1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn quận cẩm lệ, thành phố đà nẵng

81 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 85,16 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH LONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH LONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ KHÁNH MINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Quản lý nhà nước người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đề tài được thu thập sư dụng một cách trung thực Kết quả nghiên cứu được trình bày luận văn không chép của bất cứ luận văn cũng chưa được trình bày hay cơng bớ ở bất cứ cơng trình nghiên cứu khác trước Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY 1.1 Khái quát về ma tuý người nghiện ma túy 1.2 Khái niệm, đặc điểm, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy 11 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 2.1 Khái quát tình hình nghiện ma túy, công tác cai nghiện quản lý sau cai nghiện quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng 22 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 33 2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy quận Cẩm Lệ 46 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 53 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện thời gian tới 53 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy 56 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANCT : An ninh trị ANTQ : An ninh Tổ quốc Hội CCB : Hội Cựu chiến binh Hội LHPN : Hội Liên hiệp Phụ nữ LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TTATXH : Trật tự an toàn xã hội UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Thớng thành Bảng phép Tổng thành Tổng địa bà Tình h 2.5 đào tạ thành 2.6 Chi p nghiệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tình hình tội phạm tệ nạn ma túy tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp Nguồn ma túy chủ yếu được thẩm lậu từ nước ngoài, nhiều nhất từ khu vực “Tam giác vàng” vào Việt Nam chuyển nước thứ ba tiêu thụ, tập trung qua tuyến biên giới Việt Nam - Lào; Việt Nam - Trung Quốc; Việt Nam - Campuchia Các cưa đường bộ, sân bay quốc tế đều phát hiện tội phạm hoạt động mua bán, vận chuyển trái phép ma túy qua biên giới Từ tụ điểm hình thành nhiều tuyến, đường dây vận chuyển ma túy vào Việt Nam phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc địa bàn tỉnh Sơn La, Điện Biên, Hà Tĩnh, Quảng Trị Tình trạng mua bán, sư dụng ma túy tổng hợp dạng “đá” có biểu hiện gia tăng nhanh chóng xuất hiện ở hầu khắp địa bàn Đặc điểm của tội phạm ma túy hình thành tổ chức hoạt động theo đường dây, tụ điểm, vậy đối tượng phạm tội có mới quan hệ chặt chẽ với Các đới tượng phạm tội người huyết thống, anh em ruột, họ hàng cấu kết chặt chẽ với phạm tội tạo thành đường dây lớn Các đới tượng có nguồn ma túy lợi dụng hoạt động xuất, nhập cảnh, du lịch thương mại để vận chuyển ma túy với số lượng lớn vào Việt Nam qua cưa Phương thức, thủ đoạn phạm tội hết sức táo bạo, tinh vi, hình thành nhiều đường dây phạm tội xun q́c gia, đơng người tham gia có tính chất chuyên nghiệp cao Loại ma túy chủ yếu hêrơin, ma túy tổng hợp có xu hướng tăng nhanh xuất hiện nhiều chủng loại mới đặc biệt ma túy tổng hợp dạng đá Hầu hết đường dây vận chuyển ma túy vào Việt Nam đều có vũ trang phương tiện thông tin, liên lạc hiện đại; sẵn sàng chống trả quyết liệt lực lượng chức năng bị phát hiện, bắt giữ gây khó khăn cho việc điều tra, thu thập chứng cứ Cùng với sự gia tăng của tội phạm về ma túy tệ nạn về ma túy cũng không ngừng gia tăng diễn biến hết sức phức tạp Người nghiện ma túy ngày nhiều, nghiêm trọng đối tượng phạm tội thường tấn công vào thành phần học sinh, sinh viên, số người nghiện ngày trẻ hóa có xu hướng lan rộng đến tận vùng sâu, vùng xa Việc trồng, tái trồng có chứa chất ma túy cũng có diễn biến phức tạp, chủ yếu đều đồng bào dân tộc người ở vùng hẻo lánh, có địa hình hiểm trở nên việc phát hiện, phá nhổ gặp nhiều khó khăn Địa bàn tái trồng th́c phiện chủ yếu tập trung ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc Nghệ An Tình trạng trồng cần sa có xu hướng phát triển ở nhiều địa phương Tóm lại, năm qua tình hình vi phạm, tội phạm về ma túy diễn biến phức tạp hầu hết tỉnh, thành phố cả nước, từ thành thị cho đến nông thôn, đặc biệt ở tỉnh miền núi phía Bắc, phương thức hoạt động ngày tinh vi, số lượng ma túy lớn, đối tượng tham gia phạm tội đông chúng sẵn sàng chống trả lực lượng chức năng bị phát hiện, lên tội phạm vận chuyển mua bán trái phép chất ma túy với số lượng lớn hàng trăm bánh hêroin với số lượng đông bị can, loại ma túy phổ biến hêroin, ma túy tổng hợp Đến nay, tệ nạn ma túy được coi hiểm họa đối với nhân loại thực sự trở thành vấn đề cấp bách, vượt ngồi biên giới của q́c gia Và Việt Nam cũng nạn nhân của mối hiểm họa Theo sớ liệu của Bộ Cơng an, sớ người nghiện ma túy ở nước ta năm gần tiếp tục diễn biến phức tạp, 100% tỉnh, thành phố, gần 90% quận, huyện khoảng 70% số xã, phường, thị trấn cả nước; số người tái nghiện chiếm tỷ lệ tương đới cao, có nơi lên đến 85% Số người nghiện ma túy gia tăng nhanh chóng chuyển biến khó lường Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2017, tồn q́c có 210.761 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, gia tăng 10.827 người so với năm 2015 (199.934 người) Hiện công tác phòng, chớng ma túy, cai nghiện quản lý sau cai nghiện được Đảng, Nhà nước, cấp quyền địa phương trọng quan tâm đạo thực hiện nhiều năm qua có kết quả nhất định Tuy nhiên, tình trạng sớ người tái nghiện ma túy chiếm tỷ lệ cao nhiều nguyên nhân khác Theo báo cáo cho thấy, Chính phủ Việt Nam quan tâm, nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp cai nghiện ma túy phù hợp cho đối tượng, độ tuổi, nhiên năm đầu cai nghiện nếu khơng quan tâm, chăm sóc kịp thời tỉ lệ người tái nghiện ma túy cao,lên đến 83% Thành phớ Đà Nẵng nói chung địa bàn quận Cẩm Lệ nói riêng khơng phải một địa phương có sớ người nghiện ma túy đứng đầu cả nước nhưng với một quận mới thành lập đà phát triển mạnh cả về kinh tế diện mạo đô thị, số lượng người dân học nơi khác đến tăng trưởng mạnh nên thành phần lợi dụng để hoạt động mua bán sư dụng ma túy trái phép ngày nhiều, diễn biến phức tạp,càng ngày tinh vi, khó phát hiện, tiềm ẩn rất nhiều nguy ảnh hưởng xấu đến an ninh xã hội Qua năm gần đây, số người nghiện ma túy địa bàn quận Cẩm Lệ có xu hướng tăng về số lượng độ tuổi sư dụng ngày trẻ Tỷ lệ người tái nghiện ma túy cao như vậy một sớ nội dung công tác quản lý người cai nghiện ma túy nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ Đòi hỏi phải có biện pháp quản lý, kiểm sốt chặt với đới tượng có nhiều nguy gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh xã hội Vì vậy, thời gian qua địa bàn thành phố quận huyện tập trung đẩy mạnh công tác quản lý sau cai nghiện địa phương Công tác quản lý sau cai nghiện địa phương gồm: Quản lý, hướng dẫn, hỗ trợ người sau cai nghiện phòng tránh, chớng tái nghiện lại; tư vấn, hỗ trợ học nghề, tìm việc làm tạo điều kiện để họ tham gia hoạt động xã hội, hoà nhập cộng đồng Mọi quan tâm hỗ trợ, tư vấn cho họ để thay đổi hành vi, nhân cách được thực hiện nhưng chưa cụ thể, hiệu quả đem lại chưa cao Sự quan tâm hỗ trợ của Chính quyền cộng đồng xã hội công tác giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nhiều hạn chế, vậy tỉ lệ thành cơng cuả người sau đợt cai nghiện thấp, tỉ lệ tái nghiện cao Hàng năm tỉ lệ người có việc làm sau cai nghiện thấp, khoảng 16% Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngồi ngun nhân có tính khách quan một sớ ngun nhân chủ quan như: Việc tư vấn, giáo dục kỹ năng sống đào tạo ngành nghề cho người sau cai nhu cầu cấp thiết, quan trọng, đòi hỏi u cầu thiết ́u đới tượng tái hòa nhập cộng đồng, phòng chớng tái nghiện hiệu quả Mặc dù, hiện việc giúp đỡ, tư vấn mới dừng lại ở đối thoại, tuyên truyền, phổ biến mang tính giáo dục, chưa có chương trình hỗ trợ kỹ năng sống, định hướng, hỗ trợ , giới thiệu việc làm với đối tượng, quan tâm theo dõi trình ổn định cuộc sớng đới với đới tượng để giúp đỡ Trong công tác hỗ trợ học nghề, giới thiệu việc làm chưa phân loại đối tượng, học nghề theo xu hướng chung của xã hội chưa đảm bảo, cần nghề gì, đào tạo nghề đó, chưa quan tâm sở trường, sở thích u cầu đới với đới tượng Kinh phí để hỗ trợ học nghề chưa đươc quan tâm mức, chủ yếu hỗ trợ nghề ngắn hạn kinh phí thấp,chưa hỗ trợ chuyên sâu, dài hạn Thiếu sự quan tâm, liên hệ với doanh nghiệp có nhu cầu sư dụng nguồn lao động qua đào tạo, việc giải quyêt cơng ăn việc làm sau cai mang tính tự phát Nhìn chung đa sớ doanh nghiệp tâm lý kỳ thị đối xây dựng nhân rộng mơ hình tiên tiến, hoạt động hiệu quả cơng tác phòng, chớng tội phạm nói chung phòng, chớng ma túy nói riêng - Các quan chức năng phới hợp thực hiện tớt cơng tác kiểm sốt hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về an ninh trật tự nhằm chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, xư lý đối tượng lợi dụng để hoạt động sản xuất, mua bán, sư dụng tổ chức sư dụng trái phép chất ma túy Tăng cường đầu tư trang bị phương tiện chuyên dụng để nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy - Tổ chức cho người nghiện đăng ký, lựa chọn hình thức cai nghiện theo quy định pháp luật; thực hiện hiệu quả công tác cai nghiện gia đình, cộng đồng Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh nhằm kiểm soát mức độ nghiện, tình trạng nghiện hiện có, bước làm giảm người nghiện giảm mức độ trọng điểm về ma túy xã, phường địa bàn thành phố quận; nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ công tác cai nghiện xã, phường Huy động sự vào cuộc của tổ chức, cá nhân nhằm giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho người sau cai nghiện ma túy có việc làm ổn định phát triển kinh tế, tái hòa nhập cộng đồng - Tổ chức đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác điều trị cắt cơn, giải độc, trị liệu, hồi phục sức khỏe cho người tham gia cai nghiện gia đình, cộng đồng 3.2.3 Tăng cường chế độ thông tin báo cáo, tổng kết thực tiễn - Các đơn vị định kỳ vào ngày 25 hàng tháng, hàng quý hàng năm rà soát, kiểm tra số liệu nội dung thực hiện để báo cáo theo quy định - Đẩy mạnh hoạt động tun trùn chương trình phòng, chớng HIV/AIDS, Methadone nhiều hình thức, nội dung phong phú, đa dạng 58 phương tiện thông tin đại chúng Định kỳ vào ngày của tháng, quý , năm tổ chức buổi sơ, tổng kết, qua đơn vị có dịp để gặp gỡ , tiếp xúc với nhau, qua trao đổi nắm bắt được kinh nghiệm công tác quản lý Đồng thời cũng dịp để trao đổi khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện, để từ có đạo tháo gỡ vướng mắc kịp thời, không để ảnh hưởng công tác quản lý người sau cai nghiện ma túy 3.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm - Thường xuyên phối hợp tổ chức kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện cơng tác phòng, chớng cai nghiện ma túy quản lý sau cai địa phương - Định ký tháng, quý , năm tiến hành sơ kết, tổng kết đánh giá công tác thực hiện ở đơn vị, thành viên Ban đạo; Tiếp tục trì hiệu quả cơng tác kiểm tra, giám sát định kỳ địa phương về việc triển khai thực hiện Chương trình, Đề án, Kế hoạch Định kỳ, kiểm tra đột xuất thông báo kết quả cho Chủ tịch UBND quận, phường để có hướng đạo thực hiện cơng tác quản lý người sau cai nghiện ma túy địa bàn được đảm bảo - Hằng năm UBND quận phối hợp tổ chức kiểm tra công tác lập hồ sơ tổ chức cai nghiện ma túy, quản lý sau cai của UBND phường, thơng qua kịp thời phát hiện trường hợp sai phạm công tác lập hồ sơ quản lý người sau cai nghiện địa phương, hướng dẫn hồn thiện cơng tác lập hồ sơ của phường địa bàn quận 3.2.5 Kiện toàn tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực nhiệm vụ Các quan Công an, Giáo dục Đào tạo, Quân đội, đoàn thể xã 59 hội phới hợp tham gia Ngành Cơng an chủ trì quản lý sau cai nghiện ở sở Đối với việc cai nghiện ma túy cho người nghiện ma túy lâu năm, có tiền án, tiền sự với tư cách người vi phạm pháp luật tội phạm, đề nghị giao cho ngành Cơng an chủ trì quản lý Các Bộ, ngành, tổ chức phi phủ, đồn thể xã hội, tư nhân thành lập trung tâm, bệnh viện cai nghiện ma túy cho người nghiện ma túy nhẹ nhưng phải đặt dưới sự giám sát, quản lý của ngành Y tế Cơng an.Theo quy định của Luật phòng, chớng ma túy, Bộ Lao động Thương binh Xã hội theo dõi công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy Ban hành Đề án tuyển dụng bố trí cán bộ làm cơng tác Phòng, chớng Tệ nạn xã hội cán bộ Công tác xã hội đối với người sau cai nghiện ma túy được đảm bảo theo chuyên ngành đào tạo, phù hợp với vị trí việc làm Xây dựng kế hoạch tiếp tục mở lớp đào tạo cán bộ làm công tác quản lý, điều trị cai nghiện phục hồi quản lý sau cai Trung tâm cộng đồng Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ cho cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên trách làm công tác phòng, chớng tệ nạn xã hội, Đội hoạt động xã hội tình nguyện xã, phường, thị trấn cán bộ chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm cộng đồng 3.2.6 Nâng cao phối hợp quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chớng ma t Cơng tác tun trùn phòng, chống ma túy phải được cấp ngành tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, phải đa dạng, phong phú, thường xuyên đổi mới cả về nội dung hình thức cho phù hợp với đời sớng văn hóa, tinh thần của tầng lớp nhân dân, nhất giới trẻ phải được lồng 60 ghép với nội dung kinh tế - xã hội khác ở địa phương, đơn vị Tập trung tuyên truyền địa bàn dân cư, trường học, quan, doanh nghiệp, Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội, Trung tâm Quản lý sau cai nghiện Chú trọng vào người có nguy cao, người nghiện ma tuý ở cộng đồng, học sinh, sinh viên trường học, cán bộ, người lao động doanh nghiệp Phới hợp với đồn thể vận động người nghiện tự nguyện cai nghiện, giúp đỡ quản lý người sau cai nghiện ma tuý, giảm tỷ lệ tái nghiện Hai là, xây dựng tài liệu hướng dẫn công tác cai nghiện Trung tâm sở cai nghiện tự nguyện; hoàn thiện chương trình chữa trị, giáo dục cho học viên Trung tâm theo hướng dành không dưới 70% thời gian cho hoạt động tư vấn học văn hóa, học nghề Rà soát, quy hoạch Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội theo hướng đảm bảo thực hiện quy trình cai nghiện, có khu vực riêng cho cai nghiện tự nguyện; cân đối số lượng Trung tâm Cai nghiện Trung tâm Quản lý sau cai nghiện, nhằm tận dụng hết công suất của Trung tâm Thí điểm mơ hình Trung tâm mở, dựa điều kiện sẵn có về sở vật chất, cán bộ với hình thức nội trú, bán trú; đối tượng tự nguyện tham gia theo nhu cầu, tồn bộ hay một phần của quy trình cai nghiện Ba là, đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng Vận động người nghiện cai nghiện tự nguyện gia đình, cộng đồng, cai nghiện bắt buộc cộng đồng Tổ chức tốt công tác cai cắt cơn, giáo dục, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ tạo việc làm giúp đỡ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Tiếp tục triển khai thực hiện thí điểm Đề án về điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone cho người nghiện ma tuý Tổ chức tổng kết, đánh giá hiệu quả của Đề án thực hiện nhân rộng 61 địa phương khác Bốn là, tăng cường thực hiện biện pháp quản lý sau cai nghiện ma túy cơng tác tái hòa nhập cộng đồng Phới hợp Trung tâm Quản lý sau cai với sở dạy nghề, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tạo điều kiện cho người sau cai nghiện ma tuý thuận lợi học nghề lao động sản xuất, giải quyết việc làm sau cai Tăng cường hỗ trợ công tác dạy nghề cho người sau cai nghiện sở quản lý sau cai nơi cư trú Tổ chức tạo việc làm cho người sau cai nghiện dưới nhiều hình thức, như giúp người sau cai nghiện tham gia lao động sản xuất, tạo thu nhập ổn định cuộc sống Trung tâm Quản lý sau cai nghiện, gia đình doanh nghiệp, tạo thu nhập ổn định cuộc sớng Duy trì phát triển mơ hình quản lý sau cai nghiện, Câu lạc bộ Hàng năm, tổ chức đánh giá kết quả xếp loại của Câu lạc bộ, nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ hiện có Tổng kết, nhân rộng mơ hình quản lý sau cai nghiện có hiệu quả cộng đồng Năm là, tổ chức khóa đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ cho cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên trách làm cơng tác phòng, chớng tệ nạn xã hội, Đội hoạt động xã hội tình nguyện xã, phường, thị trấn cán bộ chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm cộng đồng Sáu là, thực hiện hợp tác quốc tế công tác cai nghiện Tranh thủ sự tài trợ về tài chính, giúp đỡ về chun mơn kỹ thuật kinh nghiệm, sư dụng có hiệu quả nguồn tài trợ huy động được của tổ chức quốc tế Tiếp tục triển khai dự án được tổ chức hỗ trợ, phát triển dự án mới lĩnh vực cai nghiện hỗ trợ quản lý sau cai cộng đồng, điều trị cai nghiện giảm hại lây nhiễm HIV/AIDS 62 3.2.7 Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân Tích cực, nâng cao cơng tác tun truyền, giáo dục về cai nghiện quản lý sau cai: Qua đó, đẩy mạnh cơng tác tun trùn, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân cơng tác phòng, chớng Tệ nạn ma túy, xác định rõ trách nhiệm của cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, gia đình, xã hội bản thân người nghiện việc chấp hành pháp luật, chủ trương của Nhà nước về phòng, chớng Tệ nạn ma túy, cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện Huy động tồn dân phòng ngừa tệ nạn ma túy; vận động người nghiện ma túy tham gia chương trình cai nghiện phù hợp; vận động, hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng, phòng chống nguy tái nghiện Cần tập trung tuyên truyền vào nhóm đới tượng có nguy nghiện ma túy, phạm tội cao Chú trọng tuyên truyền địa bàn trọng điểm, phức tạp về ANTT, an toàn xã hội Tích cực tun trùn cơng tác phòng chớng Tệ nạn ma túy quản lý sau cai nghiện địa bàn dân cư, trường học, quan, doanh nghiệp, trung tâm giáo dục lao động xã hội, trọng vào người có nguy cao, người nghiện ma túy ở cộng đồng, học sinh, sinh viên trường học, người lao động doanh nghiệp Nâng cao vai trò tồn dân bảo vệ An ninh tổ quốc, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thớng trị việc phòng, chớng tội phạm một nhiệm vụ thường xuyên cần thực hiện chương trình phát triển kinh tế, xã hội của địa phương Lồng ghép chương trình tồn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tớ giác tội phạm; phân cơng nhận cảm hóa, cải tạo, giáo dục người nghiện ma túy gia đình cộng đồng dân cư 63 3.2.8 Đầu tư sở vật chất phát triển nguồn lực cho công tác quản lý nhà nước người sau cai nghiện ma túy Hỗ trợ kinh phí, tiếp tục phới hợp tạo việc làm cho đối tượng sau cai nghiện để đảm bảo tỉ lệ người có việc làm sau cai nghiện đạt ở mức cao, đồng thời giảm thiểu tỉ lệ tái nghiện trở lại UBND quận Cẩm Lệ cần tiếp tục huy động nguồn lực, đẩy mạnh tiến độ thực hiện công tác vận động lắp đặt hệ thống camera giám sát an ninh tún đường trọng điểm, phục vụ đấu tranh phòng chớng tội phạm, quản lý ANTT 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhằm để đảm bảo công tác Quản lý người sau cai nghiện ma túy tránh nguy tái nghiện trở lại gây ảnh hưởng kinh tế bất ổn xã hội, với kết quả nghiên cứu từ thực tiễn về quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy quận Cẩm Lệ Qua luận văn đề xuất đưa giải pháp hữu hiệu quản lý, tổ chức điều trị cai nghiện ma túy Hệ thớng giải pháp gồm: Hồn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy; Chỉ đạo, tổ chức, tăng cường công tác lãnh đạo, thực hiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy; Tổng kết thực tiễn trình thực hiện nhiệm vụ, tăng cường chế độ thông tin báo cáo; Tích cực tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, giám sát, xư lý kịp thời vi phạm công tác quản lý người sau cai nghiện ma túy; Tổ chức kiện toàn bộ máy đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp thực hiện nhiệm vụ; Nâng cao sự phối hợp tổ chức, quan, đơn vị cá nhân có thẩm quyền chức năng công tác quản lý người sau cai nghiện ma túy được đảm bảo, hiệu quả; Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục tuyên truyền, pháp luật về tác hại của ma túy cơng tác phòng, chống đến với người dân; Tiếp tục đầu tư phát triển nguồn lực sở vật chất đối công tác quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy Trên sở UBND cấp huyện, xã đề biện pháp chấn chỉnh tồn hạn chế nêu, đồng thời đề xuất chế độ sách nhằm động viên cán bộ làm công tác quản lý sau cai nghiện; tiếp tục đạo sư dụng có hiệu quả công nghệ thông tin hiện đại, phương tiện thông tin đại chúng kết hợp với nhiều hình thức tuyên truyền phong phú để giáo dục, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân dân; Sở Y Tế Sở LĐ-TB&XH tích cực phới hợp để khảo sát, đánh giá, nghiên cứu đề phương pháp xác hiệu quả cơng tác cắt cai nghiện, điều trị nghiện 65 KẾT LUẬN Tệ nạn ma túy hiện một vấn đề nhức nhối không riêng quốc gia Việt Nam cũng một q́c gia đó.Từ thực tiễn quận Cẩm Lệ khẳng định vai trò quan trọng thiếu của công tác quản lý, giúp đỡ sau cai việc phục hồi cho người nghiện Trên có sở thực trạng phân tích, đánh giá chương 2, đề tài đề xuất đưa một số giải pháp hữu hiệu quản lý, tổ chức cai nghiện, điều trị nghiện ma túy cho quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng bao gồm giải pháp: Hồn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đới với người sau cai nghiện ma túy; Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy; Tăng cường chế độ thông tin báo cáo, tổng kết thực tiễn; Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, xư lý vi phạm; Kiện toàn tổ chức bộ máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực hiện nhiệm vụ; Nâng cao sự phối hợp quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền; Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân; Đầu tư sở vật chất phát triển nguồn lực cho công tác quản lý nhà nước đối với người sau cai nghiện ma túy 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ ANTQ thành phớ Đà Nẵng (2016), Tài liệu hội nghị triển khai công tác phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ năm 2016; Ban đạo phòng, chớng tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ quận Cẩm Lệ (2016), Báo cáo số 275/BC-BCĐ-CAQ ngày 11/11/2016 tình hình, kết cơng tác phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ 09 tháng đầu năm 2016 phương hướng nhiệm vụ thời gian đến; Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Cẩm Lệ (2017), Kế hoạch số 05/KH-BTV ngày 15/02/2017 triển khai thực cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy theo mơ hình “Chúng tơi gia đình ln bên bạn” năm 2017; Ban đạo phòng, chớng tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo số 2537/BC-BCĐ ngày 21/12/2017 Tình hình, kết thực cơng tác phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ năm 2017; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 33/2010/TTLT-BLĐTBXH ngày 01/11/2010 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 29/10/2009 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy quản lý sau cai nghiện ma túy trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện; Chinhphu.vn (2017), Thực thi pháp luật phòng, chống ma túy nhiều bất cập, Báo Công an Nghệ An online; Công Tâm (2017), Tội phạm ma túy tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, Cổng thông tin điện tư thành phố Đà Nẵng; Hạ Thị Kim Cúc, Lê Trung Tuấn, Trần Duy Anh, Phan Thị Mai Thương, Nghiên cứu nguyên nhân tái sử dụng, tái nghiện người cai nghiện ma túy, Viện nghiên cứu tâm lý người sư dụng ma túy; Học viện CSND (2007), Giáo trình quản lý nhà nước ANTT 10 Hữu Khá (2016), Người nghiện ma túy Đà Nẵng tăng 36,5%, Tuổi trẻ online; 11 Liên Bộ: Lao động - Thương binh Xã hội, Y tế, Công an (2012), Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng; 12 Liên hợp quốc, Ba công ước Liên hợp quốc kiểm soát ma túy, NXB CAND, Hà Nội 2000; 13 Ngô Đức Tuấn (2006), Hoạt động phòng ngừa điều tra tội phạm ma túy lực lượng Công an cấp huyện, Luận án Tiến sỹ Luật học; 14 Nguyễn Xuân Yên, Trần Văn Luyện (2001), Phát điều tra tội phạm ma túy; 15 Phạm Văn Chình, Thực trạng người nghiện ma túy Việt Nam giải pháp phòng ngừa, Viện nghiên cứu tâm lý người sư dụng ma túy; 16 Phan Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước cơng tác phòng, chống ma túy Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận án Tiến sỹ quản lý Hành cơng; 17 Phi ́n (2016), Vướng mắc pháp luật công tác cai nghiện quản lý sau cai nghiện ma túy, Hậu Giang online; 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật phòng, chống ma túy; 19 Q́c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số 16/2008/QH12 ngày 03/6/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy; 20 Q́c hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật phòng chống ma túy văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội; 21 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2017), Đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy gia đình, cộng đồng gắn với hiệu tính bền vững chương trình, Tài liệu hội thảo; 22 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo số 226/BC-SLĐTBXH ngày 05/12/2017 tình hình thực cơng tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện phục hồi, quản lý sau cai nghiện hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018; 23 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo số 91/BC-SLĐTBXH ngày 15/6/2016 tình hình thực cơng tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm 2016; 24 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo số 202/BC-SLĐTBXH ngày 15/10/2015 thống kê số người cai nghiện quản lý sau cai nghiện địa bàn thành phố Đà Nẵng; 25 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo số 152/BC-SLĐTBXH ngày 27/9/2012 tình hình thực cơng tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện tháng nhiệm vụ tháng cuối năm 2012; 26 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo số 156/BC-SLĐTBXH ngày 31/8/2016 kết 10 năm triển khai thực cơng tác xây dựng xã, phường lành mạnh khơng có tệ nạn ma túy, mại dâm giai đoạn 2006-2015; 27 Tài liệu của Ủy ban Q́c gia phòng, chớng ma túy về khóa họp lần thứ 20 Đại hội đồng Liên hợp quốc New York (Hoa Kỳ) năm 1998; 28 Thanh tra Bộ Công an (2017), Báo cáo tổng kết số 2139/BC-V24-P5 ngày 12/12/2017 việc tra chuyên đề việc chấp hành quy định pháp luật phòng, chống ma túy năm 2017; 29 Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh; 30 Thủ tướng Chính phủ (2011), Nghị định số 61/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh; 31 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; 32 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; 33 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng; 34 Thủ tướng Chính phủ (2009), Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 29/10/2009 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy quản lý sau cai nghiện ma túy; 35 Trần Đức Châm (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác cai nghiện ma túy nay, Tạp chí Cộng sản; 36 Trần Văn Luyện, Nguyễn Xuân Tất Hòa (2011), Đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy có yếu tố nước ngồi, NXB CAND; 37 Trung tâm Y tế quận Cẩm Lệ (2017), Báo cáo số 132 /BC-YTST ngày 25/9/2017 công tác điều trị bệnh nhân cai nghiện cắt giai đoạn 2014-2016; 38 UBND quận Cẩm Lệ(2017), Báo cáo số 375/BC-UBND ngày 05/12/2017 Tổng kết công tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ ANTQ; Cơng tác phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, TNXH năm 2017; 39 UBND quận Cẩm Lệ (2017), Báo cáo số 142/BC-UBND ngày 29/6/2017 tình hình thực cơng tác cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy địa bàn quận tháng đầu năm 2017; 40 UBND quận Cẩm Lệ (2018), Báo cáo số 32/BC-UBND ngày 02/02/2018 kết năm (2016-2017) thực cơng tác cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy địa bàn quận; 01 năm triển khai mơ hình cảm hóa, giáo dục, hướng nghiệp, đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt; 41 UBND quận Cẩm Lệ (2017), Quyết định số 372 ngày 12 tháng 10 năm 2017 việc phê duyệt Đề án “Bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn quận Cẩm Lệ giai đoạn 2017 – 2021”; 42 UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 28/2014/QĐ-UBND ngày 06/9/2014 ban hành Quy chế phối hợp lập hồ sơ tổ chức cai nghiện ma túy địa bàn thành phố; 43 UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ngày 23/10/2014 quy định mức chi hỗ trợ công tác cai nghiện ma túy địa bàn thành phố Đà Nẵng; 44 UBND thành phố Đà Nẵng (2016), Sơ kết 01 năm thực kế hoạch cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy, Tài liệu hội nghị; 45 UBND thành phố Đà Nẵng (2016), Kế hoạch số 9085/KH-UBND ngày 05/11/2016 cai nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện xây dựng xã, phường lành mạnh khơng có tệ nạn ma túy, mại dâm địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020; 46 UBND thành phố Đà Nẵng (2017), Kế hoạch số 4382/KH-UBND ngày 12/6/2017 triển khai thực sách hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy thành công theo Nghị số 26/2012/NQ-HĐND ngày 04/7/2012 Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng; 47 UBND thành phố Đà Nẵng (2017), Quyết định số 817/QĐ-UBND ngày 14/02/2017 việc ban hành danh mục 03 nhiệm vụ trọng tâm giao cho sở, ban, ngành UBND quận, huyện thực năm 2017; 48 Viện nghiên cứu tâm lý người sư dụng ma túy, Nghiện ma túy – “nhận thức để hành động đúng” ... NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát tình hình nghiện ma túy, công tác cai nghiện quản lý sau cai nghiện quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng. .. TÁC QUẢN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 2.1 Khái quát tình hình nghiện ma túy, công tác cai nghiện quản lý sau cai. .. đặc điểm người nghiện ma tuý người sau cai nghiện ma tuý 1.1.2.1 Quan niệm người nghiện ma túy người sau cai nghiện ma túy * Nghiện ma túy Nghiện ma túy hiện tượng người sư dụng ma túy lạm

Ngày đăng: 05/09/2019, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Cẩm Lệ (2017), Kế hoạch số 05/KH-BTV ngày 15/02/2017 về triển khai thực hiện cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ thanh thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy theo mô hình“Chúng tôi và gia đình luôn bên bạn” năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số05/KH-BTV ngày 15/02/2017 về triển khai thực hiện cảm hóa, giáo dục,giúp đỡ thanh thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy theo mô hình"“Chúng tôi và gia đình luôn bên bạn
Tác giả: Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Cẩm Lệ
Năm: 2017
6. Chinhphu.vn (2017), Thực thi pháp luật phòng, chống ma túy còn nhiều bất cập, Báo Công an Nghệ An online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi pháp luật phòng, chống ma túy còn nhiều bất cập
Tác giả: Chinhphu.vn
Năm: 2017
7. Công Tâm (2017), Tội phạm ma túy và tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, Cổng thông tin điện tư thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm ma túy và tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp
Tác giả: Công Tâm
Năm: 2017
8. Hạ Thị Kim Cúc, Lê Trung Tuấn, Trần Duy Anh, Phan Thị Mai Thương, Nghiên cứu nguyên nhân tái sử dụng, tái nghiện ở người cai nghiện ma túy, Viện nghiên cứu tâm lý người sư dụng ma túy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên nhân tái sử dụng, tái nghiện ở người cai nghiện matúy
12. Liên hợp quốc, Ba công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy, NXB CAND, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy
Nhà XB: NXB CAND
13. Ngô Đức Tuấn (2006), Hoạt động phòng ngừa và điều tra tội phạm về ma túy của lực lượng Công an cấp huyện, Luận án Tiến sỹ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động phòng ngừa và điều tra tội phạm về matúy của lực lượng Công an cấp huyện
Tác giả: Ngô Đức Tuấn
Năm: 2006
15. Phạm Văn Chình, Thực trạng người nghiện ma túy của Việt Nam và giải pháp phòng ngừa, Viện nghiên cứu tâm lý người sư dụng ma túy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng người nghiện ma túy của Việt Nam và giải pháp phòng ngừa
16. Phan Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước về công tác phòng, chống ma túy ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Luận án Tiến sỹ quản lý Hành chính công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về công tác phòng, chốngma túy ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Phan Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2016
20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật phòng chống ma túy và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòngchống ma túy và các văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
Năm: 2002
21. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng (2017), Đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng gắn với hiệu quả và tính bền vững của chương trình, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩymạnh công tác cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng gắn với hiệuquả và tính bền vững của chương trình
Tác giả: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng
Năm: 2017
35. Trần Đức Châm (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma túy hiện nay, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma túy hiện nay
Tác giả: Trần Đức Châm
Năm: 2008
36. Trần Văn Luyện, Nguyễn Xuân Tất Hòa (2011), Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy có yếu tố nước ngoài, NXB CAND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy có yếu tố nước ngoài
Tác giả: Trần Văn Luyện, Nguyễn Xuân Tất Hòa
Nhà XB: NXB CAND
Năm: 2011
38. UBND quận Cẩm Lệ(2017), Báo cáo số 375/BC-UBND ngày 05/12/2017 về Tổng kết công tác xây dựng các phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ;Công tác phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, TNXH năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 375/BC-UBND ngày 05/12/2017về Tổng kết công tác xây dựng các phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
Tác giả: UBND quận Cẩm Lệ
Năm: 2017
44. UBND thành phố Đà Nẵng (2016), Sơ kết 01 năm thực hiện kế hoạch cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ thanh thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy,Tài liệu hội nghị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ kết 01 năm thực hiện kế hoạchcảm hóa, giáo dục, giúp đỡ thanh thiếu niên sử dụng trái phép chất matúy
Tác giả: UBND thành phố Đà Nẵng
Năm: 2016
48. Viện nghiên cứu tâm lý người sư dụng ma túy, Nghiện ma túy – “nhận thức đúng để hành động đúng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiện ma túy – “nhận thức đúng để hành động đúng
1. Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ thành phố Đà Nẵng (2016), Tài liệu hội nghị triển khai công tác phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ năm 2016 Khác
2. Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ quận Cẩm Lệ (2016), Báo cáo số 275/BC-BCĐ-CAQ ngày 11/11/2016 về tình hình, kết quả công tác phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ 09 tháng đầu năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian đến Khác
4. Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo số 2537/BC-BCĐ ngày 21/12/2017 về Tình hình, kết quả thực hiện công tác phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ năm 2017 Khác
33/2010/TTLT-BLĐTBXH ngày 01/11/2010 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 29/10/2009 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống ma túy về quản lý sau cai nghiện ma túy về trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện Khác
11. Liên Bộ: Lao động - Thương binh và Xã hội, Y tế, Công an (2012), Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w