Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây tinh dầu ở trạm đa dạng sinh học mê linh

52 93 0
Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây tinh dầu ở trạm đa dạng sinh học mê linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN ====== PHẠM THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY TINH DẦU Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thế Cường HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ TS.Nguyễn Thế Cường TS Hà Minh Tâm Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Trạm Đa Dạng Sinh Học Mê Linh-Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! ĐHSPHN2, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài ngun tinh dầu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm TS Nguyễn Thế Cường Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình trước ĐHSPHN2, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Phương DANH MỤC VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học T : Loài làm thuốc G : Loài lấy gỗ R : Loài làm rau : Loài cho tinh dầu D Ca Q : Loài làm cảnh : Loài sử dụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Bố cục khóa luận Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Thổ nhưỡng 2.2.4 Hiện trạng thảm thực vật 2.2.5 Tình hình dân sinh kinh tế 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp kế thừa 2.5.2 Phương pháp điều tra tài nguyên chứa tinh dầu 10 2.5.3 Phương pháp vấn 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thành phần loài thực vật chứa tinh dầu trạm đa dạng sinh học Mê Linh 13 3.2 Đa dạng theo dạng thân 21 3.3 Đa dạng công dụng 21 3.4 Đặc điểm nhận biết, phân bố cơng dụng số lồi chứa tinh dầu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 22 3.4.1 Thông nhựa (Pinus latteri Mason), thuộc Họ Thông (Pinaceae) 22 3.4.2 Chuối chác dẻ (Dasymaschalon rostratum Merr & Chun), thuộc họ Na (Annonaceae) 24 3.4.3 Đơn châu chấu( Aralia armata (Wall ex G Don) Seem, thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) 24 3.4.4 Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms.), thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) 25 3.4.5 Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), thuộc họ Cúc(Asteraceae) 26 3.4.6 Đơn buốt (Bidens pilosa L.), thuộc họ Cúc (Asteraceae) 27 3.4.7 Nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.) L.), thuộc họ Cúc(Asteraceae) 28 3.4.8 Sài đất (Wendelia chinensis (Osbeck.) Merr Thuộc họ Cúc(Asteraceae) 29 3.4.9 Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch), thuộc họ Trám(Burseraceae) 29 3.4.10 Rau muối (Chenopodium ficifolium Smith), thuộc họ Rau muối (Chenopodiaceae) 31 3.4.11 Kinh giới (Elsholtizia ciliate (Thumb.) Hyland), thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) 31 3.4.12 Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.), thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) 32 3.4.13 Lá men (Mosla dianthera (Buch.-Ham.) Maxim), thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) 33 3.4.14 Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), thuộc họ Long não (Laurceae) 33 3.4.15 Lá lốt (Piper lolot C DC), thuộc họ Hồ tiêu ( Piperaceae) 34 3.4.16 Kháo vàng (Machilus thunbergii Sieb & Zucc.), thuộc họ Long não (Laurceae) 35 3.4.17 Chổi (Baeckea frutescens L.), thuộc họ Sim (Myrtaceae) 36 3.4.18 Rau răm (Polygonum odoratum Lour.), thuộc họ Rau răm (Polygonaceae) 36 3.4.19 Bưởi bung (Acronychia pedunculata (L.)), thuộc họ Cam (Rutaceae) 37 3.4.20 Nghệ (Curcuma longa L.), thuộc họ Gừng(Zingiberaceae) 38 3.4.21 Gừng (Zingiber officinale Rosc.), thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số loài 18 họ thực vật chứa tinh dầu trạm đa dạng sinh học Mê Linh 20 Biểu đồ 3.2 Độ đa dạng dạng thân 21 Biểu đồ 3.3 Độ đa dạng công dụng 22 Ảnh 3.1.Thông nhựa (Pinus latteri Mason) 23 Ảnh 3.4 Đinh lăng(Polyscias fruticosa (L.) Harms) 26 Ảnh 3.5 Cỏ cứt lợn(Ageratum conyzoides L.) 27 Ảnh 3.6 Đơn buốt( Bidens pilosa L ) 28 Ảnh 3.7 Nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.) L.) 29 Ảnh 3.9 Trám trắng(Canarium album (Lour.) Raeusch ) 30 Ảnh 3.11 Kinh giới (Elsholtizia ciliate (Thumb.) Hyland) 32 Ảnh 3.14 Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte ) 34 Ảnh 3.16 Lá lốt( Piper lolot C DC) 35 Ảnh 3.17 Kháo vàng (Machilus thunbergii Sieb & Zucc.) 36 Ảnh 3.18 Rau răm (Baeckea frutescens L ) 37 Ảnh 3.19 Bưởi bung (Acronychia pedunculata (L.)) 38 Ảnh 3.20 Nghệ (Curcuma longa L.) 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đứng thứ 16 độ đa dạng loài giới mẹ thiên nhiên ưu điều kiện tự nhiên thuận lợi nên có đa dạng phong phú Con người sử dụng nhiều sản phẩm từ tự nhiên nói chung thực vật nói riêng để làm thuốc, làm đồ dùng, làm đồ ăn……và làm tinh dầu Nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam phong phú, nguồn nguyên liệu có tiềm , nhiều triển vọng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nước ta giai đoạn tương lai Tinh dầu ví nhựa sống cây,với lịch sử phát triển hàng ngàn năm, mệnh danh báu vật thiên nhiên, tủ thuốc tự nhiên phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp toàn giới Tinh dầu giúp loại bỏ tế bào chết da, giữ làm cho da mượt mà, mềm mại kích hoạt làm tiêu mỡ thừa da, giúp da săn chắc.Tinh dầu giúp trị cảm cúm, nhức đầu, bệnh khớp, trị liệu vấn đề gan, thận, ngủ, giải độc cho thể, thư giãn, giảm strees… Ngoài tinh dầu nhiều người sử dụng thay loại mỹ phẩm thơng thường, tính an tồn sử dụng gần khơng có tác dụng phụ Có thể chiết xuất cách chưng cất nước ép lạnh, từ cây; thân cây; hoa; vỏ cây; rễ cây; phận khác thực vật để thu tinh dầu nguyên chất Giữa kỉ 19, tinh dầu tập trung nghiên cứu trở thành phương pháp trị liệu tổng thể phổ cập nhiều nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp…… Với nhiều công dụng từ tinh dầu nên việc khai thác hợp lý , bảo tồn, đánh giá độ đa dạng lồi có chứa tinh dầu cần thiết Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật,với tổng diện tích lên tới 170 nằm xã Ngọc Thanh,thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc nơi bảo tồn đa dạng , phong phú lồi, thích hợp cho chúng tơi nghiên cứu đề tài’’ Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên tinh dầu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh’’ Mục đích nghiên cứu - Xây dựng danh lục loài thực vật chứa tinh dầu có Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Mơ tả đặc điểm, tác dụng lồi tinh dầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung kiến thức thực vật học - Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp sở liệu cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tinh dầu khu vực nghiên cứu Điểm đề tài Đây đề tài mơ tả hình dạng, chức , đánh giá đa dạng bảo tồn loài tinh dầu trạm đa dạng sinh học Mê Linh cách đầy đủ có hệ thống, giúp cho việc tra cứu thơng tin nhanh chóng, xác Bố cục khóa luận Được chia thành phần sau: Mở đầu , chương 1:Tổng quan tài liệu, chương 2: Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu, chương 3: Kết nghiên cứu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo chùm kép Hoa đơn tính; hoa đực có nhị; hoa có bầu phủ lơng nâu với vòi nhụy ngắn đầu nhụy chia thùy Quả hạch nhọn hai đầu, màu vàng nhạt, hạch dày, nhẵn, ô Phân bố sinh thái: Cây mọc hoang rừng nguyên sinh thứ sinh đất ẩm khô, độ cao từ 500m trở xuống Thường mọc lẫn với loài rộng khác lim xanh, lim xẹt, xoan đào, ngát, có mọc thành loại hình trám chiếm ưu Ưa sáng, mọc nhanh Tái sinh hạt mạnh rừng thứ sinh có tán che Ra hoa tháng - 2, chín tháng - Cơng dụng: Nhựa trám làm hương, chế tinh dầu trám tùng hương dùng công nghiệp sơn in Gỗ dùng để xẻ ván, làm nhà, đóng đồ thơng thường, làm củi Quả trám chín dùng để ăn Rễ, sử dụng làm thuốc( Thường dùng chữa: Sưng hầu họng, sưng amygdal; ho,Viêm ruột ỉa chảy, lỵ,động kinh) Vỏ dùng trị dị ứng sơn, đau nhức Ảnh 3.9 Trám trắng(Canarium album (Lour.) Raeusch ) ( Ảnh P.T.Phương, 2018, Trạm ĐDSH Mê Linh) 30 3.4.10 Rau muối (Chenopodium ficifolium Smith), thuộc họ Rau muối (Chenopodiaceae) Đặc điểm hình thái: Cây thảo mọc năm, thường mọc đứng, cao 1m, có thân phủ lơng mọng nước nom có bột phận non Lá mọc so le, phiến dài - 6cm, rộng 2,5 - 5cm, phía nhỏ hơn, có kích thước - x 0,7 - 1,5cm, thon hẹp gốc, tù có mũi nhọn cứng đầu, mép có thùy lượn sóng, mặt màu lục, mặt có lông xám dạng bột Cụm hoa phân nhánh nhiều có phần Bao hoa chia thùy, tồn bao lấy hoa nở; nhị 5; bầu hình tròn dạng trứng; đầu nhụy chẻ đơi Quả bế nằm bao hoa với đường viền dạng góc; hạt tròn, đường kính 0,8 - 1mm, óng ánh, màu đen Phân bố sinh thái: Thường gặp ruộng bỏ hoang, nương rẫy cũ Công dụng: Hạt chứa tinh dầu Ngọn non non hoang dại để làm rau, dùng làm thuốc trị di mộng tinh, trị lỵ, ỉa chảy, trị rắn cắn, côn trùng độc cắn, mụn nhọt, mẩn ngứa… Thân rễ dùng làm thuốc trị bệnh lậu phụ nữ 3.4.11 Kinh giới (Elsholtizia ciliate (Thumb.) Hyland), thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Đặc điểm hình thái: Cây thảo cao 30-60cm , thân xanh nhạt , có lơng tơ ngắn phần non, Lá xanh nhạt, hình trứng hay bầu dục , chóp nhọn ,mép xẻ rang cưa, mặt có lơng ngắn, cuống dài 1-3 cm Cụm hoa dạng đỉnh cành , hoa nhỏ ,cuống ngắn Đài vuông , cao 2-3mm tràng màu tím nhạt , dài 5-6mm, hai mơi : mơi thùy xẻ nông, môi thùy với thùy lớn Nhị , thò khỏi tràng , nhị dài nhị Bầu nhẵn , vòi nhụy xẻ thùy đỉnh Quả thuôn dài 0.8-1mm, màu nâu đậm Phân bố sinh thái: Trồng Trạm ĐDSH Mê Linh Mùa hoa 31 tháng 7-10, mùa chín tháng10-12 Cơng dụng: Làm rau ăn; sử dụng để chữa bệnh cảm cúm, nôn mửa, mẩn ngứa, đau đầu, thường trồng làm gia vị Ảnh 3.11 Kinh giới (Elsholtizia ciliate (Thumb.) Hyland) ( Ảnh P.T.Phương, 2018, Trạm ĐDSH Mê Linh) 3.4.12 Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.), thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Đặc điểm hình thái: Cây bụi nhỏ cao 50 đến 200 cm Lá mọc đối, chóp nhọn, mép xẻ cưa, hai mặt có lơng tơ điểm tuyến, cuống dài đến cm Cụm hoa dạng chùy đỉnh cành, dài 15 đến 20 cm gồm vòng dãn cách, vòng thường có hoa Đài dài đến mm, môi: môi thùy lớn hình trứng, thường dài mơi dưới, môi thùy với thùy bên ngắn, thùy dài nhọn Tràng màu trắng ngà hay vàng nhạt Nhị hướng xuống môi , vòi nhụy dài nhị , đầu nhụy xẻ thùy Quả màu nâu đậm, hình cầu Phân bố sinh thái: Cây trồng Trạm ĐDSH Mê Linh Công dụng: Hương nhu trắng nguồn nguyên liệu cất tinh dầu để tách 32 eugenol dùng nha khoa tổng hợp vanillin Tinh dầu hương nhu làm dầu cao, có phổ kháng khuẩn rộng, chống việm, hạ nhiệt, giảm đau… 3.4.13 Lá men (Mosla dianthera (Buch.-Ham.) Maxim), thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) Đặc điểm sinh học: Cây cỏ cao 25-50cm, mọc đứng, gầy, nhiều cành, thân vuông Lá mọc đối, có cuống ngắn, phiến dài 1(5-2cm, rộng 1-1,5cm, mép cổ cưa nhỏ Hoa nhố, trắng hay hổng mọc thành đầu cành hay kẽ Quả bế cư, màu nâu nhạt, hình cầu Tồn có lơng tơ, mùi thơm đặc biệt Nguồn gốc phân bố: Mọc hoang Trạm ĐDSH Mê Linh Công dụng: Tinh dầu có tác dụng kháng khuẩn mạnh Dùng làm thuốc chữa đau bụng, ăn uống; không tiêu, đầy hơi, nhức đầu 3.4.14 Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte), thuộc họ Long não (Laurceae) Đặc điểm hình thái: Cây gỗ to, thường xanh, cao tới 50 m, đường kính Thân 0,7 – 1,2 m, cành nhẵn, màu đen khơ Lá mọc cách, dai, hình trứng, dài – 11 cm, rộng – cm, thót nhọn hai đầu, gân bậc hai – đôi, cuống dài – cm, nhẵn Cụm hoa chuỳ, nách lá, dài – cm, phủ lông ngắn màu nâu; cuống hoa dài – mm, phủ lơng, bao hoa thuỳ, có lơng, nhị hữu thụ 9, bao phấn ơ, nhị vòng nhị có tuyến, nhị lép 3, hình tam giác, có chân, bầu hình trứng, nhẵn, vòi ngắn, núm hình đĩa Quả mọng , hình cầu, đuờng kính 0,6-1 cm, đính đế hình chén Quả chín mà xám vàng hay tím đen Phân bố sinh thái: Cây trồng Tramh ĐDSH Mê Linh Công dụng: Tinh dầu Gù hương sử dụng rộng công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm Gỗ sử dụng làm đồ gia dụng Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” 33 (Bậc R) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ – CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Ảnh 3.14 Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte ) 3.4.15 Lá lốt (Piper lolot C DC), thuộc họ Hồ tiêu ( Piperaceae) Đặc điểm hình thái: Cây cỏ, bò dài đứng, cao 30-40 cm, có mùi thơm Thân màu xanh lục sậm, phồng to mấu, tiết diện tròn, mặt ngồi nhiều rãnh dọc, có lơng ngắn mịn Lá đơn, mọc cách Phiến hình trứng rộng, đầu thót nhọn, gốc hình tim khơng đối xứng, màu xanh lục sậm láng bóng, mặt màu xanh lục nhạt có lơng mịn gân cuống dài 2-5 cm, hình trụ Cụm hoa mọc đối diện với lá, hình trụ Hoa nhỏ, trần, đơn tính cái, xếp khít áp sát vào trục Lá bắc phiến tròn nhỏ, áp sát trục, lúc đầu màu trắng sau chuyển nâu Lá noãn 3-4, dính tạo thành bầu đựng nỗn, đính nỗn đáy; bầu hình trứng, màu trắng, mặt ngồi nhẵn, cao 1,5 mm, đường kính 1-2 mm; vòi nhụy gần khơng có; đầu nhụy 3, có 4, hình trứng rộng, màu trắng Ra hoa vào tháng Phân bố sinh thái: Cây mọc phổ biến Trạm ĐDSH Mê Linh Công dụng: Làm gia vị hay làm thuốc sắc uống chữa đau xương, thấp 34 khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay, chân, rối loạn tiêu hóa, nơn mửa, đầy hơi, sình bụng, đau bụng tiêu chảy, bệnh lỏng Ảnh 3.16 Lá lốt( Piper lolot C DC) ( Ảnh P.T.Phương, 2018, Trạm ĐDSH Mê Linh) 3.4.16 Kháo vàng (Machilus thunbergii Sieb & Zucc.), thuộc họ Long não (Laurceae) Đặc điểm hình thái: Cây cao 25-30cm, thân thẳng, thn đều, đường kính ngang ngực đạt 60-70cm, phân cành cao 5m Lá đơn, mọc cách, hình trứng ngược, hình nêm, có chiều rộng 4- 6cm, dài 14-15cm, mặt nhẵn màu xanh lục, mặt phớt trắng Hoa lưỡng tính, bao hoa có thuỳ hình thn, ngồi có phủ lơng ngắn Nhị 9, xếp thành vòng Quả hình cầu, đường kính 1-1,5cm, cánh đài tồn xoè gốc Quả chín có mầu tím đen, ngồi phủ lớp phấn trắng, cuống có mầu nhạt Bao hoa tồn rụng Phân bố sinh thái: Phân bố rải rác rừng nguyên sinh thứ sinh Công dụng: Tinh dầu có vỏ, có mùi thơm Gỗ có mùi thơm bền với mối mọt nên thường dùng để đóng đồ gia dụng bàn, ghế, 35 giường, tủ, dùng xây dựng, giao thông vận tải, nguyên liệu gỗ bóc dán lạng Vỏ Kháo vàng dùng để làm thuốc chữa bỏng chữa đau tốt Hạt ép dầu chế xà phòng dầu bôi trơn Ảnh 3.17 Kháo vàng (Machilus thunbergii Sieb & Zucc.) ( Ảnh P.T.Phương, 2018, Trạm ĐDSH Mê Linh) 3.4.17 Chổi (Baeckea frutescens L.), thuộc họ Sim (Myrtaceae) Đặc điểm hình thái: Cây bụi nhỏ , thân mềm, phân cành từ gốc Lá mọc đối hình sợi dẹp, khơng có cuống, nhẵn bóng, phiến có tuyến màu nâu, có gân Hoa nhỏ mọc nách , bắc nhỏ, rụng sớm, nụ hoa hình chóp ngược , cánh tràng tròn, rời Nhị từ 8-10, nhị ngắn bầu dính hồn tồn vào ống đài, ơ, nhiều nỗn Quả nang mở theo đường nứt ngang, hạt có cánh Phân bố sinh thái: Mọc đồi bụi thấp Công dụng: Dùng để chữa cảm cúm, sốt , nhức đầu, vàng da Lá khơ xơng khói chữa đau bụng, cảm lạnh, mụn nhọt Tinh dầu chổi để xoa bóp chữa thấp khớp, hoa làm thuốc điều kinh, kích thích tiêu hóa 3.4.18 Rau răm (Polygonum odoratum Lour.), thuộc họ Rau răm (Polygonaceae) Đặc điểm hình thái: Cây sống năm, tồn thân rễ vò có mùi thơm đặc biệt dễ chịu Thân mọc bò, đốt mọc nhiều rễ, có phần thân mọc thẳng đứng lên cao chừng 35-40cm Lá đơn mọc so le, hình mác hay hình trứng mác, cuống ngắn Bẹ chìa ngắn, đạt 1/5 hay 1/5 chiều dài đốt, mặt có gân chạy song song, dài khỏi bẹ chìa dài Hoa mọc thành hẹp, gầy, đơn độc xếp đơi hay thành chùm có nhánh Quả nhỏ, ba cạnh, hai đầu nhọn, bóng nhẵn Phân bố sinh thái: Là loại thích ẩm, chịu nóng sống mơi trường ngập nước Rau dễ trồng đến mức tồn gần hoang dại có khả mọc chồi gốc chồi thân khỏe Công dụng: Chữa rắn cắn, đầy trướng bụng, tiêu hoá kém,cảm cúm,đau bụng tiêu chảy nhiễm lạnh,nước ăn chân Ảnh 3.18 Rau răm (Baeckea frutescens L ) ( Ảnh P.T.Phương, 2018, Trạm ĐDSH Mê Linh) 3.4.19 Bưởi bung (Acronychia pedunculata (L.)), thuộc họ Cam (Rutaceae) Đặc điểm hình thái: Cây nhỡ cao tới 6,5m Thân to 2-3cm; cành non có lơng màu sét Lá đa dạng, thường chét, 4-5, thon dài đến 720cm, rộng 1,5-6cm, không lông, màu lục ôliu lúc khô, gân phụ 14-15 cặp Chuỳ hẹp nách lá, nhánh, dài 3-4m, có hoa xếp nhóm 2-3 cái, màu trắng, xanh hay vàng vàng, thơm, cánh hoa không lông, nhị 10 Quả dạng trứng cao đến 1cm, màu trắng, hồng, vàng hay da cam Hoa tháng mùa thu Phân bố sinh thái: Mọc phổ biến Trạm ĐDSH Mê Linh Công dụng: Tác dụng hành khí hoạt huyết, sát trùng giảm đau, chữa đau bụng, đau dày chứng sưng đau Vỏ bưởi bung chứa tinh dầu có tác dụng chữa ghẻ lở Rễ bưởi bung chữa bệnh phong thấp, gối, lưng đau mỏi, bị thương sưng đau Ảnh 3.19 Bưởi bung (Acronychia pedunculata (L.)) ( Ảnh P.T.Phương, 2018, Trạm ĐDSH Mê Linh) 3.4.20 Nghệ (Curcuma longa L.), thuộc họ Gừng(Zingiberaceae) Đặc điểm hình thái: Cỏ cao khoảng 70 cm Thân rễ (thường gọi củ Nghệ) hình trụ hay hình bầu dục, phân nhánh, đường kính 1,5-2 cm; có màu vàng tươi, có nhiều đốt, đốt có vảy khô biến đổi thành Lá đơn, mọc từ thân rễ Phiến hình bầu dục, kích thước 22- 40 x 12 – 15 cm, đầu nhọn, bìa phiến nguyên, uốn lượn; màu xanh lục đậm mặt trên, nhạt mặt Gân hình lơng chim, gân rõ mặt dưới, gân phụ lồi mặt Bẹ hình lòng máng, dài 18- 28 cm, ôm sát vào tạo thành thân khí sinh giả có màu xanh, bẹ có đường gân dọc song song Lưỡi nhỏ màng mỏng màu trắng, cao 2-3 mm Phân bố sinh thái: Cây trồng Trạm ĐDSH Mê Linh Công dụng: Thân rễ Nghệ dùng chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh ứ máu, vùng ngực bụng trướng, đau tức, dày viêm loét, ung nhọt, ghẻ lở, phong thấp, tay chân đau nhức, vàng da Nghệ xem có tác dụng bổ dày, gây trung tiện, bổ máu, chữa vàng da bệnh gan khác Tác dụng bảo vệ tế bào gan hợp chất curcumin có thân rễ nghệ Ảnh 3.20 Nghệ (Curcuma longa L.) ( Ảnh P.T.Phương, 2018, Trạm ĐDSH Mê Linh) 3.4.21 Gừng (Zingiber officinale Rosc.), thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Đặc điểm hình thái: Cây thảo, mọc thành cụm thẳng đứng , cao 0,5-1,2m, sống nhiều năm Thân rễ mập, phân nhánh theo bề ngang mặt đất, vỏ nhắn, màu vàng nhạt hay trắng ngà Thân giả hình thành ống bẹ Lá mọc cách làm thành dãy Phiến hình mác thn xanh đậm, thắt lại gốc, chop nhọn, mép nguyên, kích thước 1530 x1,5- 2,5 cm, gân song song , khơng cuống Cụm hoa bơng ,mọc từ gốc, hình trứng, cán cụm hoa dài chừng 20 cm, có nhiều vảy xếp lợp lên Hoa mảnh, chóng tàn, màu trắng Quả nang, ơ, vách ngăn mảnh , chín có màu đỏ Hạt nhỏ, màu đen Phân bố sinh thái: Cây trồng Trạm ĐDSH Mê Linh Công dụng: Cây dùng làm gia vị chế biến thức ăn Hiện có xu hướng sử dụng tinh dầu gừng công nghiệp chế biến thực phẩm, nghệ dược hóa mỹ phẩm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu tơi thu số kết sau: 1) Đã xây dựng bảng danh lục loài thực vật chứa tinh dầu trạm đa dạng sinh học Mê Linh, gồm 84 loài, thuộc 18 họ, ngành 2) Đã đánh giá độ đa dạng loài họ, đánh giá độ đa dạng dạng thân công dụng loài chứa tinh dầu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 3) Đã cung cấp thông tin đặc điểm nhận biết, phân bố, sinh thái giá trị sử dụng cho loài thực vật chứa tinh dầu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Đề nghị Do điều kiện thiếu thốn thời gian kinh phí nhiều vấn đề nghiên cứu chưa giải cách thỏa đáng, chúng tơi cho cần có nghiên cứu để việc sử dụng loài đạt hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân - chủ biên (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nghuyên sinh vật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghiệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam- Phần thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Gary J Martin (2002), Thực vật dân tộc học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ(1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ Đỗ Tất Lợi(2007) , Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb y học ,Hà Nội 8.Lã Đình Mỡi -chủ biên (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam tập 1, Nxb Nơng Nghiệp , Hà Nội 9.Lã Đình Mỡi (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam tập 2, Nxb Nông Nghiệp,Hà Nội 10.Vũ Xuân Phương (2001), Đa dạng sinh học hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Đề tài cấp sở, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Tâm(2002), Những tinh dầu lưu hành thị trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn(2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật (Methods of plant research),Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14.Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội công bố năm 2001, Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Thực vật chí Việt Nam (2008), Nxb Khoa thuật học Kỹ Tài liệu nước ngoài: 16 K Husnu Can Baser(2009), Handbook of Essential Oils: Science, Technology and Applications, Publisher: CRC Press ... Phúc nơi bảo tồn đa dạng , phong phú lồi, thích hợp cho nghiên cứu đề tài ’ Nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên tinh dầu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh ’ Mục đích nghiên cứu - Xây dựng danh... cấp sở liệu cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tinh dầu khu vực nghiên cứu Điểm đề tài Đây đề tài mơ tả hình dạng, chức , đánh giá đa dạng bảo tồn loài tinh dầu trạm đa dạng sinh học Mê Linh. .. mẫu vật thực vật có tinh dầu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh 2.2.1 Vị trí địa lý Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm địa bàn xã Ngọc Thanh,

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan