1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình đánh giá nhanh nguồn thải

64 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1. Các nội dung chính trong kiểm soát ô nhiễm môi trường 1.2. Một số vấn đề cần lưu ý về kiểm soát ô nhiễm môi trường 1.3. Vai trò của đánh giá các nguồn thải trong chương trình KSONMT Chương 2 TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN THẢI 2.1. Mục đích của đánh giá các nguồn thải 2.2. Các phương pháp đánh giá các nguồn thải 2.3. Quy trình tổng quát đánh giá nhanh các nguồn thải Chương 3 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN KHÍ THẢI 3.1. Quy trình đánh giá nhanh các nguồn khí thải 3.2. Áp dụng 3.3. Đánh giá và sử dụng dữ liệu Chương 4 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI 4.1. Quy trình đánh giá nhanh các nguồn nước thải 4.2. Áp dụng 4.3. Đánh giá và sử dụng dữ liệu Chương 5 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI RẮN 5.1. Quy trình đánh giá nhanh các nguồn chất thải rắn 5.2. Áp dụng 5.3. Đánh giá và sử dụng dữ liệu

KHOA MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ BÀI GIẢNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN THẢI Assessment Of Sources Of Air, Water, And Land Pollution Tài liệu học tập: Alexander P Economopoulos et al Assessment Of Sources Of Air, Water, And Land Pollution, Part One : Rapid Inventory Techniques In Environmental Pollution World Health Organization, Geneva, 1993 Phương thức đánh giá môn học 9.1 Chuyên cần – đánh giá thường xuyên 9.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ Bao gồm: Tham gia làm thảo luận tập nhóm Kiểm tra kỳ 9.3 Thi cuối kỳ : 5% : 35 % : 20% : 15% : 60% Chương CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 1.1 Các nội dung kiểm sốt ô nhiễm môi trường 1.2 Một số vấn đề cần lưu ý kiểm sốt nhiễm mơi trường 1.3 Vai trò đánh giá nguồn thải chương trình KSONMT Chương TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN THẢI 2.1 Mục đích đánh giá nguồn thải 2.2 Các phương pháp đánh giá nguồn thải 2.3 Quy trình tổng quát đánh giá nhanh nguồn thải Chương ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN KHÍ THẢI 3.1 Quy trình đánh giá nhanh nguồn khí thải 3.2 Áp dụng 3.3 Đánh giá sử dụng liệu Chương ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI 4.1 Quy trình đánh giá nhanh nguồn nước thải 4.2 Áp dụng 4.3 Đánh giá sử dụng liệu Chương ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI RẮN 5.1 Quy trình đánh giá nhanh nguồn chất thải rắn 5.2 Áp dụng 5.3 Đánh giá sử dụng liệu CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 1.1.Các nội dung chương trình kiểm sốt ƠNMT 1.2 Một số vấn đề cần lưu ý kiểm sốt ƠNMT thị 1.3 Vai trò đánh giá nguồn thải chương trình kiểm sốt nhiễm mơi trường 1.1.Các nội dung chương trình kiểm sốt ƠNMT Kiểm sốt nhiễm mơi trường để kiểm soát đầu vào, đầu hoạt động liên quan đến khai thác, sản xuất nhằm hạn chế tới mức thấp chủ động phòng tránh nguy nhiễm xảy Là tổng hợp hoạt động, hành động, biện pháp công cụ; thể chế, luật pháp, tiêu chuẩn, quy định; giải pháp công nghệ; chế tài, cơng cụ kinh tế, sách, nguồn lực 1.1.Các nội dung chương trình kiểm sốt ƠNMT Phát nguồn gây nhiễm Đánh giá mức độ gây nhiễm Tìm biện pháp giảm thiểu nhiễm Xây dựng sách pháp luật, quy định Giám sát môi trường 1.1.1 Phát nguồn gây ô nhiễm Phát nguồn gây ô nhiễm cơng việc tồn chương trình kiểm sốt nhiễm mơi trường Việc xác định xác khả gây ô nhiễm nguồn, giúp cho việc hoạch định giải pháp kiểm sốt nhiễm cách khoa học hiệu Phát nguồn gây ô nhiễm không hạn chế việc xem xét nguồn có, mà bao gồm việc dự báo nguồn xuất tương lai Chẳng hạn vào đầu kỷ 19 người ta phát mưa axit việc đốt cháy nhiên liệu than đá mà tạo khí SO2, SO3, có tính địa phương Nhưng cách khoảng thập kỷ mưa axit khơng có tính chất địa phương mà có tính chất liên quốc gia Cách vài năm người ta phát mưa axit khơng phải khí SO2, SO3 gây mà từ khí NO2, NO việc đốt cháy nhiên liệu 1.1.2 Đánh giá mức độ gây ô nhiễm Đánh giá mức độ gây ô nhiễm Các kỹ thuật điều tra • Quan trắc trực tiếp • Mơ hình hóa • Chỉ thị sinh học… Trong thực tế tất dự án phát triển khu vực dân cư, sở kinh doanh, dịch vụ, sản xuất… có quy mơ vượt q quy mô cụ thể quốc gia quy định, phải xem nguồn nghi ngờ có khả gây ô nhiễm Đối với loại nguồn này, người ta dựa vào quy mô, phạm vi hoạt động, công nghệ áp dụng, tải lượng thải để đánh giá mức độ khả gây ô nhiễm theo mơ hình tính tốn khác 1.1.3 Tìm hiểu biện pháp giảm thiểu Nguồn gây ÔN phát Tuỳ theo đặc điểm, điều kiện kinh tế kỹ thuật, lựa chọn nhiều biện pháp kỹ thuật khác để loại bỏ giảm thiểu mức độ tác hại Tập trung giải nguồn gây ÔN (đây biện pháp giải có hiệu kinh tế Giải từ nguồn hạn chế khả phát sinh hậu thứ phát) Giải ảnh hưởng nguồn ÔN Giảm thiểu phạm vi ảnh hưởng nguồn gây ÔN (nhiều trường hợp, ảnh hưởng chưa nhận thấy trước xảy ra, đặc biệt ảnh hưởng lâu dài cần phải khắc phục Biện pháp đòi hỏi liên tục theo dõi ảnh hưởng nguồn có nguồn phát sinh.) 1.1.3 Xây dựng sách pháp luật, quy định để KSƠN Quy chuẩn mơi trường đóng vai trò quan trọng việc kiểm sốt nhiễm, khung pháp lý quy định mức độ cho phép tác nhân nhiễm phát sinh q trình hoạt động sinh hoạt sản xuất người Quy chuẩn mơi trường sở để đánh giá mức độ gây nhiễm nguồn đích cần đạt biện pháp kiểm sốt nhiễm Ở nhiều nước phát triển, việc thiết lập Quy chuẩn mơi trường nhiều bất cập: - Các Quy chuẩn môi trường thường không đầy đủ - Không phù hợp với khả thực tế điều kiện kinh tế, kỹ thuật - Việc tuân thủ theo Quy chuẩn khơng nghiêm chỉnh CHƯƠNG V TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN KHÍ THẢI 5.1 Quy trình đánh giá nhanh nguồn khí thải (1) Đánh giá nguồn thải điểm (a) Đặc điểm nguồn khí thải (b) Tính tốn tải lượng thải chất nhiễm từ nguồn chất thải rắn (c) Xây dựng bảng tính tốn tải lượng khí thải (2) Đánh giá nguồn khí thải từ động xe máy 5.2 Áp dụng 5.1 Quy trình đánh giá nhanh nguồn khí thải 5.1.1 Đánh giá nguồn thải điểm a Đặc điểm nguồn thải (1) Kiểu nguồn (source type) (2) Đơn vị hoạt động nguồn (Unit of activity) (U) tính theo nguyên liệu đầu hay theo đơn vị sản phẩm: Tấn sản phẩm/ năm, Km/ năm; lượng/ năm,… (3) Công suất hoạt động nguồn (P) (Source size) 1000 đvhđ/năm (4) Đặc điểm công nghệ (Process or design particularities ) liên quan nhiều đến kiểu số lượng chất ô nhiễm phát thải từ hoạt động công nghiệp (5) Tuổi nguồn trình độ cơng nghệ (source age and technological sophistication): yếu tố quan trọng chúng thường ảnh hưởng có ý nghĩa đến tải lượng thải khí thải (6) Đặc điểm hoạt động bảo dưỡng nguồn (source maintenance and operating practices) (7) Kiểu (dạng) chất lượng nguyên liệu thô (The type and the quality of the raw materials): sử dụng nhiều trường hợp liên quan chặt chẽ đến loại số lượng chất ô nhiễm phát thải (8) Kiểu, thiết kế (cơng nghệ), tuổi hệ thống xử lý khí thải (The type, design, and age of the control systems employed): xác định hiệu loại chất ô nhiễm liên quan mật thiết đến tác động việc thải bỏ chất nhiễm vào khí (9) Các điều kiện xung quanh (the ambient conditions) ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ phát thải khí thải Ví dụ, vận tốc gió mưa ảnh hưởng đến lượng bụi lơ lửng đường nhà máy bảo quản nguyên liệu, nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến khí thải thải từ hoạt động giao thơng b Tính tốn tải lượng thải chất nhiễm từ nguồn thải khí Q trình tính tốn tải lượng thải chất nhiễm từ nguồn khí thải thực sau: Xác định hệ số thải (Fi) chất ô nhiễm i: Fi lượng chất nhiễm i thải đvhđ nguồn Đối với khí thải, thông thường người ta đề cập đến chất ô nhiễm TSP SO2, NOx, CO, VOC Trong số trường hợp đề cập thêm vài chất ô nhiễm khác, chẳng hạn Pb, H2S, SO3 Xác định tải lượng thải tổng cộng chất ô nhiễm i từ nguồn (Li*) : (Li*) tải lượng thải chất ô nhiễm i chưa qua xử lý: Li* tính theo cơng thức: Li* (tấn/năm) = Fi (kg/đvhđ) P (1000 đvhđ/năm) (3.3) Trong đó: Fi hệ số thải chất ô nhiễm i kg/đvhđ P công suất hoạt động nguồn, 1000 đvhđ/năm Xác định kiểu xử lý hệ số hiệu xử lý: Giả sử khí thải xử lý loại chất nhiễm i 85%, hệ số hiệu xử lý chất ô nhiễm i Hi = 0,85 Xác định tải lượng thải thực tế từ nguồn: Tải lượng thải thực tế tải lượng thải sau xử lý Khi biết hệ số hiệu xử lý chất nhiễm (Hi), ta xác định tải lượng thải thực tế chất ô nhiễm i từ nguồn (Li): Li (tấn/năm) = Li* (tấn/năm) (1- Hi) (3.5) Lưu ý biện pháp xử lý khí thải, Hi = Li* = Li Ví dụ áp dụng Trang 3-58 Lập bảng với quy trình sản xuất Dữ liệu đầu vào (a) : Nhiên liệu sử dụng than đá (Coal) (b) : Công suất hoạt động 18.000 vôi/ năm (c) : Hàm lượng lưu huỳnh (S) nguyên liệu 4% (S=4) (d) : Quá trình nghiền sàn nguyên liệu thô không kiểm soát (crushing and screening) (e) : Nguyên liệu nghiền chứa ống hở (open piles) (f) : Hệ thống vận chuyển nghiên liệu thơ khơng kiểm sốt (g) : Lò nung nguyên liệu lò thẳng đứng (vertical shaft) (h) : Khí thải từ lò nung kiểm sốt hệ thống multicyclones (i) :Sử dụng lò đứng để làm lạnh vơi (Lime Cooling) Ví dụ áp dụng Trang 3-58 Lập bảng với quy trình sản xuất Gray Iron Foundries ( Cơng đoạn lò đúc sắt) Cupola (lò đứng) Uncontrolled (khơng kiểm sốt) Cho biết: sản phẩm gray iron, cần đốt 143 kg than cốc (coke) Công suất nguồn: 110 than cốc / năm Nếu sử dụng cơng đoạn kiểm sốt khí thải lò đứng phương pháp ướt (single wet cap) tạo 1,2g SO2 / sản phẩm lò đúc kim loại 5.1.2 Đánh giá nguồn khí thải từ phương tiện giao thơng a Tính tốn hệ số phát thải từ hoạt động phương tiện giao thông Theo ECE CORINAIR (1980) TNO (1989-1990): Để đánh giá phát thải từ phương tiện giao thông, sử dụng công thức sau: e: hệ số phát thải chất ô nhiễm m0,75 : Hệ số tiêu thụ nhiên liệu (hệ số thải) m0,75 = f (nhiệt độ trung bình khơng khí, độ dài trung bình đường đi, công nghệ xúc tác sử dụng) ehot : hệ số phát thải chất ô nhiễm cho trường hợp khởi động nóng ehot = f (tốc độ trung bình, dung tích xi lanh, năm sản xuất, kiểu xúc tác xử lý khí thải) fcs : phần trăm xe khởi động lạnh Nếu fcs = 0,75 75% thời gian xe khởi động lạnh 25% thời gian xe khởi động nóng Con số thường chấp nhận khơng có số liệu điều tra có sẵn Nếu fcs = 0,75 từ cơng thức, ta có: e = e hot x m0,75 Tóm lại để xác định hệ số tiêu thụ nhiên liệu, phát thải chất ô nhiễm (NOx, CO, VOC), cần thiết phải thu thập thông tin sau: Tốc độ trung bình Dung tích xi-lanh Năm sản xuất xe kiểu xúc tác xử lý khí thải sử dụng Nhiệt độ trung bình ngày, theo mùa năm Chiều dài trung bình đường Kiểu công nghệ (truyền thống hay xúc tác) Từ thơng tin trên, ta xác định giá trị ehot từ đồ thị hình 3.3.2.1.1 đến 3.3.2.1.4 giá trị m0,75 từ đồ thị hình 3.3.2.1.5 đến 3.3.2.1.8 với chất nhiễm khác Ví dụ minh họa Tính hệ số phát thải NOx, CO VOC (e) hệ số tiêu thụ nhiên liệu (m0,75) xe nhỏ có dung tích

Ngày đăng: 03/09/2019, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w