1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÌM HIỂU VÀ ÁP DỤNG 5S TRONG XƯỞNG CƠ KHÍ CHẾ TẠO

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Báo cáo khoa học GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang Báo cáo khoa học TÌM HIỂU VÀ ÁP DỤNG 5S TRONG XƯỞNG CHẾ TẠO Mục Lục Trang LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH ẢNH Tổng quan 5S 1.1 Nguồn gốc phát triển tình hình nghiên cứu 5S nước [12][13][14][15] 1.2 Các thành phần 5S 1.2.1 Seiri - Sort - Sàng lọc 1.2.2 Seiton - Set in order - Sắp xếp 10 1.2.3 Seiso - Shine - Sạch 11 1.2.4 Seiketsu - Standardize - Săn sóc 12 1.2.5 Shitsuke - Sustain - Sẵn sàng 12 1.3 Mối quan hệ S 5S 13 1.4 Lợi ích 5S 16 1.5 Việc tạo giá trị nhận thức lãng phí 17 Vì phải áp dụng 5S 18 Các bước tiến hành 5S 18 3.1 Chuẩn bị 19 3.2 Thông báo thức lãnh đạo 20 3.3 Thực Seiri 21 3.4 Thực Seiri, Seiton Seiso hàng ngày 22 3.5 Đánh giá định kỳ 5S 25 Kết luận 26 Thực trạng trước sau áp dụng xưởng khí 27 4.1 Khu vực trước cửa xưởng khí (F1.2) 27 4.2 Khu vực máy tiện 27 4.3 Khu vực máy phay 28 4.4 Khu vực vệ sinh 28 4.5 Khu vực để túi sách - cặp SV 29 GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang Báo cáo khoa học 4.6 Khu vực máy mài đá 29 4.7 Khu vực bàn giáo viên 30 4.8 Khu vực tủ điện 30 4.9 Khu vực thiết bị 31 4.10 Khu vực ổ cấm điện tủ y tế 31 4.11 Khu vực thùng chứa dung dịch tưới nguội nhớt 32 Một số hình ảnh an toàn tổ chức nơi làm việc thực tập xưởng khí 33 5.1 Bảo hộ lao động thực tập xưởng khí chế tạo 33 5.2 Một số hình ảnh an tồn vận hành thao tác máy 34 5.3 Một số hình ảnh tổ chức, xếp nơi làm việc 39 Những khó khăn thực 5S xưởng khí chế tạo 40 6.1 Khó khăn nhận thức 40 6.2 Khó khăn triển khai 40 6.3 Khó khăn trì 40 Các đề xuất thực 5S cho xưởng chế tạo thời gian tới 41 7.1 Khu vực máy tiện – phay 41 7.2 Khu vực vệ sinh 41 7.3 Khu vực để cặp – túi sách SV 41 7.4 Khu vực máy mài đá 41 7.5 Khu vực tủ điện 41 7.6 Khu vực thiết bị 41 7.7 Khu vực ổ cấm điện tủ y tế 41 7.8 Khu vực thùng chứa dung dịch tưới nguội nhớt 42 Tài liệu tham khảo 43 GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang Báo cáo khoa học LỜI NĨI ĐẦU 5S cơng cụ quản lý chất lượng du nhập từ Nhật Bản phù hợp với điều kiện môi trường Việt Nam Những năm vừa qua nhiều tổ chức thực 5S cách hiệu đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, xưởng thực tập, nơi mà công nhân thường xuyên làm việc với nhiều máy móc thiết bị cần có đảm bảo an tồn lao động Ngồi 5S cịn áp dụng hồn thiện hệ thống quản lý tổ chức công nhận áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001, ISO14000, KAIZEN… 5S điều kiện quan trọng để thực KAIZEN cách hiệu 5S với nguyên lý không phức tạp, phù hợp với loại hình thức nên thuận tiện thực áp dụng Trong trình làm việc trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng, nhận thấy điều kiện nhà trường hồn tồn thực chương trình 5S cách có hiệu Thực 5S nhà trường cách nhìn khác cách thức quản lý Nhà trường chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, công cụ quản lý chất lượng nên 5S công cụ quản lý, đánh giá tồn diện chất lượng, rèn luyện tính kỷ luật tổ chức tác phong, mang lại an tồn cho sinh viên, thiết bị máy móc thực tập xưởng Chính lý mà chọn đề tài báo cáo khoa học: “Tìm hiểu áp dụng 5S xưởng chế tạo khí” Trong khn khổ báo cáo, tơi xin đưa số thông tin 5S, nội dung cách thức, trình thực 5S, việc áp dụng làm chưa làm xưởng khí số đề xuất để cải tiến, trì áp dụng 5S cho xưởng thời gian tới Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cơ để đề tài hồn thiện GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang Báo cáo khoa học DANH MỤC HÌNH ẢNH TT Hình Nội dung Trang S1 Hình l.1 Hình l.2 Hình l.3 S2 Hình l.4 S3 10 Hình l.5 S4 11 Hình l.6 S5 11 Hình l.7 Các hoạt động 5S 12 Hình l.8 Sơ đồ mối quan hệ 5S 13 Hình 3.1 Mơ hình 5S & trình thực 19 10 Hình 4.1 Khu vực trước cửa xưởng chế tạo 15 11 Hình 4.2 Khu vực máy tiện sau thực 27 12 Hình 4.3 Khu vực máy phay sau thực 13 Hình 4.4 Khu vực vệ sinh 28 14 Hình 4.5 Khu vực để túi sách – cặp sinh viên 29 15 Hình 4.6 Khu vực máy mài đá 29 16 Hình 4.7 Khu vực bàn giáo viên 30 17 Hình 4.8 Khu vực tủ điện 31 18 Hình 4.9 Khu vực thiết bị 31 19 Hình 4.10 Khu vực ổ cấm điện & tủ y tế 32 20 Hình 4.11 Khu vực thùng chứa dung dịc tưới nguội & nhớt 32 21 Hình 5.1.1 Bảo hộ lao động thực hành xưởng khí 33 22 Hình 5.2 Một số hình ảnh an tồn vận hành thao tác máy 34 23 Hình 5.3 Một số hình ảnh tổ chức, xếp nơi làm việc 39 Sơ đồ thể việc sàng lọc chỗ làm việc GVTH: Nguyễn Hải Sơn 27 Trang Báo cáo khoa học Tổng quan 5S 1.1 Nguồn gốc phát triển tình hình nghiên cứu 5S nước [12][13][14][15] 5S bắt nguồn từ từ tiếng Nhật seiri (sàng lọc), seiton (sắp xếp), seiso (sạch sẽ), seiketsu (săn sóc) shitsuke (sẵn sàng); hình thành từ năm 1980 hai tác giả, Hirano Osada [15][17] sử dụng làm tảng cho việc phát triển hệ thống quản lý tập trung song song với sử dụng quản lý chất lượng tổng thể (TPM) (Bamber cộng sự, 2000) Osada (1991) cho 5S giống chìa khóa để quản lý mơi trường tổng thể 5S hệ thống để giảm thiểu lãng phí tối ưu suất chất lượng thơng qua trì nơi làm việc trật tự ngăn nắp đồng thời sử dụng hình ảnh trực quan để đạt kết hoạt động tốt Thực hành 5S với mục đích tạo giá trị từ sàng lọc, xếp, sẽ, săn sóc sẵn sàng nơi làm việc, bước việc áp dụng sản xuất tinh gọn Sau đó, doanh nghiệp Nhật Bản bắt đầu biết áp dụng 5S nhằm loại bỏ loại lãng phí sản xuất trì vệ sinh doanh nghiệp Kobayashi cộng (2008) phân biệt khác biệt 5S triết lý 5S công cụ cách so sánh khung lý thuyết Osada (1991) Hirano (1995) Từ nghiên cứu họ, họ kết luận 5S coi triết lý Nhật Bản lại giống công cụ Anh Mỹ Osada (1991) xem 5S triết lý cho phát triển chiến lược, để học hỏi thay đổi Hirano (1995) coi 5S công thức công nghiệp mà tạo khác biệt công ty với công ty đối thủ Trong năm tiếp theo, 5S lan truyền sang nước châu Âu, châu Mỹ châu Á Đối với nước châu Âu, châu Mỹ, 5S dịch thành “Sorting”, “Straightening”, “Shining”, “Standardizing” “Sustaining” (Lonnie Wilson, 2010) Một định nghĩa thông thường 5S phương Tây “housekeeping” (tự quản lý công việc) (Becker, 2001; Chin Pun, 2002) Ở phương Tây 5S TPM vẵn chưa chấp nhận hoàn toàn, phương pháp bị coi chưa tối đa hóa không coi trọng (Douglas, 2002) GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang Báo cáo khoa học Ở Nhật Bản thực hành 5S khởi xướng lĩnh vực sản xuất mở rộng lĩnh vực công nghiệp khác lĩnh vực dịch vụ Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) ví dụ điển hình cho nguyên lý 5S việc thực hiện, từ phiên ban đầu dựa 3-S trở thành 4S (Ohno, 1998) Một nghiên cứu khác nhóm tác giả Hyland cho nhà máy sản xuất Úc có nhận thức tầm quan trọng tiềm 5S (Hyland cộng sự, 2000) Có thể nói dường khơng có phạm vi giới hạn cho 5S Nhiều học giả phương Tây coi công cụ “housekeeping” (Becker, 2001; Chin Pun, 2002) Tuy nhiên, 5S thường xuyên xuất sử dụng triết lý tinh gọn (Hines cộng sự, 2004) Từ 5S thúc đẩy cơng nhân để cải thiện mơi trường làm việc họ Trong trình áp dụng doanh nghiệp, 5S kết hợp với công cụ cải tiến khác công cụ cải tiến liên tục Kaizen (Imai, 1997 Kodama, 1959), công cụ quản lý trực quan (Nikkhan Kyogyo Shinbun, 1995) Thực 5S coi bước việc áp dụng hệ thống, phương pháp Quản lý chất lượng tồn diện TQM, Duy trì suất tổng thể TPM Sản xuất tinh gọn (Ho cộng sự, 1995; Ho & Fung, 1995) 5S áp dụng thành công nhiều quốc gia giới, nhiên nghiên cứu hầu hết tập trung phân tích khung áp dụng 5S, hiệu 5S, nghiên cứu khác biệt nhận thức 5S Dù nhiều tranh cãi xung quanh việc gọi tên 5S hầu tiên tiến phát triển giới áp dụng 5S, nhà nghiên cứu hiệu việc áp dụng 5S kết sản xuất Các nước Thái Lan, Malaysia áp dụng công cụ hữu hiệu sản xuất 5S khơng cịn cụm từ q số doanh nghiệp Khi gia nhập vào Việt Nam, 5S trở thành “Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng”, (Phan Chí Anh, 2008) Rất nhiều trang web trung tâm bắt đầu đưa chương trình 5S vào thực giảng dạy, nhiên tài liệu có nhiều điểm khơng đồng Các thi thực hành tốt 5S tiến hành, doanh nghiệp lớn đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi công ty liên doanh Nhật coi trọng việc áp dụng 5S GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang Báo cáo khoa học Bảng 1.1 Bảng tên 5S tiếng Nhật – Anh – Việt Nam Theo Tiếng 5S S1 S2 S3 S4 S5 Tiếng Nhật Seiri Seiton Seiso Seiketsu Shitsuke Tiếng Anh Sort Set in order Shine Standardize Sustain Tiếng Việt Sàng lọc Sắp xếp Sạch Săn sóc Sẵn sàng Phương châm phong trào 5S là: “Nếu bạn làm cho ngơi nhà ngăn nắp lại khơng thể làm cho nơi làm việc ngăn nắp nhà.” 1.2 Các thành phần 5S 1.2.1 Seiri - Sort - Sàng lọc Seiri có nghĩa phân loại, tổ chức vật dụng theo trật tự Đây bước doanh nghiệp cần làm thực hành 5S Nội dung Seiri phân loại, di dời vật dụng không cần thiết nơi làm việc Khi xem lại nhà xưởng hay phịng làm việc mình, bạn nhận thấy vật dụng không ghi xác nơi lưu trữ, nhiều thứ khơng cần thiết cho công việc lưu giữ lại Do đó, nhiệm vụ Seiri phân loại vật dụng cần thiết vật dụng không cần thiết, từ di dời lý vật dụng không cần thiết nhằm tạo nên môi trường làm việc khoa học Một cách thông dụng để thực việc “Sàng lọc” sử dụng “thẻ đỏ”, vật dụng không cần thiết cho công việc gắn thẻ Kết thúc trình người phụ trách phận có vật dụng gắn thẻ đỏ xem khu vực Sau việc đưa định loại bỏ hay tiếp tục giữ vật dụng theo cách định Với hoạt động “Seiri”, thứ phân loại cách khoa học, từ giảm thiểu lãng phí từ việc tìm kiếm di chuyển, đồng thời tạo nên mơi trường làm việc an tồn Hình 1.1 S1 S1 thường tiến hành theo tần suất định kì GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang Báo cáo khoa học Thường tất vật xung quanh chia làm hai loại vật cần dùng vật khơng cần dùng Trong đó: Vật cần dùng phân loại thành: - Vật cần dùng ngày - Vật cần dùng hàng tuần - Vật cần dùng 2,3 tháng lần - Vật cần dùng đến 12 tháng lần - Vật cần dùng năm lần Ví dụ: Trên tháng lần tổ chức cần cân nhắc dựa vào chi phí tổ chức bỏ để lưu lại vật Những vật không cần dùng - Khơng cần dùng lý ngay: Đối với loại tổ chức cần có kế hoạch lý đặc biệt ý trách nhiệm người lý - Các vật chờ lý: Tổ chức cần có trách nhiệm lưu giữ vật Ví dụ: Địa điểm lưu giữ vật hình thức đánh dấu vật Dưới sơ đồ thể việc sàng lọc chỗ làm việc sau: GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang Báo cáo khoa học Hình 1.2 Sơ đồ thể việc sàng lọc chỗ làm việc 1.2.2 Seiton - Set in order - Sắp xếp Trong tiếng Nhật, “Seiton” có nghĩa xếp thứ gọn gàng có trật tự Vì vậy, du nhập vào Việt Nam, Seiton gọi “Sắp xếp” Sau loại bỏ vật dụng không cần thiết cơng việc tổ chức vật dụng lại cách hiệu theo tiêu chí: “dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy dễ trả lại” Thông thường việc bắt đầu việc xem xét công dụng tần suất sử dụng vật dụng cịn lại, từ định nên để chúng gần hay không? Cần để chúng gần hay xa nơi làm việc? Bên cạnh đó, cơng việc Hình 1.3 S2 cần phải thực dựa việc phân tích trình tự cho giảm thiểu thời gian di chuyển trình hệ thống Ở bước này, vật dụng cần xác định vị trí cho dễ định vị nhất, theo nguyên tắc quản lý trực quan: “một vị trí cho vật dụng, vật dụng có vị trí nhất” GVTH: Nguyễn Hải Sơn Trang 10 ... tập xưởng Chính lý mà chọn đề tài báo cáo khoa học: ? ?Tìm hiểu áp dụng 5S xưởng chế tạo khí? ?? Trong khn khổ báo cáo, tơi xin đưa số thông tin 5S, nội dung cách thức, trình thực 5S, việc áp dụng. .. tích khung áp dụng 5S, hiệu 5S, nghiên cứu khác biệt nhận thức 5S Dù nhiều tranh cãi xung quanh việc gọi tên 5S hầu tiên tiến phát triển giới áp dụng 5S, nhà nghiên cứu hiệu việc áp dụng 5S kết sản...Báo cáo khoa học TÌM HIỂU VÀ ÁP DỤNG 5S TRONG XƯỞNG CHẾ TẠO Mục Lục Trang LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH ẢNH Tổng quan 5S 1.1 Nguồn gốc

Ngày đăng: 03/09/2019, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Tài liệu đào tạo 5S, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Tp.HCM. [ 2 ] Phan Chí Anh, Thực hành 5S - Nền tảng cải tiến năng suất, NXB Lao động, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành 5S - Nền tảng cải tiến năng suất
Nhà XB: NXB Lao động
[3] Kazuo Tsuchiya, Super 5S for Everyone, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Super 5S for Everyone
[5] Malaysia Productivity Corporation, 5S: Guidebook Step-by-Step Implementation, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidebook Step-by-Step Implementation
[6] Kazuo Tsuchiya, Super 5S for everyone, Japan Productivity Center, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Japan Productivity Center
[7] Takashi Osada, The 5S's: Five Keys to a Total Quality Environment, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Five Keys to a Total Quality Environment
[8] Trung tâm Năng suất Việt Nam, Thực hành 5S - Nền tảng cải tiến năng suất chất lượng, Nhà xuất bản Lao động, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành 5S - Nền tảng cải tiến năng suất chất lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
[9] Hiroyuki Hiran, Putting 5S To Work: A Practical Step by Step Approach, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Putting 5S To Work: A Practical Step by Step Approach
[10] Tài liệu Hướng dẫn triển khai Mô hình 5S (http://www.ictroi.com/giaiphap/erp/san-xuat/trien-khai-5slean-manufacturing-vao-doanh-nghiep/) Link
[4] Nakatani và Suzuki, Tài liệu chuyên gia JICA Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w