trắng Sau bị nhiễm nấm, thể bị trương lên dẫn đến chết 2.3 Ưu điểm nhược điểm  Ưu điểm:  Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, vật nuôi, trồng Không gây ô nhiễm mơi trường sinh thái  Có tác dụng cân hệ sinh thái ( vi sinh vật, dinh dưỡng …) mơi trường đất nói riêng mơi trường nói chung  Ứng dụng chế phẩm sinh học không làm ảnh hưởng đến kết cấu đất, không làm chai đất, thối hóa đất mà góp phần tăng độ phì nhiêu đất  Có tác dụng đồng hóa chất dinh dưỡng, góp phần tăng suất chất lượng nơng sản phẩm  Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả đề kháng bệnh trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường lọai thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học khác  Có khả phân hủy, chuyển hóa chất hữu bền vững, phế thải sinh học, phế thải nông nghiệp, cơng nghiệp, góp phần làm mơi trường  Nhược điểm:  Thuốc vi sinh thường thể hiệu diệt sâu tương đối chậm so với thuốc hóa học  Sự bảo quản thuốc sinh học thường yêu cầu điều kiện chặt chẽ Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh Bacillus thuringiensis 3.1 Giới thiệuvi khuẩn Bacillus thuringiensis 3.1.1 Lịch sử Năm 1870, nhà bác học Pasteur người Pháp phát loại vi khuẩn gây bệnh cho tằm đặt tên Bacillus bombycis Năm 1901, Ishiwata phân lập loại vi khuẩn từ ấu trùng tằm bị bệnh đặt tên Bacillus sotto Năm 1911, Berliner phân lập loại vi khuẩn tương tự từ xác ẩu trùng bướm Địa Trung Hải Đến năm 1915, vi khuẩn thức mang tên Bacillus thuringiensis 3.1.2 Đặc điểm  Bacillus thuringenis trực khuẩn sinh bào tử, thuộc nhóm tế bào nhuộm Gram dương Tế bào đứng riêng rẽ xếp thành chuỗi  Hơ hấp: hiếu khí tùy tiện  Sinh sản: dị dưỡng hoại sinh, sinh trưởng 15ºC- 45 ºC  Khi trưởng thành tế bào sinh bào tử trứng tinh thể độc (paraposal body): - Tinh thể độc: có chất protein, hình trám có kích thước khoảng 0,6 - µm - Bào tử trứng: dài 1,6 – µm, nảy mầm thành tế bào sinh dưỡng Mỗi tế bào có kích thước dài từ – µm, có phủ tiêm mao khơng dày, chuyển động 3.1.3 Độc tính chế gây độc vi khuẩn Bacillus thuringenis  Độc tố: có loại độc tố khác nhau:  Ngoại độc tố α exotoxin (phospholipaza ): Một loại men liên quan đến đến phân hủy phospholipid dẫn đến chết sâu bọ  Ngoại độc tố β exotoxin (ngoại độc tố bền nhiệt): Có khối lượng phân tử thấp Sau 15 phút 1200C hoạt tính Chúng làm cản trở việc tổng hợp ARN thông tin sâu bọ xâm nhiễm nhanh vào huyết tương đến quan làm thay đổi trình trao đổi chất, sâu bọ mau chết  Ngoại độc tố γ exotoxin (độc tố tan nước): Gồm số axit amin tự do, tan nước, mẫn cảm với ánh sáng  Nội độc tố δ exotoxin (tinh thể độc): - Bản chất: protein kết tinh từ 1180 gốc axit amin loại axit amin chiếm tỷ lệ cao axit glutamic axit asparaginic - Hoạt tính tinh thể độc: tinh thể độc tiền độc tố, hoạt hóa ruột số loại trùng với pH thích hợp hình thành phân tử độc có phân tử lượng lớn Nội độc tố δ exotoxin quan trọng định hoạt tính diệt trùng vi khuẩn Bacillus thuringenis Hình: Bào tử Bt tinh thể độc Có yếu tố thúc đẩy tinh thể độc gây độc: - pH: Tinh thể độc bị phân giải đường ruột sâu bọ pH tăng lên 8,9 bị phân giải thể tính độc - Khả sản sinh enzyme phân giải protein: vi khuẩn có khả sản sinh enzyme proteinase đường ruột trùng, chuyển hóa tiền độc tố thành dạng độc tố thể côn trùng  Cơ chế tác động chung: - Vi khuẩn Bt xâm nhập vào ấu trùng sâu bọ qua đường tiêu hóa - Tinh thể độc hoạt hóa tác động mơi trường kiềm ruột sâu bọ - Chọc thủng ruột gây tổn thương hệ điều hòa trao đổi chất, gây tê liệt đường ruột, khoang miệng, tồn thân, làm chúng ngừng ăn chết Tùy theo loại côn trùng mà xuất chế tác động tinh thể độc: - Sau ăn phải tinh thể độc từ 3-20phút, ruột côn trùng bị liệt, pH máu tế bào bạch huyết tăng, pH ruột giảm chất kiềm máu thấm vào máu Các tế bào biểu mô ruột bị phá hủy Sau giờ, toàn thể sâu bị tê liệt - Sau ăn phải tinh thể độc, sâu ngừng ăn ruột bị tê liệt pH máu tế bào bạch huyết không tăng Sau 2-4 ngày, sâu chết sâu non khơng bị tê liệt hồn tồn - Côn trùng ăn phải tinh thể độc kèm theo bào tử sau 2-4 ngày chết, không thấy tượng tê liệt 3.2 Quy trình sản sâu sinh học thurginensis Nguyên liệu xuất thuốc trừ Bacillus Xử lý nguyên liệu Chuẩn bị môi trường Thanh trùng 1210C/30’ Giống VK chủng B.thuringiensis Nhân giống (cấp 1, 2, 3) Nuôi mở rộng (lên men) Phụ gia Thành phẩm Tách,lọc,cô,sấy Bán thành phẩm 3.2.1 Chọn giống sản xuất  Chọn chủng tự nhiên có độc lực cao: Phân lập từ đất côn trùng, chủng VSV chứa một vài gene tổng hợp protein độc hại với loài sâu định  Tạo giống gây đột biến công nghệ gene: Để sản xuất chế phẩm diệt nhiều loại sâu, tiến hành xác định có chọn lọc đoạn gene dùng kỹ thuật chuyển gene để đưa vào chủng Bt Chủng giống Bt cấy vào bình lên men, nhiệt độ 28-30 0C Sau khoảng 52-54h thu dịch thể chưa tinh thể protein độc tố sâu hại 3.2.2 Nguyên liệu mơi trường ni cấy Do vi khuẩn Bt tiết enzyme amylaza, proteaza ngoại bào nên sử dụng sản phẩm thủy phân tinh bột protein sản phẩm nông nghiệp phế thải chế biến nông sản để làm môi trường nuôi cấy, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp vi khuẩn sinh trưởng phát triển tốt  Thành phần môi trường: Thành phần Bột đậu tương Bột ngô Nước chiết ngô 22 - Tinh bột 10 Glucose 10 Cao nấm men Bột cá Pepton K3PO4 K2HPO4 FeSO4.7H2O 0,02 (NH4)2SO4  pH=7,8  Thanh trùng 1210C 30 phút Hàm lượng (g/l) 22,5 25 20 15 - 20 40 20 10 1 - 3.2.3 Lên men (nuôi cấy mở rộng thu sinh khối)  Phương pháp lên men bề mặt Là phương pháp mà vi khuẩn mọc lên bề mặt chất hạt, sợi, mảng nguyên liệu tiếp nhận oxy khơng khí để sinh trường  Quy trình: o Chuẩn bị mơi trường ni cấy có độ thống tốt, ngun liệu khơng nên nghiền nhỏ mà xay vỡ thành mảnh 1-3mm, trộn thêm trấu hay mùn cưa, sau trải mỏng khay Nước làm ẩm mơi trường có pH= 6,5-7,5 hấp vô khuẩn 1210C khoảng 1h o Các khay phun dịch nhân giống vào môi trường đặt phòng ni cấy có quạt hút, nhiệt độ 28-35 0C sau 4-5 ngày, vi khuẩn phát triển sinh bào tử hình thành tinh thể độc  Phương pháp lên men chìm Là phương pháp vi khuẩn phát triển môi trường lỏng nuôi cấy nồi lên men  Quy trình: o Chuẩn bị mơi trường ni cấy thường dạng lỏng o Nồi lên men thổi khí qua máy nén điều kiện vơ trùng, điều chỉnh nhiệt độ, pH thích hợp o Vi khuẩn nuôi cấy nồi lên men với thời gian 2-3 ngày Thu gom dịch nuôi cấy  Ưu điểm nhược điểm: Phương pháp lên men chìm Đòi hỏi trang thiết bị kĩ thuật cao, độ vô trùng tuyệt đối Phương pháp lên men bề mặt Thiết bị đơn giản, dễ thực hiện, khơng đòi hỏi vơ trùng tuyệt đối Khó xử lý bị nhiễm, hư hỏng toàn bỏ hoàn toàn Dễ xử lý bị nhiễm, loại bỏ phần nhiễm, phần lại sử dụng Tiết kiệm diện tích bề mặt Dễ giới hóa, tự động hóa Tốn diện tích bề mặt Khó giới hóa, tự động hóa  Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển tạo bào tử tinh thể độc - Nhiệt độ thích hợp: 25-350C - pH thích hợp: 7,0; pH cao hoăc thấp làm biến tính tinh thể - Lượng oxy đưa vào môi trường phải tùy theo giai đoạn:  Giai đoạn sinh trưởng thiếu oxy: tích lũy sinh khối giảm dần  Giai đoạn tạo bào tử hình thành tinh thể độc: thừa oxy lượng bào tử không thay đổi lượng tinh thể tạo thành giảm mạnh 3.2.4 Thu hồi sản phẩm tạo chế phẩm kỹ thuật  Với phương pháp lên men bề mặt Sau kết thúc nuôi cấy, thu gom mơi trường khay sấy khơng khí nóng 40-450C độ ẩm 10% tạo thành phẩm  Với phương pháp lên men chìm tạo thành ba loại chế phẩm - Chế phẩm dạng lỏng: dịch lên men sau kết thúc bổ sung chất phụ gia, chất bảo quản đóng chai - Chế phẩm dạng nhão: Sau ly tâm dịch lên men ta thu sinh khối ướt có độ ẩm khoảng 85%, khơng cần sấy khơ mà trộn với dầu thành dạng nhũ tương - Chế phẩm dạng bột: ly tâm thu dạng dịch đặc nhão, sau trộn với chất phụ gia tinh bột, xenlulozo, Rồi đem sấy thiết bị sấy phun sấy thăng hoa Bột khơ đóng gói bao PE giấy thiếc 3.3 Các thiết bị sản xuất a Thiết bị lên men bề mặt có khay phân bố đứng Dây chuyền gồm công đoạn: chuẩn bị mơi trường dinh dưỡng, ni cấy, trích ly, lắng , tách sấy, tiêu chuẩn hố gói chế phẩm Giai đoạn quan trọng dây chuyền chuẩn bị môi trường dinh dưỡng nuôi cấy giống nấm mốc, gồm hai băng chuyền công nghệ độc lập 10 b Thiết bị lên men chìm Thiết bị lên men với bộđảo trộn học dạng sủi bọt cósức chứa 63 m3 1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Khớp nối; 4- Ở bi; 5- Vòng bít kín; 6- Trục; 7- Thành thiết bị ; 8- Máy khuấy trộn tuabin; 9- Bộ trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn; 10- Khớp nối; 11Ớng nạp khơng khí; 12- Máy trộn kiểu cánh quạt; 13- Bộ sủi bọt; 14- Máy khuấy dạng vít; 15- Ở đỡ; 16- Khớp để tháo; 17- Áo; 18- Khớp nạp liệu; 19- Khớp nạp không khí  Nguyên lý hoạt động: Động - truyền động làm quay trục cấu đảo trộn 8, 12, 14 Sử dụng giảm tốc dẫn động có dòng điện khơng đổi để điều chỉnh vơ cấp số vòng quay giới hạn 110  200 vòng/ phút.Thiết bị lên men trang bị áo 17, gồm từ  ô Mỗi ô có rãnh chế tạo thép Thiết bị lên men tính tốn để hoạt động tiệt trùng nhiệt độ 130  140 oC, để hoạt động chân khơng Trong q trình ni cấy vi sinh vật, áp suất bên thiết bị 50 kPa; tiêu hao khơng khí tiệt trùng đến 1(m /phút) Chiều cao cột chất lỏng thiết bị  m chiều cao thiết bị m.Để đảm bảo tiệt trùng suốt trình (giữ hơi), trục cấu chuyển đảo phải có vòng bít kín Các vòng bít kín tính tốn để hoạt động áp suất 0,28 MPa áp suất dư không nhỏ 2,7 kPa, nhiệt độ 30  250 oC số vòng quay trục đến 500 vòng/ phút Nhờ vòng đệm mà ngăn ngừa rò rỉ mơi trường hay xâm nhập khơng khí vào khoang thiết bị vị trí nhơ trục.Vòng bít kín tiếp xúc với môi trường làm việc chế tạo thép titan BT-10 Thời gian hoạt động ổn định vòng khơng nhỏ 2000 h tuổi thọ 8000 h Độ đảo hướng kính cho phép trục vùng đệm kín khơng lớn 0,25 mm, độ đảo chiều trục trục không lớn 0,250 11 c Thiết bị ly tâm Máy ly tâm lọc làm việc liên tục có piston đẩy pha rắn d Thiết bị lọc vi sinh 12 e Thiết bị trùng Thiết bị trùng dạng nằm ngang f Thiết bị sấy Hệ thống sấy phun tổ hợp 3.4Ưu, nhược điểm chế phẩm 13 3.4.1 Ưu điểm Kết thử nghiệm cho thấy chế phẩm Bt diệt gần 90% sâu hại, so với gần 80% thuốc hóa học - Tạo sản phẩm cho người Không gây ô nhiễm mơi trường Bt có hiệu lực cao sâu kháng loại thuốc gốc lân, carbamat,… Không gây tính kháng thuốc với sâu hại Tinh thể độc Bt tạo khơng thể hòa tan dịch dày người nên thuốc trừ sâu sinh học Bt hồn tồn vơ hại người, sinh vật khác Không làm quần thể thiên địch có ích tự nhiên vi simh vật có lợi cho người Khơng cần phun nhiều lần mà trì hiệu Thời gian cách ly ngắn Mang lại hiệu kinh tế cao sử dụng hợp lý, phương pháp, kỹ thuật điều kiện nhiệt độ thích hợp 3.4.2 Nhược điểm - - Chỉ diệt sâu non chúng ăn lá, không diệt trứng, nhộng bướm Dễ bị phân hủy tia cực tím có ánh mặt trời Khó cân đong ngồi đồng ruộng, thời gian bảo quản ngắn, thường 1-2 năm, điều kiện lạnh, khô Hạn chế lớn phát tác chậm, 48 tiếng sau ăn độc tố sâu chết Tác động thuốc trừ sâu vi sinh chậm nên hiệu chậm thuốc trừ sâu vi sinh thường có q trình gây bệnh nhiễm bệnh vào thể sâu thời gian ủ bệnh phải 1-3 ngày Thuốc vi sinh có cơng nghệ sản xuất phức tạp thủ công nên giá thành cao Việt Nam Cách khắc phục:  Nên ý phun sớm từ sâu non từ 1-3 ngày tuổi  Nên phun vào lúc chiều mát  Cần phun ướt hai mặt mặt phận mà sâu thích ăn; thêm rỉ đường để tặng bám dính hiệu diệt sâu cao 3.5 Hiện trạng sử dụng chế phẩm  Hiện thuốc trừ sâu từ vi khuẩn Bt chiếm phần lớn thị trường thuốc trừ sâu sinh học giới Việt Nam: chế phẩm Bt sử dụng sản xuất nông nghiệp diệt nhiều loại côn trùng gây hại cho trồng như: Bọ nhảy sọc cong, rệt sáp, sâu xám, sâu khoang, sâu tơ, sâu xanh, sâu đục quả,… 14 Bọ nhảy sọc cong Rệp sáp Sâu xanh  Thuốc trừ sâu Bt công cụ diệt sâu bệnh thực vật Vấn đề khai thác khả giảm thiệt hại mùa màng tăng sản lượng lương thực trở nên cấp bách dân số toàn cầu tăng lên nhanh chóng diện tích đất canh tác lại giảm đáng kể Cùng với kỹ thuật canh tác nơng nghiệp thích hợp, cơng nghệ kháng trùng Bt đem lại nhiều lợi ích cho người Hiện chế phẩm sử dụng vùng trồng rau Vĩnh Phúc, Thanh Trì, Hải Dương, Hà Tây, Đông Anh… 15 Vùng trồng rau Vĩnh Phúc  Ở nước ta, chế phẩm Bt chưa sử dụng phổ biến sản xuất nông nghiệp do:  Do thói quen sử dụng thuốc trừ sâu hóa học ăn sâu vào tiềm thức người nơng dân nước ta  Việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học vừa tiết kiệm chi phí, vừa đạt hiệu nhanh  Chế phẩm Bt có giá thành cao Do đó, để góp phần đưa chế phẩm trừ sâu Bt đến với người nông dân cần phổ biến nâng cao nhận thức cho người dân kết hợp với việc nghiên cứu để sản xuất sản phẩm có giá thành hợp lý Kết luận Thuốc trừ sâu sinh học Bt có nhược điểm tránh khỏi hiệu thuốc trừ sâu sinh học từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis khơng thể phủ nhận Với đặc tính khơng gây hại cho môi trường, sức khỏe người sinh vật có lợi chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học Bt nên sử dụng rộng rãi để thay sản phẩm hóa học nhằm hướng đến mục tiêu chủ yếu bảo vệ môi trường sống 16 Tài liệu tham khảo [1] vietbao.vn/khoa-hoc/dun-vi-khuan-lam-thuoc-tru-sau [2] https://www.wattpad.com/855399-vk-gay-benh [3] http://dbc.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?dinhdanh=1244602&cat=0 [4] https://www.slideshare.net/haucsk32/thuoc-tru-sau-bt [5] http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/khoa-hoc-ky-thuat/cong-nghe-sinhhoc/file_goc_779248.pdf [6] http://timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-cong-nghe-san-xuat-thuoc-tru-sau-vi-sinh-37573/ [7] http://luanvan.co/luan-van/ung-dung-cong-nghe-vi-sinh-trong-san-xuat-thuoc-tru-sausinh-hoc-40843/ [8] Phòng trừ sâu hại công nghệ vi sinh-Chu Thị Thơm, NXB lao động , 2016 17 Mục lục DANH SÁCH PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ .1 Tổng quan 2 Thuốc trừ sâu vi sinh vật 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.3 Ưu điểm nhược điểm Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh Bacillus thuringiensis 3.1 Giới thiệu vi khuẩn Bacillus thuringiensis 3.1.1 Lịch sử 3.1.2 Đặc điểm 3.1.3 Độc tính chế gây độc vi khuẩn Bacillus thuringenis 3.2 Quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Bacillus thurginensis 3.2.1 Chọn giống sản xuất 3.2.2 Nguyên liệu môi trường nuôi cấy 3.2.3 Lên men (nuôi cấy mở rộng thu sinh khối) .7 3.2.4 Thu hồi sản phẩm tạo chế phẩm kỹ thuật 3.3 Các thiết bị sản xuất a.Thiết bị lên men bề mặt có khay phân bố đứng b Thiết bị lên men chìm 10 c Thiết bị ly tâm 11 d Thiết bị lọc vi sinh .11 e Thiết bị trùng 12 f Thiết bị sấy 12 3.4 Ưu, nhược điểm chế phẩm 12 18 3.5 Hiện trạng sử dụng chế phẩm .13 Kết luận 15 19 ... trồng hữu ích cần thiết, thuốc trừ sâu vi sinh lựa chọn Thuốc trừ sâu vi sinh vật 2.1 Khái niệm Thuốc trừ sâu sinh học vi sinh chế phẩm sinh học sản xuất từ chủng vi sinh vật nuôi cấy môi trường dinh... ăn độc tố sâu chết Tác động thuốc trừ sâu vi sinh chậm nên hiệu chậm thuốc trừ sâu vi sinh thường có q trình gây bệnh nhiễm bệnh vào thể sâu thời gian ủ bệnh phải 1-3 ngày Thuốc vi sinh có cơng... sâu tương đối chậm so với thuốc hóa học  Sự bảo quản thuốc sinh học thường yêu cầu điều kiện chặt chẽ Công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh Bacillus thuringiensis 3.1 Giới thiệuvi khuẩn Bacillus

Ngày đăng: 06/09/2019, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w