Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 LỜI GIỚI THIỆU Môn học “Đại cương kỹ thuật” lần đưa vào giảng dạy chương trình đào tạo 150 tín trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp từ năm học 2008-2009 Nội dung giảng dạy dựa theo đề cương môn học “Engineering Solutions” Đại học bang New York Buffalo, Hoa Kỳ Mục tiêu môn học nhằm giới thiệu cho sinh viên kỹ thuật năm thứ khái niệm như: ngành nghề kỹ thuật; chức yêu cầu cán kỹ thuật; cách giải vấn đề kỹ thuật; máy vi tính sử dụng máy vi tính kỹ thuật; giao tiếp kỹ thuật làm việc nhóm; đạo đức nghề nghiệp; học từ sai sót Nội dung lần tái thứ hai giảng chỉnh sửa hoàn chỉnh Tài liệu tham khảo biên soạn tập giảng bao gồm: James N Jensen, A User's Guide to Engineering, John Wiley Landis, R B., Studying Engineering: A Road Map to a Rewarding Career, Discovery Press Peter Schiavone, Engineering Success, Prentice-Hall, New Jersey; 3rd Edition, 2007; ISBN 0-13-613053-4 Cuốn giảng nhóm giảng viên Khoa Cơ khí, trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp biên soạn, cụ thể sau: - PGS TS Phan Quang Thế: Chủ biên; - TS Nguyễn Văn Dự: biên soạn chương 1, 4, 5, 9, 10, 11, 12 biên tập nội dung - ThS Cao Thanh Long: biên soạn chương 8, 13, 14 - TS Vũ Ngọc Pi: biên soạn chương 2, 6, - TS Hoàng Vị: biên soạn chương Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn sinh viên Xin trân trọng cám ơn =0= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 MỤC LỤC Chương Tìm hiểu kỹ thuật 14 1.1 Giới thiệu chung 15 1.2 Các chức kỹ thuật .25 1.3 Nguyên tắc Eaton học kỹ thuật 28 1.4 Tổng kết chương .29 Ôn tập chương .29 Chương Nghề nghiệp .31 2.1 Các nghề nghiệp hiểu kỹ thuật 32 2.2 Nghề nghiệp phù hợp kỹ thuật .33 2.3 Tương lai nghề kỹ thuật 35 2.4 Tổng kết chương .35 Ôn tập chương .35 Chương Các ngành kỹ thuật 36 3.1 Giới thiệu ngành kỹ thuật 37 3.2 Kỹ thuật khí 39 3.3 Kỹ thuật công nghiệp 39 3.4 Kỹ thuật điện toán (electrical and computer engineering) 40 3.5 Kỹ thuật xây dựng 41 3.6 Các chuyên ngành kỹ thuật (Subdisciplines) 42 3.7 Các ngành kỹ thuật 43 3.8 Tổng kết 44 3.9 Ôn tập 44 Chương Chìa khóa học tập thành cơng 46 4.1 Khái niệm 47 4.2 Chiến lược học tập thành công 49 4.3 Chìa khóa học tập thành công 51 4.4 Các mơ hình đánh giá chất lượng 53 4.5 Sắp xếp thời gian học tập 55 4.6 Tìm hiểu cách dạy học đại học 56 4.7 Học tập lớp .58 4.8 Tự học .61 4.9 Học nhóm 62 Tóm tắt chương 63 =1= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Câu hỏi ôn tập: .64 Chương Khái niệm phương pháp giải vấn đề 66 5.1 Giới thiệu phương pháp giải vấn đề 67 5.2 Cách tiếp cận mục tiêu giải vấn đề kỹ thuật 68 5.3 Giới thiệu phương pháp khoa học 70 5.4 Định nghĩa vấn đề 71 5.5 Xây dựng giả thuyết 73 5.6 Kiểm nghiệm giả thuyết 74 5.7 Kết luận từ kiểm định giả thuyết .76 5.8 Những ví dụ sử dụng phương pháp khoa học 77 5.9 Tổng kết chương .78 Chương Phương pháp phân tích kỹ thuật 80 6.1 Giới thiệu 81 6.2 Thu thập liệu 82 6.3 Lựa chọn phương pháp phân tích .83 6.4 Dự đoán lời giải .86 6.5 Giải vấn đề 87 6.6 Kiểm tra kết 89 6.7 Thứ nguyên .93 6.8 Ví dụ phương pháp phân tích kỹ thuật .95 6.9 Tổng kết chương .96 Ôn tập chương 97 Chương Phương pháp thiết kế kỹ thuật .97 7.1 Giới thiệu 98 7.2 Đưa lời giải 100 7.3 Phân tích khả lựa chọn lời giải 101 7.4 Thực thi đánh giá lời giải 102 7.5 Ví dụ thiết kế 103 7.6 Các tham số thiết kế 105 77 Sáng tạo thiết kế 107 7.8 Tổng kết chương 110 Ôn tập chương 111 Chương Các công cụ liệu 112 8.1 Giới thiệu chung: 112 8.2 Độ xác độ chụm (Accuracy and precision) 113 =2= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 8.3 Làm tròn số số có nghĩa .115 8.4 Đo lường xu hướng hội tụ 119 8.5 Đo lường xu hướng biến đổi 123 8.6 Tổng kết chương 128 CÂU HỎI ÔN TẬP 128 Chương Mơ hình kỹ thuật 131 9.1 Giới thiệu .132 9.2 Mục đích sử dụng mơ hình 132 9.3 Các dạng mô hình 133 9.4 Sử dụng mơ hình thông tin liệu để trả lời câu hỏi kỹ thuật 140 9.5 Tổng kết chương 151 Chương 10 Khai thác Công nghệ thông tin 153 10.1 Giới thiệu .154 10.2 Cấu hình máy tính .154 10.3 Các phần mềm thông dụng 156 10.4 Các phần mềm hỗ trợ kỹ thuật 158 10.5 Khai thác Internet 159 10.6 Giới thiệu phần mềm MS Excel 160 Tóm tắt chương 169 Câu hỏi ôn tập tập 170 Chương 11 Giới thiệu giao tiếp kỹ thuật 170 11.1 Giới thiệu .172 11.2 Vai trò giao tiếp kỹ thuật .172 11.3 Quan niệm sai giao tiếp kỹ thuật 173 11.4 Các bước quan trọng 174 11.5 Cấu trúc báo cáo 176 11.6 Sử dụng bảng biểu hình vẽ .177 11.7 Các bảng biểu 179 11.8 Các đồ thị .180 11.9 Sáng tạo trình diễn kỹ thuật .184 Chương 12 Giao tiếp kỹ thuật văn .187 12.2 Cách tổ chức chung văn kỹ thuật 188 12.3 Cách bố cục phần văn kỹ thuật 197 12.4 Tổng kết chương 201 Chương 13 Kỹ thuyết trình kỹ thuật 203 =3= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 13.1 Giới thiệu: 204 13.2 Cấu trúc thuyết trình: 204 13.3 Sử dụng phương tiện trực quan trợ giúp: .206 13.4 Chuẩn bị thuyết trình: 212 13.5 Kỹ thuyết trình .213 13.6 Điều cần làm sau thuyết trình 216 13.7 Tổng kết chương 217 Chương 14 Giới thiệu nghề đăng ký hành nghề kỹ thuật 218 14.1 Giới thiệu 219 14.2 Các vấn đề nghề 219 14.3 Kỹ sư chuyên nghiệp 222 14.4 Quá trình đăng ký hành nghề P.E 223 14.5 Hành nghề sau nhận PE 225 14.6 Tổng kết chương 14 .226 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc =4= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CHUNG CÁC NGÀNH KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN “ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT” Người biên soạn: TS Nguyễn Văn Dự Tên học phần (ghi phần mã số): Đại cương kỹ thuật Số tín chỉ: 03 Trình độ cho sinh viên năm thứ: Nhất Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 36 tiết - Thảo luận: 09 tiết x = 18 tiết Các học phần học trước: Không Học phần thay thế, học phần tương đương: Học phần mới, khơng có môn tương đương thay Mục tiêu học phần: Phát triển nhận thức nghề nghiệp cho cán kỹ thuật tương lai; Giúp sinh viên vào trường nhanh chóng nắm bắt kỹ học tập lĩnh vực kỹ thuật; Truyền đạt khái niệm phân tích, thiết kế, giao tiếp kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp; Cung cấp thông tin ngành nghề đào tạo trường; Giúp sinh viên làm quen với cách thức học tập, giao tiếp với thầy cô giáo trường Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Giới thiệu cho sinh viên kỹ thuật năm đầu khái niệm bản: ngành nghề kỹ thuật; chức yêu cầu cán kỹ thuật; cách giải vấn đề kỹ thuật; máy vi tính sử dụng máy vi tính kỹ thuật; giao tiếp kỹ thuật làm việc nhóm; đạo đức nghề nghiệp; học từ sai sót… Nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp: có Bài tập: có Dụng cụ học tập: Vở ghi, bút viết, máy vi tính; Khác: Tham quan xưởng trường, phòng thí nghiệm, nhà máy (nếu có thể) 10 Tài liệu học tập: - Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” – Bộ mơn Thiết kế khí; cập nhật hàng năm - Sách, giáo trình chính: James N Jensen, A User's Guide to Engineering, John Wiley Landis, R B., Studying Engineering: A Road Map to a Rewarding Career, Discovery Press Peter Schiavone, Engineering Success, Prentice-Hall, New Jersey; 3rd Edition, 2007; ISBN 0-13-613053-4 - Sách tham khảo: Mark N Horenstein, Design Concepts for Engineers, Prentice Hall Các tài liệu, giáo trình đại cương sử dụng máy vi tính; Hướng dẫn sử dụng MS Excel 11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: ≥ 80% tổng số thời lượng học phần công nhận điểm thi Thảo luận: theo quy định chung Chun cần: có Bài tập lớn: khơng Kiểm tra học phần: có Thi kết thúc học phần: có =5= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Khác: Không 12 Thang điểm: Thang điểm 10 (làm tròn đến phần nguyên), bao gồm: Điểm đánh giá phận tỷ trọng gồm: - Thảo luận: 20% - Chuyên cần: 10% - Kiểm tra học phần: 20% Điểm thi kết thúc học phần (đây phần bắt buộc phải có trọng số không 50% điểm tổng hợp đánh giá học phần): 50% 13 Nội dung chi tiết học phần: PHẦN I MƠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO KỸ THUẬT Chương I Tìm hiểu kỹ thuật 1.1 Giới thiệu môn học ngành kỹ thuật; 1.1.1 Những thành tựu kỹ thuật kỷ 20 1.1.2 Khái niệm kỹ thuật 1.1.3 Các cơng việc kỹ sư 1.1.4 Lợi ích hội nghề nghiệp 1.2 Khái niệm kỹ thuật 1.2.1 Kỹ thuật với vai trò khoa học ứng dụng 1.2.2 Kỹ thuật với vai trò sáng tạo giải vấn đề 1.2.3 Kỹ thuật với chức tối ưu hóa 1.2.4 Kỹ thuật với chức định 1.2.5 Kỹ thuật với chức giúp đỡ người khác 1.2.6 Kỹ thuật với chức nghề nghiệp 1.3 Tổng kết chương Chương II Nghề nghiệp (Engineering Careers) 2.1 Các nghề nghiệp kỹ thuật 2.1.1 Tính sẵn có nghề nghiệp 2.1.2 Giới thiệu nghề kỹ thuật 2.1.3 Kỹ sư công nghiệp 2.1.4 Kỹ sư dịch vụ 2.1.5 Kỹ sư lãnh đạo 2.1.6 Các lĩnh vực hoạt động khác 2.1.7 Giáo dục sư phạm kỹ thuật 2.2 Nghề nghiệp phù hợp kỹ thuật 2.2.1 Thế “phù hợp” nghề nghiệp kỹ thuật 2.2.2 Lương nghề kỹ thuật 2.3 Tương lai kỹ thuật 2.4 Tổng kết chương Chương III Ngành nghề (Engineering disciplines) 3.1 Giới thiệu ngành kỹ thuật 3.2 Kỹ thuật khí 3.2.1 Phạm vi kỹ thuật 3.2.2 Các ứng dụng 3.2.3 Curriculum 3.3 Kỹ thuật công nghiệp 3.3.1 Phạm vi kỹ thuật 3.3.2 Các ứng dụng 3.3.3 Curriculum 3.4 Kỹ thuật điện 3.4.1 Phạm vi kỹ thuật 3.4.2 Các ứng dụng 3.4.3 Curriculum =6= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 3.5 Kỹ thuật xây dựng 3.5.1 Phạm vi kỹ thuật 3.5.2 Các ứng dụng 3.5.3 Curriculum 3.6 Các chuyên ngành kỹ thuật (Subdisciplines) 3.6.1 Kỹ thuật vật liệu 3.6.2 Kỹ thuật môi trường 3.6.3 Kỹ thuật nông nghiệp 3.6.4 Kỹ thuật y sinh 3.7 Các ngành kỹ thuật 3.8 Tổng kết chương Chương IV Chìa khóa học tập thành cơng (Key to success in Engineering study) 4.1 Khái niệm 4.2 Cách thức đạt thành công 4.2.1 Xác định mục tiêu 4.2.2 Kế hoạch thực 4.2.3 Học từ thất bại 4.3 Thành công học tập 4.3.1 Nỗ lực 4.3.2 Hợp lý 4.3.3 Quan điểm 4.4 Các mơ hình đánh giá học tập 4.4.1 Mơ hình thuộc tính 4.4.2 Mơ hình nghề nghiệp 4.4.3 Mơ hình tâm huyết học tập 4.5 Sắp xếp thời gian 4.6 Tìm hiểu cách dạy học bậc học đại học 4.7 Học tập lớp 4.8 Tự học 4.9 Học nhóm 4.10 Tổng kết chương PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KỸ THUẬT Chương V Khái niệm phương pháp giải vấn đề 5.1 Giới thiệu phương pháp giải vấn đề 5.1.1 Các vấn đề kỹ thuật 5.1.2 Nghệ thuật khoa học giải vấn đề kỹ thuật 5.1.3 Các phương pháp giải vấn đề kỹ thuật 5.2 Cách tiếp cận mục tiêu giải vấn đề kỹ thuật 5.2.1 Phương pháp khoa học 5.2.2 Phương pháp phân tích kỹ thuật 5.2.3 Phương pháp thiết kế kỹ thuật 5.2.4 Sự cần thiết sáng tạo 5.3 Giới thiệu phương pháp khoa học 5.3.1 Giới thiệu 5.3.2 Tiến trình giải vấn đề khoa học 5.4 Định nghĩa vấn đề 5.4.1 Giới thiệu 5.4.2 Các định nghĩa bao gồm loại trừ 5.4.3 Nhược điểm định nghĩa không khoa học 5.5 Xây dựng giả thiết =7= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 5.5.1 Giới thiệu 5.5.2 Giả thiết có khả kiểm định 5.6 Kiểm định giả thiết 5.6.1 Kiểm định thí nghiệm 5.6.2 Kiểm định phân tích 5.7 Kết luận từ kiểm định giả thiết 5.7.1 Loại bỏ giả thiết 5.7.2 Chấp nhận có điều kiện giả thiết 5.8 Ví dụ 5.9 Tổng kết chương Chương VI Phương pháp phân tích kỹ thuật 6.1 Giới thiệu 6.2 Thu thập số liệu 6.3 Lựa chọn phương pháp phân tích 6.4 Dự đốn lời giải 6.5 Giải vấn đề 6.6 Kiểm tra kết 6.7 Đơn vị 6.8 Ví dụ 6.9 Tổng kết chương Chương VII Phương pháp thiết kế kỹ thuật 7.1 Giới thiệu 7.2 Các lời giải lựa chọn lời giải 7.3 Thực thi đánh giá lời giải 7.4 Ví dụ 7.5 Các tham số thiết kế 7.6 Sáng tạo/ phát minh thiết kế 7.6.1 Tính cần thiết sáng tạo 7.6.2 Sáng tạo thông qua kỹ thuật đồng thời / song song (Concurrent) 7.6.3 Sáng tạo thông qua thiết kế lại 7.6.4 Sáng tạo thông qua kỹ thuật ngược 7.6.5 Chuyển từ thất bại sang thành công sáng tạo 7.7 Tổng kết chương PHẦN III CÁC CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KỸ THUẬT Chương VIII Các công cụ liệu 8.1 Giới thiệu 8.2 Độ chụm độ xác (Accuracy and Precision) 8.3 Làm tròn số số có nghĩa 8.4 Đo lường xu hướng hội tụ 8.5 Đo đại lượng biến đổi 8.6 Tổng kết chương Chương IX Các mơ hình kỹ thuật 9.1 9.2 9.3 Giới thiệu Mục đích sử dụng mơ hình Các dạng mơ hình 9.3.1 Mơ hình khái niệm 9.3.2 Mơ hình vật lý 9.3.3 Mơ hình tốn học 9.3.4 Các mơ hình khác 9.4 Sử dụng mơ hình liệu để giải đáp câu hỏi kỹ thuật 9.5 Tổng kết chương =8= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Chương X Khai thác công nghệ thông tin 10.1 Giới thiệu 10.2 Cấu hình máy vi tính 10.3 Các phần mềm thơng dụng 10.4 Các phần mềm chuyên dụng cho kỹ thuật 10.4.1 Các phần mềm lập trình 10.4.2 Các phần mềm ký hiệu toán 10.4.3 Các phần mềm trợ giúp thiết kế 10.5 Khai thác Internet 10.6 Tổng kết chương PHẦN IV GIAO TIẾP KỸ THUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chương XI Giao tiếp kỹ thuật 11.1 Giới thiệu 11.2 Vai trò giao tiếp kỹ thuật 11.3 Các quan niệm sai giao tiếp kỹ thuật 11.4 Các bước khởi đầu quan trọng 11.5 Thiết kế cấu trúc báo cáo khoa học 11.6 Sử dụng bảng hình vẽ 11.7 Sáng tạo trình diễn 11.8 Tổng kết chương Chương XII Viết báo cáo khoa học 12.1 Giới thiệu 12.2 Cấu trúc tài liệu kỹ thuật 12.3 Trình bày tài liệu kỹ thuật 12.4 Ngơn ngữ, ngữ pháp tả 12.5 Các dạng tài liệu kỹ thuật 12.6 Tổng kết chương Chương XIII Kỹ thuật trình bày báo cáo 13.1 Giới thiệu 13.2 Chuẩn bị báo cáo 13.3 Thao tác báo cáo 13.4 Học tập sau báo cáo 13.5 Tổng kết chương Chương XIV Giới thiệu nghề đăng ký hành nghề kỹ thuật 14.1 Giới thiệu 14.2 Các vấn đề nghề 14.3 Kỹ sư chuyên nghiệp 14.4 Quá trình đăng ký hành nghề P.E 14.5 Hành nghề sau nhận PE 14.6 Tổng kết chương 14 Lịch trình giảng dạy: Tuần Chương I; (5 tiết) Chương II; Chương III (5 tiết) Chương IV Nội dung Đọc thêm tài liệu Chương 1,2 [1]; Chương [2] Ghi Giảng Chương [1] Chương [1] Chương 1, 3, 4, [2]; Chương 1-10 [3]; Thảo luận Giảng Thảo luận =9= Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Bạn có thường xun diễn tập thuyết trình trước kiện quan trọng không? Điều phụ thuộc vào cá nhân Một số người cần đến việc thực hành diễn thuyết nhiều lần họ cảm thấy làm chủ nội dung nói, số khác lại thấy nhàm chán sau họ luyện tập vài phần nói Hãy thực nghiệm với mức độ khác để xác định số lần diễn tập thích hợp cho cá nhân bạn có thuyết trình 13.4.2 Cơng cụ trợ giúp ghi nhớ nội dung thuyết trình: Cơng cụ trợ giúp ghi nhớ nội dung thuyết trình gồm ghi chép thiết bị giúp cho diễn giả có buổi thuyết trình trơi chảy Cơng cụ trợ giúp ghi nhớ nội dung thuyết trình thiết kế nhằm hỗ trợ bạn nhớ nội dung chủ yếu diễn thuyết Bạn nên luôn thực hành diễn thuyết với công cụ trợ giúp ghi nhớ tương tự bạn diễn thuyết thực Công cụ trợ giúp ghi nhớ bao gồm: * Đề cương thuyết trình * Các thẻ thích chứa đựng danh sách điểm cho slide * Chú thích diễn giả phần mềm trình diễn Đề cương thuyết trình cho phép bạn nắm nội dung phần bạn diễn giải nằm vị trí tổng thể thuyết trình Các thẻ thích hiệu cho việc đảm bảo bạn trình bày đủ điểm quan trọng slide trước chuyển sang slide Phần lớn phần mềm trình diễn máy tính cho phép bạn ghi lưu ý thu nhỏ với slide trình chiếu, điều giúp bạn nhớ lại điểm mà bạn khơng muốn bỏ qua nói Bạn nên dành vài giây để liếc qua ghi đề cương bạn trước chuyển sang slide Mặc dù vài giây tĩnh lặng bạn đứng trước khán phòng, khoảng tạm ngưng nhỏ giúp bạn lấy lại tự tin làm bạn không quên điểm quan trọng Khán giả nhìn chung chấp thuận với tạm ngưng bạn Có lưu ý quan trọng với cơng cụ trợ giúp ghi nhớ Bạn đừng đọc thuộc lòng thuyết trình Rõ ràng văn viết khác hẳn văn nói Và bạn đọc lại văn đó, điều bạn viết Một thuyết trình thuộc lòng ln mang tính sơ cứng bị động Ngồi ra, thuyết trình đọc học thuộc lòng tạo nhược điểm khác Khi bạn quên trở nên bối rối đoạn thuyết trình mà bạn đọc hay kể lể học thuộc lòng, nhìn chung kiểm sóat thuyết trình xuất Nếu bạn sử dụng dòng thích, bạn dễ dàng kiểm sốt thuyết trình theo hướng 13.5 Kỹ thuyết trình 13.5.1 Các hoạt động trước thuyết trình Trước đến bục diễn thuyết khán phòng nơi mà bạn thuyết trình, điều quan trọng cần biết điều chờ đợi bạn người nghe Hãy kiểm tra lại bục nói chuyện (gồm vị trí micro) khu vực xung quanh bục cẩn thận trước bạn bắt đầu nói Hãy nắm vững cách điều khiển phượng tiện trợ giúp nên có = 193 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 phần giới thiệu tốt trước thuyết trình Trước bắt đầu, bạn nên tìm câu trả lời cho số câu hỏi sau: * Que dụng cụ tia lazer đâu? * Máy chiếu (overheads and projectors) làm việc chuẩn chưa? * Ai người có trách nhiệm chuyển slides? Có trợ giúp bạn chuyển phim máy chiếu dạng overhead hay khơng? * Liệu có đèn chiếu sáng cục bục nói chuyện để giúp bạn đọc ghi ánh sáng toàn khán phòng tắt đi? (Các ghi trợ giúp ghi nhớ khơng tác dụng phòng tối hồn tồn, việc bạn khơng muốn rút học bạn trình bày thuyết trình đời với tư cách kỹ sư) Người ta cho hữu ích bạn tìm, hiểu giới thiệu thân với người giới thiệu bạn , người dẫn chương trình (MC – Master of Ceremony) MC yêu cầu bạn cung cấp số thơng tin giúp bạn trả lời câu hỏi nêu Bạn đề nghị MC nhắc bạn biết thời gian thuyết trình bạn gần hết 13.5.2 Thuyết trình nhóm Thuyết trình nhóm tự làm tăng khó khăn thuyết trình Điều đặc biệt ý thực hành chuyển giao phần diễn giả nhóm với Nhìn chung, khơng nên bố trí q nhiều diễn giả thuyết trình với thời gian ngắn Hãy đảm bảo trách nhiệm diễn giả nhóm phân cơng rõ ràng, gồm việc người trình bày trước giới thiệu diễn giả 13.5.3 Sự hồi hộp Quan tâm chủ yếu diễn giả vào nghề kiểm soát hồi hộp Khi bạn hồi hộp có nghĩa bạn quan tâm đến thuyết trình Điều có ý nghĩa tích cực, với bạn kiểm sốt biểu bên ngồi hồi hộp Nói cách khác, bạn đừng lo lắng bạn cảm thấy hồi hộp, bạn học cách kiểm sóat tránh biểu hồi hộp Chìa khóa để ứng phó với bồn chồn, hốt hoảng xác định hồi hộp tác động đến bạn Nếu hồi hộp bạn nói nhanh, bạn tập trung vào việc làm chậm nhịp điệu nói bạn Nếu hồi hộp làm bạn xoắn hai tay vào nhau, bạn nên tránh cầm vật (kể ghi chép que chỉ) bạn diễn thuyết Sẽ điều tự nhiên e sợ điều chút, nên cố gắng để hạn chế biểu lộ bên hồi hộp Bạn nên biết thuyết trình mà bạn nói, khán giả muốn bạn thành cơng Bạn trình bày thuyết trình với lý Nó giống khán giả mong muốn nhận thông tin mà bạn chia sẻ với họ Các kỹ sư đứng trước khán giả căm ghét họ thực suốt thời gian hành nghề = 194 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 13.5.4 Nói điều thuyết trình Bài thuyết trình kỹ thuật bao gồm hai yếu tố: trình diễn sildes chữ slides số liệu tạo di chuyển slides Khi trình bày slides chữ, hiệu bạn dùng lối diễn giải nội dung thay đọc cho khán giả nghe (xem lại mục 13.3.3) Một lần nữa, bạn cố gắng kiểm sốt thuyết trình Với danh mục, giới thiệu phần bạn trình bày để nhắc khán giả bạn nói slide (nội dung nào) Tóm lại, bạn nên diễn đạt slides chữ rõ mục thuyết trình danh mục phù hợp Khi trình diễn hình vẽ bạn nên: Nói cho khán giả biết hình vẽ biểu diễn cho gì? Xác định trục đơn vị chúng Truyền đạt tác dụng sơ đồ, hay đồ thị (tức giải thích rõ giải) Liệt kê điểm chủ yếu Hình 13.4 cho bạn ví dụ hình vẽ nội dung bạn diễn giải hình vẽ Bạn xem cách cẩn trọng nội dung phần chữ hình 13.4 ý yếu tố thuyết trình: mơ tả hình vẽ, hay đồ thị nói (“sự tẩy màu theo thời gian sử dụng công nghệ mới”) xác định trục đơn vị trục (“thời gian tính phút mật độ màu tính millỉgam lit”), ý nghĩa kí hiệu hình vẽ (“điểm đen hình vng số liệu thực nghiệm đường cong đường hồi quy bậc nhất”), bạn liệt kê điểm chủ yếu (“ có hai điểm cần lưu ý hình vẽ Thứ nhất, cơng nghệ….”) Nội dung bạn nói với khán giả hình vẽ 13.4: “Hình vẽ cho thấy tẩy mầu theo thời gian sử dụng công nghệ Trục x biểu diễn thời gian tính phút trục y mật độ màu tính milligram lit Các điểm hình vuông đen số liệu thu từ thực nghiệm đường cong đường hồi qui bậc Có hai điểm cần lưu ý đồ thị Thứ nhất, cơng nghệ cho phép giảm mật độ màu xuống mg/lit khoảng 20 phút Thứ hai, đường cong hồi qui phù hợp tốt với số liệu thực nghiệm.” Hình 13.4: ví dụ cách trình bày hình vẽ, hay đồ thị = 195 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Nhắc lại điều cần thiết để khán giả nhớ lại cấu trúc thuyết trình bạn Điều tối quan trọng thuyết trình Nếu khán giả quên, họ hoàn toàn cảm hứng nghe thuyết trình Ở có lý thuyết kinh điển nói trước số đơng, gọi Qui tắc Tell’em Theo qui tắc này, bạn trình bày thơng tin lần bạn thuyết trình: bạn nói bạn nói, bạn nói thơng tin cần nói, cuối bạn nhắc lại cho khán giả điều bạn vừa nói với họ Tuân theo qui tắc cho phép bạn chuyển đổi trơn tru phần nói Ví dụ, bạn nói: “Tơi muốn gửi tới q vị vài thơng tin động pittông quay Động pittông quay sử dụng lần ngành công nghiệp ô tô vào năm … Bây tơi muốn nói với q vị q trình hình thành phát triển loại động này, xin quý vị trở lại phiên đại dạng động độc vô nhị này” Chú ý đến trình bày thơng tin loại động trích dẫn ( “Tơi muốn gửi đến q vị…”, “ Động pittông quay sử dụng lần đầu tiên…”, “ Bây tơi muốn nói với bạn về…”) Bạn cần để ý đến cách chuyển hướng đến phiên đại động pittông quay(“ … xin quý vị trở lại phiên …”) Cách nói với khán giả bạn trình bày phần chuyển nội dung phần quan trọng thuyết trình gọi chuyển hướng (signposting) Thuật ngữ signposting bắt nguồn tương đồng với biển đường: khéo léo dẫn dắt người khác biết bạn trình bày phần nói Phần lớn nhà kỹ thuật khơng biết vận dụng tốt nghệ thuật Khán giả yên tâm biết họ đồng điệu với diễn giả Để thực việc chuyển hướng khán giả tốt, điều cần thiết trình bày tóm tắt nói phần mở đầu thuyết trình Bằng việc nhắc đến tóm tắt, bạn lơi khán giả nghe bạn suốt nói Một tóm tắt trung gian bố trí khoảng nói cho nội dung phức tạp Ví dụ, bạn có tóm tắt kết để hướng dẫn người nghe toàn phần kết 13.5.5 Nói thuyết trình Người nghe có phản ứng với hai đặc tính diễn giả: Giọng nói dáng điệu, cử người nói Giọng nói nên thay đổi cường độ nhịp điệu: giọng nói đều dễ làm người nghe buồn ngủ Nói dứt mạch câu hồn chỉnh để tránh bỏ qua từ cuối câu làm khánh giả hiểu sai nội dung Nên quan tâm đến tốc độ mức độ to nhỏ giọng nói bạn Sẽ tốt có đồng nghiệp ngồi khán phòng kín đáo nhắc cho bạn biết bạn nói nhanh nói nhỏ Giọng nói bạn phụ thuộc vào khơng gian khán phòng hệ thống tăng âm Dáng điệu cử bạn nên có chủ ý mạnh mẽ Vấn đề mà phần lớn diễn giả quan tâm nên sử dụng đôi tay Hãy sử dụng chúng để tăng ưu điểm bạn! Cử đôi tay cách tốt để diễn tả ý quan trọng Đối với phần lớn thông điệp quan trọng nên nên có cử chỉ, dáng điệu mạnh bình thường Tránh cầm bút viết, bút chì, dụng cụ trợ giúp tâm lý khác, nên nhớ bạn không đút hai tay bạn vào túi quần hay túi áo = 196 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Đôi chân cần phục vụ bạn thuyết trình Tránh đứng yên bất động Hãy phía khán giả lơi người nghe vào điểm mấu chốt bạn thuyết trình Trong tránh có bước q thơ, bước nhỏ, nhẹ tạo nên diễn giả có nhiều tính nhân văn người nghe 13.6 Điều cần làm sau thuyết trình Sau buổi thuyết trình, bạn cần thu thập phản hồi, nhận xét từ động nghiệp tham gia buổi thuyết trình Hãy lắng nghe phê bình có tính xây dựng họ nghĩ điều chỉnh, bổ xung cho cách nói bạn, điều làm thuyết trình bạn hiệu Đừng sợ phải nhược điểm cách trình bày bạn luyện tập cách thức để vượt qua chúng Cuối cùng, người cầu thị (be an attentive listener) Hãy nghe cẩn thận diễn giả khác (chẳng hạn: đồng nghiệp, nghệ sĩ, giáo sư bạn) ý đến bạn thích khơng thích cách nói diễn giả Hãy tự hỏi xem bạn lại bạn thích khơng thích cách nói Vì diễn giả giỏi lại lơi bạn? Họ có tự tin, thân thiện cởi mở không? Hãy kết hợp chặt chẽ khía cạnh tốt tránh nhược điểm thuyết trình bạn 13.7 Tổng kết chương Phần lớn công việc thuyết trình xuất giai đoạn chuẩn bị trình bày Trước buổi thuyết trình, bạn giành thời gian để xếp tư liệu, thiết kế phương tiện trực quan ( số lượng slides không nên vượt ¾ lần số phút), luyện tập Hãy tìm hiểu thiết bị khán phòng trước bạn bước đến bục diễn thuyết Trong thuyết trình, khơng nên lo sợ xuất lúng túng hay hồi hộp, học cách kiểm soát chúng tránh biểu lộ hồi hộp bên ngồi Hãy giành thời gian trình diễn slides số liệu (đặc biệt với biểu đồ, đồ thị hay hình vẽ) Khi chuyển nội dung thuyết trình từ phần sang phần khác, thực tốt qui tắc “Tell’em” lần: giới thiệu tư liệu, trình bày tư liệu, tóm tắt tư liệu Điều chỉnh tốc độ nói giọng nói bạn sử dụng đôi tay bạn cách hiệu Sau thuyết trình, thu thập ý kiến nhận xét, phản hồi để trở thành diễn giả tốt Nên nhớ rằng, cách tốt để trở thành nhà diễn thuyết kỹ thuật hiệu thực hội thuyết trình kỹ thuật CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 13 Chọn chủ đề kỹ thuật hấp dẫn bạn xác định dạng người nghe Nhóm khán giả có ảnh hưởng đến việc bạn chọn dạng trình diễn tư liệu bạn sử dụng thuyết trình? Viết đề cương cho thuyết trình dài 15 phút cho chủ đề nhóm khán giả bạn chọn câu Đề cương bạn thay đổi bạn yêu cầu nói chủ đề câu phút phút? = 197 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Bạn sử dụng dạng trợ giúp trực quan thuyết trình? Chuẩn vị dạng trợ giúp trực quan cho thuyết trình việc sử dụng nguyên lý trình bày nội dung chương Thực hành 15 phút thuyết trình Chuẩn bị bảng biểu thị theo phần trăm thời gian thuyết trình cho phần chủ yếu Tinh chỉnh nói để sử dụng thời gian phép trình bày tốt tóm tắt tinh chỉnh bạn Trước thuyết trình, bạn có lường trước câu hỏi khán giả hỏi bạn? Thuyết trình trước nhóm người đóng vai khán giả thực bạn Bạn có dự đốn (như câu 7) câu hỏi bạn hỏi hay khơng? Bạn nhận phản hồi từ nhóm người nghe này? Viết lại thuyết trình bạn việc sử dụng gấp đôi số slides bạn chuẩn bị câu Thuyết trình trước nhóm người đóng vai khán giả thực bạn Bạn nhận phản hồi số lượng slides? 10 Tham gia nội dung giảng giảng ba giảng viên khác Đối với giảng viên, liệt kê giải thích hai khía cạnh cách diễn đạt giảng viên có ảnh hưởng nhiều hai khía cạnh khác có ảnh hưởng đến bạn = 198 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 14 Giới thiệu nghề đăng ký hành nghề kỹ thuật 14.1 Giới thiệu 14.2 Các vấn đề nghề 14.3 Kỹ sư chuyên nghiệp 14.4 Quá trình đăng ký hành nghề 14.5 Trong hành nghề 14.6 Tổng kết chương Câu hỏi ơn tập Mục đích: Sau đọc chương này, bạn có thể: Hiểu kỹ thuật lại nghề; Giải thích lợi ích việc trở thành kỹ sư có giấy phép hành nghề; Liệt kê bước trình đăng ký hành nghề kỹ thuật 14.1 Giới thiệu Trong chương này, bạn tìm hiểu kỹ thuật nghề Để làm điều này, bạn bắt buộc phải quan tâm đến hai câu hỏi Thứ nhất, nghề gì? Nếu bạn trả lương, điều có đủ để phát biểu công việc trả lương nghề khơng? Câu hỏi tìm hiểu mục 14.2 Thứ hai, tiêu chuẩn, điều kiện kỹ thuật coi nghề? Để trả lời câu hỏi này, đặc trưng làm cho kỹ thuật có tính chun biệt quan trọng xã hội thảo luận 14.2 Các vấn đề nghề 14.2.1 Nghề gì? Nghề (còn gọi nghề nghiệp) có nghĩa rộng cơng việc có u cầu kiến thức học tập chuyên sâu Theo Wikipedia Dictionary: Một người có nghề nghiệp người = 199 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 có đủ khả thực cơng việc thơng qua việc đào tạo chun mơn sâu, với mục đích cung cấp dịch vụ hay tư vấn vô tư, khách quan cho người khác, mục đích trả cơng xác định trực tiếp, tách biệt hoàn toàn với kết kinh doanh khác Theo Oxford English Dictionary, nghề bao gồm ứng dụng hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực, ngành, khoa học người sử dụng lao động trả cơng Có tiên đề nghề nghiệp sau: “ Hoạt động nghề nghiệp bao gồm thành thạo kiến thức chuyên ngành” Nghề phân nhiều lĩnh vực, mà lĩnh vực đặc trưng hiệp hội nghề nghiệp Các yếu tố quan trọng chứng tỏ công việc coi nghề: Khi cơng việc đòi hỏi người thực làm tồn thời gian (full time); Khi trường đào tạo công việc thành lập; Khi hiệp hội nghề nghiệp địa phương thành lập; Khi hiệp hội nghề nghiệp quốc gia thành lập; Khi qui tắc đạo đức nghề nghiệp, gồm qui tắc ứng xử thông qua; Khi đạo luật liên bang (quốc gia) nghề thiết lập, thơng qua Ở phương Tây, ban đầu người ta coi công việc sau: Thần học, Y khoa, Luật nghề Hiện nay, xã hội có nhiều nghề nghiệp: tăng lữ, y, dược, nha khoa, xây dựng dân dụng, vận chuyển hàng hóa, kiến trúc, kế tốn, bác sĩ thú y, điều dưỡng, dạy học, thư viện, nha khoa, hoạt động xã hội, kiến trúc, quân nhân chuyên nghiệp, ngoại giao, thuế quan, tất nhiên, gồm nhiều ngành kỹ thuật: Cơ khí, điện tử, viễn thơng, bưu chính, kỹ thuật phần mềm phần cứng máy tính v.v… Theo tác giả Martin Schinzinger, 1989: yếu tố chủ yếu nghề gồm: Được trả cơng (compensation); Các hoạt động nghề nghiệp có tác dụng tốt cho cộng đồng; Cần đào tạo bản, thống; u cầu kiểm sốt, có tính thận trọng, có kỹ thực cơng việc; Có chứng nhận đăng ký hành nghề; Chịu trách nhiệm hành vi, đạo đức hành nghề Các khái niệm có ý nghĩa gì? Bạn ứng dụng chúng để tìm hiểu nghề nghề Y hay nghề Luật không? Cả ngành Y Luật yêu cầu tất yếu tố Thực tế cho thấy bác sĩ luật sư hiển nhiên thỏa mãn yêu cầu đầu tiên: Họ trả công, họ làm việc tốt cho xã hội, họ huấn luyện bản, cuối cùng, công việc họ thận trọng, có kỹ định có kiểm sốt Tiêu chí thứ năm thỏa mãn lẽ hai cơng việc u cầu có đăng ký trước hành nghề ( bác sĩ phải vượt qua hội đồng đánh giá y khoa, luật sư phải xét hiệp hội luật sư) Tiêu chuẩn đăng ký hai nghề qui định theo quốc gia, hay bang Nói cách khác, bác sĩ cấp phép hành nghề luật cơng nhận đồn luật sư (the Bar) bang, hay quốc gia nơi họ hành nghề Sau cùng, hoạt động hành nghề phải tuân theo qui tắc ứng xử hay qui định, văn luật qui định việc = 200 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 họ phải tự kiểm soát hành vi, đạo đức (chẳng hạn qui tắc đạo đức hành nghề y dược, luật hành nghề luật sư) Do đó, tiêu chí thứ sáu thỏa mãn 14.2.2 Kỹ thuật nghề nghiệp Đối với kỹ thuật , để trở thành nghề, bắt buộc thỏa mãn tiêu chí (yếu tố) trình bày mục 14.2.1 Các kỹ sư trả công điều hiển nhiên (tiêu chí 1) Hơn nữa, thực ngày nay, kỹ thuật có đóng góp tốt cho cộng đồng (tiêu chí 2) Còn giáo dục đào tạo sao? Các bạn, hiển nhiên, trình đào tạo chuyên ngành (tiêu chí 3) Còn tiêu chí u cầu đánh giá, có tính thận trọng, có kỹ thực công việc, yêu cầu đăng ký hành nghề, có đạo đức nghề nghiệp (tiêu chí 4, 6) Thực tế cho thấy, tiêu chí vấn đề cốt lõi ngành kỹ thuật 14.2.3 Sự đánh giá thận trọng kỹ thuật Kỹ thuật tất liên quan đến giải pháp lựa chọn cho vấn đề, tốn chọn lựa bên phương án khả thi Do đó, đánh giá phần quan trọng việc định giải vấn đề kỹ thuật Đánh giá nghề nghiệp kỹ thuật cốt lõi việc suy nghĩ kỹ sư (thinking like an engineer) Nói cách khác, kỹ sư bắt buộc phải thực thực đánh giá nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tiễn hành nghề họ Sự thận trọng kỹ thuật sao? Vì kỹ sư nên có hành động thận trọng, chín chắn? Có hai lý giải thích thận trọng, chín chắn lại yêu cầu bắt buộc với kỹ sư Thứ nhất, kỹ thuật có ảnh hưởng đáng kể đến an toàn sức khỏe cộng đồng Một thiết kế xe ô tô hay cầu, hệ thống đường dây truyền tải điện có nhược điểm gây hậu nghiêm trọng dẫn đến việc tước mạng sống nhiều người (bác sĩ, luật sư sai lầm tước mạng sống vài người) Nói cách khác, nghề có ảnh hưởng hàng ngày đến cơng dân (chỉ nói riêng lĩnh vực kỹ thuật) nên bị ràng buộc tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cao (như nghề phi công lái máy bay chở khách chẳng hạn) Thứ hai, phần lớn công việc kỹ thuật khó người có lực hiểu biết trung bình Do đó, cộng đồng xã hội phải tin tưởng vào hai chữ “kỹ sư” Nếu kỹ sư tuyên bố xác xuất việc sụp đổ chung cư cao tầng bé, cộng đồng an tâm Nhưng an tâm không với am hiểu đến chi tiết nhỏ vật liệu dùng làm tòa nhà đó, non yếu kỹ thuật cơng trình trí tĩnh học kết Để bảo vệ niềm tin cộng đồng, kỹ sư bắt buộc phải tuân theo qui định trách nhiệm theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt Nói cách khác, cẩn trọng kỹ thuật quan trọng hai lý do: (1) kỹ thuật ảnh hưởng đến an toàn sức khỏe cộng đồng dân cư, (2) niềm tin cộng đồng vào kỹ sư cần phải bảo vệ, kỹ thuật khơng dễ đến mức hiểu = 201 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 14.2.4 Sự thừa nhận, đăng ký nghề nghiệp Kỹ thuật phải thỏa mãn tiêu chí mà bạn bắt buộc phải chấp nhận hành nghề Để sử dụng chức danh kỹ sư để kiếm tiền, bạn bắt buộc phải chập thuận cho hành nghề Quá trình gọi cấp phép, hay đăng ký hành nghề (registration) Ngày nay, Philippin - nước khu vực Đông Nam Á - tốt nghiệp đại học cấp phép hành nghề kỹ sư Các bước việc đăng ký hành nghề thảo luận mục 14.4 14.2.5 Tính tự giám sát (Self – Policing) Các kỹ sư tự giám sát thân họ Tính tự giám sát thực việc kỹ sư tham gia vào Hội đồng Giám sát Quốc gia, nơi chịu trách nhiệm cấp thu hồi giấy phép hành nghề kỹ thuật Đối với nghề để tự giám sát, tự kiểm tra - kiểm soát, hội nghề nghiệp cần danh mục văn hướng dẫn, gọi qui tắc ứng xử nghề nghiệp hay nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Do đó, nhà kỹ thuật phải thực tất yêu cầu thường với họ làm nghề Điều khơng chiếm đoạt khả bạn có uy tín xã hội hay bổn phận to lớn bạn thực với niềm hãnh diện bạn kỹ sư Những phân tích thơng thường liệu kỹ thuật có phải nghề khơng chưa đề cập điểm quan trọng nhất: Bạn tham gia vào nghề mà hệ trước hiến dâng để làm thay đổi giới theo hướng tốt đẹp Bạn cảm thấy hạnh phúc giúp đỡ người khác bạn biến bạn thành phận có nghĩa vụ, bổn phận tuyệt vời Bạn khơng thể sống Các đóng góp cho xã hội mà bạn làm bậc cha anh thực trước Như Issac Newton (1642 – 1727) nói: “ Tơi nhìn xa tơi đứng vai người khổng lồ” ( If I have seen further, it is by standing on the shoulders of giants) Bằng cách này, bạn cảm thấy bạn có tiềm để giúp đỡ người khác khơng có giới hạn Nếu giới nghề nghiệp học tập làm việc ngày, làm dễ dàng cách nhìn bảo thủ kỹ thuật, tất niềm kiêu hãnh, bổn phận, nghĩa vụ tiềm ẩm nghề nghiệp 14.3 Kỹ sư chuyên nghiệp 14.3.1 Mở đầu Kỹ thuật nghề phần kỹ sư đánh giá thực hành nghề nghiệp Mỗi quốc gia, hay Bang có qui định việc thực hành tất nghề Có thể kể nghề bác sĩ phẫu thuật, Nha sĩ, bác sĩ nhãn khoa, hộ lý, luật sư kỹ sư Trong kỹ thuật, đánh giá để công nhận hành nghề gọi đăng ký hành nghề (hay cấp phép hành nghề) Nói cách khác, cấp phép hành nghề hành động đăng ký nghề kỹ thuật Một kỹ sư cấp phép hoạt động nghề nghiệp hay kỹ sư đăng = 202 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 ký gọi kỹ sư chuyên nghiệp (P.E – Professional Engineer) Trong phần này, giới thiệu trình đăng ký hành nghề kỹ sư 14.3.2 Tại bạn nên trở thành kỹ sư chun nghiệp? Q trình đăng kí giới thiệu phần 14.4 lâu dài, nói chung yêu cầu năm Và bạn lại dấn thân vào rắc rối để cấp phép đến vậy? Lý quan trọng để bạn trở thành kỹ sư chuyên nghiệp bạn muốn thể vai trò bạn nghề nghiệp Thêm nữa, dấu hiệu danh dự cho thấy trình độ nâng cao lĩnh vực chuyên môn bạn Một lý khác khiến bạn trở thành kỹ sư chuyên nghiệp chỗ P.E đạo hoạt động nghề nghiệp đội ngũ kỹ sư chưa cấp phép hành nghề, thực số cơng việc Ví dụ, có P.E đủ tư cách pháp nhân để chuẩn bị, phê chuẩn, hay đệ trình phương án thiết kế kỹ thuật với quan có thẩm quyền Chỉ P.E chấp thuận cơng việc kỹ thuật dịch vụ cơng ích cho khách hàng tư nhân Các chuyên gia, kỹ sư tư vấn với vị trí nhân viên phủ qua vụ việc chấp thuận hành nghề, theo qui định pháp luật, họ kỹ sư chun nghiệp Nói chung, bạn khơng thể sử dụng danh hiệu “Kỹ sư” danh thiếp bạn trừ bạn cấp phép Hội đồng kỹ thuật liên bang thành công việc sử dụng qui định áp đặt hình phạt dân với cá nhân sử dụng danh hiệu “ Kỹ sư” chưa cấp phép Ví dụ, hình phạt áp dụng với người P.E mà lại hành nghề kỹ thuật gọi kỹ sư mềm, kỹ sư không xương (software engineers) Thêm nữa, P.E thu lợi ích cá nhân từ việc họ đăng ký hành nghề Các khảo sát cho thấy P.E có lương cao đồng nghiệp chưa cấp phép từ 15 – 25% Một số lĩnh vực giành cho kỹ sư chuyên nghiệp Điều thực tế: số vị trí quan chức phủ, nơi mà việc cấp chứng P.E yêu cầu bắt buộc để bổ nhiệm vào vị trí Các P.E tìm kiếm cơng việc thuận lợi công ty khác mà thị trường rơi vào suy thối Thay luận điểm trình bày trên, tất kỹ sư P.E Việc đăng ký số ngành hay lĩnh vực thuận lợi phổ biến số ngành khác, đặc biệt khó đăng ký cho ngành thuộc lĩnh vực Trên thực tế, kỹ sư làm việc chủ yếu có tính cá nhân (như kỹ sư xây dựng dân dụng, kỹ sư môi trường) thường muốn trở thành P.E kỹ sư làm việc sở công nghiệp khác Để nhận lời khuyên việc nên hay không nên đăng ký hành nghề PE, bạn đọc thêm mục Focus on Registration: PE or Not PE? 14.4 Quá trình đăng ký hành nghề P.E 14.4.1 Tổng quan Thủ tục đăng ký hành nghề cho kỹ sư trình gồm bước Thứ nhất, ứng viên bắt buộc phải có tốt nghiệp đại học từ trường khoa kiểm định chất lượng Thứ hai, sau nhận tốt nghiệp đại học (hoặc chuẩn bị nhận tốt nghiệp), ứng viên phải thi đậu kỳ thi viết gọi Kỳ thi Cơ sở kỹ thuật chuyên ngành (the Fundamentals of Engineering Examination or FE Exam) Kỳ thi FE trải = 203 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 qua thi, bao trùm lĩnh vực: Khoa học bản, kỹ thuật sở, kiến thức kỹ thuật chuyên ngành Qua kỳ thi này, ứng viên cấp chứng Tiền chuyên nghiệp (a prelicensure certificate) Ở mức độ này, ứng viên gọi kỹ sư tập (the Engineer-inTraining or EIT) Nói theo cách khác, EIT chứng cấp cho hoàn thiện hai bước trình trở thành kỹ sư chuyên nghiệp Thứ ba, EIT phải kèm cặp nghề nghiệp hướng dẫn trực tiếp P.E Cuối cùng, ứng viên phải tham dự đỗ kỳ thi Nguyên tắc đạo đức thực hành nghề nghiệp (the Principles and Practice Examination) chuyên ngành phù hợp Tại thời điểm (sau hồn tất việc nộp phí cấp phép), ứng viên gọi kỹ sư họ có danh hiệu kỹ sư chuyên nghiệp Khi này, bạn in nghiêng chữ P.E sau tên bạn Tóm lại, bước để nhận danh hiệu P.E gồm: phải có tốt nghiệp đại học từ trường khoa kiểm định chất lượng, đỗ kỳ thi FE, có thời gian tập , đỗ kỳ thi Nguyên tắc đạo đức thực hành nghề nghiệp 14.4.2 Văn kiểm định chất lượng Như trình bày mục 14.4.1, trình trở thành P.E bắt đầu trường đại học Với ý tưởng P.E đòi hỏi phải đào tạo rộng, PE tương lai bắt buộc phải nhận tốt nghiệp đại học họ từ chương trình đại học kiểm định chất lượng Vậy kiểm định chất lượng (accredited) có ý nghĩa nào? Để đảm bảo mức độ kỹ thuật cao cho nghề, chương trình đào tạo kỹ thuật bắt buộc phải kiểm định Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật Công nghệ (ABET - the Accreditation Board for Engineering and Technology) Các chương trình đào tạo kỹ thuật bắt buộc phải tái kiểm định theo chu kỳ, thường năm lần Ủy ban kiểm định kỹ thuật ABET đạo việc đánh giá chất lượng khoa, ngành muốn kiểm định Năm 2005, Hoa Kỳ có 1,600 chương trình kỹ thuật kiểm định Danh sách chương trình cho Website: www.abet.org Quá trình kiểm định chất lượng bắt đầu đặc tính tự kiểm sốt với nghề kỹ thuật Để có đủ tư cách cho việc trở thành P.E sau này, điều quan trọng bạn nhận đại học từ chương trình kiểm định, nhận đại học nói chung 14.4.3 Kỳ thi Cơ sở kỹ thuật chuyên ngành Kỳ thi FE trải qua thi, bao trùm lĩnh vực: Khoa học bản, kỹ thuật sở, kiến thức kỹ thuật chuyên ngành Nó thường tổ chức vào học kỳ cuối chương trình đại học Kỳ thi quản lý Hội đồng thi Quốc gia giành cho Kỹ thuật Trắc địa Kỳ thi FE gồm hai phần Phần thi buổi sáng đề cập đến khoa học bản, khái niệm kỹ thuật thường khối kiễn thức chung, phổ biến cho tất chuyên ngành kỹ thuật Phần này gồm 120 câu hỏi, câu điểm thí sinh làm Các chủ đề bao gồm (với tỉ lệ phần trăm câu hỏi dấu ngoặc đơn): Hóa học (9%) = 204 = Máy tính (6%) Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Động lực học (7%) Lý thuyết mạch (10%) Kinh tế công nghiệp (4%) Đạo đức (4%) Cơ chất lỏng (7%) Khoa học vật liệu/ cấu trúc mạng tinh thể (7%) Toán học (20%) Cơ học vật liệu (7%) Tĩnh học (10%) Nhiệt động lực học (9%) Phần thi buổi chiều thuộc lĩnh vực chuyên ngành Nó bao gồm 60 câu hỏi, câu hỏi điểm thí sinh phải hoàn thành phần thi Phần thi thường bao gồm ngành: hóa học, xây dựng dân dụng, kỹ thuật điện, kỹ thuật môi trường, kinh tế cơng nghiệp, kỹ thuật khí Cũng có phần thi kỹ thuật sở Sau đỗ kỳ thi FE, kỹ sư chuyên nghiệp tương lai có đủ tư cách để nhận chứng EIT – kỹ sư tập (đơi gọi kỹ sư thực tập – Engineer Intern hay Intern Engineer ) Tất nhiên, EIT cấp số hiệu đăng ký từ Liên bang 14.4.4 Kinh nghiệm công tác Với EIT muốn trở thành PE, phải trải qua yêu cầu có kinh nghiệm cơng tác Phần lớn bang Hoa Kỳ yêu cầu kinh nghiệm công tác từ năm trở lên kèm cặp hướng dẫn PE Yêu cầu có ý nghĩa quan trọng Nếu EIT nhận chứng làm việc cơng ty mà khơng PE họ khó tìm kinh nghiệm cơng tác trực tiếp từ PE Do đó, nơi làm việc sau nhận EIT quan trọng muốn trở thành PE Một phần thời gian học cao học kỹ thuật coi đáp ứng phần u cầu kinh nghiệm cơng tác Đây lí khiến cho số lượng học viên cao học trường đại học Mỹ cao 14.4.5 Kỳ thi đạo đức thực hành nghề nghiệp Sau thu đủ kinh nghiệm công tác, EIT đăng ký tham dự kỳ thi đạo đức thực hành nghề nghiệp (Principles and Practice Examination - PP Exam) Giống phần thi buổi chiều kì thi FE, PP kỳ thi chuyên ngành Hiện Hoa kỳ tổ chức kì thi cho 17 lĩnh vực Kỳ thi PP tiến hành giờ, có nhiều dạng thức: tồn câu hỏi tự luận, toàn câu hỏi trắc nghiệm, kết hợp hai dạng thức Kỳ thi quản lý Hội đồng thi Quốc gia giành cho Kỹ thuật Trắc địa (the National Council of Examiners for Engineering and Surveying - NCEES), diễn toàn quốc, bang qui định điểm đạt = 205 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 14.5 Hành nghề sau nhận PE Để tiếp tục hành nghề với tư cách PE, người kỹ sư chuyên nghiệp phải tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực chun mơn người tiếp tục thể khả chuyên ngành đăng ký Một số bang yêu cầu PE tham dự khóa giáo dục thường xuyên để nâng cao trình độ Thậm trí khơng có u cầu này, việc khẳng định kiến thức chuyên ngành qui định qui định đạo đức nghề nghiệp Thêm nữa, PE buộc phải trả lệ phí định kỳ cho bang học muốn tiếp tục cấp phép Có thỏa thuận chung bang việc cấp phép hành nghề Phần lớn bang chấp thuận giấy phép hành nghề cấp bang khác (quá trình gọi công nhận lẫn – Reciprocity) Do đó, PE cấp phép hành nghề bang người có hội tương đối thuận lợi để nhận cấp phép bang khác 14.6 Tổng kết chương 14 Trong khía cạnh từ ngữ, kỹ thuật có đủ tư cách nghề Thứ nhất, kỹ sư trả lương cho công việc họ làm Thứ hai, cộng đồng thu lợi ích từ hoạt động kỹ thuật kỹ sư Thứ ba, kỹ sư người ưu tiên đào tạo thống để thực hành nghề nghiệp họ Thứ tư, thực hành kỹ thuật yêu cầu đánh giá, thận trọng có kỹ Thứ năm, để sử dụng danh hiệu kỹ sư cách hợp pháp, người bắt buộc phải thừa nhận vào hiệp hội hành nghề kỹ thuật Quá trình đăng nhập vào hiệp hội hành nghề kỹ thuật gọi cấp phép, hay đăng ký hành nghề Thứ sáu, hội nghề nghiệp đạo kỹ sư việc họ tự kiểm sốt thơng qua qui định văn đạo đức hành nghề chặt chẽ Sự đăng ký hành nghề với tư cách PE biểu lực lời cam kết với hiệp hội kỹ thuật Giấy phép hành nghề PE cho phép họ thực cơng việc chưa qui định luật, làm việc với nhân viên chưa cấp phép hành nghề, họ thu lợi ích cá nhân cao Việc đăng ký trở thành PE trình gồm bước: phải có tốt nghiệp đại học từ trường khoa kiểm định chất lượng, đỗ kỳ thi FE, có thời gian tập , đỗ kỳ thi Nguyên tắc đạo đức thực hành nghề nghiệp Để tiếp tục công nhận PE, họ phải tuân thủ theo hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực chuyên môn họ trì lực chun mơn CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 14 Hãy viết luận ngắn (khoảng 300 từ) để lý giải kỹ thuật nghề Liệt kê bước trình đăng ký hành nghề kỹ sư chuyên nghiệp Tạo nên 01 bảng mô tả kế hoạch thời gian bạn dự định hoàn thành cho bước Vào trang Website ABET, tạo danh sách chương trình kỹ thuật u thích Việt Nam kiểm định Một người khơng có chứng PE sử dụng chức danh “ Kỹ sư thiết kế Web” công ty không? Tại không? = 206 = Bài giảng “Đại cương kỹ thuật” - 2009 Sử dụng số liệu nhận từ phỏng vấn kỹ sư thực hành từ Internet, xác định tác động mức lương PE đến lĩnh vực bạn Tìm hiểu mơ tả, phân tích phân bố câu hỏi thuộc phần chuyên ngành kỳ thi FE chuyên ngành mà bạn học, yêu thích Tìm hiểu mơ tả, phân tích phân bố câu hỏi thuộc phần chuyên ngành kỳ thi PPE chuyên ngành mà bạn học, yêu thích Một số nước yêu cầu việc đào tạo đào tạo lại PE Trình bày yêu cầu này, có, PE Việt Nam Sử dụng trang web quan đăng ký hành nghề kỹ thuật, tìm trường hợp bị giấy phép hành nghề (chú ý bỏ qua lý khơng cấp phép khơng đóng phí cấp phép) Tại người kỹ sư chuyên nghiệp lại bị thu hồi giấy phép = 207 =