1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành đi biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

205 162 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––––– VŨ ĐỨC VINH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUYÊN BIỆT CHO SINH VIÊN NGÀNH ĐI BIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––––– VŨ ĐỨC VINH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUYÊN BIỆT CHO SINH VIÊN NGÀNH ĐI BIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 Cán hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Hồng Cơng Dân TS Nguyễn Thế Truyền HÀ NỘI – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa tác giả công bố cơng trình khác Tác giả luận án Vũ Đức Vinh MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò yếu tố cấu thành thể dục thực dụng nghề nghiệp hệ thống giáo dục thể chất 1.1.1 Vai trò thể dục thực dụng nghề nghiệp hệ thống giáo dục thể chất 1.1.2 Những yếu tố cấu thành thể dục thực dụng nghề nghiệp 1.2 Đặc điểm giáo dục thể dục thực dụng nghề nghiệp sinh viên trƣờng đại học có nghề nghiệp đặc thù 1.2.1 Quá trình hình thành kiến thức thể dục thực dụng nghề nghiệp Tác động thể dục thể thao hình thành kĩ nghề 1.2.2 Tác động thể dục thể thao hình thành kĩ 10 nghề 1.2.3 Tác động thể dục thể thao với yếu tố tâm – sinh lý nghề 12 1.2.4 Tác động thể dục thể thao phát triển tố chất thể lực 14 nghề nghiệp 1.3 Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên điều kiện lao động tàu viễn dƣơng 15 1.3.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên biển 15 1.3.2 Điều kiện lao động tàu vận tải biển viễn dương 17 1.4 Sinh lý lao động phòng chống mệt mỏi 25 1.4.1 Sinh lý lao động 25 1.4.2 Mệt mỏi lao động 29 1.4.3 Cơ chế mệt mỏi 29 1.4.4 Biểu mệt mỏi 31 1.4.5 Các biện pháp phòng chống mệt mỏi 32 1.5 Giáo dục thể chất góp phần đào nguồn nhân lực nghề 33 biển 1.5.1 Vị trí thể dục thực dụng nghề nghiệp chuẩn bị 33 nguồn nhân lực nghề biển 1.5.2 Nhiệm vụ phương pháp chuẩn bị thể lực thực dụng nghề 35 nghiệp 1.6 Những cơng trình nghiên cứu liên quan Chƣơng ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 39 44 NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 44 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 44 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 44 2.2.2 Phương pháp vấn 44 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 45 2.2.4 Phương pháp kiểm tra y sinh 45 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 48 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 55 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 56 2.3 Tổ chức nghiên cứu 57 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 57 2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu 57 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng giáo dục thể chất xây dựng tiêu 59 59 chuẩn phát triển thể chất chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 3.1.1 Thực trạng giáo dục thể chất giáo dục thể lực nghề nghiệp 59 Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh thể lực sinh viên Ngành biển, 66 Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển thể chất sinh viên Ngành 73 biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam: 3.1.4 Xây dựng thang điểm bảng điểm tổng hợp đánh giá thể lực 76 sinh viên Ngành biển, Trường Đại họcHàng hải Việt Nam 3.1.5 Bàn luận mục tiêu 79 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu ứng dụng nội dung giáo 90 dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 3.2.1 Cở sở lý luận thực tiễn 90 3.2.2 Cấu trúc nội dung học trình Bơi thực dụng cứu đuối 97 lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3.2.3 Thực nghiệm đánh giá hiệu ứng dụng nội dung học trình 105 thể dục thực dụng nghề nghiệp hệ thống tập chuyên biệt phát triển thể lực sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3.2.4 Bàn luận mục tiêu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 112 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BXTC Bật xa chỗ DTS Dung tích sống ĐHHH Đại học hàng hải ĐVHT Đơn vị học trình GDTC Giáo dục thể chất GDĐT Giáo dục đào tạo LVĐ Lượng vận động NTN Nhóm thực nghiệm NĐC Nhóm đối chứng STN Sau thực nghiệm TCTL Tố chất thể lực TĐT Tốc độ cao TDTT Thể dục thể thao TTN Trước thực nghiệm XPC Xuất phát cao DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN cm Centimét kg Kilogam m Mét gy Giây DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên bảng 3.1 3.2 Thực trạng phân bổ nội dung môn học Giáo dục thể chất Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Thực trạng điều kiện đảm bảo cho GDTC thể thao Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Trang 61 62 Kết đánh giá thực trạng tinh thần thái độ môn 3.3 học GDTC sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng Sau tr.63 hải Việt Nam (n=144) Kết khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến tinh thần 3.4 thái độ đối học tập môn học GDTC sinh viên Sau tr.65 Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (n=144) Kết lựa chọn tiêu, test đánh giá phát triển thể 3.5 chất sinh viên Ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Sau tr.69 Nam 3.6 Kết kiểm định độ tin cậy test đánh giá thể lực sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (n = 144) Sau tr.71 Kết kiểm định tính thơng báo test đánh giá thể lực sinh 3.7 viên Ngành biển,Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 72 (n=144) 3.8 3.9 3.10 Kết thực trạng hình thái, chức sinh lý sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (n=144) Kết thực trạng tố chất thể lực sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (n=144) Sau tr.73 Sau tr.74 Kết thực trạng tố chất thể lực sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam so với Chuẩn đánh giá thể Sau tr.75 lực theo QĐ 53/2008/BGDĐT (n=144) 3.11 Kết kiểm định phân bố chuẩn thông số tố chất thể lực sinh viên Ngành biển,Trường ĐHHH Việt Nam 3.12 Bảng điểm tố chất thể lực sinh viên Ngành biển,Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Sau tr.76 Sau tr.77 Tên bảng 3.13 Bảng điểm tổng hợp tố chất thể lực sinh viên Ngành biển,Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3.14 Kết khảo sát định hướng phát triển thể lực thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam 3.15 Cấu trúc nội dung học trình Bơi thực dụng cứu đuối 3.16 Kết ý kiến chuyên gia lựa chọn hệ thống tập phát triển Trang 78 Sau tr.96 Sau tr.100 thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển Trường Đại Sau tr.103 học Hàng hải Việt Nam (n = 23) 3.17 3.18 3.19 Phân bổ tập thể lực nghề biển tiến trình giảng dạy Sau nội dung Bơi ếch tr.104 Phân bổ tập thể lực nghề biển tiến trình giảng dạy Sau nội dung Thể thao hàng hải Phân bổ tập thể lực nghề biển tiến trình giảng dạy nội dung Bơi thực dụng cứu đuối tr.104 Sau tr.104 So sánh phát triển tố chất thể lực sinh viên Ngành biển 3.20 Trường Đại học Hàng hải Việt Nam NTN NĐC - Sau tr.106 Trước thực nghiệm So sánh phát triển tố chất thể lực sinh viên Ngành biển 3.21 Trường Đại học Hàng hải Việt Nam NTN NĐC - Sau Sau tr.106 thực nghiệm 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 Tăng trưởng tố chất thể lực sinh viên Ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – NTN (n=81) Tăng trưởng tố chất thể lực sinh viên Ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – NĐC (n=64) Tăng trưởng tố chất thể lực toàn diện sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – TTN Tăng trưởng tố chất thể lực toàn diện sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – STN Đánh giá học trình Bơi thực dụng cứu đuối cho sinh viên Ngành biển, Trường ĐHHH Việt Nam (n=14) Sau tr.106 Sau tr.106 Sau tr.107 Sau tr.107 109 PHỤ LỤC KỸ NĂNG CỨU ĐUỐI 1/ Đầu tiên, nạn nhân không xa bờ, dịng chảy khơng mạnh, người cứu khơng biết bơi sử dụng sào, gậy dài, ném vật can, thùng, phao tới vị trí nạn nhân để kéo nạn nhân vào bờ Trường hợp nạn nhân bị nạn xa bờ, đòi hỏi phải có người tiếp cận vị trí nạn nhân để ứng cứu Nếu có thuyền, bè vị trí này, ưu tiên sử dụng để tiếp cận nạn nhân Nếu khơng có thuyền, bè thiết người xuống cứu nạn nhân phải biết bơi đồng thời kết hợp với số kỹ thuật sau: Nếu có phao vật thùng, can đủ lớn dây dài, người bờ giữ dây, người biết bơi mang theo phao, can, thùng bơi tới vị trí nạn nhân nạn nhân ôm lấy vật sau kéo nạn nhân vào bờ Đối với biện pháp này, người cứu bơi tới vị trí nạn nhân cần bơi vịng phía sau, tránh tiếp cận từ phía trước bị nạn nhân ơm chặt dìm xuống nước Trường hợp khơng có vật dụng phao, dây, người cứu biết bơi tiếp cận vị trí nạn nhân sử dụng kỹ thuật sau để cứu người bị nạn: 2/ Kỹ thuật bơi ếch ngửa: Người cứu tiếp cận nạn nhân từ phía sau, dùng tay ơm chặt bên đầu nạn nhân, giữ cho nạn nhân nằm ngửa phía người cứu, người cứu bơi ngửa sử dụng kỹ thuật chân bơi ếch để đưa nạn nhânvào bờ.Lưu ý, giữ cho mặt nạn nhân ln phía mặt nước 3/ Kỹ thuật bơi ếch nghiêng cứu người: Với kỹ thuật này, người cứu tiếp cận phía sau nạn nhân, tay vịng phía trước luồn xuống nách nạn nhân, bơi nghiêng đưa nạn nhân vào bờ Trong số trường hợp người cứu nắm cổ áo, nắm tóc nạn nhân để kéo vào bờ Lưu ý giữ cho mặt nạn nhân mặt nước Đã có trường hợp người cứu gặp nạn tiến hành cứu người bị nạn thực không kỹ thuật, điều kiện an toàn Trước tiến hành hoạt động cứu giúp nạn nhân, người cứu cần phải chắn an tồn tự tin Nên có từ người trở nên tiến hành ứng cứu, gặp nạn nhân cần hô to để người xung quanh biết, tới hỗ trợ Sau đưa nạn nhân vào bờ, nạn nhân bất tỉnh cần tiến hành biện pháp sơ cấp cứu ban đầu Đặt người bị nạn nằm nơi phẳng, thoáng mát Kiểm tra tình trạng nạn nhân xem nạn nhân cịn thở hay không bằngcách quan sát lồng ngực, sử dụng tai để nghe thở nạn nhân Trường hợp nạn nhân thở, đặt nạn nhân tư nằm nghiêng an tồn sau: Trường hợp nạn nhân khơng cịn thở, cần tiến hành hỗ trợ hô hấp cho nạn nhân Đặt nạn nhân nằm ngửa an toàn, chân tay duỗi thẳng tự nhiên, làm thơng thống đường thở cho nạn nhân cách sử dụng vải sạch, gạc để móc hết đờm, dị vật miệng nạn nhân ngồi Người cứu tiếp cận từ phía chân nạn nhân, quỳ xuống ngang đùi, dử dụng gốc bàn tay đặt vào vị trí thượng vị (phía xương ức, rốn) sử dụng lực thể ép, đẩy dị vật, nước đường thở Sau làm thơng thống đường thở, tiến hành hơ hấp nhân tạo cho nạn nhân Phụ lục TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC TDTT Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Lớp Phân loại sức khỏe TT PHIẾU KIỂM TRA THỂ CHẤT Giới tính: Nam, Nữ Nội dung 10 11 12 13 14 15 16 Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Mạch đập yên tĩnh (lần /phút) Huyết áp TĐ (mmHg) Huyết áp TT (mmHg) Chỉ số cơng tim (HW) Dung tích sống (ml) Dẻo gập thân (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) Lực bóp tay thuận (kG) Lực bóp tay khơng thuận (kG) Bật xa chỗ (cm) Nằm sấp chống đẩy tay (lần) Chạy 30m XPC (gy) Chạy thoi 4x10m (gy) Chạy 12 phút, test Cooper (m) 17 18 19 20 21 Test nín thở (gy) Khả bơi ban đầu (tự do, m) Chạy giàn thể lực (ph, gy) Kỹ thuật vòng quay ly tâm (vòng) Kỹ thuật vòng quay lớn (vịng) Khóa Kết kiểm tra lần Kết kiểm tra lần Ngày tháng năm 2015 TM/ đoàn kiểm tra Phụ lục VIỆN KHOA HỌC TDTT TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM Phiếu vấn (Dành cho chuyên gia) Kính gửi: Học vị, học hàm : Chuyên môn: Thâm niên công tác: Đơn vị công tác: Để có sở triển khai đề tài khoa học:“Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, trân trọng đề nghị ông (bà) vui lịng cung cấp số thơng tin tư vấn sau: Câu 1: Về lựa chọn test đánh giá phát triển thể chất,cho nam sinh viên ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo mức (đánh dấu vào ô trống): Rất quan trọng; Quan trọng; Không quan trọng: Chỉ tiêu Các tiêu y sinh Chiều cao đứng (cm) Chiều cao ngồi (cm) Dài sải tay (cm) Dài chân (cm) Tỷ lệ dài sải tay/chiều cao Rộng vai Vịng ngực (cm) Rộng hơng (cm) 10 Rộng bàn chân (cm) 11 Diện tích bàn tay (cm2) 12 Diện tích bàn chân (cm2) 13 Cân nặng (kg) 14 Mạch (lần/phút) 15 Huyết áp (mmHg) 16 Điện tâm đồ 17 Chỉ số công tim (HW) 18 Tần số hô hấp nghỉ (lần/phút) 19 Dung tích sống (cc) 20 Diện tích da tiếp xúc với nước (cm2/kG) 21 Hình dáng lướt nước Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Test nín thở (s) Hấp thụ oxy tối đa (VO2 max) Điện tâm đồ Test PWC 170 Phẩm chất tâm lý (Sức chịu đựng, bền bỉ, cảm giác nước, lực khống chế, tư thân người, cảm giác nhịp điệu, loại hình thần kinh, cá tính…) Các tiêu tố chất thể lực Lực bóp tay thuận (kG) Lực bóp tay khơng thuận (kG) Lực kéo lưng (kG) Dẻo gập thân (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) Bật xa chỗ (cm) Bật cao chỗ (cm) Nhẩy bật bước chỗ (m) Bật nhẩy 10 bước chỗ (m) 10 Chạy 30m xuất phát cao (s) 11 Chạy 60m xuất phát cao (s) 12 Chạy 100m xuất phát thấp (s) 13 Chạy thoi 4x10m (s) 14 Chạy lặp lại lầnx50m (s) 15 Chạy giàn thể lực (s) 16 Chạy 1500m 17 Test Cooper (Chạy 12 phút; m) 18 Chạy việt dã 3km 19 Ke bụng vng góc thang dóng (s) 20 Co tay xà đơn (lần) 21 Nằm sấp chống đẩy tay (lần) 22 Nhẩy dây phút (lần) 23 Gánh tạ 20kg (lần) 24 Đẩy tạ 5kg (m) 25 Độ thăng nước (s) 26 Khả lướt nước (m) 27 Khả bơi (kiểu bất kỳ) ban đầu (m) 28 Kỹ thuật cầu sóng 29 Kỹ thuật thang quay (vòng) 30 Kỹ thuật vòng quay ly tâm (vòng) 31 Kỹ thuật vòng quay lớn (vòng) 22 23 24 25 26 Câu 2: Về lựa chọn nội dung giáo dục thể chất cho nam sinh viên ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo mức (đánh dấu vào ô trống): Rất quan trọng; Quan trọng; Không quan trọng: Nội dung môn học GDTC TT Điền kinh Bơi lội Thể dục thực dụng nghề nghiệp (Học trình thể dục thực dụng nghề nghiệp tập phát triển thể lực chuyên biệt kỹ vận động mơi trường biển) Bóng đá Bóng chuyền Cầu lơng Bóng rổ Cờ vua 10 Thể thao giải trí Các kiến khác: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Trân trọng cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 10 TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC TDTT Phiếu vấn (Dành cho chuyên gia) Kính gửi: Học vị, học hàm : Chun mơn: Thâm niên cơng tác: Đơn vị cơng tác: Để có sở triển khai đề tài khoa học:“Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam”, trân trọng đề nghị ơng (bà) vui lịng cho ý kiến tư vấn lựa chọn tập thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo mức (đánh dấu vào trống): TT Các tập I.Nhóm tập phát triển sức nhanh Chạy nâng cao đùi chỗ 3lần x15giây, nghỉ 30 giây Chạy lặp lại 2lần x20m XPC, nghỉ phút Chạy tốc độ cao 2lần x60m, nghỉ phút Chạy thoi 4x15m Chạy tiếp sức theo nhóm người, liên tục thay đổi nhau, lặp lại cự ly 15 m Nhảy dây tốc độ tối đa, 2-3 lần, lần phút, nghỉ phút I Nhóm tập phát triển sức mạnh Nằm sấp chống đẩy tay số lần tối đa Treo co tay xà đơn, số lần tối đa Chống đẩy tay xà kép số lần tối đa Bật xa chỗ bước lặp lại lần, nghỉ 30 giây Lò cò đổi chân cự ly 15mx2 lần, nghỉ 30 giây Chạy đạp sau cự ly 15mx2 lần, nghỉ 30 giây III Nhóm tập phát triển sức bền Chạy 800m, 85% sức Chạy 1500m, 80% sức Rất cần thiết Cần thiết Không ý kiến Không cần thiết Rất không cần thiết Chạy biến tốc 200m nhanh,200m chậm x lần, nghỉ phút Chạy việt dã 2-3km, 4phút/1km Chạy vượt chướng ngại lần, 85% sức Chơi bóng rổ bóng ném IV Nhóm tập phát triển tố chất thể lực tổng hợp Leo dây cao 5m tay, kết hợp đạp chân, lặp lại lần, nghỉ phút Leo thang cao 5m tay, kết hợp đạp chân, lặp lại lần, nghỉ phút Nằm sấp chống tay, (10-15 lần) kết hợp với ngồi thấp nhảy lên cao (6-8 lần), kết hợp dứng khom lưng hai tay dang ngang, văn người, ngón tay chạm bàn chân (10-15 lần), lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Ngồi chống tay thành bề bơi, chân duỗi thẳng, nâng lên cao đồng thời khom lưng lên phía trước giữ tư vịng 6-10 giây, lặp lại 6-8 lần, nghỉ 30 giây Ngồi thành bể bơi, tay chống sau lưng, đập chân trường sấp với tốc độ cao, lần từ 20-30 giây, lặp lại lần, nghỉ 30 giây Nằm sấp thành bể bơi, đập chân trườn sấp, lần từ 20-30 giây, lặp lại lần, nghỉ 30 giây V Nhóm tập thể thao hàng hải Bài tập tay xà kép, lặp lại 3-5 lần, nghỉ phút Bài tập vòng lăn, lặp lại 3-5 lần, nghỉ phút Bài tập quay vòng ly tâm, lặp lại 3-5 lần, nghỉ phút Bài tập quay vòng lớn, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Bài tập cầu sóng, lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Bài tập chạy giàn thể lực, Lặp lại 2-3 lần, nghỉ phút Trân trọng cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 11 VIỆN KHOA HỌC TDTT TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM Phiếu vấn (Dành cho cán giảng viên Nhà trường) Kính gửi: Học vị, học hàm : Chuyên môn: Thâm niên công tác: Đơn vị công tác: Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Chương trình mơn học biên soạn chi tiết gồm kế hoạch giảng dạy mơn học Để có sở triển khai đề tài khoa học: “Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, trân trọng đề nghị ơng (bà) vui lịng cho ý theo mức (đánh dấu vào ô trống): TT Tiêu chí Rất đáp ứng Đáp ứng Không ý kiến Không đáp ứng Rất không đáp ứng Đảm bảo mục tiêu chương trình đào tạo Đáp ứng nhu cầu xã hội Tích cực hố người học Thuận tiện tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Phù hợp với điều kiện sở vật chất Trân trọng cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 12 VIỆN KHOA HỌC TDTT TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM Phiếu vấn (Dành cho sinh viên) Thân gửi: Lớp: Khố: Để có sở triển khai đề tài khoa học:“Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam”, đề nghịem vui lòng cho ý kiến nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập môn học GDTC nhu cầu, cần thiết tăng cường nội dung thể dục thực dụng nghề nghiêp cho sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Câu 1: Em vui lòng cho kiến nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập môn học GDTC, theo mức (đánh dấu vào ô trống): TT Nguyên nhân Nội dung học tập đơn điệu, thiếu đa dạng phong phú Nội dung học tập chưa phù hợp, thiếu nội dung tập thực dụng nghề nghiệp Giaó viên dạy học chiều, đơn điệu, thiếu hấp dẫn Cách đánh giá kết môn học chữ (đạt, không đạt), làm giảm nỗ lực Sức ép học tập thi cử Sức khoẻ, thể chất hạn chế Đời sống khó khăn Rất tán thành Tán thành Không ý kiến Không tán thành Rất không tán thành Câu 2: Em vui lòng cho kiến nhu cầu cần thiết tăng cường nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên Ngành biển, theo mức (đánh dấu vào ô trống): Nội dung Tăng cường nội dung thể dục thực dụng nghề nghiệp (bơi thực dụng, thể thao hàng hải) Tăng cường tập phát triển thể lực phục Rất Cần Không cần thiết thiết cần thiết nghề biển Chú trọng rèn luyện kỹ vận động cạn nước Kết hợp tập luyện phát triển thể lực tiết học nội khoá, khuyến khích ngoại khố Lựa chọn tập phát triển thể lực toàn diện, đa dạng, sinh động, phong phú, có định mức chặt chẽ, phù hợp sức khoẻ, tâm lý sinh viên Tăng cường nội dung thể thao thực dụng nghề nghiệp (bơi thực dụng, thể thao hàng hải) Tăng cường tập phát triển thể lực phục nghề biển Chú trọng rèn luyện kỹ vận động cạn nước Kết hợp tập luyện phát triển thể lực tiết học nội khố, khuyến khích ngoại khố 10 Lựa chọn tập phát triển thể lực tồn diện, đa dạng, sinh động, phong phú, có định mức chặt chẽ, phù hợp sức khoẻ, tâm lý sinh viên Trân trọng cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 13 Một số hình ảnh tập luyện thể lực chuyên biệt sinh viên Ngành biển ... dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn, thiết kế nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt (Cấu trúc nội. .. chất thể lực sinh viên Ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – NTN (n=81) Tăng trưởng tố chất thể lực sinh viên Ngành biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – NĐC (n=64) Tăng trưởng tố chất. .. chất thể lực toàn diện sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – TTN Tăng trưởng tố chất thể lực toàn diện sinh viên Ngành biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – STN Đánh giá học

Ngày đăng: 05/09/2019, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aulic V.I (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao (Phạm Ngọc Trân dịch), Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ tập luyện thể thao
Tác giả: Aulic V.I
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1982
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII,VIII, IX), Nxb chính trị quốc gia, tr.99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII,VIII, IX)
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2010), Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2010
5. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020
12. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Học viện Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Năm: 1999
13. Nguyễn Hữu Châu (2006), Cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ (2000), “Mệt mỏi, hồi phục và dinh dưỡng của VĐV”, Chuyên đề khoa học TDTT, Viện Khoa học TDTT, tr 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mệt mỏi, hồi phục và dinh dưỡng của VĐV”, "Chuyên đề khoa học TDTT
Tác giả: Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ
Năm: 2000
15. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ (2001), Tài liệu nâng cao nghiệp vụ huấn luyện viên, Viện KH TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao nghiệp vụ huấn luyện viên
Tác giả: Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ
Năm: 2001
16. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2003), Thực trạng Thể chất của người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001),Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng Thể chất của người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi
Tác giả: Dương Nghiệp Chí và cộng sự
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 2003
17. Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2004
18. Lương Kim Chung (1980), Nghiên cứu bài tập thể dục cho công nhân dệt, Luận án phó tiến sĩ giáo dục học, Matxcơva, Liên Xô (cũ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bài tập thể dục cho công nhân dệt
Tác giả: Lương Kim Chung
Năm: 1980
19. Daxưorxki V.M (1975), Các tố chất thể lực của VĐV (Bùi Tử Liêm, Phạm Xuân Tâm dịch), Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tố chất thể lực của VĐV
Tác giả: Daxưorxki V.M
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1975
20. Dinhich V.I (1977), “Sử dụng phương tiện TDTT nhằm chuẩn bị cho sinh viên thích ứng với hoạt động nghề nghiệp tương lai”, Tạp chí lý luận và phương pháp TDTT, Matxcơva số 10/1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện TDTT nhằm chuẩn bị cho sinh viên thích ứng với hoạt động nghề nghiệp tương lai”, "Tạp chí lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Dinhich V.I
Năm: 1977
21. Hoàng Công Dân (1998), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Đại học Mỏ- Địa chất, LVThS Giáo dục học, Trường Đại học TDTT I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Đại học Mỏ- Địa chất
Tác giả: Hoàng Công Dân
Năm: 1998
22. Lê Quang Dũng (2018), Cải tiến chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC của Khoa GDTC - Đại học Huế đáp ứng thực tiễn nhu cầu phát triển TDTT trường học của các trường THPT ở các tỉnh Bắc Trung bộ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC của Khoa GDTC - Đại học Huế đáp ứng thực tiễn nhu cầu phát triển TDTT trường học của các trường THPT ở các tỉnh Bắc Trung bộ
Tác giả: Lê Quang Dũng
Năm: 2018
23. Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
24. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
25. Trần Khánh Đức (2014), “Chuẩn đầu ra và phát triển chương trình đào tạo theo năng lực ở bậc đại học”, Tạp chí phát triển giáo dục, số 5 (60), Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn đầu ra và phát triển chương trình đào tạo theo năng lực ở bậc đại học”, "Tạp chí phát triển giáo dục", số 5 "(60)
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2014
26. Edward. F. Crawle (2009), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo cách tiếp cận CIDO, Nxb Đại học QG Tp. Hồ Chí Minh, Dịch:Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo cách tiếp cận CIDO
Tác giả: Edward. F. Crawle
Nhà XB: Nxb Đại học QG Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2009
27. FIOH (2016), Dự báo về tình trạng mệt mỏi quá sức trong lao động gây nên những tổn thương nghiêm trọng, Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo về tình trạng mệt mỏi quá sức trong lao động gây nên những tổn thương nghiêm trọng
Tác giả: FIOH
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w