Khoá luận tốt nghiệp khảo sát hệ thống từ ngữ chỉ khóc và nước mắt trong thơ đỗ phủ

65 56 1
Khoá luận tốt nghiệp khảo sát hệ thống từ ngữ chỉ khóc và nước mắt trong thơ đỗ phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THU HIỀN KHẢO SÁT HỆ THỐNG TỪ NGỮ CHỈ KHÓC VÀ NƯỚC MẮT TRONG THƠ ĐỖ PHỦ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hán Nơm HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THU HIỀN KHẢO SÁT HỆ THỐNG TỪ NGỮ CHỈ KHÓC VÀ NƯỚC MẮT TRONG THƠ ĐỖ PHỦ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hải Vân HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Hải Vân – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận này! Tôi xin gửi lời cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn ban thư viện tạo điều kiện cho tơi tìm tài liệu để hồn thành tốt khóa luận Và xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp mình! Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để đề tài nghiên cứu chúng tơi tiếp tục hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08, tháng 05, năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khố luận tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hải Vân, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày 08, tháng 05, năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mạch nguồn tiếng khóc thơ Đỗ Phủ 1.1.1 Khơi dòng tiếng khóc từ lịch sử - xã hội, văn hóa 1.1.2 Tiếng khóc mạch nguồn văn học 1.2 Từ khóc nước mắt Hán văn cổ 1.2.1 Phân biệt tự từ 1.2.2 Từ khóc nước mắt đơn âm tiết 1.2.3 Từ khóc nước mắt đa âm tiết 17 Chương KHẢO SÁT NHỮNG TỪ NGỮ CHỈ KHÓC VÀ NƯỚC MẮT TRONG THƠ ĐỖ PHỦ 19 2.1 Số từ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ 19 2.1.1.Từ khóc nước mắt đơn âm tiết 19 2.1.2 Từ khóc nước mắt đa âm tiết 31 2.1.3 Nhận xét 31 2.2 Tần số xuất từ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ 33 2.2.1 Tần số xuất từ khóc nước mắt đơn âm tiết 33 2.2.2 Tần số xuất từ khóc nước mắt đa âm tiết 34 2.2.3 Nhận xét 34 2.3 Chức ngữ pháp từ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ 35 2.3.1 Chức cụm từ 35 2.3.2 Chức câu 37 Chương GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ KHÓC VÀ NƯỚC MẮT TRONG THƠ ĐỖ PHỦ 39 3.1 Giá trị từ khóc nước mắt việc thể nỗi lòng tác giả 39 3.1.1 Tiếng khóc hướng ngoại 39 3.1.2 Tiếng khóc hướng nội 42 3.2 Sắc điệu cảm xúc từ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ 45 3.2.1 Tiếng khóc nước mắt - biểu nỗi buồn 45 3.2.2 Tiếng khóc nước mắt - biểu niềm vui 48 3.3 Mạch cảm giác từ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ 51 3.3.1 Tiếng khóc nước mắt nghe, nhìn thấy 51 3.3.2 Tiếng khóc nước mắt khơng nghe thấy, nhìn thấy 54 PHẦN KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc, thời Đường (618 - 907) có vị trí đặc biệt quan trọng Nếu thời Hán triều đại phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh tồn lâu đời Trung Quốc với lịch sử phát triển 400 năm (206 TCN - 220 CN), thời Đường triều đại phong kiến đạt đến phồn vinh, cực thịnh chưa có lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc Thành tựu lớn nhất, vừa kể số lượng, vừa tính chất lượng góp phần làm nên phồn vinh triều đại nhà Đường phát triển rực rỡ độc đáo thơ Đường - thời đại hoàng kim thơ ca cổ điển Trung Quốc Quá trình hình thành, phát triển thơ Đường gắn bó chặt chẽ với thống trị Trung Quốc suốt gần 300 năm nhà Đường (618 - 907), để lại số lượng tác phẩm đồ sộ Bộ Toàn Đường thi ấn hành thời Khang Hy gồm 900 quyển, 30 tập thu thập 48.900 thơ 2300 tác giả Nhưng thơ Đường để lại dấu ấn chói lọi, thành tựu thơ ca ưu tú nhân loại không số lượng khổng lồ mà quan trọng thơ Đường có thần sắc đặc biệt, phát huy tinh thần dân tộc Trung Hoa lên đến tuyệt đỉnh, thể nội dung phong phú, nghệ thuật trác việt, trình độ sáng tác đạt đến độ thục, hoàn hảo nghệ sĩ bậc thầy Trong số nghệ sĩ đó, Đỗ Phủ nhà thơ có tầm ảnh hưởng sâu rộng Ông đánh giá bốn “ngơi sáng chói” thơ Đường, (cùng với Lý Bạch, Vương Duy, Bạch Cư Dị) mà sau Hàn Dũ đề cao bậc thầy: Lý Đỗ văn chương Quang diễm vạn trượng trường (Thơ Lý Đỗ Ánh sáng mn trượng cao) (Điều Trương Tịch) Tài thơ ca Đỗ Phủ hình thành từ trước bạo loạn An Sử (755) liên tục phát triển chục năm sau đó, thời đại suy tàn nhà Đường Tiếng khóc than vang lên mn nơi áp khổ đau lại thêm chiến tranh động loạn liên miên Máu nước mắt nhân dân Trung Quốc lại tuôn chảy đất nước mênh mông Thơ ca Đỗ Phủ nước mắt tiếng lòng bi nhà thơ thời đại đẫm máu nước mắt Những giọt nước mắt tuôn chảy tới ngày nay, chừng quê hương ông nhiều nơi hành tinh áp bất cơng chiến tranh loạn lạc Giá trị thơ Đỗ Phủ vượt qua 10 kỉ thăng trầm, vượt ngồi văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn học khu vực, đặc biệt Việt Nam Đỗ Phủ tác giả đưa vào giảng dạy thức chương trình Ngữ văn trường THPT, đồng thời mảng đề tài quen thuộc việc thưởng thức nghiên cứu Vì vậy, việc “Khảo sát hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ” đề tài đáng quan tâm, tìm hiểu Qua đó, người viết có hội mở rộng kiến thức phục vụ tốt công tác giảng dạy tác phẩm Đỗ Phủ nói riêng thơ Đường nói chung chương trình Ngữ văn THPT thêm phong phú sâu sắc Lịch sử vấn đề Đỗ Phủ nhà thơ thực vĩ đại văn học cổ điển Trung Quốc Thơ ca Đỗ Phủ nước mắt tiếng lòng bi nhà thơ thời đại đẫm máu nước mắt - thời đại suy tàn nhà Đường Ông mệnh danh “Tập đại thành thơ ca thực” thời đại Ở Việt Nam, từ xưa đến Đỗ Phủ tác giả thu hút quan tâm nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu Từ thời Trung đại, tác giả lớn nước ta xem ông gương đạo đức, bậc thầy thơ ca Nguyễn Du ca ngợi: Nghìn thuở văn chương đáng bậc thầy Trọn đời khâm phục dám đơn sai Hiện theo thống kê, so với tác giả văn học Trung Quốc nói chung, tác giả đời Đường nói riêng, cơng trình nghiên cứu biên dịch, tuyển chọn giới thiệu, chuyên luận Đỗ Phủ phong phú đa dạng Trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế kỷ niệm 1300 năm năm sinh thi hào Đỗ Phủ, Nguyễn Anh Vũ xuất giới thiệu khái quát đời, nghiệp thơ ca phong cách thơ Đỗ Phủ Các tác giả đề cập đến vấn đề tiếng khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ dừng lại mức độ khái quát chung Trong Đỗ Phủ nhà thơ dân đen, tác giả Phan Ngọc giới thiệu Đỗ Phủ cách tồn diện Trong đó, tác giả đề cập đến nội dung thực có bề rộng vơ nóng hổi, nhiều góc cạnh thơ Đỗ Phủ Tuy vậy, tác giả chưa đề cập nhiều đến tiếng khóc nước mắt hệ thống sáng tác Đỗ Phủ Như vậy, cơng trình nghiên cứu nhà thơ Đỗ Phủ hầu hết đề cập đến đời nghiệp thơ ca, chiến tranh phi nghĩa, giọt nước mắt, tiếng khóc người mẹ, người vợ, người con, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn thiện hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ Tuy nhiên nguồn tư liệu quý báu làm nên tảng sở giúp lựa chọn xây dựng đề tài “Khảo sát hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ” Mục đích nghiên cứu Khóa luận thực với mục đích vị trí, vai trò quan trọng hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ Từ đó, tiến hành thống kê, khảo sát tác phẩm nhà thơ Đỗ Phủ để chức ngữ pháp giá trị biểu đạt hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Khảo sát hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ” tập trung vào khảo sát, liệt kê, thống kê từ ngữ hành động khóc nước mắt sau nêu lên chức ngữ pháp giá trị biểu đạt hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ Nhiệm vụ đề tài Thông qua việc thống kê, khảo sát phân tích tác phẩm tiêu biểu Đỗ Phủ, người viết câu, từ ngữ khóc nước mắt vừa phong phú, sinh động, độc đáo thơ Đỗ Phủ, vừa tạo nên phong cách riêng tác giả Đây thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng nhà thơ trước thực xã hội - người đương thời Phương pháp nghiên cứu Phương pháp liệt kê, thống kê Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, thư mục tham khảo Khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Khảo sát từ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ Chương 3: Giá trị biểu đạt từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ Nam phố giang Vạn Lý kiều.) Những 三城戍 (Tam Thành thú), 西山白雪 (Tây Sơn bạch tuyết), 萬里 橋 (Vạn Lý kiều), 南浦清江 (Nam phố giang)… mắt thi nhân trêu nỗi lòng mình: 海內風廛諸弟隔, 天涯涕淚一身遙。 惟將遲暮供多病, 未有涓埃答聖朝。 (Hải nội phong trần chư đệ cách, Thiên nhai lệ thân diêu Duy tương trì mộ cung đa bệnh, Vị hữu quyên đáp thánh triều.) Đường biên hạnh phúc xa dần Đỗ, độc thay hình ảnh người mà 諸弟隔 (chư đệ cách: anh em cách xa), đến khóc có chua xót 天涯涕淚 (thiên nhai lệ: góc trời ứa lệ) Một cõi gió bụi: già yếu, bệnh tật, lại dội lúc lòng day dứt nợ nước, nợ đời Ở Đỗ Phủ thành thực khóc cho mình, cho số phận đời Tiếng khóc giọt nước mắt thơ mà thấm thía, cảm động - tiếng khóc thầm người cảm nhận thân bị nhốt chặt lô cốt mà mặt số “0” rợn ngợp: không người ruột thịt, không tuổi trẻ, không công danh, nghiệp Bi kịch Đỗ Phủ trước cảnh đồng quê rốt dòng lệ nơi góc trời lẻ loi mặn chát, đau xót! 3.2 Sắc điệu cảm xúc từ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ 3.2.1 Tiếng khóc nước mắt - biểu nỗi buồn 45 Trong thơ Đỗ Phủ ta bắt gặp khơng tiếng khóc dòng nước mắt bắt nguồn từ nỗi buồn Có ta bắt gặp nỗi buồn xao động tâm tư trở thành nước mắt: 寒日經檐短, 窮猿失木悲。 峽中為客恨, 江上憶君時。 天地身何在, 風塵病敢辭。 封書兩行淚, 沾灑裛新詩。 (Hàn nhật kinh thiềm đoản, Cùng viên thất mộc bi Giáp trung vi khách cửu, Giang thương ức quân Thiên địa nhân hà tại? Phong trần bệnh tán từ Phong thư lưỡng hàng lệ, Triêm sái ấp tân thi.) (Kí Đỗ Vị) Trước biến chuyển khoảnh khắc thời gian, trước biến chuyển khoảnh khắc đời người, nhà thơ nhớ bạn, cảm tưởng lòng có nỗi buồn xâm chiếm từ từ tuổi già cách xa vậy! Lệ tuôn ướt trang thơ làm, phong thư gửi bạn đầy nước mắt Đây tiếng khóc lặng lẽ, chân thành, đầy suy tư, đầy tình nghĩa Nỗi buồn rằn xuống, đằm sâu vào câu thơ… Ở thơ: Bắc chinh - Bắc quy chí Phụng 46 Tường, mặc chế phóng vãng Phu Châu tác ta bắt gặp: 慟哭松聲回, 悲泉共幽咽。 (Đỗng khốc tùng hồi, Bi tuyền cộng u yết.) Tiếng khóc 慟哭 (đỗng khốc) bật lên sau thời gian dài bị nén giữ nỗi thương tủi, xót xa, lo lắng Tiếng khóc người thân gặp lại ngẫu nhiên thiên nhiên cộng hưởng để làm tăng thêm khơng khí vỗn bi thương Tiếng khóc nặng nề đứt nối, òa lên, nghẹn lại ẩn sâu vào tiếng nấc Con người vừa bang hồng, vừa xót xa, bùi ngùi khơng ngờ gặp lại thời chia ly loạn lạc Tiếng khóc cất lên đầy thương cảm trả nợ cho bao ngày tháng chờ đợi khổ đau, có tuyệt vọng Nỗi buồn mang niềm vui mặn mòi, chua chát mang nỗi tủi cực đến đớn đau Trong thơ Bành Nha hành lại bắt gặp điệu buồn khác hình tượng tiếng khóc Bài thơ đoạn hồi kí tác giả qua “Bành Nha” lần nữa, xúc động nhớ lại thảm cảnh trước lúc gia quyến đường chạy loạn lên Bắc, may thay lúc khốn gia đình ơng bạn tốt giúp đỡ Bài thơ vừa lời kể lại cảnh ngộ, vừa tỏ lòng biết ơn bạn thân nhà thơ: 盡室久徒步, 逢人多厚顏。 參差谷鳥吟, 不見遊子還。 痴女飢咬我, 啼畏虎狼聞。 47 (Tận thất cửu đồ bộ, Phùng nhân đa hậu nhan Sâm si cốc điểu ngâm, Bất kiến du tử hoàn Si nữ giảo ngã, Đề úy hổ lang văn.) Mỗi câu thơ rình rập đe dọa Con đường lầy lội đe dọa với người vơ gia cư 逢人 (phùng nhân: gặp người) đe dọa cho nhân phẩm danh dự người đói Đứa gái đói nhè ta mà cắn, 啼畏虎狼聞 (Đề úy hổ lang văn) tiếng khóc đủ làm cọp tới Trong đói rét run rẩy người ta nhận rõ nét tiếng khóc khơng đủ thành lời - phần đói, phần ngại, phần sợ hãi Trong thơ Đỗ Phủ có nhiều tiếng khóc nước mắt thể nỗi buồn Ở thơ như: Binh xa hành, Bành Nha hành, Ai giang đầu, Tiền xuất tái, Khương thơn tam thủ,… có nỗi buồn khác Độc giả có ưu tư, có nghẹn ngào, có tác giả đọc dòng thơ đầy tâm trạng ấy! 3.2.2 Tiếng khóc nước mắt - biểu niềm vui Thói thường, nói đến tiếng khóc nước mắt người ta nghĩ buồn, đến mát, đau thương Nhưng không đau buồn người ta khóc mà có lúc niềm vui khiến người bật khóc, khiến người phải rơi nước mắt Bài thơ Văn quan quân thu Hà Nam, Hà Bắc minh chứng cho điều này: 劍外忽傳收薊北, 初聞涕淚滿衣裳。 卻看妻子愁何在? 48 漫卷詩書喜欲狂! 白首放歌須縱酒, 青春作伴好還鄉。 即從巴峽穿巫峽, 便下襄陽向洛陽。 (Kiếm ngoại hốt truyền thu Kế Bắc, Sơ văn lệ mãn y thường Khước khan thê tử sầu hà tại, Mạn thi thư hỉ dục cuồng! Bạch nhật phóng ca tu túng tửu, Thanh xn tác bạn hảo hồn hương Tức tòng Ba Giáp xuyên Vu Giáp, Tiện há Tương Dương hướng Lạc Dương!) Chúng không muốn chia cặp câu sợ làm đứt đoạn cảm hứng mạch thơ thơ Các nhà nghiên cứu thống nhất, đồng ý, trí cho rằng: “Đây thơ vui Đỗ Phủ” Cả gia đình Đỗ phải chịu đựng nhiều gian nan vất vả loạn li, chia cắt nên nhận tin quan quân lấy lại Hà Nam, Hà Bắc kết thúc loạn An Lộc Sơn ai vui mừng Niềm vui bất ngờ khiến người không cười Vui quá, mừng họ khóc: 初聞涕淚滿衣裳 (Sơ văn lệ mãn y thường: Vừa nghe qua, ta khóc ướt quần áo) Những từ ngữ như: 卻看 (khước khan: gặp lại), 欲狂 (dục cuồng: phát cuồng), 放歌 (phóng ca: ca hát), 好還鄉 (hảo hoàn hương: quê hương), cho thấy nỗi vui sướng khơng kìm nén thi nhân Có chịu đựng sống loạn li, chia cách chiến tranh thấy hết háo hức đến lúng túng người bất ngờ có sống yên 49 bình Trong thơ Đỗ ta bắt gặp tiếng khóc giọt nước mắt hình ảnh nụ cười, niềm vui thành thực giản dị thế! Trong thơ Đỗ Phủ có xuyên suốt nỗi buồn, có xuyên suốt niềm vui, có niềm vui nỗi buồn trộn hồ khơng thể tách rời Đỗ Phủ có thơ tỏ lòng mừng vui sum họp cảm động, bài: Đắc xá đệ Quan thư, tự Trung Đô dĩ đạt Giang Lăng, kim tư mộ xuân nguyệt mạt, hợp hành đáo Quỳ Châu, bi hỉ tương kiêm, đoàn loan khả đãi, phú thi tức sự, tình hồ từ (Được thư em Quan, thư viết từ Trung Đô đến Giang Lăng, tháng cuối mùa xuân đến Quỳ Châu, vừa mừng vừa tủi, xum họp mong có ngày tới, làm thơ tả việc đó, tình lời) Nhan đề dài giúp độc giả thấy nội dung thơ, nỗi vui mừng, sung sướng tác giả đoàn tụ em Nhà thơ đợi chờ ngày đồn tụ mà làm thơ tỏ bày lòng mình: 爾到江陵府, 何時到峽州。 亂難生有別, 聚集病應瘳。 颯颯開啼眼, 朝朝上水樓。 老身須付托, 白骨更何懮。 (Nhĩ đáo Giang Lăng phủ Hà đáo Giáp Châu? Loạn li sinh hữu biệt 50 Tụ tập bệnh ung sưu Táp táp khai đề nhãn Triêu triêu thướng thuỷ lâu Lão thân tu khí thác, Bạch cốt cách vơ tư) Ta khơng nghe thấy tiếng khóc thơ rõ ràng nhìn 颯颯開啼眼 (Táp táp khai đề nhãn) đơi mắt khóc nhiều cố mở để đón nhận niềm vui; rõ ràng cảm nhận đôi mắt đầm lệ niềm vui độ, nỗi mỏi mòn cùng, tủi hổ đỉnh Vui ngày đoàn tụ anh em sau năm xa cách, mỏi mòn 老身 (lão thân: thân già) kiên trì bám trụ với sống lay lắt loạn lạc qua bao tháng ngày, tủi nguyên cớ niềm vui chất chồng bao cảnh tình, bao nghịch lí! Câu thơ chia sẻ với tất nỗi niềm mừng vui, tủi, hận hay thứ xúc cảm mà người có đời Giáo sư Lưu Đức Trung thực có sở tâm sự: “Thơ ơng (Đỗ Phủ) thứ thơ cảm thông, thứ thơ thấu hiểu ” 3.3 Mạch cảm giác từ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ 3.3.1 Tiếng khóc nước mắt nghe, nhìn thấy Thơ Đỗ Phủ thơ thực, ghi lại cách trung thành sống đương thời Chúng ta lắng nghe tiếng khóc thật thời đại nhà Đường trang thơ Bài thơ Binh xa hành đời năm 751 miêu tả hành quân theo lệnh Dương Quốc Trung, phản ánh chân thực sống động thực chiến tranh Tư Mã Quang - sử gia đời Tống viết kiện sau: “Tháng năm Thiên Bảo thứ 10 (751) Tiêu Vu Trọng Thông chinh phạt Vân Nam Người ta thường nghe Vân Nam chướng khí, chưa đánh sĩ tốt 10 phần chết đến 8,9 không chịu ứng mộ Dương Quốc Trung sai quan ngự sử nơi bắt người, cùm thành dây đưa người 51 chỗ đóng quân” Cảnh người đi, người tiễn lộn xộn oán sầu, tủi cực với tiếng khóc vào thơ Đỗ Phủ: 車轔轔, 馬蕭蕭, 行人弓箭各在腰。 耶孃妻子走相送, 塵埃不見咸陽橋。 牽衣頓足攔道哭, 哭聲直上干雲霄。 (Xa lân lân, Mã tiêu tiêu, Hành nhân cung tiễn yêu Gia nương thê tử tẩu tương tống, Trần bất kiến Hàm Dương kiều Khiên y đốn túc lan đạo khốc, Khốc trực thướng can vân tiêu.) Trong tiếng 車轔轔 (xa lân lân: xe rầm rập), 馬蕭蕭 (mã tiêu tiêu: ngựa hí vang), với 行人弓箭各在腰 (Hành nhân cung tiễn yêu: người cung tên đeo bên lưng), 耶孃妻子走相送 (Gia nương thê tử tẩu tương tống: cha mẹ, vợ chạy theo tiễn), 塵埃不見咸陽橋 (Trần bất kiến Hàm Dương kiều: bụi mù chẳng thấy cầu Hàm Dương) tiếng khóc đầy ẩn ức: 牽衣頓足攔道哭 (Khiên y đốn túc lan đạo khốc: Níu áo, dậm chân, chặn đường khóc), 哭聲直上干雲霄 (Khốc trực thướng can vân tiêu: Tiếng khóc xơng lên thẳng chín tầng mây) 52 Đây tiếng khóc ốn, phẫn nộ nhiều người Lúc đầu họ thổn thức, tức tưởi tiếng nghẹn ngắt quãng hành động đầy liệt: 牽衣 (khiên y: Níu áo), 頓足 (đốn túc: dậm chân), 攔道 (lan đạo: chặn đường) Dần dần tiếng khóc bùng nổ, tiếng khóc khối người bật đường nhìn thấy 哭聲直上干雲霄 (Khốc trực thướng can vân tiêu: Tiếng khóc xơng lên thẳng chín tầng mây) Âm tiếng khóc xun qua hình ảnh chạy loạn, vọt lên bung bầu trời nghe rõ âm hành quân vốn ồn tiếng xe rầm rập, ngựa hí vang Ở độc giả có cảm giác âm xe, ngựa, người chạy bị hút vào tiếng khóc người để bật tung thứ tiếng gần có khả năng: 直上干雲霄 (Trực thướng can vân tiêu) Thảm cảnh thời đại soi tiếng khóc Thời đại người bị đẩy vào bể máu nới chiến trường, bị dồn vào đường chết chóc, tiếng khóc vang lên dội, thê thảm Tân an lại thơ tác giả làm qua huyện Tân An, tận mắt chứng kiến cảnh điểm binh, bắt lính quan lại Tác giả nghe thấy: 青山猶哭聲 (Thanh sơn khốc thanh: Tiếng khóc vang non xanh) mà động lòng trắc ẩn: 莫自使眼枯, 收汝淚縱橫。 眼枯即見骨, 天地終無情。 (Mạc tự sử nhãn khô Thu nhữ lệ tung hồnh Nhãn khơ tức kiến cốt Thiên địa chung vơ tình!) Nha lại bắt lính, kiện làm cho khắp non xanh vang lên tiếng khóc Tiếng khóc người bị bắt lính, tiếng khóc gia đình 53 người thân vọng vang, tụ đọng lại khắp đất trời Và dù có 眼枯即見 骨 (Nhãn khơ tức kiến cốt: Dù khóc cho hốc mắt lồi xương) 天地終無情 (Thiên địa chung vơ tình: Trời đất vơ tình) tác giả 吞聲哭 (thơn khốc) - nuốt tiếng khóc vào trong! Những hờn căm theo tiếng khóc mà đóng đinh vào tội ác, thơ có sức tố cáo mạnh mẽ đến nhường nào! 3.3.2 Tiếng khóc nước mắt khơng nghe thấy, nhìn thấy Thơ Đỗ Phủ có nhiều tiếng khóc đến khản cổ, đứt hơi, khơng tiếng khóc cảm, khóc thầm Trong thơ nhiều khơng có dòng nước mắt, khơng lời mà người đọc, người nghe nhận đằng sau chữ thứ tiếng khóc đau đớn bị rằn xuống mã hoá tiếng nấc nghẹn ứ Người ta khơng thể bình tâm nghe tai, trái lại phải lắng tâm, lắng lòng, phải nghe hồn Tiếng khóc thơ Thạch Hào lại ví dụ sống động: 夜久語聲絕, 如聞泣幽咽。 ( Dạ cửu ngữ tuyệt, Như văn khấp u yết ) Tiếng khóc nằm đoạn cuối thơ, mà bắt lính đêm khuya thơn Thạch Hào kết thúc 夜久語聲絕 (Dạ cửu ngữ tuyệt) Phải chứng kiến tình cảnh trớ trêu gia đình hai người trai chết trận, đứa lại chiến trường chưa biết sống chết sao, ông lão già vượt tường trốn, bà già đành can tâm tình nguyện chiến trường, người dâu nghèo khổ ôm đứa đẻ Bà già trận, tiếng khóc vang lên lòng đầy xót xa, tủi nhục 如聞泣幽咽 (Như văn khấp u yết) - tiếng khóc khơng rõ ràng, “ảo giác”, tan vào hư khơng khơng mà bớt thê thảm Ta nghe thấy tiếng khóc u uất, ấm ức bất lực Không rõ tiếng khóc người dâu, 54 ơng lão, tác giả hay trái tim đau đớn đời? Chỉ biết tiếng khóc lặng chữ lại sóng dội lòng người Tiếng khóc câm có sức mạnh tố cáo lớn tiếng gào thét dội nào! Nếu khơng lấy lòng mà trải nghiệm, lấy tim mà lắng nghe thấy sức mạnh thứ âm này? Không giống Thạch Hào lại, thơ Phụ tân hành lại lòng tác giả trước đời bất hạnh phụ nữ lao động Quỳ Châu Bài thơ kể hoàn cảnh người phụ nữ 四十五十無夫家 (Tứ thập ngũ thập vô phu gia: Bốn, năm mươi tuổi chưa chồng) và: 至老雙鬟只垂頸, 野花山葉銀釵並。 筋力登危集市門, 死生射利兼鹽井。 (Chí lão song hồn thuỳ cảnh, Dã hoa sơn điệp ngân xoa tịnh Cân lực đăng nguy tập thị môn, Tử sinh xạ lợi kiêm diêm tỉnh) Phong tục “trai ngồi, gái đứng” Quỳ Châu làm cho người phụ nữ nói riêng thân phận người đàn bà nói chung phải chịu cảnh đơn độc, làm ăn vất vả Tác giả có vần thơ đầy cảm thơng trước nỗi nhọc nhằn, cực người phụ nữ tiếng khóc giọt nước mắt lần lại xuất đầy uất ức sau câu thơ: 面粧首飾雜啼痕, 地褊衣寒困石根。 (Diện trang thủ sức tạp đề ngân, Địa biển y hàn khốn thạch căn.) Giọt nước mắt tủi cực qua gian khổ đời người đóng lại bao nỗi 55 trớ trêu Phấn son mặt, đồ trang sức đầu người phụ nữ thêm đau, thêm tủi 面粧首飾雜啼痕 (Diện trang thủ sức tạp đề ngân) Tiếng khóc khơng đủ sức vọt lên mà đè nén tâm người phụ nữ có lẽ tiếng khóc dù có hết đời không đủ sức vọt lên, nỗi đau khổ bám riết lấy người Với ý nghĩa đó, thơ trở thành tiếng khóc ngầm lặng lẽ xuôi trôi qua thân phận người phụ nữ Quỳ Châu Tiếng khóc từ trái tim Đỗ Phủ, độc giả ngày nghe thấy trái tim mình! 56 PHẦN KẾT LUẬN Thơ Đường giá trị thơ Đường ngày Nó hậu say mê thưởng thức, xuất cơng trình nghiên cứu, đặc biệt tác gia tiếng Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Vương Duy,… Trong cơng trình nghiên cứu này, làm sáng tỏ “Thi thánh” Đỗ Phủ thông qua hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ ơng Ngay vừa sinh người chào đời tiếng khóc Và chết người kết thúc tiếng khóc Khi vui người ta khóc, buồn người ta khóc, điều cho thấy tiếng khóc nước mắt ln thường trực đời sống người Nó khơng thường trực đời sống người mà vào văn học văn học gương phản ánh đời sống – ghi lại tất diễn thực sống tâm tư người Chính mà tiếng khóc nước mắt vào đời sống văn học, thơ từ lâu “Khi vui người ta sáng tác, buồn người ta sáng tác” (Lỗ Tấn) dường buồn, tuyệt vọng sáng tác hay, có sức ám ảnh Muytxê viết: “Những vần thơ tuyệt vọng vần thơ tuyệt mỹ, lời ca nguyên tiếng nấc từ cõi lòng” Tiếng khóc nước mắt xuất in sâu vào thơ Đỗ Phủ tất lẽ dĩ ngẫu thời đại, xã hội mà Đỗ sống vốn mục nát chứa đầy nguy tàn bạo lại thêm rối loạn Đỗ Phủ nhìn thấu chất gia cấp thống trị nên ông làm ngơ trước bên nhân dân lao động lầm than vùng vẫy bầu trời khói lửa binh đao, bên giai cấp thống trị thỏa sức ăn chơi hưởng lạc Đỗ Phủ khóc, mạch nguồn tiếng khóc nước mắt thơ ơng khơi dòng từ nỗi buồn dòng sơng đầy bất trắc lận đận ông, để trở thành ám ảnh ghê gớm Tiền xuất tái, Binh xa hành, Tự kinh phó Phụng Tiên,… Đỗ Phủ mệnh danh “Nhà thơ dân đen”, tất ơng viết thơ phản ánh 57 sống chân thực người mà ngày ông gặp, ông tiếp xúc Sống nhân dân ngày tháng đau khổ chiến tranh loạn lạc, ông phải chứng kiến cảnh bi thương, tiếng khóc giọt nước mắt hình ảnh theo ơng ám ảnh ông, đưa chúng vào thơ trở trở lại nhiều lần Đỗ Phủ muốn cho người đọc cảm nhận tận nỗi đau khổ mà ông người dân đen Trung Quốc phải gánh chịu, tái lại cách chân thực thực khốc liệt bi thương thời kì đen tối đất nước Trung Hoa Việc sử dụng từ khóc nước mắt việc thể nỗi lòng nhà thơ khơng phải Chính vậy, thơ Đỗ Phủ có nhiều từ khóc nước mắt Qua nghiên cứu trực tiếp tác giả Đỗ Phủ hiểu rõ Đỗ Phủ: Một nhà “thi sử” – chép sử thơ – Tư Mã Thiên thơ, nhà “thi thánh” với nghìn thơ, “nhà thơ dân đen” sống gần gũi với nhân dân, thấu hiểu nhân dân, đau khổ ông đau khổ chung nhà, người Những vần thơ ông cất lên từ mái nhà dột nát, từ tiếng khóc nghẹn ngào, ấm ức, khóc chết đói, khóc người chồng thân u bỏ thây nơi chiến địa, khóc cảnh đói rét gầy gò ốm đau bệnh tật…cảm thơng sâu sắc nỗi đau khổ nhân dân, Đỗ Phủ làm thơ tiếng khóc cho nhân dân, nước mắt rơi cho nhân dân Vì tiếng khóc đó, nước mắt phải lời nhân dân nói chân thành mộc mạc Dễ dàng chạm đến trái tim người đọc Từ cơng trình nghiên cứu thấy Đỗ Phủ am hiểu từ ngữ, có vốn từ ngữ sâu rộng, đặc biệt cách sử dụng hệ thống từ ngữ tiếng khóc nước mắt sâu, hằn sâu chạm đến trái tim người đọc Qua lên Đỗ Phủ xứng với danh xưng “thi sử”, “thi thánh”, “nhà thơ dân đen” mà người đời sau tôn tặng, đặc biệt Đỗ Phủ xứng đáng bốn nhà thơ tiếng đời Đường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sĩ Hiệp - Sự phát triển thi pháp Đỗ Phủ qua thời kì sáng tác: Tóm tắt luận án PTS khoa học Ngữ Văn NXB ĐHSPHN, 1993 Hồ Sĩ Hiệp - Tính thời thơ Đỗ Phủ NXB ĐHSP Hồ Thị Thúy Ngọc - Thời gian nghệ thuật thơ Đường NXB ĐHSP Một số BCKH, LVTN, Báo, tạp chí chuyên ngành - tư liệu khoa Ngữ Văn - ĐHSP Nguyễn Hiến Lê - Đại cương văn học sử Trung Quốc NXB Trẻ TPHCM, 1997 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử - Về thi pháp thơ Đường NXB Đà Nẵng, 1997 Nguyễn Thị Bích Hải - Thi pháp thơ Đường NXB Giáo dục, 2007 Nhượng Tống - Thơ Đỗ Phủ NXB Văn hóa thơng tin, 1996 Phan Ngọc - Đỗ Phủ - Nhà thơ thánh với lịch sử nghìn thơ NXB Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2001 10 Phan Ngọc - Đỗ Phủ nhà thơ dân đen NXB Đà Nẵng, 1990 11 Tra từ điển Hán Nôm: https://hvdic.thivien.net/whv 12 Trang thơ Đỗ Phủ - https://www.thivien.net/%C4%90%E1%BB%97Ph%E1%BB%A7/author-Se3x2jWTezvoDpkpSU9qjg 13 Trần Hạnh Mai - Chất trữ tình thơ Đỗ Phủ NXB ĐHSP I, 1985 14 Trần Tiến Anh - Nghệ thuật thực thơ Đỗ Phủ (Qua số tác phẩm tiêu biểu) NXB ĐHSPHNI, 1982 15 Trung tâm nghiên cứu Quốc học - Đỗ Phủ tinh tuyển NXB Văn học 16 Trung tâm nghiên cứu Quốc học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kỷ niệm 1300 năm năm sinh thi hào Đỗ Phủ NXB Văn học 59 ... đạt hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Khảo sát hệ thống từ ngữ khóc nước mắt thơ Đỗ Phủ tập trung vào khảo sát, liệt kê, thống kê từ ngữ. .. khảo sát, chúng tơi chia từ khóc nước mắt thành hai loại: từ khóc nước mắt đơn âm tiết, từ khóc nước mắt đa âm tiết 2.1.1 .Từ khóc nước mắt đơn âm tiết Bảng: Khảo sát hệ thống từ khóc nước mắt. .. Hán Ngữ cổ, từ mang nghĩa khóc nước mắt từ mang sắc thái khác nhau, diễn tả cung bậc cảm xúc khác người 18 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NHỮNG TỪ NGỮ CHỈ KHÓC VÀ NƯỚC MẮT TRONG THƠ ĐỖ PHỦ 2.1 Số từ khóc nước

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan