1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TIẾP CẬN VẤN ĐỀ “TIẾT YẾU” KINH ĐIỂN NHO GIÁO (KHẢO SÁT PHẦN “ĐẠI HỌC” TRONG “TỨ THƯ TIẾT YẾU”)

21 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 129,2 KB

Nội dung

Họ tên: Nguyễn Hải Anh Học hàm học vị: Cử nhân Đơn vị công tác: Số điện thoại: 0989246395 Địa email: nguyenhai.anh121@gmail.com TIẾP CẬN VẤN ĐỀ “TIẾT YẾU” KINH ĐIỂN NHO GIÁO (KHẢO SÁT PHẦN “ĐẠI HỌC” TRONG “TỨ THƯ TIẾT YẾU”) Nguyễn Hải Anh Tóm tắt: Khoa cử nhân tố q trình truyền bá kinh điển Nho giáo vào Việt Nam Cái học khoa cử tạo kho Thư liệu Hán Nôm hệ thống thư tịch cử nghiệp Nổi bật thứ sách giáo khoa cho sĩ tử phận sách Ngũ kinh, Tứ thư, Tính lý Tiết yếu gắn với “Bùi thị nguyên bản” Chính phổ biến với phê phán Nguyễn Thông, Huỳnh Thúc Kháng đưa vấn đề “tiết yếu” kinh điển Nho giáo trở thành tâm điểm ý học giả thời gian gần Do vậy, viết tập trung khảo sát phần Đại học Tứ thư tiết yếu nhằm đưa đặc điểm, tính chất giải thích nguyên nhân hình thành giá trị việc “tiết yếu” giáo dục khoa cử Việt Nam Từ khóa: tiết yếu, đại tồn, kinh điển Nho giáo, giáo dục khoa cử Tiểu ban Đặt vấn đề Năm 2018 tròn 100 năm kể từ khoa thi hương cuối triều Nguyễn Tính từ khoa thi triều Lý gần 1000 năm Việt Nam sử dụng chế độ khoa cử, xây dựng nên văn hiến “phủ phất hoàng du”, “chiêu dương thánh giáo” Có thể nói: “từ Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, lập Văn Miếu- Quốc Tử Giám, lấy Nho giáo làm nội dung giáo dục quốc dân lúc giáo dục Nho học thứ góp phần tích cực vào việc xây dựng phát triển chế độ phong kiến Việt Nam”2 Trước có nghị định 31/05/1906 đánh dấu việc cải lương khoa cử, kinh điển Nho giáo tri thức cốt tủy để tuyển chọn nhân tài Việc kẻ sĩ giảng giải tường minh kinh học then chốt thiết yếu cho cử nghiệp, khuôn 1 Năm Mậu Ngọ, 1918 Nguyễn Thế Long, (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, Nhà xuất Giáo dục, tr.198 thước mẫu mực cho trường văn, kèm với truyền bá kinh điển Nho giáo vào Việt Nam Sự truyền bá Nho giáo truyền bá xuất hai xu hướng Thứ dạng thức tiếp nhận trực tiếp nguyên từ Trung Hoa, biến đổi phù hợp với điều kiện Việt Nam Dạng thức thứ tiêu biểu việc tiếp nhận, ban hành lưu trữ Đại toàn khu vực quan phương, kèm với thư tịch tiếp nhận qua đường giao thương (Bắc thư) Sự biến chuyển (Nam thư) ghi nhận 03 cách thức Đầu tiên việc diễn nơm, giải nghĩa, diễn âm mà mục đích chủ yếu tạo “con đường làm cho tư tưởng Nho gia phù hợp với tư người Việt, nhu cầu tư tư tưởng, triết học tiếng Việt”3 Thứ hai, việc phu diễn nghĩa lý theo quan điểm góc nhìn nhà Nho Việt Nam, ghi nhận tác phẩm như: Dịch phu tùng thuyết, Luận Ngữ ngu án, Xuân Thu quản kiến,… Các tác phẩm tiêu biểu cho Nho học Việt Nam, đánh dấu phát triển kinh học học thuật Bên cạnh đó, xuất phận thư tịch không bật phổ biến thứ sách giáo khoa, chọn lựa chỗ “quan trọng học khoa cử” 舉舉舉舉, hệ thống sách “tiết yếu” mà mục đích quan trọng để “tiện cho khoa cử mà thôi”5 舉舉舉舉 舉舉舉 Điều dẫn tới, cần có nghiên cứu cụ thể vấn đề này, nhằm đưa đánh giá nội dung, hình thức nguyên nhân hình thành với vai trò, vị trí chúng giáo dục khoa cử nói riêng kinh học Nho giáo nói chung Việt Nam Có thể nói, sau Minh Thành Tổ lệnh Hồ Quảng biên tập Đại tồn thư tịch Nho giáo “thiên kinh vạn quyển” lấy Ngũ kinh, Tứ thư Tính lý ba trụ cột chính, tri thức văn chương khoa cự Việc sĩ tử thơng hiểu kinh điển, nói cách khác việc nắm vững ba trụ cột Bởi vậy, hệ thống thư tịch “tiết yếu” gắn với “Bùi thị nguyên bản” xuất gồm đủ Ngũ kinh tiết yếu 舉舉舉舉舉舉, Tứ thư tiết yếu 舉舉舉舉舉舉 Tính lý tiết yếu舉舉舉舉舉舉 Thế nhưng, đặc điểm, tính chất trình giải, phát triển kinh, thư, truyện, chú, sớ chúng có khác biệt Điều dẫn tới muốn nghiên cứu vấn đề “tiết yếu” cần khảo sát đầu đủ ba Tiết yếu tương quan với Đại tồn Trong khn khổ viết này, chúng tơi khơng có tham vọng giải trọn vẹn vấn đề đó, mà từ việc khảo sát trực tiếp phần Đại học Tứ thư tiết yếu nhằm đứa tiếp cận vấn đề “tiết yếu” Tứ thư, bao Nguyễn Kim Sơn, (2012), Hoạt động diễn dịch Hán – Nôm kinh điển Nho gia nhà nho Việt Nam– Phân tích từ góc độ mục tiêu chất, truy lục từ: http://www.nguyenkimson.net/?p=324 Bài tự sách Ngũ kinh tiết yếu, Ngũ kinh tiết yếu - Thư kinh 舉舉舉舉-舉舉, (1842), R.1287 Bài tự sách Tứ thư tiết yếu, Tứ thư tiết yếu - Đại học 舉舉舉舉-舉舉 ,(1985), NLVNPF-0769 gồm vấn đề: “tiết yếu” gì, “tiết yếu” nào, nguyên nhân việc “tiết yếu”? Khái quát từ “Tứ thư Đại toàn” đến “Tứ thư tiết yếu” Nhan đề sách Tứ thư Đại toàn tiết yếu - Đại học 舉 舉 舉 舉 舉 舉 舉 - 舉 舉舉,mở đầu sách Minh Thành Tổ ngự chế Tứ thư Ngũ kinh Tính lý tự, Minh Hồ Quảng đẳng tiến thư biểu Điều có nghĩa, sách hệ thống sách Tứ thư tiết yếu nói riêng, tiết yếu nói chung biên tập liên quan đến hệ thống Đại toàn Bởi vậy, chưa ban tới sách tiết yếu khác, trước tìm hiểu phần Đại học Tứ thư tiết yếu, ta cần phải có nhìn tổng quan vấn đề Tứ thư Đại toàn Trung Quốc tiếp nhận chúng Việt Nam 2.1 Một số vấn đề “Tứ thư Đại toàn” Trong lịch sử kinh học Nho giáo đánh dấu kiện 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 Liêm, Lạc, Quan, Mân chi học hưng, nhi hậu Nghiêu, Thuấn, Vũ, thang chi đạo trứ, tất tảo trăn vu chi tế, đại khai học chi tơng, học Liêm Lạc, Quan Mân hứng khởi, mà đạo sau thời vua Nghiêu Thuấn Vũ Thang sáng tỏ, quét che lấp tạp nham giườm già, mở tông phái học(Minh- Hồ Quảng, Tiến thư biểu) Bậc chân Nho cho người kế thừa đạo thống thất truyền từ ngàn năm nay, khơng khác thầy Chu Đơn Di, thầy Trình Hạo, thầy Trình Di, thầy Trương Tái đặc biệt thầy Chu Hy với Tứ thư chương cú tập Bằng việc “cải kinh” 舉舉 “phân chương thích cú” 舉舉舉舉 đưa hai thiên sách Lễ Ký (Đại Học - thiên 42 Trung Dung - thiên 31) trở thành hai sách đặt ngang với Luận Ngữ Mạnh Tử thành Tứ thư Theo phần giải thích Tứ thư tiết yếu: 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉,舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉.舉舉舉舉舉,舉舉舉舉舉舉舉舉舉,舉舉舉舉 舉舉舉,舉舉舉,舉舉舉舉舉舉舉舉, Án Đại Học nãi Lễ Ký chi đệ tứ thập nhị thiên, Trung Dung nãi Lễ Ký chi đệ tam thập thiên Trình Tử thủy biểu chương, dĩ vi vạn đạo học chi uyên nguyên, chí Chu Tử phân chương thích cú, Luận Ngữ, Mạnh Tử, thông danh chi viết Tứ Thư Xét sách Đại Học lại thiên thứ 42 sách Lễ Ký, sách Trung Dung lại thiên thứ 31 sách Lễ Ký Thầy Trình Tử bắt đầu biểu chương điều này, lấy làm uyên nguyên đạo học muôn đời, đến thầy Chu Tử phân chương giải thích câu, với sách Luận Ngữ, Mạnh Tử, gọi chung Tứ Thư8 Tứ thư đại toàn tiết yếu - Đại học, văn sưu tầm từ Đinh Thanh Hiếu, phần biểu, tr.03 Liêm Lạc Quan Mân: Liên thầy Chu Đôn Di (Liêm Khê tiên sinh) tổ Lý Học, Lạc hai thầy Trình Hạo, Trình Di, hai thầy Lạc Dương, nên gọi đạo học hai thầy Lạc Học, Quản thầy Trương Tái, Mân thầy Chu Hy, ngài vùng Phúc Kiến nên dùng đất Mân đặt tên Tứ thư đại toàn tiết yếu - Đại học, sđd, phần biểu, tr.05 Từ đó, Tứ thư đóng vai trò then chốt học thuật tư tưởng Nho gia Tống Minh, mở ngành học Lý học hay Tính lý học Vào thời Nguyên, Tứ thư trở thành nội dung khoa cử, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử Nho giáo khơng Trung Quốc mà nước đồng văn sử dụng thể chế khoa cử Việt Nam Triều Tiên Sau thầy Chu Tử (1130-1200) hoàn thành Tứ thư chương cú tập (năm Kỷ Dậu9, niên hiệu Thuần Hy, tháng hai, ngày Giáp Tý, thầy Chu Tử viết tựa sách Đại Học; tháng ba, ngày Mậu Thân, viết tự sách Trung Dung), giải để tử ngài bắt đầu xuất Đầu tiên thầy Hoàng Cán 舉舉-Luận Ngữ thơng thích舉舉舉舉舉舉, thầy Chân Đức Tú 舉舉舉 với Tập nghĩa舉舉舉舉 đưa Ngữ lục thầy Chu Tử phụ vào Chương cú Sau này, thầy Chúc Tông Đạo 舉舉舉 theo thể lệ đó, bổ sung thành Tứ thư phụ lục舉舉舉舉舉舉, thầy Sái Mô 舉舉 với Tứ thư tập sớ 舉舉舉舉舉舉, thầy Triệu Thuận Tôn 舉舉舉 với Tứ thư toản sớ 舉舉舉舉舉舉, thầy Ngô Chân Tử 舉舉舉 với Tứ thư tập thành 舉舉舉舉舉舉, thầy Trần Lịch 舉舉 với Tứ thư phát minh 舉舉舉舉舉舉, thầy Hồ Bính Văn 舉舉舉 với Tứ Thư Thơng 舉舉舉舉舉 Sau học trò thầy Trần Lịch thầy Nghê Sĩ Nghị 舉舉舉 tương hợp sách thành Tứ thư tập thích 舉舉舉舉舉舉là sở cho Hồ Quảng biên tập Tứ thư Đại toàn sau này10 Năm Vĩnh Lạc 舉舉 thứ 12 (1414), tháng 11, ngày Giáp Dần, Minh Thành Tổ dụ Hồ Quảng quan biên tập Ngũ kinh, Tứ thư, Tính lý Đại tồn Đến năm Vĩnh Lạc 舉舉 thứ 13 (1415), tháng ngày Kỷ Dậu hồn thành, Hồ Quảng quan dâng biểu tiến sách, nhà vua ngự điện Phụng Thiên nhận sách lệnh Lễ in ấn ban thiên hạ Trong Ngũ kinh Tứ thư Tính lý Đại tồn, dẫn 108 vị tiên Nho Trong phần Tứ thư chương cú Đại toàn, phần Tập thầy Chu Tử viết lớn, giải chư vị tiên Nho trọn lựa viết nhỏ phía Các truyện dẫn họ, hiệu vị, khơng dẫn tên sách vị Thí dụ: “Tân An - Trần thị viết” hay “Bắc Kê - Trần thị viết” Những giải tác giả khác nhau, phải thống cách hiểu Ở đây, cách hiểu thống Tứ thư cách hiểu Chu Tử Tứ thư chương cú tập Hơn nữa, Minh Thành Tổ dùng quyền hành ông vua để chỉnh hợp thuyết đưa tới cách hiểu xuyên suốt chỗ dị biệt Tứ thư chở thành cửa ngõ tiếp cận với văn chương thánh nhân Cách giải kinh điển thầy Chu Tử trở thành cách hiểu quan phương, điển hóa, sử dụng khoa cử có ảnh hưởng học thuật vơ lớn Cái học thầy Chu Tử có địa vị tôn học thuật, dẫn tới sau Tứ thư chương cú Đại toàn hoàn thành tiếp tục xuất giải khác nhà kinh học đời Minh Tiêu biểu số là: thầy Sái Thanh 舉舉 với Tứ thư mơng dẫn 舉舉舉舉舉舉, thầy Lâm 1129 10 舉舉舉, 三三三三三三三三三, 舉舉舉舉舉, https://www.tctcc.taipei/zh-tw/Home.htm Hi Nguyên 舉舉舉 với Tứ thư tồn nghi 舉舉舉舉舉舉, thầy Trần Sâm 舉舉 với Tứ thư thiển thuyết 舉舉舉舉舉舉, thầy Vương Chấn Hi 舉舉舉 với Tứ thư đạt thuyết舉 舉舉舉舉舉,thầy Lộc Thiện Kế 舉舉舉 với Tứ thư thuyết ước 舉舉舉舉舉舉 Sau Tứ thư chương cú Đại toàn xác lập địa vị quan học, đến thời Thanh, lại tâm điểm phê phán kịch liệt nhà Nho Phí Mật 舉 舉 (16231699) Đạo mạch phổ luận 舉舉舉舉舉舉cho rằng: “舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉”, truyền tập Tống truyện, tính lý phù thuyết thịnh hành, đái tương tổ thụ, cổ nghĩa tận phế,việc học theo truyện Tống Nho, thịnh hành phù thuyết tính lý, xúm bắt chước nhau, nghĩa lý cổ nhân bị phế bỏ 11.Thế nhưng, bất đồng với quan điểm đó, Lục Lũng Kỳ 舉舉舉 (1630-1692) cho rằng: “舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉”, cao cử đại nghĩa, phi Trình Chu học thuật bất thủ, tắc thị học giả trị học cai hữu đích chuẩn thằng, cử nghĩa lớn, khơng phải học thầy Trình Chu khơng giữ lấy, chuẩn mực người học 12 Theo ông đạo Khổng Mạnh đến Chu Hy sáng tỏ rực rỡ Đó nguyên nhân đưa tới tâm huyết truyền lại sách điển phạm cho hậu - biên soạn, tập hợp lại Tứ thư Đại toàn Kế thừa thầy Chân Đức Tú, Chúc Tông Đạo, ông phụ Ngữ Loại Chu Tử, với Hoặc vấn Chưa dừng lại đó, giải nhà chưa thầy Hồ Quảng biên tập Đại toàn bổ sung thêm phần “thơng khảo” ” (舉舉) Bên cạnh đó, giải nhà kinh học đời Minh bao gồm chỗ thiết yếu Mông dẫn, Tồn nghi, Thiển thuyết, Đạt thuyết Thuyết ước bổ sung Để phân biệt với giải tác gia kinh học trước có Đại toàn đời Minh, giải dẫn tên sách, ví dụ như” “Tồn nghi viết”, “Thiển thuyết viết” Được gọi tên Tam Ngư đường Tứ thư tập Đại tồn 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 Chưa dừng lại đó, Lục Lũng Kỳ đặt bút soạn Tứ thư giảng nghĩa Khốn Miễn Lục 舉舉舉舉舉舉舉舉舉đưa giải ơng cho Tứ thư Học trò Chu Tử chia làm nhiều học phái Trong Tứ thư chương cú Đại toàn thời Minh thống kê số tiểu Hồ Bính Văn 舉舉舉 (có 481 điều, chiếm 8.16%) Trần Lịch 舉舉 (được 1169 điều, chiếm 19.83%), Nghê Sĩ Nghị 舉舉舉 ( có 70 điều, chiếm 1.19%) chính, số lượng giải phân lượng lớn gấp đôi giải hệ phái Bắc Sơn 舉舉 đại diện Hứa Khiêm (118 điều, chiếm 2%) Nhiêu Lỗ 舉舉 (610 điều, chiếu 10,36%)13 Giải thích cho điều này, nói học trò thầy Trần Lịch thầy Nghê Sĩ Nghị tương hợp sách thành Tứ thư tập thích 舉舉舉舉舉舉 cho thầy Hồ Quảng biên thành Tứ thư chương cú Đại toàn Điều dẫn tới thầy Uông Phần cho thầy họ Nghê làm sai lệch điều mà thầy Chu Tử dạy Đó ngun nhân để ơng kế thừa Tam Ngư đường Tứ thư tập Đại toàn thầy Lục Lũng Kỳ làm Tăng đính Tứ 11 舉舉舉,(2015),三三三三三三三三三三三三三三-三三三三三三三三三三三,舉舉舉舉舉舉-舉舉舉舉舉 12舉舉舉, 三三三三三三三三三, 舉舉舉舉舉, https://www.tctcc.taipei/zh-tw/Home.htm 13舉舉舉,(2015), 三三三三三三三三三三三三三三-三三三三三三三三三三三,舉舉舉舉舉舉-舉舉舉舉舉 thư Đại tồn 舉舉舉舉舉舉舉舉 Trong này, ơng làm hai nhiệm vụ “tăng” “đính”: “đính” đính giải mà ơng cho hợp lý, loại bỏ giải cho trái với thầy Chu Tử; “tăng” ông làm phần thượng tằng tăng bổ, bổ sung giải chưa đưa vào Tam Ngư đường Tứ thư tập Đại toàn giải cho Tứ thư ông đặt sau “Phần án” (Uông Phần xét thầy) Có thể kết luận, Đại tồn kiểu biên tập sách mà vấn đề tập hợp nhiều giải tác giả khác Những giải tác giả khác nhau, phải thống cách hiểu Chứ không tập hợp tất giải, điều dẫn tới “thuật nhi bất tác” dùng việc “thuật” để “tác” - thể xu hướng học thuật Hơn nữa, ngồi việc biên tập tác giả bổ sung cách hiểu (phụ truyện tiên Nho biên tập thành sách khác) Các Đại tồn có xuất nhập lần san định, đặc biệt hai Đại toàn thời Thanh bổ sung qua nhiều thời kỳ Hình thức biên tập Đại toàn giải tiền đề cho hình thành sách Tứ thư tiết yếu 2.2 Khát quát sách “Từ thư tiết yếu” Bàn hệ thống thư tịch Nho gia, tạm chia thành hai loại: thư tịch nghĩa lý thư tịch cử nghiệp Theo đó, thư tịch nghĩa lý sách chuyên chủ xiển thích, lý giải, phát minh nghĩa lý kinh điển theo quan điểm học thuật tác giả, thư tịch cử nghiệp lại chuyên dùng phục vụ cho giáo dục, khoa cử Nói chưa thật rõ ràng, thực tế, tác gia minh giải nghĩa lý phần lớn đại Nho nhiều hiển danh khoa bảng; mặt khác nói phục vụ cho khoa cử giáo dục khơng đồng nghĩa với việc sách khơng có liên quan đến vấn đề nghĩa lý Thế nhưng, sách xếp vào loại thư tịch cử nghiệp vấn đề nghĩa lý sách có tính mơ phạm văn chương sử dụng phổ biến giáo dục, để thưởng thức Theo tựa, xếp Tứ thư tiết yếu vào hệ thống thư tịch cử nghiệp, tựa khẳng định sách viết phục vụ cho học khoa cử: “舉舉舉,舉舉舉舉,舉舉舉? 舉舉舉舉舉舉舉! 舉舉舉舉舉,舉舉舉舉舉舉舉.舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉.舉 舉舉舉舉舉,舉舉舉 舉舉舉舉舉舉,舉舉舉舉舉,舉舉舉舉舉舉舉舉舉, 舉舉舉舉舉舉.舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉:舉舉 舉”.Tiết” (舉) nghĩa giản ước, “yếu” ( 舉) có nghĩa giản ước Sao phải giản ước? Chỉ để thuận tiện cho khoa cử mà Cái học khoa cử với học nghĩa lý không giống Cái học nghĩa lý tự bác mà rút gọn lại, học khoa cử chủ yếu ước lược Cho nên, lấy toàn phần kinh truyện mà chọn lược cốt yếu Bởi nên, riêng thầy họ Bùi, so với nhà tốt hơn, trước chọn Ngũ kinh để khắc ván, lại đến Tứ thư Trong đây, chỗ huấn, thích, viện, dẫn mực y theo nguyên bản, mà đặt tên là: Tiết yếu14 Bởi vậy, nghiên cứu phải đặt sách góc độ thư tịch cử nghiệp phục vụ cho giáo dục khoa cử, khơng nên phiến diện nhìn từ quan điểm giải, xiển thích kinh điển Có thấy nguyên nhân hình thành giá trị chúng Về nội dung, theo mục lục Tứ thư tiết yếu gồm 08 quyển: trừ Đại Học vấn, Trung Dung vấn dường bao chọn chương Tứ thư chương cú Đại toàn Độc Đại Học pháp Độc Trung Dung pháp rút gọn Đại Học Trung Dung sách Riêng phần Luận Ngữ Mạnh Tử có thêm phần Khảo dị Bốn chương: Trang Tử, Gia Ngữ, Khổng Tùng Tử, Cầm Tháo chương Luận Ngữ15 Vê vấn đề thầy Bùi Huy Bích biên tập tiết yếu lại điển tịch Nho giáo có nhiều nguồn tư liệu chứng minh Thứ hệ sách tiết yếu đề ghi “Bùi thị nguyên bản” Bài tựa Tứ thư tiết yếu có ghi “riêng thầy họ Bùi, so với nhà tốt hơn, trước chọn Ngũ kinh để khắc ván, lại đến Tứ thư”16 Trong Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu cho “Bùi thị” thầy Bùi Huy Bích Bên cạnh đó, học giả nghiên cứu trước dẫn lời Nguyễn Thông, Huỳnh Thúc Kháng để chứng minh cho việc Tuy vậy, vấn đề tác giả Tứ thư tiết yếu nói riêng hệ thống tiết yếu nói chung câu hỏi lớn Khảo cứu phần “Đại học” sách “Tứ thư tiết yếu” 3.1 Văn “Tứ thư Đại toàn tiết yếu - Đại học” Tứ thư Đại toàn tiết yếu - Đại học 舉舉舉舉舉舉舉-舉舉舉là phần Đại học (quyển 01) sách Tứ thư tiết yếu 舉舉舉舉舉舉 Nghiên cứu sử dụng văn Tứ thư Đại toàn tiết yếu - Đại học Đinh Thanh Hiếu sưu tầm cung cấp Văn không xác định niên đại, tàng Mỹ Văn Đường Văn gồm 81 trang 26x15 cm, khơng có tựa, phần bìa ngồi người sau ghi lại, riêng phần đầu trang cuối số trang bị rách, ngồi có đề “Bùi thị ngun chính” Bản đầy đủ số trang, tương đối giống với hệ VL-74/8517 So với hệ R.38018, văn khơng có phần thượng tằng tăng bổ, số chữ khắc có nhầm lẫn Nội dung bao gồm phần: Minh Thành tổ ngự chế Tứ thư, Ngũ kinh, Tính lý Đại tồn tự, Tiến thư biểu Hồ Quảng, đoạn giải thích hình thành Tứ thư, tên 14 Bài tự sách Tứ thư tiết yếu, Tứ thư tiết yếu - Đại học 舉舉舉舉-舉舉 ,(1985), NLVNPF-0769 15 Xem Phụ lục 16 Bài tự sách Tứ thư tiết yếu, sđd 17 Tự Đức -1851, nhà in Thịnh Văn đường/ Trần thị tàng bản, Gồm 85trang, có đủ tựa, bìa sách, dấu “Thịnh Văn đường”, dấu “Trần thị tàng bản”, ghi “Bùi thị nguyên bản” 18 Thành Thái 7-1895, tàng Thịnh Văn đường, có tựa, gồm 84 trang, 26x15 cm Phần có thượng tầng tăng bổ Thư viện quốc gia Link: http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/957/ ba sách dẫn: Mông Dẫn, Tồn Nghi, Thiển Thuyết, sau đến Mục Lục, Đại Học chương cú tự, Đại Học độc pháp, 01 chương kinh, 10 chương truyện 3.2 Bố cục trình bày sách Như trình bày trên, tiến trình giải cho sách Đại Học nói riêng Tứ thư nói chung qua thời đại lúc phức tạp Trong Tam Ngư đường Tứ thư tập Đại toàn đời Thanh bổ sung giải nhà chưa cho vào Tứ thư tập Đại tồn đời Minh để sau chữ “thơng khảo” 舉舉 thêm giải sách để sau chữ “phụ” 舉 Trong Tam Ngư đường Tứ thư Đại tồn Tăng đính Tứ thư Đại tồn có 03 tằng dẫn cho Chương cú Chu Tử: Tầng 01 có Tứ thư chương cú Đại toàn thầy Hồ Quảng đời Minh biên tập (phần chủ yếu nguyên, theo tựa có chỉnh sửa, hiệu đính văn tự) Những tiên Nho dẫn bằng: họ + “thị” + hiệu + “viết” Tên hiệu vị tiên Nho đặt ô Tầng 02 đặt sau chữ “thông khảo” (舉舉) (để ô bôi đen) tiên Nho thời, chưa thầy Hồ Quảng biên tập, đến thầy Lục Lũng Kỳ thầy Uông Phần thấy cần thiết nên khảo phụ thông vào Trong dẫn bao gồm tiên Nho dẫn Tứ thư Đại toàn đời Minh số vị thời đặc biệt thầy Ngô thị Quý Tử Tên hiệu vị tiên Nho đặt ô Tầng 03 lại dẫn sách (chú giải nhà Nho đời Minh), đặt sau chữ “phụ” (舉) (để ô bôi đen) phụ dẫn số sách: : Ngữ loại 舉舉舉舉, Mông dẫn 舉舉 舉舉,Tồn nghi 舉舉舉舉, Thiển thuyết 舉舉舉舉, Đạt thuyết 舉舉舉舉 Thuyết ước 舉舉舉舉 Ở đây, việc dẫn không dẫn họ hiệu vị tiên Nho mà dẫn tên sách vị trước tác, tên sách đặt khung Bên cạnh đó, liên quan đến Tứ thư, thầy Lục Lũng Kỳ làm sách Khốn Miễn Lục đến Tăng bổ Tứ thư Đại tồn thầy ng Phần phần thượng tằng tăng bổ việc bổ sung thêm giải lại đưa thêm kiến giải ông phần “Phần án” (Uông Phần xem xét thấy) Thế nhưng, bố cục trình bầy phần Đại học Tứ thư tiết yếu không tuân theo thứ tự mà phụ thuộc vào quan trọng (theo chủ ý người biên tập) để viết cỡ chữ to, nhỏ, đặt trước sau19 Có thể chia thành 04 tầng chữ (khơng tính tựa biểu) nội dung tầng có khác biệt:  Dòng viết thượng: lời kinh  Dòng viết lùi xuống: lời giải 19 Xem Phụ lục  Đại chú: viết cỡ chữ to  Tiểu chú: viết cỡ chữ 1/2 đại  Chú cho tiểu chú: viết cỡ chữ 1/4 đại Khi biên soạn Tứ thư Đại toàn tiết yếu - Đại Học, tác giả thực ba công việc Thứ dẫn lại kinh truyện theo thứ tự Đại học chương cú Dẫn phần Tập Chu Tử thành chữ to, lùi xuống sau kinh; đưa phần âm, nghĩa làm thành tiểu sau chữ cần kinh Tiếp theo, chọn lựa giải tiên Nho sách dẫn theo hai loại: giải quan trọng viết cỡ chữ lớn, giải phụ viết chữ nhỏ Bên cạnh đó, tác giả thêm thích tác giả vào chỗ thấy cần thiết thích, bao gồm phần kinh, truyện, giải tiên Nho, dẫn sách; theo 04 cách: nghĩa, âm, nguồn, khảo dị 3.3 Dẫn “Đại Học chương cú tập chú” Nội dung Đại Học chương cú tập dẫn gần hoàn toàn, theo thứ tự chương kinh truyện Thế nhưng, phần âm, nghĩa cắt gắn vào sau chữ cần Một số phần âm, nghĩa khác biết Đại học chương cú tập thiên Đại Học sách Lễ Ký bị cắt, lại bổ sung thích cho số chữ Phần bị cắt thường câu âm, phát ngữ từ, câu khác biệt so với thiên Đại Học sách Lễ Ký Ví dụ: Câu “Thi vân: “Ơ hơ tiền vương bất vong…” cắt “Lạc âm lạc” Lạc (舉) đọc âm chữ lạc (舉) Cuối chương truyện thứ cắt chú: “Thử chương nội tự dẫn Kỳ Úc thi dĩ hạ, cự ngộ Thành ý chương hạ” Trong chương từ chỗ dẫn thơ Kỳ Úc đến cuối, cũ (bản Lễ Ký) bị nhầm chương Thành ý sau Hay chương câu cuối cắt chú: Thử chương cựu ngộ “Chỉ tín” hạ Chương cũ (bản lễ ký) bị nhầm “chỉ tín” phía Chữ ghép sau chữ cần Ở có 03 dạng: thứ trích nguyên câu Chu Tử ghép vào sau chữ cần chú, thứ hai biến đổi, viết câu đồng nghĩa, thứ ba ghép nhiều ý Chu Tử tạo thành chữ sau chữ cần Ví dụ: “Thái Giáp viết: “Cố thị cổ tự thị thiên chi minh mệnh” đại độc tác thái” Ở chữ “đại độc tác thái” 舉舉舉舉 câu chương cú Chu Tử cắt đưa sau chữ cần Câu “Cổ tự thị” 舉 舉 舉 舉 nguyên văn chương cú “thị, cổ thị tự” 舉舉舉舉.Cả hai cách biểu đạt thể chữ “thị” 舉 chữ chữ cổ chữ “thị” 舉 mặt nghĩa hai chữ dùng giống Thế cách biểu đạt sách dường dễ hiểu Một ví dụ khác chương 03 thích Chỉ chí thiện, có chữ “Úc lục phản, ôi dã, Thi tác áo” “Lục phản” 舉舉 Chương cú ghi “ư lục phản” 舉舉舉, âm cắt chữ ư, chữ “ơi dã” 舉舉 phần sau Chương cú rằng: “chữ úc (舉) nghĩa khúc sông”, “Thi tác áo” 舉舉舉 kinh Thi viết chữ áo (舉) không thấy Chu Tử Ngoài cắt bỏ, cắt ghép, sẩy việc phụ thêm số âm, nghĩa cho kinh, truyện Ví dụ: chương truyện thứ 04 ta thấy trường hợp sẩy ra: “đại úy uy phục dân chí”, sau chữ “đại úy” thêm nghĩa “uy phục” Cùng xem giải chương truyện 07 thích Chính tâm tu thân: “Sở vị tu thân kỳ tâm giả: thân đương tác tâm hữu sở phẫn sí trị phản, nộ dã, tắc bất đắc kỳ chính; hữu sở khủng cụ khủng bố, tắc bất đắc kỳ chính; hữu sở hiếu lạc giáo phản, tắc bất đắc kỳ chính; hữu sở ưu hoạn, tắc bất đắc kỳ chính” Cắt Chương cú: “Phẫn, phất phấn phản” chữ “phẫn” 舉 phiên thiết “phất” 舉 “ phấn” 舉 ;“Hiếu, lạc đồng khứ thanh”chữ “hiếu” 舉 với chữ “lạc” 舉 đọc khứ Câu “đương tác tâm” nguyên Chương cú ghi Trình Tử viết: “Thân hữu chi thân, đương tác tâm” chữ “thân” câu “thân hữu” phải chữ tâm Câu “trị phản” nguyên Chương cú ghi “sắc trị phản” nghĩa là: chữ “sí” 舉 phiên thiết “sắc” 舉, “trị”舉 Còn “nộ dã”, “khủng bố” nghĩa, “giáo phản” âm tác giả sách thêm vào khơng có Chương cú Việc cắt số giải không làm ý nghĩa Chu Tử Mặt khác, việc cắt, thêm sau chữ cần lại làm cho kinh, truyện trở nên dễ hiểu, dễ nhớ Bởi lẽ, mục đích sách phục vụ cho việc nghiên cứu kinh điển mà để tiện cho việc thuộc kinh 3.4 Chú dẫn tiên Nho dẫn sách 3.4.1 Dẫn tiên Nho Bàn việc dẫn tên vị tiên Nho, rêng vị “tử” ( 舉) Chu Tử (舉舉), Chu Tử ( 舉 舉 ), Trình Tử ( 舉 舉 ) ba Tứ thư Đại toàn đề cập phía ghi “họ”+tử Phần Đại học Tứ thư Đại toàn tiết yếu Còn ghi tên vị tiên Nho sách ghi giản hơn, khác thứ tự Trong Tam Ngư đường Tứ thư tập Đại tồn Tăng đính Tứ thư Đại tồn dẫn tiên Nho ghi theo công thức: Ví dụ: Hiệu + Ngọc Khê 玉玉 Nhân Sơn 玉玉 Vân Phong Họ + Lư 玉 Kim 玉 Hồ “thị” + thị 玉 thị 玉 thị 10 “viết” viết 玉 viết 玉 viêt 玉玉 玉 玉 玉 Ở Phần Đại học Tứ thư Đại toàn tiết yếu việc dẫn tiên Nho phức tạp dẫn dẫn họ tiên Nho lên đầu Có bốn phương thức dẫn tên, có trường hợp vị có nhiều phương thức dẫn, ví dụ: Lư thị viết (舉舉舉), Lư thị Ngọc Khê viết (舉舉舉舉舉) VD: Trần thị viết (玉玉玉), Lư thị viết (玉玉玉), Ngô thị viết (舉舉舉), Kim thị viết (玉玉玉), Nhiêu thị viết (玉玉玉), Hùng thị viết (玉玉玉) VD: Ngô Quý Tử viết (舉舉舉舉), Chân Tây Sơn viết (玉 玉玉玉), Kim Nhân Sơn viết (玉玉玉玉), Hùng Vật Hiên viết (玉玉玉玉) 1, Họ + “thị” + “viết” 2, Họ + hiệu + “viết” 3, Họ + “thị” + tên + “viết” VD:Ngô thị Trừng viết (舉舉舉舉) 4, Họ + “thị” + hiệu + “viết” VD: Lư thị Ngọc Khê viết (玉玉玉玉玉), Hồ thị Vân Phong viết (玉玉玉玉玉), Ngô thị Quý Tử viết (舉舉舉舉舉), Trương thị Sư Lỗ viết (玉玉玉玉玉) Vì dẫn tên khơng tạo nhiều vấn đề nghiên cứu Có lẽ, văn chương cử nghiệp không trọng vào thuyết mà đặt tâm vào việc lý giải kinh truyện nào, nên tính chất thư tịch cử nghiệp không giống thư tịch nghĩa lý đặt trọng tâm vào tên tác giả Đơn cử dẫn ghi Kim thị viết (舉舉舉) Kim Nhân Sơn viết (舉舉舉舉) có phải người? Ở nghiên cứu trừ dẫn ghi Ngô thị Trừng viết (舉舉舉舉) Ngô thị Quý Tử viết (舉舉舉舉舉) Trình thị viết (舉舉舉) Trình Tử viết (舉舉舉) chúng tơi tạm xếp theo họ, khơng tính đến hiệu tên, phạm vi nghiên cứu chưa khảo cụ thể Dưới 04 cách dẫn tiên Nho: Việc dẫn tiên Nho chia thành 02 loại: đại tiểu Đại tác giả coi quan trọng bao gồm Chương cú tiên Nho, tiểu dẫn lời tiên Nho, dẫn sách minh giải cho đại Đây điển khác biệt quan trọng mục đích biên tập sách Nghiên cứu thống kê 138 đại tiên Nho dẫn Trong nhiều dẫn thầy Ngơ thị Quý Tử với 41 đại chiếm 30% Kế sau thầy Chu Hy (khơng tính Chương cú) với 19 đại (14%) Thế nhưng, xét dung lượng, phân nửa sách dẫn thầy Ngô thị Quý Tử Việc dẫn tác giả chọn quan trọng viết cỡ chữ to, lù xuống dòng ngang với Chương cú Trong văn thu 37 tiểu tiên Nho, 27% đại Về dung lượng, tiểu thường dẫn ngắn, nên phần lớn tiểu giữ 11 45 nguyên Rất 40 tiểu bị cắt hay tóm tắt, khơng có việc ghép tiên Nho Về dạng cắt tóm tắt xảy tương tự với đại 35 30 Có 25 ba cách thức dẫn Thứ nhất, dẫn nguyên giải chọn, tỷ20lệ dẫn giữ nguyên 03 dạng Thứ hai, ghép nhiều giải thành ĐạiTử 15 giải, dạng thức xuất giải Ngô thị Quý Tiểu Chú giải10của ông xuất phần “thông khảo” hai Tứ thư nhà Thanh nêu trên, giải cho phần Chương cú, sách độc lập đứng thành đại cho câu kinh truyện nên sẩy việc ị ị thành ị ị cắt ị ịgộpị ị ị phần ị ị giải ị ) ị ị chúị giải ị ị từ câu kinh T h T T h T h T h T h T h T h T h T h T h T h T h ừng T h T h T h T h T h T h ý T u n T ề ứa cắt chú, h ng ba, ý g gnhững m gtừ gngữư u truyện ĐạiCh Học chỗ thiết àn bớt r câu ân im chọn ìn nThứ rầ lược, H H Trầ oàn Hùn L ghi ị ( T H Ch K L ươn ươn ị Q Tr Trì rươ T h H h h D T N T P yếu (tóm tắt).T ơ N g N g Thí dụ phân tích cho câu: “Tri trỉ nhi hậu hữu định … đắc” phần kinh sách Đại Học, ba Tứ thư dẫn 06 câu Chu Tử, riêng Phần Đại học Tứ thư Đại toàn tiết yếu chọn 01 câu cuối Thế nhưng, câu cuối cắt bớt nhiều từ ngữ, tạm coi đảm bảo ý nghĩa Bảng 1Thống kê đại tiểu dẫn Tứ thư đại toàn tiết yếu - Đại học Đại Học Đại toàn Phần Đại học (Ở 03 bản) Tứ thư tiết yếu 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉舉20 Ba chữ định (舉), tĩnh (舉), an (舉) có phân tiết thứ, thực thực bước tiến đơn giản sau công phu tri (舉舉) An (舉) mà sau lự (舉), lự (舉) mà sau đắc (舉), chỗ khó tiến Nhiều người đến chỗ an (舉) sau bỏ luôn, từ chỗ an (舉) mà sau chó thể lự (舉), khơng phải thầy Nhan Tử khó làm Đến chỗ chữ đắc (舉) gần, khó tiến tiếp, kéo dây đến lúc nặng rồi, bên ngồi khó mở Định (舉), tĩnh (舉), an (舉) có phân tiết thứ năm chữ định, tĩnh, an, lự, đắc năm bước công hiệu, thực bước tiến đơn giản sau công phu tri (舉 舉 ), lự ( 舉 ) đắc ( 舉 ) khó tiến nhất, nhiều người đến chỗ an ( 舉 ) bỏ luôn, an (舉) mà sau lự (舉), khơng phải thầy Nhan Tử khơng thể làm điều Đến chỗ chữ đắc ( 舉 ) gần, lại dừng lại khó bước tiếp, kéo dây đến lúc nặng rồi, bên ngồi khó mở 20 Tứ thư đại tồn tiết yếu - Đại học, sđd, trang 15 12 Về ý nghĩa khơng có sai lệch mấy, có 04 chỗ khác Thứ Cắt chữ “tam tự” (玉玉) Bên cạnh đó, sau chữ “tiết thứ” thêm giải tác giả “định tĩnh an lự đắc ngũ tự thị cơng hiệu thứ tiết”.Tóm tắt câu “An nhi hậu lự, lự nhi hậu đắc, thử tối thị nan tiến xứ” viết thành “lự đắc tối nan tiến” Chữ (玉) viết thành (玉) 3.4.2 Dẫn sách Ở đây, phần dẫn sách thu đại 39 tiểu (riêng có 02 tiểu dẫn sách Chính Mơng thầy Trương Tái 01 tiểu dẫn sách Khúc Lễ, 01 tiểu dẫn Đệ Tử Chức), bao gồm sách liệt kê Phụ lục Khi dẫn sách thường để ô, ghi thẳng trực tiếp tên sách trước tên sách có thêm “phụ” 舉 Trong đó, dẫn Tăng đính phần Phần Án thầy Uông Phần nhiều với 11 tiểu chú, dẫn thường ghi Phần Án ng Phần Án hay Tăng đính có lúc tên để ơ, có lúc khơng Trong số dẫn này, có 03 đại đầu ghi “vấn” lại liền với đại tiên Nho, có dạng câu hỏi Ở xảy 02 trường hợp: sau chữ “vấn” đoạn trích Đại Học vấn, hai tiên Nho dùng dạng hỏi đáp để giải thích (xem chương truyện thích Tề gia trị quốc câu: “Nghiêu Thuấn…”, câu “Thi vân Kỳ nghi…”; chương truyện 10 thích Trị quốc bình thiên hạ câu: “Sở ố ư…” phần phụ lục 1) Về cách thức dẫn giống dẫn tiểu tiên Nho: thứ nguyên, thứ hai cắt gộp Riêng chương 06 thích Thành ý, câu “Tăng tử viết…” có dẫn ghi “Tồn nghi vấn” Ở xảy ta 02 trường hợp: thứ câu xuất sách Đại Học tồn nghi Đại Học vấn hiểu sách Đại Học vấn nghi ngờ 3.5 Chú thích khơng ghi tác giả Giá trị sách không hẳn việc tác giả chọn giải quan trọng, mà việc tác giả thích cho giải Chính thích tạo điều kiện thuận lợi cho người học, tính phổ biến sách Ở đây, tạm gọi giải không ghi tác giả Những giải có 03 tầng: thứ đại (cỡ chữ cỡ chữ kinh truyện), thứ hai tiểu (cỡ chữ 1/2 cỡ chữ kinh truyện), cuối cho tiểu (cỡ 1/4 cỡ chữ kinh truyện) xếp vào 04 loại: thứ giải âm (20 tiểu chú, 07 cho tiểu chú), giải thích nghĩa (01 đại chú, 388 tiểu 16 cho tiểu chú), giải thích nguồn dẫn điển (143 tiểu chú, cho tiểu chú), giải khảo dị (03 tiểu chú) Chú âm câu ghi cách đọc từ Những âm có đứng độc lập đứng kèm theo phần nghĩa cho từ Trong giải khơng ghi 13 tác giả, phần âm có 03 cách: “âm” (舉) + … , …+ thiết (舉), Thượng (舉舉) / Khứ (舉舉) Việc nghĩa dùng để lập luận phát triển ý mà đặt tâm vào việc cung cấp cho sĩ tử hiểu giải quan phương quan trọng cách cụ thể rõ ràng, với thiết lập hệ thống vấn đề liên kết kinh điển, thư tịch Có 02 cách xây dựng nghĩa: thứ tác giả đưa thích vào chỗ quan trọng; sau chọn giải tiên Nho làm trung tâm, tác giả tóm tắt giải khác làm thành nghĩa cho giải Điều giúp cho người học dễ nắm bắt tiện lợi cho việc ghi nhớ Hơn nữa, nghĩa xây dựng trường vấn đề giải nó, gần tóm gọm chỗ thiết yếu Chú dẫn câu ghi lại nguồn dẫn ngữ điển, điển đoạn văn Lối văn cử nghiệp yêu cầu sĩ tử nhuần nguyễn kinh điển đến mức dùng từ, ngữ kinh điển tự nhiên lời ăn tiếng nói ngày minh Đó thước đo cho thể nhập kinh điển Bởi vậy, nghĩa tập chung vào việc giải thích ý nghĩa, dẫn trọng vào cách dùng ngữ điển, điển tạo hệ thống vấn đề liên thông kinh điển, thư tịch phục vụ cho việc làm văn Khảo dị giải khác biệt từ ngữ, câu văn với văn khác Những giải theo cách thường xuất “nhất tác” (舉舉) hiểu có chỗ khác ghi Kết luận Nghiên cứu từ việc phiên âm, dịch nghĩa phần Đại học sách Tứ thư đại tồn, trình bầy lại từ tổng quan vấn đề Tứ thư đại toàn đến Tứ thư tiết yếu Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhân thấy rằng: Tiết yếu không hệ sách tiết lược từ Đại tồn Ở kía cạnh khác, kiểu biên tập sách theo theo phương thức biên tập Đại toàn phụ vụ cho khoa cử Tuy nội dung sách có cắt giảm, thêm bớt so với Đại toàn cung cấp cho người học lượng kiến thức tương đối phục vụ cho khoa cử Hơn nữa, việc chọn lựa giải, bổ xung thích đưa phương thức tiếp cận kinh điển Nho giáo, hồ chỗ cốt yếu cho người học Tuy tiết yếu với mục đích phục vụ cho khoa cử, khơng thể phủ định giá trị học thuật Bài viết giải phần vấn đề hình thức trình bầy sách, nhiều vấn đề tiếp tục triển khai liên quan đến 14 nghĩa lý, tiếp nhận kinh điển Nho giáo tương quan với khoa cử với trao đổi học thuật Việt Nam Trung Hoa Bởi vậy, cần có nhiều nghiên cứu hệ thống thư tịch Số từ: 8600 15 Phụ lục 1: Mục lục Tứ thư tiết yếu Tên sách Quyển Nội dung Tự Độc Đại học pháp Đại Học Quyền Kinh chương Truyện từ chương đến chương mười Phụ tồn nghi cách vật trí tri biện Luận ngữ Độc Luận Ngữ, Mạnh Tử pháp Học nhi Vi Quyền Bát dật Lý nhân Công Dã Tràng Ung Dã Thuật Nhi Thái Bá Tử Hãn Quyển Hương Đảng Tiên Tiến Nhan Uyên Tử Lộ Quyển Huệ Vấn Vệ Linh Công Lý Thị Dương Hóa Vi Tử Tử Trương Nghiêu Viết Khảo Dị Trang Tử Gia Ngữ Khổng Tùng Tử 16 Cầm Tháo Tự Lương Huệ Vương thượng Quyển Lương Huệ Vương hạ Công Tôn Sửu thượng Công Tôn Sửu hạ Đằng Văn Công thượng Quyển Mạnh Tử Đằng Văn Công hạ Luy Lâu thượng Luy Lâu hạ Vạn Chương thượng Vạn Chương hạ Cáo Tử thượng Quyển Cáo Tử hạ Tận Tâm thượng Tận Tâm hạ Khảo Dị Tựa Trung Dung Độc Trung Dung pháp Chương thứ đến chương thứ 19 Chương thứ 19 đến chương thứ 33 17 Phụ lục 2: Bảng thống kê dẫn sách Tứ thư đại toàn tiết yếu- Đại học Tên dẫn Ngữ Lục 舉舉舉舉 Hoặc vấn 舉舉舉舉 Vấn “舉” Tên sách Chu Tử Ngữ Tác giả Chu Hy Thời kỳ Số lượng dẫn Loại 舉舉 Tống 02 tiểu 舉舉舉舉舉舉 (1130-1200) Tứ thư Chu Hy vấn 舉舉 舉舉舉舉舉舉 (1130-1200) Tứ thư mông dẫn 舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉 Thiển Thuyết Tứ thư thiển Trần Sâm 舉舉舉舉 thuyết 舉舉 舉舉舉舉舉舉 (1477-1545) Lâm Hy Tồn Nghi 舉舉舉舉 Tứ thư tồn nghi 舉舉舉舉舉舉 Tứ thư giảng Sái Thanh Mông Dẫn Khốn Miễn nghĩa khốn Lục miễn lục 舉舉舉舉舉 舉舉舉舉舉舉舉舉舉 舉舉 05 tiểu Tống 03 đại Minh 02 đại 08 tiểu (1453-1508) Nguyên 舉舉舉 Minh Minh 03 tiểu 02 tiểu 01 đại (1482-1567 Lục Lũng Kỳ 舉舉舉 Thanh 01 tiểu (1630-1692) Tăng đính Tứ ng Phần thư đại toàn 舉舉 Thanh 11 tiểu Dực Chú 舉舉舉舉舉舉舉舉 Tứ thư dực (1655-1721) Trịnh Hiến Thanh 02 tiểu 舉舉舉舉 luận văn Phủ (Quang Tự 舉舉舉舉舉舉舉舉21 舉舉舉 -1879) Phần Án 舉舉舉舉 21 Chúng nghi ngờ “Dực Chú” sách Tứ thư dực luận văn, khơng tìm thêm sách liên quan đến Tứ thư có tên “Dực Chú” 18 (1801-1872) 19 Phụ lục 3: Bàng so sánh bố cục trình bầy Đại học chương cú, Đại học chương cú Đại toàn, phần Đại học Tam Ngư đường Tứ thư tập đại tồn, phần Đại học Tăng đính Tứ thư đại toàn phần Đại học Tứ thư đại toàn tiết yếu Đại Học Đại học chương cú chương cú đại (Tống- Chu toàn (Minh- Hy) Hồ Quảng) Đại Học chương cú (Tam Ngư đường- ThanhLục Lũng Kỳ) Đại Học chương cú đại tồn (Tăng đính Tứ thư đại tồn -Thanhng Phần) Tứ thư đại tồn tiết yếu - Đại Học (Bùi thị nguyên bản) Chữ to dòng Kinh văn Kinh Văn Kinh Văn Kinh Văn Kinh Văn -Phần lớn Chu Tử Chữ to xuống Chú dòng thầy Chu (Đại Hy Chú) Tồn Toàn Toàn Chương cú Chu Tử Chu Tử Chu Tử -Chú Chương Chương Chương nhà cú cú cú sách cho quan trọng Chữ -Chú Chú - Chú - Chú -Chú nghĩa -Chú nhỏ thầy Chu nhà Ghi nhà đặt sau từ nhà đặt sau nhà (1/2) Hy cho kinh dạng “(Địa phần đại phần đại sách (Tiểu văn danh) + (Họ) Chu Tử: Chu -Chú âm, chú) chữ to thị viết” “(Địa danh) + Tử: “(Địa nghĩa, (Họ) thị viết” danh) + (Họ) dẫn -Thông khảo: thị viết” khảo dị cho “Thông khảo” -Thông khảo: kinh (để sau + (Địa danh) + “Thông khảo” chữ cần chú) (Họ) “thị + (Địa danh) + đại viết”22 (Họ) “thị 20 - Chú sách: “Phụ”23 + (Tên viết tắt sách)+ “viết”24 -Chú âm viết”25 - Chú sách: “Phụ”26 + (Tên viết tắt sách)+ “viết”27 -Chú âm Chữ nhỏ -Chú âm, (1/4) nghĩa, (Chú dẫn, cho khảo dị cho tiểu tiểu chú) -Thượng tuần tăng bổ: Khốn -Riêng hệ Tăng miễn lục, Dực R.380 bổ bên chú, … tăng bổ sách khác thêm số -Lời án tác giả “Phần án” 22 Sau chữ thông khảo thường khơng có Tứ thư chương cú đại tồn (Minh): Trương thị, Hùng Vật Hiên, Ngô thị Quý Tử… 23 Sau chữ “Phụ” khơng có Tứ thư chương cú đại toàn (Minh) 24 Ngữ lục, Hoặc vấn, Tồn Nghi, Thiểm thuyết 25 Sau chữ “thông khảo” thường khơng có Tứ thư chương cú đại tồn (Minh): Trương thị, Hùng Vật Hiên, Ngơ thị Quý Tử… 26 Sau chữ “Phụ” khơng có Tứ thư chương cú đại tồn (Minh) 27 Ngữ lục, Hoặc vấn, Tồn Nghi, Thiểm thuyết 21 ... Cơng Lý Thị D ơng Hóa Vi Tử Tử Trương Nghiêu Viết Khảo D Trang Tử Gia Ngữ Khổng Tùng Tử 16 Cầm Tháo Tự Lương Huệ Vương thượng Quyển Lương Huệ Vương hạ Công Tôn Sửu thượng Công Tôn Sửu hạ Đằng... thức d n Thứ nhất, d n nguyên giải chọn, tỷ20lệ d n giữ nguyên 03 d ng Thứ hai, ghép nhiều giải thành ĐạiTử 15 giải, d ng thức xuất giải Ngô thị Quý Tiểu Chú giải10của ông xuất phần “thông khảo”... (khơng tính Chương cú) với 19 đại (14%) Thế nhưng, xét dung lượng, phân nửa sách d n thầy Ngô thị Quý Tử Việc d n tác giả chọn quan trọng viết cỡ chữ to, lù xuống d ng ngang với Chương cú Trong

Ngày đăng: 05/09/2019, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w