Đề tài “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tếxã hội và môi trường của hệ thống công trình Kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên (TGLX)

335 82 0
Đề tài “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tếxã hội và môi trường của hệ thống công trình Kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên (TGLX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài: Đánh giá được mặt tích cực và các tác động xấu về kinh tếxã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX; Đề xuất được các giải pháp khoa họccông nghệ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm thiểu những tác động bất lợi của hệ thống công trình thoát lũ ra biển Tây; Nội dung nghiên cứu của đề tài: Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng của hệ thống công trình KSL vùng TGLX. Xây dựng các tiêu chí và bộ công cụ tính toán phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng. Đánh giá tác động của hệ thống công trình KSL vùng TGLX sau khi đưa vào vận hành. Phân tích bối cảnh tương lai và đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống. Đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm nhẹ các tác động bất lợi của hệ thống công trình KSL vùng TGLX. Xây dựng cơ sở dữ liệu của đề tài.

Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mơi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM Chủ nhiệm đề tài: TS TÔ VĂN THANH Với cộng tác của: Viện Kỹ thuật Biển, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Kiên Giang, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh An Giang, Các cán tham gia: GS.TS Lê Sâm, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam GS.TS Tăng Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam TS Phạm Ngọc, Trường Đại học Quốc tế TS Nguyễn Duy Khang, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam TS Hoàng Quốc Tuấn, Phân viện Quy hoạch Thiết kế NN TS Phan Thanh Lâm, Viện Nghiên cứu NTTS PGS.TS Trịnh Công Vấn, Viện Đổi Cơng nghệ Thủy lợi Mê Cơng ThS Dỗn Văn Huế, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Phạm Thế Vinh, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Phan Qúy Anh Tuấn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Nguyễn Lê Duy, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Tống Đình Quyết, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Cao Quang Vinh, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Nguyễn Văn Lân, Hội Khoa học Thủy lợi TP.HCM Và cán thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam i Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế-xã hội mơi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” hồn thành với nguồn kinh phí từ Bộ Khoa học Cơng nghệ Trong q trình thực nhóm nghiên cứu nhận quan tâm giúp đỡ quan quản lý KHCN: Ban chủ nhiệm KC.08/11-15, Văn phòng Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, Vụ Khoa học tự nhiên xã hội ; quan địa phương vùng TGLX: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ,… tỉnh Kiên Giang, tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam quan chủ quản Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam quan chủ trì thực dành cho đề tài điều kiện thuận lợi kiểm tra đôn đốc thường xuyên giúp cho Ban chủ nhiệm đề tài hoàn thành tiến độ Tập thể cán Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Phát triển công nghệ Thủy lợi thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đơn vị trực tiếp triển khai với đối tác Viện Kỹ thuật biển, Trường Đại học quốc tế thuộc Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Viện đổi cơng nghệ thủy lợi Mê Công, cán khoa học ngồi Viện lao động sáng tạo, nhiệt tình tâm giúp cho đề tài hoàn thành nội dung nghiên cứu sản phẩm theo đơn đặt hàng Nhóm Thực Đề tài xin trân trọng cám ơn quan đơn vị, cá nhân giúp đỡ cho chúng tơi hồn thành nhiệm vụ giao./ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KC08.20/11-15 TS TÔ VĂN THANH ii Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống công trình KSL vùng TGLX” TĨM LƯỢC ĐỀ TÀI KC08.20/11-15 Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mơi trường hệ thống cơng trình kiểm soát lũ vùng Tứ giác Long Xuyên” Mã số: KC08.20/11-15 Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Chủ nhiệm đề tài: TS TÔ VĂN THANH Thời gian thực hiện: 32 tháng, từ 05/2013 đến 12/2015 Địa bàn: vùng TGLX nằm ĐBSCL với phía Bắc giáp với biên giới Việt Nam-CPC; phía Đơng giáp với sơng Hậu; phía Nam giáp QL80; phía Tây giáp vịnh Thái Lan, thuộc phần lớn hai tỉnh An Giang, Kiên Giang phần nhỏ thuộc thành phố Cần Thơ Tổng kinh phí thực hiện: 6.100.000.000 đồng (Sáu tỷ trăm triệu đồng) Mục tiêu đề tài: - Đánh giá mặt tích cực tác động xấu kinh tế-xã hội môi trường hệ thống công trình KSL vùng TGLX; - Đề xuất giải pháp khoa học-công nghệ nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu tác động bất lợi hệ thống cơng trình lũ biển Tây; Nội dung nghiên cứu đề tài: - Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX - Xây dựng tiêu chí cơng cụ tính tốn phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng - Đánh giá tác động hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX sau đưa vào vận hành - Phân tích bối cảnh tương lai đánh giá khả đáp ứng hệ thống - Đề xuất giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu giảm nhẹ tác động bất lợi hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX - Xây dựng sở liệu đề tài iii Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống công trình KSL vùng TGLX” Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Phương pháp kế thừa chọn lọc kinh nghiệm, tri thức, sở liệu từ nghiên cứu có; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích đa tiêu chí; - Phương pháp điều tra, vấn; - Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc trường, lấy mẫu phân tích; - Phương pháp phân tích thống kê tổng hợp số liệu/tài liệu; - Phương pháp phân tích hiệu kinh tế; - Phương pháp mơ mơ hình; - Phương pháp chuyên gia hội thảo; - Phương pháp phân tích ảnh viễn thám; - Phương pháp đánh giá tác động môi trường; Sản phẩm đề tài: - Bộ số liệu, liệu, kết đo đạc khảo sát; - Báo cáo đánh giá trạng dự báo hiệu phòng chống thiên tai hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX; - Báo cáo đánh giá mức độ nguyên nhân tác động công trình lũ biển Tây tới sản xuất, đời sống môi trường khu vực; - Các báo cáo kết nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu tác động bất lợi; - Công bố báo khoa học đào tạo; Những ứng dụng kết nghiên cứu: - Về khoa học: Sản phẩm đề tài báo cáo, đồ, số liệu đánh giá trạng dự báo hiệu phòng chống thiên tai, đánh giá mức độ nguyên nhân tác động hệ thống công trình KSL tới kinh tế - xã hội mơi trường khu vực,… Trên sở đề xuất giải pháp khoa học cơng nghệ (cơng trình phi cơng trình) nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu tác động bất lợi phục vụ vận hành khai thác đa mục tiêu hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX đáp ứng yêu cầu tương lai iv Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống công trình KSL vùng TGLX” - Về thực tiễn: (i) Các kết nghiên cứu đề tài áp dụng trực tiếp cho hai tỉnh An Giang, Kiên Giang theo thỏa thuận đồng ý ứng dụng kết đề tài, (ii) Sản phẩm đề tài quan chức Bộ ngành Trung ương tỉnh sử dụng để tham khảo định đầu tư dự án, định hướng xây dựng kế hoạch sản xuất, (iii) Sản phẩm đề tài quan nghiên cứu, trường đại học làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác có liên quan - Về báo khoa học đào tạo sau đại học: + Bài báo khoa học: • Tơ Văn Thanh “Hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX – Những phát sinh tồn q trình vận hành khai thác” (Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 19, tháng 12-2013) • Tơ Văn Thanh “Thốt lũ cho ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng từ nhìn nhận trận lũ lớn năm 2000 2011” (Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi số 20, tháng 4-2014) • Pham Ngoc, Pham Thi Hoa, To Van Thanh “A review of flood control system in Long Xuyen Quadrangle, Mê Công Delta, Vietnam” Proceedings of the 19th IAHR-APD Congress 2014, Hanoi, Vietnam • Phạm Ngọc, Tơ Văn Thanh “Đánh giá thành tựu tồn hệ thống KSL vùng TGLX sau 15 năm vận hành” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 22/2015 + Đào tạo: • 02 Thạc sỹ nước (Tống Đình Quyết, Đặng Thị Thúy Hằng) • 01 Nghiên cứu sinh (Đặng Minh Chương) • 02 chuyên gia đào tạo mơ hình MIKE11 (Tống Đình Quyết, Cao Quang Vinh), 01 chuyên gia đào tạo xử lý ảnh viễn thám (Tống Đình Quyết) tính tốn tổn thương, rủi ro (Cao Quang Vinh) v Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” MỤC LỤC ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI KC08.20/11-15 iii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC BẢNG xv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 10 1.1.3 Những vấn đề tồn mà đề tài cần giải 16 1.2 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 18 1.2.1 Vị trí địa lý 18 1.2.2 Đơn vị hành cấp thuộc vùng TGLX 19 1.2.3 Đặc điểm địa hình 20 1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 21 1.2.5 Đặc điểm khí tượng 22 1.2.6 Hệ thống sơng, kênh, rạch vùng TGLX 25 1.2.7 Điều kiện nguồn nước chế độ thủy văn dòng chảy 26 1.2.8 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội vùng TGLX 30 1.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KSL VÙNG TGLX 45 1.3.1 Diễn biến số trận lũ lớn hạ du sông Mê Công từ năm 1978 đến 45 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển hệ thống KSL vùng TGLX 51 1.4 KẾT LUẬN: 55 vi Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mơi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KSL ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG TGLX 57 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 57 2.2 TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.2.1 Thu thập số liệu 58 2.2.2 Lựa chọn tiêu chí thị đánh giá 70 2.2.3 Phân tích đánh giá tác động 73 2.3 CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH KSL ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG TGLX 80 2.3.1 Hệ thống KSL góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế vùng 80 2.3.2 Hệ thống KSL góp phần đảm bảo ổn định phát triển sinh kế an sinh xã hội87 2.3.3 Hiệu tích cực cơng tác phòng chống giảm thiệt hại lũ 89 2.3.4 Phát triển sở hạ tầng mạnh mẽ tương đối đồng 96 2.3.5 Cải tạo môi trường đất nước 99 2.3.6 Tác động hệ thống KSL đến chế độ thủy văn dòng chảy 116 2.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH KSL VÙNG TGLX 126 2.4.1 Những tác động tiêu cực hệ thống KSL TGLX 126 2.4.2 Những khiếm khuyết hạn chế nội hệ thống KSL 135 2.5 KẾT LUẬN 145 2.5.1 Tổng hợp tác động hệ thống KSL đến kinh tế - xã hội môi trường:145 2.5.2 Những tồn khiếm khuyết hệ thống: 149 2.5.3 Những phát sinh từ phát triển kinh tế - xã hội vùng: 149 CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH KSL ĐỐI VỚI CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI TRONG TƯƠNG LAI 151 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 151 3.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 151 3.3 CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG NGUỒN ĐẾN NĂM 2050 152 3.3.1 Lưu vực sông Mê Công 152 3.3.2 Các phát triển lưu vực 155 3.3.3 Tiềm phương hướng phát triển 156 3.3.4 Phân tích tác động tổng thể 157 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH - NƯỚC BIỂN DÂNG (ĐẾN NĂM 2050) 159 3.4.1 Mưa nội vùng 159 3.4.2 Triều biển 161 3.5 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH KSL ĐỐI VỚI CÁC KỊCH BẢN BĐKH 162 vii Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” 3.5.1 Tác động đến dòng chảy kiệt 162 3.5.2 Tác động đến xâm nhập mặn 162 3.5.3 Tác động đến lũ 163 3.6 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CÁC KỊCH BẢN BĐKH - NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NĂM 2050 165 3.6.1 Tác động đến dòng chảy kiệt 165 3.6.2 Tác động đến xâm nhập mặn 166 3.6.3 Tác động đến lũ 167 3.7 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THEO QUY HOẠCH ĐBSCL VỚI VẤN ĐỀ KSL VÀ XÂM NHẬP MẶN 169 3.7.1 Khả đáp ứng hệ thống tới KSL 169 3.7.2 Khả đáp ứng hệ thống với vấn đề kiểm soát mặn 171 3.8 KẾT LUẬN 173 3.8.1 Khi xét đến BĐKH 173 3.8.2 Khi xét đến biến động thượng lưu 173 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH KSL VÙNG TGLX 176 4.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 176 4.1.1 Bối cảnh ngành thể chế 176 4.1.2 Kế hoạch phát triển ĐBSCL (MDP) 177 4.1.3 Tác động bậc thang thủy điện dòng hạ lưu sơng Mê Cơng đến dòng chảy, mơi trường, kinh tế xã hội vùng ĐBSCL 182 4.1.4 Giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh vùng TGLX185 4.1.5 Các kết điều tra đánh giá chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi 189 4.1.6 Quan điểm đề tài giải pháp KSL vùng TGLX điều kiện tương lai đến năm 2030 194 4.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 196 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KSL 198 4.3.1 Đặt vấn đề 198 4.3.2 Giải pháp công trình tuyến KSL tràn biên giới 199 4.3.3 Giải pháp cơng trình tuyến KSL từ sông Hậu 218 4.3.4 Giải pháp cơng trình tuyến ven biển Tây 233 4.3.5 Giải pháp hệ thống kênh thoát lũ biển Tây 240 4.3.6 Giải pháp thủy lợi phục vụ chuyển đổi sản xuất 241 4.3.7 Nghiên cứu giải pháp bảo vệ rừng phòng hộ ven biển vùng TGLX 246 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 252 viii Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” Chuyển đổi hệ thống canh tác gắn với bố trí thời vụ phù hợp điều kiện tiểu vùng TGLX 252 4.4.2 Chuyển đổi canh tác lúa Thu Đông sang NTTS việc KSL vùng TGLX 255 4.4.3 Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp sở ô bao chống lũ 273 4.4.4 Thay đổi nhận thức lũ 275 4.4.5 Quản lý thiên tai lũ theo tính dễ bị tổn thương 275 4.5 KẾT LUẬN 299 4.4.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 301 KẾT LUẬN 301 KIẾN NGHỊ 309 TÀI LIỆU THAM KHẢO 312 ix Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Lưu vực hệ thống sông Mississippi khu vực chịu ảnh hưởng lũ hàng năm Hình 1-2: Vị trí cống đập Thượng Mississippi Hình 1-3: Lãnh thổ Bangladesh châu thổ sông Hằng Hình 1-4: Hệ thống đê chống lũ dọc sơng Danube (Ucraina) Hình 1-5: Hệ thống đê sông vùng ĐBSH .11 Hình 1-6: ĐBSCL vùng ngập lũ năm 2000 12 Hình 1-7: Bản đồ ranh giới hành khu vực TGLX 18 Hình 1-8: Bản đồ vị trí vùng TGLX ĐBSCL 19 Hình 1-9: Bản đồ địa hình vùng TGLX 20 Hình 1-10: Bản đồ thổ nhưỡng vùng TGLX 21 Hình 1-11: Đẳng trị lượng mưa trung bình nhiều năm vùng TGLX 25 Hình 1-12: Dân số tỉnh An Giang Kiên Giang thuộc TGLX 31 Hình 1-13: Tỷ lệ gia tăng dân số tỉnh An Giang Kiên Giang thuộc TGLX 32 Hình 1-14: Diễn biến nguồn lao động tỉnh Kiên Giang .33 Hình 1-15: Diễn biến nguồn lao động tỉnh An Giang 34 Hình 1-16: GDP (%) tỉnh An Giang theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 35 Hình 1-17: GDP (%) tỉnh Kiên Giang theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 35 Hình 1-18: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh An Giang Kiên Giang 37 Hình 1-19: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 vùng TGLX .40 Hình 1-20: Tổng hợp sản lượng NTTS vùng TGLX 42 Hình 1-21: Tổng hợp diện tích NTTS vùng TGLX 42 Hình 1-22: Những hình ảnh ngập lũ TGLX năm 2000 (ảnh vệ tinh Modis) 49 Hình 1-23: Những hình ảnh ngập lũ TGLX năm 2011 (ảnh vệ tinh Modis) 50 Hình 1-24 Sơ đồ bố trí nhóm cơng trình KSL TGLX 56 Hình 2-1: Sơ đồ tiếp cận chung nội dung nghiên cứu 57 Hình 2-2: Bản đồ vị trí điểm phát phiếu điều tra, khảo sát .59 Hình 2-3: Hình ảnh người dân tham gia vấn điền phiếu điều tra 59 Hình 2-4: Bản đồ cao độ số khu vực TGLX với độ phân giải 15mx15m 60 Hình 2-5: Bản đồ cao độ số khu vực Châu Đốc với độ phân giải 5mx5m 61 Hình 2-6: Mặt cắt đại diện sông Tiền sông Hậu 61 Hình 2-7: Vị trí đo mặt cắt ngang khu vực TGLX 62 Hình 2-8: Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh An Giang 63 Hình 2-9: Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh Kiên Giang 64 Hình 2-10: Sơ hoạ số trạm khí tượng vùng ĐBSCL 65 Hình 2-11: Hệ thống trạm thuỷ văn đo tăng cường vùng TGLX 66 Hình 2-12: Hệ thống trạm thuỷ văn đo tăng cường vùng TGLX 66 Hình 2-13: Mực nước vị trí khảo sát 67 Hình 2-14: Sơ họa vị trí thu mẫu nước kênh rạch vùng TGLX 68 Hình 2-15: Sơ họa vị trí thu mẫu nước ruộng vùng TGLX .68 Hình 2-16: Sơ họa vị trí thu mẫu nước ven biển vùng TGLX 68 Hình 2-17: Vị trí lấy mẫu chất lượng nước kênh nội đồng tháng 4/2012 69 Hình 2-18: Sơ đồ bước lựa chọn tiêu chí thị đánh giá tác động 71 x Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” (ii) Tồn tại, hạn chế:  Các hệ thống cơng trình KSL bảo vệ số khu vực khỏi lũ lụt lại gây rủi ro liên quan đến nước, liên quan đến vùng khác chế độ dòng chảy bị thay đổi; suy thối hệ thống mơi trường tự nhiên c Hệ thống KSL đem lại nhiều hiệu tích cực cơng tác phòng chống giảm thiệt hại lũ (i) Tác động tích cực  Hệ thống KSL làm giảm mực nước đầu vụ cuối vụ nên chủ động thu hoạch lúa Hè Thu cách an toàn, xuống giống lúa Đông Xuân kịp thời vụ, hạ thấp mức nước lũ vụ đồng cách đáng kể, đảm bảo an tồn sản xuất vụ Thu Đơng Điều có ý nghĩa lớn việc giảm chi phí đầu tư hạ tầng sở, cải thiện môi trường sống cho nhân dân, xây dựng nông thôn theo hướng văn minh đại Kết qủa tính tốn thủy lực cho thấy với lũ năm 2000 trung tâm TGLX vào đầu vụ (tháng VIII) mực nước hạ thấp 50÷60 cm, thời kỳ vụ 25÷40 cm, cuối vụ 30÷60 cm; ven Quốc lộ 80 đầu vụ hạ thấp 15÷25 cm, vụ 40÷60 cm cuối vụ (tháng XI) 30÷66 cm; năm lũ nhỏ vừa kiểm sốt lũ suốt vụ mà không gây dâng nước biên giới vượt qúa mức lũ 2000 (ii) Tồn tại, hạn chế:  Do khu vực bao đê làm giảm khả điều tiết lũ dẫn tới lũ chảy tập trung vào sơng chính, hệ gia tăng mực nước sơng chính, tốc độ truyền lũ nhanh hơn, vận tốc dòng chảy mạnh gây xói lở bờ sơng Số liệu thực đo năm lũ lớn cho thấy năm 2011 lũ có quy mơ nhỏ lũ năm 2000 Trong mực nước năm 2011 Châu Đốc thấp 66 cm mực nước phía biển trạm Mỹ Thanh xấp xỉ, mực nước Cần Thơ tăng tới 26cm, chí Long Xuyên tăng 10 cm Công tác chống ngập nước cho khu vực trung du hạ du có thị trở nên cấp thiết d Hệ thống KSL góp phần cải thiện môi trường đất nước (i) Tác động tích cực  Đưa nước lũ sơng Hậu vào nhiều hơn, xa tạo điều kiện tốt cho việc khai thác phù sa bón ruộng Với lũ 2000, nước lũ từ sông Hậu vào tăng khoảng 5,5 tỷ m3 nên lượng phù sa vào đồng tăng thêm khoảng 1,5÷2,5 triệu m3  Đưa lũ vùng TGHT nhiều tăng lượng phù sa cho vùng này, đồng thời lợi dụng dòng chảy lũ để thau chua, rửa phèn, cải tạo đất Mặt khác, việc đan dầy hệ thống kênh T6, T5 (kênh Võ Văn 302 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mơi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” Kiệt), T4, T2 có tác dụng tốt việc tiêu nước chua đầu vụ cấp nước tưới  Hệ thống KSL tăng cường khả tiêu chua, tiêu úng, tiêu lũ tạo khả chủ động vệc dẫn tháo nước, tạo khả cải tạo môi trường nước cải tạo đất  Việc xây dựng hệ thống đê cống ngăn mặn ven biển Tây giảm mặn đáng kể cho khu vực ven biển ven Quốc lộ 80, đồng thời mở rộng phạm vi có nước đến khu vực ven biển Điều có ý nghĩa lớn việc tăng vụ, tăng suất cấp nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực ven biển (ii) Tồn tại, hạn chế:  Việc đầu tư hệ thống KSL TGLX tạo tiền đề cho việc phát triển nông nghiệp dân số cách nhanh chóng nhiều cho vùng Vì vậy, nhiều diện tích thảm thực vật tự nhiên chuyển thành vùng đất trồng lúa, khu dân cư đất ao NTTS làm môi trường sống đa dạng sinh học vùng; nguồn lợi thủy sản đánh bắt tự nhiên ngày cạn kiệt, biến động thành phần lồi có xu hướng giảm  Các cơng trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống đê bao, gây tác động tiêu cực sức sản xuất môi trường đất Nguyên nhân thiếu bồi bổ chất dinh dưỡng tự nhiên từ nước lũ, sử dụng phân bón nhân tạo để trồng trọt có xu hướng cao trước Chính việc sử dụng hóa chất cao thiếu tương tác tự nhiên cánh đồng ngập lũ sông/kênh; nên chất lượng nước kênh rạch sông trở nên ô nhiễm, đặc biệt mùa khô  Những tồn khiếm khuyết hệ thống: - Tất nhóm cơng trình KSL TGLX có biểu xuống cấp chung bị bồi lắng, co hẹp độ vào, sạt lở dòng chảy, tàu thuyền gây nên - Xây dựng hai đập cao su Tha La Trà Sư chặn đầu dòng cửa kênh Tha La Trà Sư với cao trình đáy đập 1,5m, cao trình đáy kênh hai kênh -3m, nghĩa kênh Tha La Trà Sư vào mùa khơ khơng hoạt động nữa, hai kênh quan trọng chuyển nước từ kênh Vĩnh Tế cung cấp cho TGLX suốt mùa khô - Đập cao su đóng phải bơm khí căng hết cỡ, lúc mở tháo khí xẹp xuống tận đáy, khơng chủ động điều khiển linh hoạt dòng chảy lũ mềm mại theo diễn biến lũ yêu cầu thực tế sản xuất; bên cạnh đó, vật liệu cao su làm tràn Trà Sư Tha La giảm độ bền cần thay - Hệ thống cống ngăn mặn tuyến đê biển Tây góp phần không nhỏ việc ngăn mặn trữ phục vụ sản xuất đời sống sinh hoạt người dân Tuy 303 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” nhiên, số cửa kênh thông biển Tây khu vực thành phố Rạch Giá như: Sông Kiên, Kênh Nhánh, Kênh Cụt, Bà Lịch, chưa có cơng trình kiểm sốt mặn, giữ mùa khô Dẫn đến năm mặn xâm nhập lượng lớn nước từ thượng nguồn đổ TGLX chảy biển Tây khơng có cống giữ lại  Những phát sinh từ phát triển kinh tế - xã hội vùng: - Cơ cấu mùa vụ, lịch thời vụ tỉnh không giống nên việc vận hành cơng trình để đáp ứng nhu cầu chung khu vực gặp khó khăn, chưa mong đợi Thời điểm quan trọng có ý nghĩa trình vận hành hai đập Trà Sư, Tha La vận hành xả lũ vào TGLX sau thu hoạch xong lúa Hè Thu, sớm gây thiệt hại cho mùa màng, chậm gây thiệt hại cho nơi khác, thường An Giang ln chủ động Kiên Giang thường bị động (do Kiên Giang khó khăn nước ngọt, làm Hè Thu thường bị chậm, thu hoạch trễ); Thực tế diễn biến sản xuất nội vùng tứ giác để vận hành hai đập - Triển khai quy hoạch lũ thiếu kiểm sốt: cơng trình KSL theo quy hoạch bước nhà nước đầu tư người dân tự phát trồng lúa vụ Thu Đơng, tức vào mùa lũ Lợi ích tức thời làm cho số hộ nông dân xây dựng đê bao chống lũ năm Hệ thống đê bao năm xây dựng theo tinh thần sản xuất nhiều lúa vụ ba Việc xây dựng tự phát hệ thống đê bao theo dự báo ngày làm suy thoái đất canh tác dẫn tới phát triển không bền vững  Kết luận giải pháp: a Điều chỉnh hệ thống sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi: Dựa thực trạng sản xuất vùng ngập lũ, tầm nhìn phát triển kinh tế nông nghiệp ĐSCL, đề tài đề xuất mơ hình chuyển đổi hệ thống canh tác vụ lúa vùng ngập lũ TGLX thích nghi với điều kiện tự nhiên, mang tính linh hoạt cho người dân Bao gồm:  Xác định cấu mùa vụ để sản xuất nông sản ô bao, cánh đồng lớn;  Cải tạo ô bao với việc xây dựng cống hở cho ô bao triệt để nhằm chủ động việc cấp thoát nước, lấy lũ vào vệ sinh đồng ruộng, tăng phù sa tạo điều kiện cho việc chuyển đổi từ mơ hình sản xuất lúa sang mơ hình sản xuất khác hiệu rủi ro lũ  Thành lập hợp tác xã nơng nghiệp kiểu mới, hộ sản xuất bao có chung lợi ích, chia sẻ rủi ro với mơ hình sản xuất tạo sản phẩm có tính cạnh như: Vụ Hè Thu trồng lúa rau màu, không thuốc trừ sâu; Cá nước mùa lũ nuôi tự nhiên; Lúa vào vụ ĐX, không sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu 304 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mơi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX”  Hợp tác xã tự quản lý vận hành hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất theo hướng bền vững sử dụng nước lũ  Người nông dân đóng vai trò chủ đạo có tính định việc xây dựng chuỗi sản xuất thích nghi, nâng cao nhận thức người dân bước quan trọng Nhà khoa học cần giúp đỡ người dân việc điều chỉnh sở hạ tầng, chọn giống, canh tác, thu hoạch, chế biến, Nhà nước cần hỗ trợ nông dân chế sách theo hướng để họ thực định sử dụng đất đai cách hiệu bền vững b Chuyển đổi canh tác lúa Thu Đông sang nuôi trồng thủy sản việc kiểm sốt lũ vùng TGLX: Các đặc trưng mơi trường vùng TGLX cho thấy khả phát triển nuôi thủy sản vùng đất ngập lụt vào mùa lũ hồn tồn có tính khả thi cao Đề tài đề xuất mơ hình ni thủy sản chuyển đổi thay vụ lúa Thu Đông với hiệu kinh tế cao rủi ro lũ so với việc trồng lúa Tuy nhiên, cần có thêm nghiên cứu đánh giá cụ thể việc sử dụng đất, mức ngập lụt thời gian ngập lụt để sử dụng sở khoa học phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất phù hợp với điều kiện vùng mùa vụ sản xuất c Các giải pháp cơng trình kiểm soát lũ (i) Đối với hệ thống KSL tràn biên giới Việt Nam-Campuchia: Nghiên cứu đề tài việc xây dựng khơng gian lũ vùng TGLX có tính khả thi khơng cao điều kiện hạ tầng phát triển sản xuất vùng không gian phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến dân sinh khu bảo tồn thiên nhiên rừng tràm Trà Sư Để chủ động vận hành cơng trình Trà Sư, Tha La điều tiết lũ từ CPC biển Tây KSL đổ phía Nam quốc lộ 91 bảo vệ diện tích lúa Hè Thu lúa Thu Đơng vùng dự án, tạo điều kiện để đưa phù sa từ sông Hậu vào cải tạo đồng ruộng, đề tài đề xuất giải pháp xây dựng cơng trình cống Trà Sư cống Tha La, bố trí sau vị trí 02 đập cao su tại, hình thức cống lộ thiên với hệ thống cửa phẳng nâng hạ thẳng đứng chủ động việc KSL Quy mơ kích thước cống Trà Sư Tha La tương đương kích thước nay, đảm bảo khơng gia tăng lũ cho hạ lưu mở rộng cống, gia tăng lũ vùng TGHT co hẹp cống Trong mùa kiệt, việc lấy nước cho sản xuất cần độ vừa phải nước lấy theo kênh Đào Số 2, kênh Cần Thảo Qua trường hợp vận hành nhận thấy hạn chế lũ vào qua cống Trà Sư có hiệu việc giảm lũ hạ lưu (vùng phát triển lúa vụ 3), gây gia tăng mực nước cho vùng TGHT Biên giới Việt Nam-CPC 1÷18 cm tùy trường hợp nên cần cân nhắc Đề tài đề xuất việc thay đập Cao su Tha La Trà Sư cống có cửa van để chủ động việc kiểm soát lũ Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình đề nghị sau: 305 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mơi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX”  Lũ thiết kế lũ năm 2000, điều kiện địa hình sử dụng đất Trong điều kiện thực tế lũ tràn giảm dần sản xuất phát triển phía thượng lưu tiêu chuẩn thiết kế thiên an tồn  Hình thức cơng trình thay “đập cao su” tràn có cửa van cống kiểm sốt nước thiết phải có chế vận hành tự động xả lũ trường hợp lũ lớn tránh gây ngập bất thường phía Cam Phu Chia  Hạ lưu cơng trình lũ Trà Sư Tha La cần để lũ, khơng xây dựng ô bao chống lũ triệt để hành lang lũ (ii) Đối với cơng trình KSL ven sơng Hậu Nghiên cứu đề tài chưa nên xây dựng cống ven sơng Hậu để KSL vào TGLX trung hạn 2030-2050 Việc nghiên cứu vai trò tác động cống không TGLX mà phải quan tâm đến khu vực lân cận, đặc biệt đô thị ven sông Hậu (iii) Đối với hệ thống thoát lũ ven biển Tây Đề tài đề xuất điều chỉnh hệ thống cơng trình KSL ven biển Tây cách xây dựng thêm cơng trình phân ranh mặn Nam QL80 để linh hoạt chuyển đổi diện tích đất ven biển Kiên Giang QL80 từ chuyên sản xuất lúa sang mơ hình canh tác thủy sản nước mặn tơm tơm+lúa Các cơng trình phân ranh có diện cao độ đáy thiết kế tương tự cơng trình ven biển quy mơ xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế mức thấp để giảm kinh phí đầu tư cống khơng trực tiếp với tác động sóng, triều cường nước dâng biển vành đai phía ngồi xây dựng bổ sung theo quy hoạch Ngoài ra, cần nghiên cứu giải pháp thay cửa van cho cống tuyến đê biển để thuận lợi chủ động quản lý vận hành Đối với cống lớn đổ biển Tây khu vực TP Rạch Giá gồm cửa Kênh Nhánh, cửa Kênh Cụt, Tà Niên cần sớm đầu tư xây dựng, sử dụng loại cửa van đóng mở cưỡng để chủ động vận hành kiểm soát lũ, mặn chất lượng nước kênh rạch, thích ứng với điều kiện BĐKH-NBD Khi có cống việc vận hành đóng mở cống linh hoạt giữ lại khoảng tỷ m3 tháng mùa kiệt (từ tháng 1-5) góp phần ổn định sản xuất khu vực hóa nhu cầu nước tăng cao (iv) Giải pháp bảo vệ rừng phòng hộ ven biển vùng TGLX Từ điều kiện địa chất móng, vấn đề chịu tác động sóng, khả cung cấp vật liệu khu vực,… dạng cơng trình đề xuất ứng dụng để bảo vệ bờ biển vùng TGLX là: đê phá sóng tách rời, kè dọc bờ hệ cọc, cừ BTCT dự ứng lực, hàng rào phá sóng, 306 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” d Các giải pháp phi cơng trình Đề tài đề xuất giải pháp phi cơng trình quản lý lũ theo tính dễ tổn thương: - Đề tài thiết lập đồ tính dễ bị tổn thương lũ vùng TGLX Bản đồ kết hợp đồ nguy lũ, đồ sử dụng đất đồ thể khả chống chịu người dân Qua vùng chịu nhiều ảnh hưởng có lũ lụt xảy phục vụ cho cơng tác phòng chống lụt bão vùng Một điểm đáng lưu ý hầu hết diện tích trồng lúa vụ khu vực nơi dễ bị tổn thương lũ đê bao bị vỡ, gây thiệt hại lớn kinh tế cho nông dân - Đề tài xây dựng đồ thiệt hại rõ khu vực có mức độ rủi ro cao vùng ngập sâu lại sản xuất lúa vụ ba Long Xuyên, Châu Phú Thoại Sơn  Kết đạt đề tài khả ứng dụng vào thực tế: - Xây dựng sở liệu gồm: số liệu, liệu thu thập khảo sát bổ sung tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, môi trường vùng nghiên cứu ; liệu hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX ; đồ từ kết đề tài (về trạng dự báo xâm nhập mặn với kịch khai thác; trạng dự báo phân bố nguồn nước lũ ; trạng dự báo ngập lụt ứng với tần suất lũ lớn, vừa nhỏ) Cơ sở liệu đầy đủ, khái quát tổng hợp điều kiện đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế-xã hội, môi trường, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật,… vùng TGLX, chất lượng tin cậy, dễ khai thác sử dụng - Báo cáo đánh giá trạng dự báo hiệu phòng chống thiên tai hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX Báo cáo cập nhật nhất, đầy đủ, trình bày khoa học, có tính hệ thống, phân tích rõ trạng hệ thống cơng trình việc giảm thiểu nguy ngập lụt thời gian qua giảm thiệt hại lũ gây ra; thời gian trì độ cao mực nước mùa lũ vùng TGLX khoảng 15÷25 ngày góp phần bảo vệ kéo dài tuổi thọ cơng trình sở hạ tầng vùng cơng trình xây dựng, giao thơng, thủy lợi Điều có ý nghĩa lớn việc giảm chi phí đầu tư hạ tầng sở, cải thiện môi trường sống cho nhân dân Tuy nhiên việc bao đê làm giảm khả điều tiết lũ dẫn tới lũ chảy tập trung vào sơng chính, hệ gia tăng mực nước sơng chính, tốc độ truyền lũ nhanh hơn, vận tốc dòng chảy mạnh gây xói lở bờ sơng làm ngập lụt khu dân cư, đô thị ven sông - Báo cáo đánh giá mức độ nguyên nhân tác động hệ thống cơng trình lũ biển Tây tới sản xuất, đời sống môi trường khu vực Các phân 307 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” tích đánh giá chi tiết cho thay đổi lũ, kiệt, xâm nhập mặn, xói lở, phù sa, mơi trường sinh thái, đa dạng sinh học lượng hóa theo khơng gian theo thời gian, theo kịch bản,… sở cho việc đánh giá thiệt hại, xây dựng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX - Làm rõ tác động hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX đến kinh tế-xã hội ngành trước ảnh hưởng bất lợi tới ĐBSCL tương lai BĐKH đập thủy điện thượng lưu - Đề xuất giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu giảm nhẹ tác động bất lợi hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX: o o o o o - Giải pháp điều tiết, KSL: sở tính tốn thủy lực kịch kết hợp phân tích rủi ro, thiệt hại lũ, đề tài sâu làm rõ ảnh hưởng việc xây dựng khơng gian lũ kẹp kênh Trà Sư Tha La, xây dựng cống ven sông Hậu, cống ven biển Tây đề xuất giải pháp cơng trình Giải pháp sửa chữa, nâng cấp, bổ sung hoàn thiện HTCT KSL vùng TGLX: đề tài nghiên cứu, tính tốn đưa giải pháp thay đập tràn Trà Sư Tha La cơng trình cống có cửa van để chủ động, an toàn KSL hạ thấp cao trình ngưỡng tràn để lấy nước mùa khơ Đề xuất giải pháp chuyển đổi sản xuất lúa mùa lũ mơ hình ni thủy sản nước nhằm giảm áp lực lên cơng trình đê bao nâng cao giá trị sản xuất Đề xuất giải pháp chuyển đổi sản xuất, thời vụ theo hướng thích nghi phù hợp với điều kiện vùng, mùa Đề xuất giải pháp quản lý thiên tai lũ theo tính dễ bị tổn thương Đề tài thiết lập đồ tính dễ bị tổn thương lũ vùng TGLX Bản đồ kết hợp đồ nguy lũ, đồ sử dụng đất đồ thể khả chống chịu người dân Qua vùng chịu nhiều ảnh hưởng có lũ lụt xảy phục vụ cho cơng tác phòng chống lụt bão vùng Đề tài xây dựng đồ thiệt hại rõ khu vực có mức độ rủi ro cao vùng ngập sâu lại sản xuất lúa vụ ba Long Xuyên, Châu Phú Thoại Sơn Cung cấp sở khoa học cho công tác quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL sở nghiên cứu tính tốn giải pháp cơng trình phòng KSL, 308 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” chống hạn, xâm nhập mặn để giảm thiểu tác động bất lợi từ thượng lưu có đề cập sơ điều kiện BĐKH-NBD Cung cấp sở khoa học để xây dựng định hướng qui hoạch sử dụng đất cho nông nghiệp thủy sản KIẾN NGHỊ i Đối với việc điều chỉnh hệ thống sản xuất nông nghiệp theo hướng thích nghi cần chọn số bao chống lũ triệt để người dân đồng thuận với chủ trương thực thí điểm mơ hình mẫu (Bộ Khoa học Cơng nghệ hỗ trợ kinh phí cho dự án phát triển đề tài) Đề tài đề xuất địa điểm thực mơ hình thí điểm sau: - Triển khai mơ hình thí điểm tổ chức hợp tác xã sản xuất theo hướng thích nghi xã Tân Lập, huyện Tri Tôn, tinh An Giang, quy mô 1.500 Đây nơi Tân Lập canh tác vụ lúa với 1.500 chắn ngang toàn vùng xem hành lanh lũ, khơng gian chứa lũ TGLX điều ảnh hưởng lớn đến khả thoát lũ cho TGLX xảy lũ cực lớn Đề xuất nghiên cứu thực mô hình thí điểm chuyển đổi sang hướng sản xuất thích nghi nói ii Triển khai mơ hình thí điểm nuôi tôm xanh mùa lũ: vùng ngập lũ thuộc huyện Châu Phú iii Tiếp tục nghiên cứu quy hoạch lũ dài hạn ĐBSCL theo hướng thích nghi để có giải pháp KSL lâu dài cho TGLX Trước hết, cần phối hợp chặt chẽ với chương trình “Quản lý giảm nhẹ lũ hạ lưu vực Mê Công” Ủy hội sông Mê Công, đồng thời xem xét kỹ để hiệu chỉnh nâng cao quy hoạch lũ ĐBSCL, nhằm gắn kết quy hoạch lũ ĐBSCL với chiến lược quản lý lũ toàn lưu vực quy hoạch lũ CPC, có biển Hồ vùng ngập lụt rộng lớn có tác dụng điều tiết lũ cho ĐBSCL iv Người nông dân thường có chiều hướng lựa chọn loại mà họ canh tác Khảo sát nghiên cứu thực khu vực trình chuyển đổi lúa, nên kết phần thiên nhiều mong muốn chuyển đổi đặc tính sẵn có vùng Vì thế, xem nghiên cứu ban đầu nghiên cứu thời gian tới với quy mơ lớn tồn vùng hướng đến khu vực lúa ba vụ cho kết khách quan chi tiết để từ có hiểu biết đầy đủ động lực khả chuyển đổi trồng người nông dân cần sớm triển khai Đề xuất điều chỉnh quy hoạch sản xuất theo hướng thích nghi - Nhà nước bảo đảm sách quán phù hợp cho HTX hình thành phát triển - Nhà khoa học tham gia giúp nông dân công nghệ, xây dựng thương hiệu sản phẩm - Các quan truyền thông hỗ trợ quảng bá chuỗi nông sản 309 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mơi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” - Tổ chức quốc tế hỗ trợ tài chính, hỗ trợ HTX tìm kiếm thị trường nước phát triển v Thời vụ tình hình sản xuất vùng ngập lũ đa dạng phức tạp Hoạt động vận hành hệ thơng cơng trình đầu mối thoả mãn tất yêu cầu sản xuất, mà đáp ứng vấn đề sở lợi ích cho toàn vùng phù hợp với ý tưởng quy hoạch KSL Vì việc bố trí sản xuất mùa vụ, địa phương phải thực theo đạo chung tồn vùng, có mang lại hiệu cao, tránh thiệt hại đáng tiếc việc đạo vận hành hệ thông cơng trình dễ dàng thuận lợi vi Đối với vùng ven biển Kiên Giang đề xuất nghiên cứu cải tạo hệ thống cống đê biển (thay cửa cống đóng mở cưỡng bức, nạo vét kênh thượng hạ lưu cống) để phục vụ đa mục tiêu: KSL, cấp mặn, trữ ngọt, chống triều cường,… vii Đề xuất “Đề tài nghiên cứu chuyển đổi sản xuất vùng ven biển Kiên Giang theo hướng thích nghi với sinh thái mặn” viii Đề xuất “Đề tài nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng việc xây dựng cống ven sông Hậu” ix Đề xuất “Dự án xây dựng cống Tha La, Trà Sư thay cho đập cao su bị xuống cấp” x Đề xuất ưu tiên xây dựng cống Tà Niên, kênh Nhánh cửa kênh đổ biển nhằm hoàn thiện cơng trình kiểm sốt mặn cho vùng sản xuất lúa TGLX xi Khi xây dựng bao đê KSL năm cần bố trí đủ cống, bọng để đảm bảo chủ động KSL, tưới tiêu, lấy phù sa, vệ sinh đồng ruộng, giao thông thủy Mỗi vùng bao phải có cống đủ diện, phía thượng nguồn để lấy nước vào phía hạ nguồn để tháo nước ra, để chủ động vận hành theo hướng dẫn xii Nâng cao lực cảnh báo dự bão lũ lụt địa phương cách hoàn thiện phương pháp dự báo cảnh báo lũ, tăng cường hệ thống quan trắc, phương thức truyền tin khu vực Nâng cao nhận thức người dân lũ lụt thông qua hội thảo, phương tiện truyền thông biện pháp phòng tránh thiên tai Tổ chức hội thảo để trao đổi kinh nghiệm phòng chống thiên tai vùng xiii Quản lý lũ theo tính dễ bị tổn thương: - Cần xây dựng quỹ bảo hiểm người tài sản trước lũ lụt để hộ gia đình nhanh chóng khắc phục hậu lũ lụt gây - Do nhiều hạn chế, nghiên cứu dừng lại việc đánh giá khả chống chịu người dân theo cấp đơn vị hành cấp huyện, chưa sâu vào nghiên cứu chi tiết Nghiên cứu xét đến mức độ ảnh hưởng lũ theo độ sâu ngập lũ, cần phải có nghiên cứu tiếp 310 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” theo xem xét đến mức độ ảnh hưởng theo thời gian tổn thương lâu dài cộng đồng dân cư xiii Theo dõi quan trắc công việc thường xuyên phải làm nhằm xem xét diễn biến dòng chảy, mơi trường, tác động đến hệ thơng cơng trình Ba vấn đề phải theo dõi, quan trắc là: - Diễn biến dòng chảy - Diễn biến mơi trường - Tình hình ổn định cơng trình đầu mối tồn hệ thống xiv Nghiên cứu thay đổi chức nhiệm vụ cơng trình từ KSL sang quản lý lũ, điều tiết ngọt, kiểm soát mặn cho phù hợp với điều kiện thay đổi lũ, sản xuất yêu cầu vận hành hệ thống thời gian tới./ 311 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tô Văn Trường CTV (2002-2004) Nghiên cứu nhận dạng tồn diện lũ, dự báo, kiểm sốt thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ ĐBSCL Đề tài khoa học cấp nhà nước KC08.14, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam [2] Justine Helnonin cộng (2010) Urban flood real-time forecasting and modeling: A state of the art review Hội thảo DHI, Copendagen, 6-8 tháng năm 2010; [3] http://survincity.ru/2011/04/borba_s_navodneniyami_nemnogo_istorii/#ixzz21Gi EVFUk - Борьба с наводнениями Немного истории [4] http://survincity.ru/2011/04/antropogennye_prichiny/#ixzz20vpTyIc4 Антропогенные причины (Хозяйственная деятельность в речных бассейнах и руслах) [5] http://es.scribd.com/doc/92795070/7/Flood-Management-on-the-Mississippi [6] http://en.wikipedia.org/wiki/Mississippi_River [7] TS Trần Đăng Hồng Thử tìm giải pháp thủy lợi cho ĐBSCL Kinh nghiệm Bangladesh.(http://vietsciences.free.fr/vietnam/donggopxaydung/thutimgiaiphapdbscl03.htm) [8] Paul M Thompson, Edmund C.Penning-Rowsell Socio-economic impact of flood and flood protection: A Bangladesh case study, 3-8 [9] http://en.wikipedia.org/wiki/Danube [10] Дьяков О.А Информационно-аналитическая записка противопаводковой защиты в Еврорегионе «Нижний Дунай» Система [11] James P Kahan, Mengjie Wu, Sara Hajiamiri, Debra Knopman (2006) From Flood control to integrated water resources management RAND Gulf State Policy Institute, USA [12] http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/2869659.stm Living with floods [13] Kunioshi Takauchi (2004) Dujangyan and Shingenteh: lessons from the world's longest living flood control works Proceedings of the UNESCO/IAMS/IWHA symposium held in Rome IAHS I'ubl 286 [14] Palanisami, K K William Easter (1984) Ex Post Evaluation of Flood Control Investments: a Case Study in North Dakota Water Resources Research, Vol 20, No 12, pp: 1785-1790 312 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” [15] Roy Brouwer Remco van Ek (2004) Integrated ecological, economic and social impact assessment of alternative flood control policies in the Netherlands Ecological Economics 50, pp: 1-21 [16] Richard J Dawson, Tom Ball, Jonathan Werritty, Alan Werritty, Jim W Hall, Nicolas Roche (2011) Assessing the effectiveness of non-structural flood management measures in Themes Estuary under conditions of socio-economic and environmental change Global Environmental Change 21, pp: 628-646 [17] Mostafa Ahmadvand Ezatollah Karami (2009) A social impact assessment of the floodwater spreading project on the Gareh-Bygone plain in Iran: A causal comparative approach Environmental Impact Assessment Review 29, pp: 126136 [18] Rob de Loe Danuta Wojtanowski (2000) Associated benefits and costs of the Canadian Flood Damage Reduction Program Applied Geography 21, pp: 1-21 [19] Nguyễn Ân Niên, Đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu giải pháp quản lý hệ thống cơng trình KSL TGLX nhằm nâng cao hiệu thoát lũ chủ động phân phối nước ngọt, kiểm soát xâm nhập mặn”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 20012004 [20] Trần Như Hối, Đề tài độc lập cấp nhà nước: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ĐBSCL”, Viện KHTL miền Nam 2003-2005 [21] Tô Văn Trường, Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu kiểm soát quản lý lũ ven biên giới”, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam [22] Đặng Thanh Lâm, Đề tài cấp Nhà nước “Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng đê bao đường giao thông nhằm giảm thiểu tác hại lũ xuyên biên giới Việt Nam-Cam Pu Chia”, năm 2009-2010 [23] Lê Sâm, Đề tài KHCN cấp nhà nước KC08-18 “Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển ĐBSCL”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2001-2005 [24] Lê Sâm, Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu giải pháp nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ số mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất ĐBSCL”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2004-2005, [25] Tăng Đức Thắng, Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ đánh giá quản lý nguồn nước hệ thống thủy lợi có cống ngăn mặn ĐBSCL”, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam (2003-2005) [26] Tăng Đức Thắng, Đề tài Ủy Ban Mê Công Việt Nam (MẬT, 2007) ”Nghiên cứu mặt tác động nước xuyên biên giới hệ thống đê bao, bờ bao ĐBSCL”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 313 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” [27] Nguyễn Quang Kim, Đề tài cấp nhà nước KC.08.11/06-10: “Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích kịch phát triển cơng trình thượng lưu để phòng chống hạn xâm nhập mặn ĐBSCL”, Trường Đại học Thuỷ Lợi 2011 [28] Nguyễn Sinh Huy, Đề tài KHCN độc lập cấp nhà nước KC07-03 “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất biện pháp ứng phó cho ĐBSCL đảm bảo việc phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng”, Viện Thủy lợi Môi Trường - Trường ĐHTL 2010 [29] Tăng Đức Thắng, Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu giải pháp thủy lợi nhằm khai thác bền vững vùng Bán đảo Cà Mau”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam(2008-2011) [30] Võ Khắc Trí, Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, bước đại hóa cơng tác quản lý hệ thống thủy lợi Gò Cơng - Tiền Giang”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2002-2005 [31] Bùi Đạt Trâm (2003), Mơ hình dự báo lũ ĐBSCL [32] DHI A modeling System for Rivers and Channels, Reference Manual, 2000 [33] Nguyễn Ân Niên, Lương Quang Xơ (2001), Phân tích mơ hình tính tốn thuỷ lực sử dụng cho ĐBSCL, Tuyển tập kết khoa học công nghệ năm 2001, Viện Khoa học thuỷ lợi miền Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, TP HCM, 2002 [34] Tổng cục KTTV, Tài liệu đo đạc, điều tra, khảo sát lũ năm 2000 ĐBSCL, Tập I, II, III, 2001 [35] To Van Truong (2003), Flood Control in The Mê Công Delta, Proceeding of the 1st International Workshop on Hydrology and Water Resources in Asia Pacific Region APHW Kyoto, Japan, March 2003 [36] Government of Vietnam/State planning committee/World bank/Mê Công secre Draft Master Plan for the Mê Công Delta in Viet Nam – June 1993 [37] Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2012) Tóm tắt q trình khai thác phát triển kinh tế xã hội Long xuyên tứ giác từ năm 1988 Kỷ yếu hội thảo, 1, pp 1-42 [38] Tơ Văn Thanh (2014) Thốt lũ cho ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng từ nhìn nhận hai trận lũ lớn năm 2000 2011 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, 20, pp 28-35 [39] Tô Văn Thanh (2013) Hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX – phát sinh tồn trình vận hành khai thác Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, 19, 19-28 314 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” [40] Trần Như Hối (2005) Đánh giá tác động đê bao đến phát triển bền vững vùng ĐBSCL Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam [41] Nguyễn Ân Niên (2004) Nghiên cứu vận hành hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX nhằm nâng cao hiệu thoát lũ; cấp nước kiểm soát xâm nhập mặn Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, [42] Lê Mạnh Hùng (2007) Đo đạc quan trắc diễn biến bồi lắng xói lở sơng Mê Công Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam [43] An LD., Phúc NV., Dương ND (1996) Đánh giá trạng môi trường tỉnh Kiên Giang: diễn biến thay đổi thảm thực vật giai đoạn 1979-1992 sử dụng viễn thám kỹ thuật GIS Viện Địa lý Tài nguyên Tp Hồ Chí Minh [44] Hằng TTT (1999) Đánh giá tác động mơi trường q trình khai thác tài nguyên rừng vùng TGLX: tỉnh Kiên Giang Sở khoa học, công nghệ môi trường [45] Đặng Thanh Lâm (2010) Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng đê bao đường giao thông nhằm giảm thiểu tác hại lũ xuyên biên giới Việt Nam – CPC Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam [46] Nguyễn Minh Quang (2006) Problems of water resources management in Mê Công Delta www.dongnaicuulongucchau.org.au [47] Quang VV (2014) Hiện trạng môi trường nước mặt đánh giá nguồn nhiễm tỉnh An Giang Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Báo cáo Hội thảo, 1-20 [48] Lê Sâm (2010) Điều tra bồi lắng đề xuất giải pháp tăng cường hiệu khai thác nước phù sa cải tạo vùng TGLX Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam [49] Nguyễn Ngọc Trân (2012) TGLX sau 20 năm: thay đổi, thành tựu thách thức Liên hiệp hội khoa học công nghệ Việt Nam Kỷ yếu hội thảo, 179-206 [50] Nguyễn Ân Niên Nghiên cứu biến động môi trường KTXH phát triển bền vững điều kiện lũ thấp, kiến nghị giải pháp khắc phục TGLX Viện khoa học thủy lợi miền Nam (2005) [51] Viện quy hoạch thủy lợi Nam Bộ (2014) Quy hoạch lũ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [52] Nguyễn Đan Tâm & CTV (2015) Động lực chuyển đổi trồng nông dân sản xuất lúa An Giang Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Thanh Phương & Trần Ngọc Hải (2010) Kỹ thuật nuôi tôm xanh ruộng lúa Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ (http://www.canthostnews.vn) 315 Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” [54] Phan Thanh Lam & Doan Van Bay, 2015 Development of the shrimp-rice and fish - rice cultivation systems in the Mê Công River Delta Technical report, GIZ Vietnam Ha Noi [55] Phan Thanh Lam, 2015 LCA for current aquaculture farming system in the the Mê Công River Delta Technical report, WFC Ho Chi Minh [56] Vũ Vi An & CTV, 2011 Đánh giá trạng đa dạng sinh học động vật thủy sản số Vườn Quốc gia Khu bảo tồn vùng ĐBSCL Báo cáo Khoa học, Viện Nghiên cứu NTTS2 Tp Hồ Chí Minh [57] Vu Vi An, 2006 Effect of Hydrology on Fish Catch in the Makong BasinVietnam Master thesis, Australian Maritie College, 65 pages [58] Vũ Hoàng Thái Dương nnk (2014), Land use based flood hazards analysis for the Mê Công delta, Proceedings of the 19th IAHR-APD Congress 2014, Hanoi, Vietnam [59] Võ Hồng Tú nnk (2012) Tính tổn thương sinh kế nơng hộ bị ảnh hưởng lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó, Tạp chí KH 2012:22b 294-303, ĐH Cần Thơ [60] Đề xuất xây dựng kế hoạch phát triển thủy lợi ĐBSCL, Tạp chí tài nguyên nước, số tháng năm 2014 [61] Nghiên cứu khả thi “ngân hàng đất” phục vụ công tác nạo vét kênh rạch ĐBSCL, Viện Thủy lợi & Môi trường, Rabel & IDC (Hà Lan), 2014 [62] Sở kế hoạch đầu tư tỉnh An Giang, Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020, 2011 [63] Lê Song Giang, Nghiên cứu sức chịu tải môi trường sức chịu tải sinh học phục vụ quy hoạch phát triển bền vững thủy sản An Giang, Trung tâm Công nghệ quản lý MT&TN, 2015 [64] Lương Văn Thanh, Nghiên cứu trạng môi trường đầm Đông Hồ, Hà Tiên – Kiên Giang, Viện khoa học thủy lợi miền Nam, 2006 [65] Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam, Rà soát quy hoạch thủy lợi vùng Tứ Giác Long Xuyên, 2008 [66] Nguyễn Sinh Huy, Điều tra, đánh giá diễn biến sản xuất nông nghiệp – tài nguyên-môi trường sau 10 năm khai thác (1986-1996) để định hướng phát triển hiệu bền vững kinh tế - xã hội vùng TGLX, Phân viện địa lý, trung tâm KHTN & CN Quốc Gia - Những diễn biến chế độ nước vùng TGLX, 1998 316 ... giải pháp bảo vệ rừng phòng hộ ven biển vùng TGLX 246 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 252 viii Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng. . .Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội mơi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” LỜI CẢM ƠN Đề tài Nghiên cứu đánh giá. .. 55 vi Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tồn tại, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội môi trường hệ thống cơng trình KSL vùng TGLX” CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA

Ngày đăng: 05/09/2019, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan