p Ảnh hưởng kỹ thuật chế biến, bảo quản sản phẩm: ức chế sự lên men sản xuất acidn Bảo vệ người tiêu dùng n Bảo vệ môi trường: kháng thuốc à thú y, nhân y Tại sao lại phải kiểm tra tồn d
Trang 1PHẠM KIM ĐĂNG
Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản
Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Trang 2THỰC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT
Trang 3Kháng sinh và chăn nuôi thâm canh
Chăn nuôi thâm canh
Mật độ cao
Tổn thương, ô nhiễm tiểu khí hậu
chuồng nuôi, mất vệ sinh
Tăng tỷ lệ chết, con non thường
yếu ớt, đề kháng kém,
Chậm sinh trưởng
Sản lượng giảm hay giảm năng
suất chăn nuôi
Tổn thất kinh tế rất quan trọng
Trang 4Các nhóm kháng sinh chính sử dụng
trog chăn nuôi
§ β -lactam(penicilline, cephalosporine)
§ Tetracyclines (oxy- và chlortetracycline, …)
Trang 5H H Benzylpenicilline (penicilline)
Cephalexine (cephalosporine)
H H O
NH
CH2CO
N S
CH3COOH O
S O O N N
NH2N N
O O O
HO OH
CH3N(CH3)2
(aminocyclitol)
Erythromycine(macrolide)
OCH3
CH3OH
CH3
CH3
H5C2
H3C HO
H3C CH3
OH
CH3O O O
H OH
H3CHN
HO NHCH3
H OH O
O O O
Streptomycine (aminoglycoside)
OHOHNHCH3
CH2OH
OH
NH2NH C
NH C NH NH HO
HO
CH3Sulphadimidine ou sulfamethazine
O
CH2OH OH
CH2O H
CH3
CH3O
HO
H3C H
CH3O O
OXOLINIC ACID
C2H5COOH
N O
CH2OH
N N O
O
O
CARBADOX
H O
O N
TIAMULIN
H3C
CH3H
H3C
H2C
HO CH3
O (C2H5)2N S
CHLORAMPHENICOL
NHCOCHCl2H
H OH
CH2OH C
Trang 8p Ảnh hưởng kỹ thuật chế biến, bảo quản sản phẩm: ức chế sự lên men sản xuất acid
n Bảo vệ người tiêu dùng
n Bảo vệ môi trường: kháng thuốc à thú y, nhân y
Tại sao lại phải kiểm tra tồn dư kháng sinh
trong thực phẩm có nguồn gốc động vật?
Trang 9p Ít độc cấp tính
p Kháng sinh cấm (ung thư, quái thai, bất thường … )
- xuất hiện các chủng vi khuẩn gây bệnh kháng nhiều loại kháng sinh (multi-resistante)
- Vô hiệu hoá các loại kháng sinh
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường
Kháng sinh và tiềm tàng nguy hiểm
Trang 10Nguồn gốc tồn dư tồn dư kháng sinh
Kháng sinh + lợi nhuận chăn nuôi
Sử dụng kháng sinh ( lạm dụng, bất hợp pháp )
- Điều trị bệnh cá thể
- Phòng bệnh cho đàn hoặc lô
- Kích thích sinh trưởng (Feed additives ????)
- Bảo quản ????
Tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi Ảnh hưởng xấu đến môi trường
và người tiêu dùng
Trang 11Nguy ên nhân
§ Các sản phẩm chợ đen
§ Bảo quản ????
§ Sai nguyên tắc hoặc có chủ định
1. Không có đơn thuốc của BSTY,
2. Không tuân thủ liều
3. Thời gian dừng thuốc
Đặc biệt các Vùng dân trí thấp
Trang 12LUẬT LIÊN QUAN TỒN DƯ
Trang 13Cơ sở qui định MRL và MRPL????
Tác động có
thể quan sát
Tổng lượng kháng sinh
Mức không thể quan sát thấy tác động bất lợi
Hệ số an toàn
ADI = Acceptable Daily Intake
MRL=Maximum Residue Limit
Trang 14Kháng sinh từ chuồng nuôi đến bàn ăn
•Kiểm soát vs giết mổ, dịch bệnh
•Bắt buộc có thông báo
•Kiểm soát thân thịt và nội tạng
Kiểm soát nhập khẩu Thú y cửa khẩu ????
•Traçability
•Kiểm soát MRL
Cơ quan thẩm quyền:
Cục thú y -Bộ nông nghiệp Cục VSATTP - Bộ y tế
Cục VSANTYTS - Bộ Thuỷ sản
Trang 15Kiểm soát các kháng sinh
Khó khăn: chất cần tìm không biết trước
Liệu có Kháng sinh nào trong thực phẩm không?
Cách tiếp cận
theo lý thuyết
Cách tiếp cận theo phân tích
Trang 16CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG
Mẫu
Sàng lọc
Phân tích định tính Phân tích định lượng
Kết quả có giá trị theo tiêu chí đặt ra
Nhanh, hạn chế tối thiểu dương tính giả, âm tính giả
Trang 17CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG
Trang 18CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG
Trang 191 Sàng lọc(screening)
Đạt tiêu chuẩn
2 Phân tích khẳng định
Trang 20CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG
- Không cho kết quả âm tính giả
II Phương pháp khẳng định (lý hoá)
- Đặc hiệu
- Không cho kết quả dương tính giả
Trang 21CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG
I. Phương pháp sàng lọc (screening)
- Test vsv ( “T est thận Bỉ ”, test 4 đĩa Châu Âu
Premitest, Delvotest, Copan, …)
n Test miễn dịch (ELISA, RIA …), Receptor-essais
Trang 22CÁC PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC VÀ KHẲNG ĐỊNH
VSV ELISA
HPLC-UV HPLC-F LC/GC- MS MS-MS
Phù hợp để khẳng định các chất cấm
Thích hợp để sàng lọc
Phù hợp để khẳng định các chất có MRL
Trang 23Các chủng vsv được dùng trong test VSV
kiểm tra tồn dư
1 BACILLUS STEAROTHERMOPHILUS var CALIDOLACTIS
p IMPROVED AGAR DIFFUSION TEST DELVOTEST SP-NT
p CHARM AIM-96 DISK ASSAY PLATE METHOD
p DELVOTEST MCS COPAN MILK TEST
2 STREPTOCOCCUS SALIVARIUS ssp THERMOPHILUS
ACIDIFICATION TEST or ACIDIFICATION TEST + TMP VALIO T101 VALIO T102
LUMAC RAPID ANTIBIOTIC TEST KIT
3 BACILLUS CEREUS
BACILLUS CEREUS-TEST (tetracyclines)
4 ESCHERICHIA COLI
ESCHERICHIA COLI -TEST (quinolones)
5 BACILLUS SUBTILIS BGA
6 MICROCOCCUS LUTEUS
7 BACILLUS BRONCHESEPTICA
8 …
Trang 24Ưu nhược điểm của test VSV
n Tương đối nhạy
n Tương đối nhanh
n Thời gian test quá lâu
n Không đặc hiệu
n Không định lượng
n Một số chất không phát hiện được
p CAP, nitrofurans, nitro-imidazoles
n Độ nhạy phụ thuộc điều kiện của chủngvSV sử dụng
Trang 25C ác dạng test VSV
- Ức chế vi sinh vật tạo vòng vô khuẩn
- 1 chủng cùng 1 điều kiện môi trường
- 1 chủng điều kiện môi trường khác nhau (pH)
Trang 26Enzym, receptor, miễn dịch
n PENZYM 100 PENZYM 100S
n TG (tetracycline galactosidase) – test
n SNAP (beta lactam en tetracycline test kit) • LacTek
n β_S.T.A.R • Delvo Press (II)
n Charm MRL-test (ROSA) (β -lactam, tetra or both)
n CHARM II (5 groups) • Twin Sensor
Trang 27Ưu nhược điểm của ph ương pháp
Trang 28Ưu nhược điểm của ph ương pháp
n Một số trường hợp thay đổi
độ thu hồi
Trang 29Khả năng phân biệt và tiềm tàng các
chất gây nhiễu (interference)
VSV ELISA HPLC-UV HPLC-F LC/GC- MS
MS-MS
Tăng khả năng phân
biệt
Tăng tiềm
tàng các chất
gây nhiễu
Trang 30CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG
Chiến lược phân tích cụ thể và các
phương pháp khác nhau
Các sản phẩm khác nhau ???
Trang 32Kiểm tra kháng sinh trong thịt và thận ở Bỉ
Procéder à un test rénal
La carcasse est acceptée
Trang 33Analyse de la lésion d’injection
La carcasse est acceptée
Concentration < LMR Concentration > LMR
Concentration > LMR Concentration < LMR
Kiểm tra kháng sinh trong thịt và thận ở Bỉ
Trang 34Các công đoạn trong phân tích tồn dư
Trang 35Ý tưởng phát triển phương pháp
Hình thành ý
tưởng
Dư luận
Phân tích điều tra
Yêu cầu theo luật
Yêu cầu thực tế
T ổ chức thực hiện
ý tưởng Kiểm tra kết quả
Trang 36Giấy tẩm dịch vùng vỏ thận
Trang 37Nguyên lý “Test thận Bỉ”
Ưu nhược điểm ????
Trang 38Ý tưởng khắc phục nhược điểm
Không dùng dịch thận, mẩu thận mà
dùng mẫu tách chiết
Tách chiết thế nào?
Lượng mẫu bao nhiêu?
Làm thế nào để kiểm tra được chất lượng test??
Trang 39Yêu cầu qui trình tách chiết thế nào?
Trang 40Lượng mẫu bao nhiêu?
Xác định Độ mẫn cảm của
VSV với kháng sinh
Kiểm soát Chất lượng môi
trường, Đĩa cấy vsv
Trang 41Làm thế nào để kiểm tra được chất
lượng test??
Đánh giá các tham số độ mạnh
(LOD, Độ nhạy, Độ đặc hiệu, độ chính xác)
Phạm Kim Đăng , Marie-Louise SCIPPO; Guy DEGAND;
Caroline DOUNY; Guy MAGHUIN-ROGISTER (2007):
Chuẩn hóa phương pháp sàng lọc định tính kiểm soát tồn dư kháng sinh trong thực phẩm có nguồn gốc động vật theo qui
định số 2002/657/EC (bài tổng hợp) Tạp chí KHKT Nông
nghiệp, ĐHNN I, Tập V, Số 1/2007; Trang 24-30.
http://www.hua.edu.vn/tc_khktnn/default.asp?i d=11&ID_S=20
Trang 42Chuẩn bị thực hiện
Nguyên liệu và hoá chât
- Dung dịch chuẩn (dung môi, chất chuẩn)
- Giống vi sinh vật: Bacillus subtilis BGA
- Môi trường nuôi cấy
Standard II Nutrient Agar for microbiology
Trang 44Chuẩn bị môi trường (1 l ít)
§ Cân 25 g môi trường
§ Thêm 6 g dextrose = 0,6% (nếu dùng dung dịch 20% cần ?)
§ Hoà trong 1 lit nước cất (– số ml đường) (đun sôi, khuấy liên tục, cẩn thận khi sắp sôi)
§ Cho vào các lọ (4x250 ml) (nắp hơi lỏng)
§ Tiệt trùng trong 15 phút ở 121°C +/-0,1.
§ Làm nguồi về 47°C bằng nồi cách thuỷ (Nếu thạch dự
trữà90°C trong 3h, làm nguộià47°C khoảng 30 phút)
Trang 45Chuẩn bị môi trường (1 l ít)
§ Môi trường đưa vào sử dụng sau khi hiệu chỉnh
pH=7,2±0,1 ở 25°C bằng HCl hoặc NaOH 1M
§ Mỗi lọ 100 ml môi trường: 20µl TMP (1mg/ml) + 100
µl dung dịch huyền phù B.subtilis được pha loãng theo hướng dẫn à lắc đều
§ Đổ 14 ml thạch/đĩa (dày 2,2 mm) à (200 ml = 14 đĩa)
§ Sau khi để thạch cứng, đĩa bao gói bao nilon plastic và được bảo quản ở 4°C tối đa 1 tuần (úp nắp xuống)
Trang 46Kiểm tra chất lượng đĩa chuẩn bị
Trang 48Độ rộng vòng vô khuẩn quanh đĩa giấy biến động tuỳ theo
lượng kháng sinh có trong 50 µl dung dịch chuẩn
Trang 49Thu hồi Lớp trên được
Phần chất khô còn lại được thu hồi trong 200 µl methanol
Ly tâm tốc độ 3000 vòng/phút trong 10 phút ở 15°C
3 gam t ôm/200 µl
methanol
50µl chứa 0,75 gam tôm
Trang 50Xác định khối lượng mẫu tôm bé nhất
cần lấy cho một lần tách chiết
Khối lượng mẫu tôm bé
nhất cần lấy (QME)/phân
tích
Qui trình tách chiết
Giới hạn nồng độ tối đa (LMR)
Trang 51Phương pháp hiểu chỉnh phương pháp
Chuẩn hoá theo QĐ 2002/657/CE - LCR, AFSSA, FOUGERES
NA (Âm tính theo qui định)
Trang 52NGUYÊN LÝ CỦA KÍT ELISA
(FLUORO)QUINOLONES 2 HOURS
DO CER CUNG CẤP Gián tiếp - Canh tranh
Trang 53(FLUORO)QUINOLONES 2 HOURS
CER _ BỈ
Trang 54Thành phần của một Kit
1. Một plate 96 giếng có phủ KT tinh sạch của cừu kháng lại KT có nguồn
gốc thỏ
2. 7 lọ có chứa dung dịch chuẩn (KN): 1, 0.5, 0.3, 0.2, 0.1, 0.05 và 0 ng/ml
3. Dung dịch chứa KN có gắn với men gây phản ứng tạo màu (Peroxide
cọnugated norfloxacin)
4. Lọ chứa KT có nguồn gốc từ thỏ đặc hiệu với KN được đông khô
5. 1 lọ 18 ml Substrate/chromogen (tham gia phản ứng tạo màu
Trang 551 Phủ kháng thể đã được tinh lọc lên bề mặt rắn (1 µg kháng thể cừu kháng
lại kháng nguyên có nguồn gốc thỏ IgG)
+ °C
Kháng thể
16/04/2008
Trang 562 a) Cho mẫu đã được tách chiết hoặc
Antigen
Trang 572 c) Cho kháng thể đặc hiệu thỏ vào
Trang 58E EE E
5 Cho dung dịch phản ứng màu vào TMB/H 2 O 2 và ủ 30’ trong bóng tối
Trang 59Chuẩn bị hoá chất
PBS pH 7.4 : 9g NaCl + 7,78g Na 2 HPO 4 2H 2 O+ 0,75 g KH 2 PO 4 trong 1 lít H 2 O
Methanol/PBS (50/50 V/V)
Pha loãng dung dịch đệm 10x
Pha loãng KN gắn enzyme 100x
Khôi phục KT đông khô (+ 6 ml dung dịch pha loãng)
!
Lượng hoá chất chuẩn bị số mẫu phân tích + đường chuẩn
Trang 60QUI TRÌNH TÁCH CHIẾT MẪU
(*) PBS pH 7.4 :9 gam NaCl, 7,78 gam Na 2 HPO 4 .2H2O và 0,75 gam KH 2 PO 4 trong 1 lít nước cất
30’’
0,5 ml
4,5 ml d 2 đệm pha loãng
30 giây
( pha loãng 10x )
50 µl/giếng
Trang 61QUI TRÌNH TEST
Trang 62S8
1 1
H
S12S7
S7
0.5 0.5
G
S11S6
S6
0.3 0.3
F
S11S5
S5
0.2 0.2
E
S10S4
S4
0.1 0.1
D
S10S3
S3
.05 05
C
S9 S2
S2
0 0
B
S9 S1
S1 NS NS
A
12 11
10 9
8 7
6 5
4 3
2 1
Chuẩn bị Plate
Trang 63B8 B7
B6 B5
B4 B3
B2 Bước 1
ô
Trang 64- B, B0 tương ứng là mật độ quang của dung dịch chuẩn ở các nồng độ khác nhau và tại nồng độ bằng 0
- NS mật độ quang của dung dịch không đặc hiệu
Trang 65QUI TRÌNH TEST
1,043 0,923 0,801 0,642 0,485 0,307 1,226 0,07
Mật độ quang
(OD) Dung dịch chuẩn
0,05 C6
0,1 C5
0,2 C4
0,3 C3
0,5 C2
1 C1
0 C0
0 NSB*
Mẫu 1: OD = 0,121 Mẫu 2: OD = 0,095 Mẫu 3: OD = 0,45
à Hãy tính Nồng độ thực ?? Và đưa ra kết luận??
Trang 67CÁC DẠNG KÍT VÀ KHẢ NĂNG
PHÁT HIỆN
Trang 68MÔ ĐÔNG VẬT
Kidney, Liver, Muscle Pig, Chicken,
Beef, Seafood, Fish, Eggs
MẬT ONG
CÁC DẠNG KÍT VÀ KHẢ NĂNG
PHÁT HIỆN
Trang 69QUI TRÌNH TEST
Trang 71ĐỌC VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ