1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BC hoi nghi CNDA lan VII

262 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

các bài luận về tài nguyên nước dưới đất và phương pháp tính toán. Sự xuất hiện nước dưới đất dưới mặt biển (SGD) là vấn đề chủ yếu chiếm qui mô toàn cầu. Trạng thái tự nhiên của SGD thường gặp khá đa dạng dọc theo khu vực ven bờ biển và ý nghĩa quan trọng của nó đối với nước ở khu vực này và sự tồn trữ địa hoá đã tạo ra sự chú ý mạnh mẽ hiện nay trên toàn thế giới (Moore, 1996, và các đồng nghiệp (cf. Burnett và những người khác, 2003). Ví dụ, nước dưới đất giàu dinh dưỡng chảy vào nước ven biển có thể tạo ra mất cân bằng dẫn đến sự dinh dưỡng tốt (Bokuniewicz, 1980; Giblin và Gaines, 1990) hoặc sinh ra vi sinh vật gần bờ (Valiela và D’Elia, 1990; Laroche và những người khác, 1997).

MỤC LỤC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM ThS Phạm Văn Giắng QUY HOẠCH ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 ThS Trần Văn Khoáng 14 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP QUẢN LÝ XÂM NHẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BIỂN Biên dịch: Nguyễn Hồng Bàng 21 SỬ DỤNG KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ VÀ ĐỊA HOÁ HỌC HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU SỰ XUẤT HIỆN NƯỚC DƯỚI ĐẤT DƯỚI MẶT BIỂN Ở VỊNH BISCAYNE, FLORIDA Biên dịch: Nguyễn Hồng Bàng 29 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ẢNH ĐIỆN NGHIÊN CỨU BÃI RÁC Biên dịch: Bùi Tiến Bình .34 KHẢO SÁT CÁC BÃI THẢI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP BẰNG TỔ HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (EM) VÀ ĐIỆN TRỞ DỊNG KHƠNG ĐỔI (DC) - VÍ DỤ Ở NAM THỤY ĐIỂN Người dịch: Bùi Tiến Bình 38 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC VÙNG TÂN HƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH ThS Ngơ Đức Chân1 KS Nguyễn Hữu Điền2 41 NGUỒN HÌNH THÀNH TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN TRONG LÃNH THỔ VIỆT NAM ThS Ngô Đức Chân .49 TRÁM LẤP CÁC GIẾNG KHOAN HỎNG, KHÔNG SỬ DỤNG ThS Trần Văn Chung 65 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÙNG BÌNH DƯƠNG - PHÙ MỸ - BÌNH ĐỊNH KS Nguyễn Quốc Dũng .69 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH BÌNH PHƯỚC KS Trần Văn Đô 76 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC LẬP DỰ TOÁN ĐỀ ÁN KS Phạm Văn Khoa .83 SỬ DỤNG PHÉP “NẮN” TRONG MỘT SỐ PHẦN MỀM SỐ HÓA ĐỂ CHUYỂN ĐỔI MỘT BẢN ĐỒ GIẤY CÓ HỆ TỌA ĐỘ BẤT KỲ VỀ HỆ TỌA ĐỘ VN-2000 KS Nguyễn Duy Khương 91 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÙNG THỊ XÃ CÀ MAU KS Tống Đức Liêm .99 ĐÔI ĐIỀU VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN VÀ QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM KS Trần Hồng Lĩnh 108 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG PLEISTOCEN GIỮA - TRÊN (qp2-3) KHU CƠNG NGHIỆP TRÀ NĨC - TP CẦN THƠ KS Vũ Bình Minh .114 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH OBJ_INFO.MBX - GÁN THƠNG TIN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG MAPINFO KS Nguyễn Xuân Nhạ .118 MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ ĐỘ TỔNG KHỐNG HĨA CỦA NƯỚC TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG QUA TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CỤM LỖ KHOAN QUAN TRẮC QTBD4, TẠI KHU VỰC XÃ VĨNH PHÚ - THUẬN AN - BÌNH DƯƠNG KS Phạm Văn Phong 121 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MỰC NƯỚC VÀO MÙA KHÔ NĂM 2008 VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC GIAI ĐOẠN 1998-2008 TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ KS.Vũ Thị Phương .126 TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC THÀNH PHẦN HOÁ HỌC NƯỚC Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ KS.Nguyễn Kim Quyên KS Nguyễn Thế Long .131 MỘT SỐ Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KS Đỗ Văn Sản 141 HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ BỜ SƠNG LONG BÌNH VÙNG THỊ XÃ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH KS Phạm Văn Sinh 145 NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRA VÀ QUY HOẠCH NƯỚC MẶT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KS Phạm Văn Thu KS Võ Thành Duy 150 NGUN NHÂN SỰ CỐ CƠNG TRÌNH GẦN ĐÂY NHÌN DƯỚI GĨC ĐỘ ĐỊA CHẤT ThS Đồn Ngọc Toản, ThS Trần Văn Khoáng 155 ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA KHỐI ĐÁ THEO THỜI GIAN ThS Đoàn Ngọc Toản 161 DIỄN BIẾN MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT THEO TÀI LIỆU QUAN TRẮC ĐỘNG THÁI Ở CẦN THƠ KS Nguyễn Xuân Triệu 168 DỰ BÁO MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LOẠT DỮ LIỆU THEO MƠ HÌNH ARIMA KS Phan Ngọc Tuấn 174 ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI THỦY HÓA CỦA P.J STUYFZAND ĐỂ PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở TÂY NINH ThS Nguyễn Tiến Tùng 185 XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU NHIỄM BẨN, THỜI GIAN DI CHUYỂN CHẤT BẨN VÀ HỆ SỐ PHÂN TÁN CỦA CHÚNG TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT Biên dịch: Phan Văn Tuyến 191 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐẠI LƯỢNG BƯỚC NHẢY MỰC NƯỚC TRONG LỖ KHOAN KHI HÚT NƯỚC KS Hoàng Văn Vinh 200 ĐÁNH GIÁ KHU VỰC TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUỶ ĐỘNG LỰC GẦN ĐÚNG Biên dịch: KS Hoàng Văn Vinh 208 QUY TRÌNH LẬP DỰ TỐN CÁC ĐỀ ÁN ĐỊA CHẤT VÀ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT KS Nguyễn Uy Vũ 214 MINH GIẢI TÀI LIỆU PHÂN TÍCH HĨA TỒN DIỆN MẪU NƯỚC TẠI VÙNG CÁT BÌNH THUẬN ThS Bùi Trần Vượng 221 MINH GIẢI KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VI KHUẨN TẠI VÙNG CÁT BÌNH THUẬN ThS Bùi Trần Vượng 242 KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THỦY VĂN PHỤC VỤ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÁO KHÔ KHI XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH CĨ PHẦN NGẦM ThS Bùi Trần Vượng 254 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM ThS Phạm Văn Giắng Liên đoàn trưởng Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam Thực tiễn chứng minh tồn phát triển đơn vị doanh nghiệp hay nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước hay tư nhân phải có chiến lược phát triển Vì việc xây dựng cho chiến lược phát triển hợp lý bền vững lâu dài yếu tố định đến thành công đơn vị Trong viết đề cập tới số khía cạnh chiến lược phát triển Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước (TNN) miền Nam giai đoạn tương lai I- SỰ HÌNH THÀNH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN I.1- Sự hình thành Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Nam, mà tiền thân Liên đoàn Địa Chất Thuỷ Văn (gọi tắt Liên đoàn 8) trực thuộc Tổng cục Địa chất thành lập theo Nghị định 152 HĐBT ngày 10 tháng 12 năm 1981của Hội đồng Bộ trưởng (nay Phủ) Theo Nghị định này, Liên đồn có nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò nước đất, nước khống, nước nóng nghiên cứu tổng hợp tình hình khoa học địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình địa bàn hoạt động từ Đồng Nai, Sông Bé trở vào Ngày 20 tháng năm 1997, Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có định số 895/QĐTCCB đổi tên Liên đoàn thành Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam thuộc Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, định có bổ sung thêm nhiệm vụ cho Liên đoàn lĩnh vực địa chất Môi trường Địa nhiệt Ngày 12 tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường có định số 1233/QĐ-BTNMT đổi tên Liên đồn ĐCTV - ĐCCT miền Nam thành Liên đoàn Quy hoạch Điều tra TNN miền Nam thuộc Trung tâm Quy hoạch Điều tra TNN Ngày 25 tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường có định 1675/QĐ-BTNMT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Liên đoàn Ngày 01 tháng năm 2008, Trung tâm Quy hoạch Điều tra TNN có định số 43/QĐ-QHĐTTNN cho phép Liên đoàn thực hợp đồng kinh tế lĩnh vực tài nguyên nước, địa chất, địa chất cơng trình, địa chất mơi trường, trắc địa Về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, hai Quyết định bao hàm đầy đủ lĩnh vực mà Liên đoàn thực thực tương lai I.2- Thực trạng phát triển I.2.1- Các dạng công việc lĩnh vực hoạt động Từ thành lập tới nay, Liên đoàn thực 76 nhiệm vụ địa chất, hồn thành 69 nhiệm vụ nhiệm vụ tiếp tục thi công Trong số nhiệm vụ Liên đoàn thực phải kể đến hàng loạt đồ ĐCTV-ĐCCT với nhiều tỷ lệ khác nhau, có tờ đồ ĐCTV tỷ lệ 1:500.000 toàn quốc, đồ ĐCTV-ĐCCT 1:200.000 Nam Bộ, có ý nghĩa định hướng cho cơng tác nghiên cứu, điều tra ĐCTV-ĐCCT phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội khu vực Nam Bộ; Các đồ ĐCTV-ĐCCT có tỷ lệ 1:100.000 1:50.000 cho số khu vực; Các đề án tìm kiếm thăm dò nước đất số khu vực trọng điểm kinh tế thuộc tỉnh đồng Nam Bộ Trong trình điều tra ĐCTV, cán kỹ thuật Liên đoàn phát nhiều tầng chứa nước độ sâu khác nhau…có tầng chứa nước nằm sâu Sự phát khẳng định tiềm nước đất đồng Nam Bộ phong phú, điều kiện ĐCTV phức tạp; tạo tiền đề cho nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội địa phương thuộc tỉnh Nam Bộ Để nghiên cứu động thái nước đất, từ năm 1991 Liên đoàn Nhà nước giao nhiệm vụ lập mạng lưới quan trắc quốc gia phạm vi đồng Nam Bộ, mạng lưới quan trắc thiết lập vận hành có hiệu Liên đồn vinh dự Nhà nước giao thực hiện: “Đề án nghiên cứu nước đất đồng Nam Bộ” phủ Hà Lan tài trợ thực từ tháng 4/1998 đến tháng 10/2000 Kết đề án có thêm nhiều liệu tin cậy nguồn nước đất vùng nghiên cứu, đặc biệt thành công việc chạy mơ hình nước đất Với kết công tác quan trắc mạng lưới quốc gia với việc chạy mơ hình, giúp cho nhà quản lý có chủ trương đắn cho việc quản lý sử dụng nguồn nước đất Kết thúc dự án phía Liên đồn tiếp thu số thiết bị công nghệ tiên tiến việc nghiên cứu Địa chất thuỷ văn, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật Liên đoàn trưởng thành chuyên môn Thực chủ trương Đảng Chính phủ việc cung cấp nước cho vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, vùng hải đảo, số đơn vị đội biên phòng nhân dân số xã vùng Tây Nguyên, Liên đoàn Nhà nước giao thực đề án điều tra nguồn nước đất vùng sâu Nam Bộ, đề án đánh giá nguồn nước đất cho hải đảo thuộc địa phận tỉnh phía nam, đề án đánh giá nước đất cho vùng trọng điểm tỉnh Đắk Nông thuộc đề án điều tra nguồn nước đất cho tỉnh Tây Nguyên Kết thi công đề án đạt yêu cầu Nhà nước giao Ngoài nhiệm vụ điều tra nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, khả chuyên môn nghiệp vụ sở vật chất mình, Liên đồn bước đẩy mạnh sản xuất dịch vụ theo ngành nghề truyền thống nhằm sớm đưa kết điều tra nghiên cứu vào phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tạo việc làm để nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Việc mở rộng sản xuất dịch vụ phù hợp với chủ trương đổi Đảng Nhà nước, đặc biệt phù hợp với Nghị định 43/2006 NĐ-CP Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đơn vị nghiệp cơng lập Từ năm 1986 Liên đồn thực nhiều hợp đồng kinh tế dạng công tác lĩnh vực hoạt động sau: - Công tác khoan cấp nước: Liên đoàn tiến hành bước, từ đơn giản đến phức tạp, từ công trình khoan khai thác nơng với địa tầng kết cấu giếng tương đối đơn giản, việc thực cơng trình khoan sâu có kết cấu đòi hỏi kỹ thuật cao, lưu lượng khai thác lớn Đến nay, với trưởng thành kỹ sư, cơng nhân với thiết bị có, Liên đồn có đủ khả thực cơng trình khoan khai thác nước với chiều sâu 500m, có điều kiện ĐCTV cấu trúc giếng phức tạp, đường kính tới 700mm cơng nghệ khoan tuần hồn thuận tuần hồn ngược - Cơng tác điều tra địa chất thuỷ văn: chủ yếu lập thi công đề án tìm kiếm, thăm dò xin phép khai thác nước đất (kể nước khoáng) - Cơng tác điều tra địa chất cơng trình: chủ yếu thiết kế, thi công viết báo cáo cơng trình khảo sát phục vụ thiết kế cơng trình xây dựng cụ thể hạ tầng khu cơng nghiệp; mơ tả hố móng thuỷ điện - Đối với cơng tác điều tra địa chất có vài hợp đồng nhỏ lập đề án thăm dò, đề án xin phép khai thác thi cơng mỏ cát nhỏ, cấp cho phép địa phương - Cơng tác trắc địa, địa chính: thực số hợp đồng đo vẽ đồ địa hình phục vụ thiết kế xây dựng, thiết kế san lấp, thiết kế đền bù giải toả; số hợp đồng đo vẽ địa phục vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Công tác xây dựng cấp nước, xử lý nước lắp đặt thiết bị khai thác nước thực chưa hồn chỉnh, nhiều cơng đoạn chưa thực mà phải giao thầu lại Các đề tài, dự án khoa học cấp tỉnh: thực đề tài, dự án với địa phương lĩnh vực điều tra địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình I.2.2- Cơ chế tài Theo chế tài hành quy định Nghị định 43/2006 NĐ-CP, Liên đoàn chế đơn vị nghiệp cơng lập tự đảm bảo chi phí hoạt động Theo điều 14 Nghị định, nguồn tài Liên đồn bao gồm: ¾ Kinh phí ngân sách Nhà nước cấp, gồm: - Kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; - Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia; - Kinh phí thực nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác); - Kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; - Kinh phí thực sách tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định (nếu có); - Vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp, theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt phạm vi dự toán giao hàng năm; - Vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước ngồi cấp có thẩm quyền phê duyệt; ¾ Nguồn thu từ hoạt động nghiệp, gồm: - Thu từ hoạt động dịch vụ; - Thu từ hoạt động nghiệp khác (nếu có); - Lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng - Nguồn viện trợ, tài trợ, tặng, cho theo quy định pháp luật ¾ Nguồn khác, gồm: - Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị; - Nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Trên thực tế, nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động Liên đồn chủ yếu nguồn kinh phí thực nhiệm vụ điều tra, quy hoạch, khảo sát Nhà nước đặt hàng nguồn thu từ họat động dịch vụ Bảng - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Liên đoàn năm (Đơn vị tính : đồng) DOANH THU HOẠT ĐỘNG SXKD Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 - Dịch vụ địa chất 45.221.315.312 34.809.914.491 51.734.731.820 - Nhà nước đặt hàng 11.428.595.420 14.267.621.213 13.127.059.562 Cộng: 56.649.910.732 49.077.535.704 64.861.791.382 100% 20% 90% 20% 29% 80% 70% 60% 50% 80% 40% 80% 71% Nhà nước đặt hàng Dịch vụ địa chất 30% 20% 10% 0% Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Hình - Biểu đồ tỷ lệ doanh thu loại hình sản xuất Số liệu cho thấy sản xuất dịch vụ địa chất chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu hàng năm Liên đoàn Thực tế chứng tỏ nguồn thu dịch vụ ngày đóng vai trò quan trọng khơng bị hạn chế nguồn ngân sách cấp Trải qua 27 năm hoạt động, quãng thời gian chưa dài, ngắn Với thời gian đủ để người làm quản lý, điều hành rút số kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, phát huy tiềm sẵn có để từ có chiến lược ổn định phát triển Liên đồn thời kỳ II- CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Muốn có chiến lược phát triển đúng, có hiệu trước hết phải tự đánh giá thực trạng phát triển đơn vị, để từ xác định cách xác khó khăn thuận lợi tương lai: II.1- Khó khăn - Tư thời bao cấp tồn tại, ăn sâu CBCNV Liên đoàn mà đặc biệt số cán chủ chốt - Vốn ngân sách Nhà nước ngày hạn hẹp - Lĩnh vực Quy hoạch TNN lĩnh vực nước mặt hoàn toàn với mặt - Sự cạnh tranh ngày gay gắt đơn vị, cá nhân tham gia thị trường kể đơn vị Bộ TN&MT - Một số sản phẩm, công nghệ chưa đáp ứng theo yêu cầu thị trường - Khả tài chính, máy móc thiết bị, vật tư, lao động lành nghề yếu thiếu, đặc biệt lĩnh vực Quy hoạch TNN, nước mặt, địa chất cơng trình phân tích thí nghiệm - Cơ chế Nhà nước nhiều rào cản đơn vị nghiệp công lập thực theo nghị định 43-CP - Cơ chế quản lý, điều hành sản xuất quy định nội Liên đồn có điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường II.2- Thuận lợi - Trải qua 27 năm hoạt động, Liên đồn có lượng tài liệu lớn hiểu rõ điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình tỉnh Nam Bộ, có đơng đảo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý tích luỹ nhiều kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, có hệ thống văn quy định nội thống toàn Liên đoàn - Quyết định 1675/QĐ-BTNMT Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Liên đoàn định số 43/QĐ-QHĐTTNN Trung tâm Quy hoạch Điều tra TNN cho phép Liên đoàn thực hợp đồng dịch vụ, thực tất lĩnh vực mà Liên đoàn thực tương lai Phải nói từ thành lập đến nay, Liên đồn nói chung đơn vị phụ thuộc nói riêng có chức hoạt động hoàn chỉnh lĩnh vực thực - Liên đoàn Nhà nước đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất Đoàn 802, 803, 804, Trung tâm phân tích thí nghiệm, quan Liên đồn Đoàn 805, 806 toạ lạc quan Liên đoàn - Hàng năm Liên đồn Nhà nước cấp kinh phí hoạt động nghiệp theo khối lượng cơng việc giao hàng chục tỷ đồng - Truyền thống đoàn kết nội tổ chức Đảng, Chính quyền, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh suốt 27 năm quan tiền đề quan trọng cho phát triển thời gian tới - Liên đồn có mối quan hệ tốt với Sở TN & MT, Sở KH &CN, Công ty cấp nước, Trung tâm nước VSMT nông thôn số Doanh nghiệp, khu công nghiệp số tỉnh Nam Bộ II.3 Chiến lược phát triển thời gian tới II.3.1 Chiến lược sản phẩm 1- Đa dạng hoá sản phẩm: Đối với sản phẩm đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước đòi hỏi cán quản lý cán kỹ thuật phải nắm bắt kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có tư sáng tạo đưa đề án, dự án đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước Đối với sản phẩm từ hợp đồng dịch vụ: Tiếp tục trì có cải tiến sản phẩm truyền thống có thương hiệu thị trường, phát triển sản phẩm như: xử lý xây dựng hệ thống nước cấp nước thải; thí nghiệm ngồi trời điều tra địa chất cơng trình; phân tích mẫu theo tiêu chuẩn ASTM; tìm kiếm, thăm dò, xin phép khai thác số loại khoáng sản đơn giản cát, sét, đá; quy hoạch tài nguyên nước; Đánh giá tác động quan trắc môi trường; tư vấn giám sát lĩnh vực TNN, địa hình, địa chất, địa chất cơng trình, địa chất mơi trường… 2- Nâng cao chất lượng sản phẩm: chiến lược lâu dài tồn xuyên suốt đồng hành với trình phát triển Liên đoàn, thương hiệu Liên đoàn có trội thị trường hay khơng chất lượng sản phẩm định 3- Hạ giá thành sản phẩm: Tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất từ chi phí gián tiếp đến trực tiếp tham gia vào giá thành sản phẩm để tăng tính cạnh tranh thị trường II.3.2- Chiến lược mở rộng thị trường 1- Tăng cường quan hệ với đơn vị Bộ TN&MT để nhận lại số công việc mà họ đuợc Bộ giao từ nguồn dịch vụ mà Liên đồn mạnh 2- Tiếp tục quan hệ tốt với khách hàng truyền thống Sở TN&MT, KH&CN, Công ty cấp nước, Trung tâm NS & VSMT nông thôn, thông qua mối quan hệ mật thiết để tiếp cận với khách hàng mảng khách hàng truyền thống tỉnh mà Liên đoàn chưa có mối quan hệ 3- Mở rộng tìm kiếm khách hàng từ doanh nghiệp nước, liên doanh với nước ngồi, doanh nghiệp nước ngồi, khu cơng nghiệp … thơng qua mối quan hệ tích cực tìm thơng tin để tham gia đấu thầu chào giá cạnh tranh 4- Tăng cường quảng cáo hình thức phù hợp để khách hàng biết đến Liên đoàn thương hiệu Liên đoàn: Quảng cáo website, báo chuyên ngành, hội thảo khoa học, đài phát thanh, truyền hình… II.3.3- Chiến lược tài Muốn có chiến lược tài phù hợp với cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh tại, trước tiên phải hiểu sơ qua nguồn vốn toàn Liên đoàn Để đạt doanh thu qua năm số liệu nêu trên, Liên đoàn sử dụng nguồn vốn trang bị từ ngân sách, vốn tự bổ sung Liên đoàn, vốn vay khoản nợ phải trả khách hàng Do chế tài thay đổi từ đơn vị ngân sách cấp vốn chuyển sang đơn vị nghiệp cơng lập tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động, cấu vốn Liên đoàn có thay đổi theo hướng ngày phụ thuộc vào thị trường Tỷ trọng vốn chủ sở hữu ngày nhỏ tổng số nguồn vốn Để đánh giá cụ thể cấu trúc vốn, ta lấy số liệu bảng cân đối kế tốn tồn Liên đồn có đến ngày 31/12/2007 để làm số liệu phân tích Bảng - Cơ cấu nguồn vốn tồn Liên đoàn đến 31/12/2007 Số tiền (đ) NGUỒN VỐN Tỷ lệ (%) Vốn chủ sở hữu 20.304.060.159 33,32% - Nguồn vốn kinh doanh 1.401.540.299 2,30% - Các quỹ quan 3.756.386.422 6,16% - Nguồn vốn XDCB NS cấp 5.176.300.694 8,49% - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 9.969.832.744 16,36% Nợ 40.640.654.914 66,68% - Khách hàng trả trước tiền hợp đồng 15.544.685.231 25,51% - Các khoản nợ phải trả 25.095.969.683 41,18% Cộng nguồn vốn 60.944.715.073 100,00% Số liệu cho thấy phần vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn ngân sách đầu tư cho xây dựng bản, mua sắm TSCĐ vốn tự có chiếm 1/3 tổng số vốn sản xuất kinh doanh Liên đoàn Nguồn vốn luân chuyển phục vụ cho sản xuất chiếm 8% quỹ quan chiếm đến 6% Đây nguyên nhân gây tình trạng căng thẳng vốn lưu động việc đáp ứng nhu cầu sản xuất Liên đoàn Nguồn vốn kinh doanh 2% Các quỹ quan 6% Nợ phải trả 42% Nguồn vốn XDCB NS cấp 8% Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 16% Khách hàng trả trước tiền hợp đồng 26% Hình - Biểu đồ tỷ trọng nguồn vốn Để trì mở rộng sản xuất, điều quan trọng phải có vốn Trong điều kiện đơn vị nghiệp công lập, không nguồn vốn lưu động ngân sách cấp Cơ chế vay ngân hàng đòi hỏi phải chấp tài sản, đơn vị lại không sử dụng tài sản ngân sách nhà nước đầu tư để chấp Việc huy động bên ngồi phải chịu lãi suất cao không đảm bảo kịp thời theo yêu cầu sản xuất Trong sách cổ phần hóa để thu hút vốn đầu 10 nhiễm bẩn phân người động vật Đun sôi xử lý nước uống bị nhiễm bẩn chất tẩy trùng phá hủy tất hình thức E coli, bao gồm O157:H7 Clostridium perfringens: (trước gọi Clostridium welchii) vi khuẩn dạng bào tử, kỵ khí, hình que, gram dương thuộc giống Clostridium C perfringens tồn khắp nơi tự nhiên tìm thấy thành phần bình thường thực vật phân huỷ, trầm tích biển, đường ruột người, động vật có xương sống, trùng đất Hầu tất mẫu đất xét nghiệm chứa C perfringens C perfringens thường gặp bệnh nhiễm trùng thành phần đầu quần thể thực vật bình thường Các bệnh nhiễm trùng C perfringens thể qua biều phá hoại mơ, khí thũng, viêm túi mật, hoại thư I.5- Xét nghiệm vi khuẩn Xét nghiệm phòng cách tốt để vi khuẩn Coliform có mặt chúng khơng thể khác biệt màu sắc vị Khi nước xét nghiệm Fecal Tổng Coliform, kết thường thể dạng tổng số 100ml nước (MNP/100ml) Nếu phát vi khuẩn Coliform nước uống, nguồn nước phải khảo sát Nếu biết nghi ngờ vi khuẩn Fecal Coliform E coli, không sử dụng nước mà chưa qua xử lý cách đun sôi vài phút Xét nghiệm Tổng Coliform Nhóm Coliform có đặc tính chung hình thái sinh hóa bao gồm vi khuẩn hình que khơng hình thành bào tử gram âm làm lên men đường lactose 24 đến 48 35oC Những đặc tính tìm thấy Escherichia coli Coliform có ý nghĩa vệ sinh chúng phổ biến phân động vật máu ấm Về phương diện lịch sử, xét nghiệm Coliform thực nhằm xác định có mặt E coli mẫu nước cách phát vi khuẩn có đặc tính Khi thực xét nghiệm, rõ ràng khơng riêng cho E coli bao gồm nhiều loại vi khuẩn dạng Coliform, nhiều loại số chúng khơng có ý nghĩa mặt vệ sinh Tiêu chuẩn Tổng Coliform sử dụng đánh giá (ví dụ cho nước uống) cơng cụ quản lý nguy thận trọng Xét nghiệm Fecal Coliform Một phụ nhóm nhóm vi khuẩn Coliform tăng trưởng 44.5C (thermotolerant coliforms- coliforms chịu nhiệt) E coli tăng trưởng nhiệt độ hầu hết Coliforms khơng có hại mặt vệ sinh khơng thể Các phương pháp quan sát sử dụng ấp trứng nhiệt độ tăng cho phép đánh giá cụ thể có mặt số lượng E coli đánh giá nhiễm bẩn phân động vật Có nhiều lồi Coliform 248 chịu nhiệt Klebsiella, mà ý nghĩa vệ sinh chúng nghi ngờ, xét nghiệm khơng phải phép đánh giá tuyệt đối Xét nghiệm E coli Sự phát triển trình xét nghiệm Coliform khả xác định rõ ràng số lượng E coli mẫu nước thông qua sử dụng nhiệt độ cao sử dụng chất thị nhận biết (MUG) có mặt hệ thống enzyme ứng với E coli Sự có mặt E coli nhiễm bẩn phân động vật chắn có mặt Fecal Coliforms II- MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tại vùng cát Bình Thuận, có 11 vị trí lấy mẫu phân tích vi khuẩn Mẫu nước lấy khoảng cách 1tuần/1 lần q trình bơm thí nghiệm lỗ khoan KS-BN từ tháng năm 2005 đến tháng 10 năm 2005, sau lấy thêm vài đợt vào năm 2006, tổng cộng có 118 mẫu phân tích vi khuẩn sử dụng chuyên đề Vị trí toạ độ điểm lấy mẫu nêu Bảng Hình Bảng - Thống kê điểm lấy mẫu vi khuẩn STT Vị trí lấy X Y Loại Thuộc đề tài mẫu Hồ - BN 1,221,844.82 210,694.24 Hồ ĐL 2004/2007 Hồ Bàu Ông 1,226,200.52 215,467.13 Hồ ĐL 2004/2007 Hồ Bàu Bà 1,224,506.14 218,044.18 Hồ ĐL 2004/2007 KS - BN 1,221,871.68 210,642.20 Lỗ khoan ĐL 2004/2007 QT-BN 1,221,873.15 210,651.84 Lỗ khoan ĐL 2004/2007 QS3 1,221,896.43 210,642.89 Lỗ khoan ĐL 2004/2007 QSI 1,221,860.82 210,641.83 Lỗ khoan ĐL 2004/2007 QSII 1,221,847.13 210,641.45 Lỗ khoan ĐL 2004/2007 QSIV 1,221,873.15 210,651.84 Lỗ khoan ĐL 2004/2007 10 QT1 - BT 1,225,116.42 216,387.61 Lỗ khoan ĐL 2004/2007 11 QT2 -HT 1,227,085.66 224,891.03 Lỗ khoan ĐL 2004/2007 Mẫu nước lấy trực tiếp từ lỗ khoan hồ, đựng chai thủy tinh, chai đựng mẫu khử trùng cồn, đốt nóng trước chứa đầy Từng mẫu dán nhãn, bảo quản theo qui định Cục Địa chất Khống sản Việt Nam phân tích theo phương pháp tiêu chuẩn thời gian ngày từ lấy mẫu Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bình Thuận Các mẫu phân tích tiêu: Tổng Coliforms; Fecal coliform; Escherichia Coli; Clostridium-perfringens 249 Hình - Bản đồ vị trí lấy mẫu vi khuẩn III- MINH GIẢI KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VI KHUẨN Hàm lượng tiêu: Coliforms; Fecal coliform; Escherichia Coli; Total aerobic plate count; Clostridium-perfringens mẫu phân tích vẽ theo thời gian từ Hình đến Hình Từ đồ thị có số nhận xét sau: Tổng Coliform có mặt hầu hết mẫu phân tích, hàm lượng lớn lên tới 11000 MNP/100mL (tại lỗ khoan QT-BN vào ngày tháng năm 2005) giới hạn cho phép 50MNP/100mL, điều chứng tỏ có dấu hiệu nước thải chất thải động vật làm nhiễm bẩn nước hồ nước đất lỗ khoan Sự biến đổi Tổng Coliforms nước hồ nước đất khơng theo qui luật, lý là: i) lượng nước thải chất thải không liên tục, tuỳ thuộc vào lượng gia cầm (bò, dê…) vào khu vực nghiên cứu; ii) chất lượng qui cách lấy mẫu không Đặc biệt Tổng Coliforms khơng có mặt nước đất lỗ khoan KS-BN (lỗ khoan bơm nước liên tục từ tháng 5-2005 đến tháng 11-2005), điều chứng tỏ ô nhiễm nước đất lỗ khoan khác nguồn chất thải cục gây ra, thân nước đất khu vực rộng chưa bị ô nhiễm Fecal Coliform E coli có mặt hầu hết mẫu phân tích, hàm lượng Fecal Coliform lớn 460MNP/100mL hàm lượng E.Coli lớn 43 (trong giới hạn cho phép 0MNP/mL) Fecal Coliforms E coli có mặt nước hồ nước đất dấu hiệu rõ ràng nhiễm bẩn chất thải động vật Hàm lượng Fecal Coliform E.coli mẫu phân tích thay đổi không theo qui luận Tương tự Tổng Coliforms, lỗ khoan KS-BN, Fecal Coliforms, E.Coli Clostridiumperfringens khơng có mặt Như yên tâm chất lượng vi sinh nước đất bơm lỗ khoan KS-BN cấp cho ăn uống sinh hoạt khu vực 250 Coliforms, MNP/100mL 12000 10000 8000 6000 4000 2000 -2000 8/21/06 7/2/06 5/13/06 3/24/06 2/2/06 12/14/05 10/25/05 9/5/05 7/17/05 5/28/05 4/8/05 Thời gian QT-BN QSI QSIV(1m) QSIV(3m) Bàu Ông QT1-BT KS-BN QS3 Bàu Bà QSII Lake BN QT2-HT Hình - Sự thay đổi hàm lượng Tổng Coliforms Hình - Sự thay đổi hàm lượng Fecal Coliforms 50 45 E Coli, MNP/100mL 40 35 30 25 20 15 10 -5 QT-BN QSIV(1m) Bàu Ông QSI QSIV(3m) QT1-BT QSII Lake BN QT2-HT Hình - Sự thay đổi hàm lượng Escherichia Coli (E.Coli) 251 8/21/06 7/2/06 5/13/06 3/24/06 2/2/06 12/14/05 10/25/05 9/5/05 7/17/05 Thời gian KS-BN QS3 Bàu Bà Hình 5- Sự thay đổi hàm lượng Clostridium-perfringens KẾT LUẬN Sự có mặt Coliforms; Fecal coliform; Escherichia Coli Clostridium perfringens tất mẫu nước hồ NDĐ vùng nghiên cứu có dấu hiệu nhiễm bẩn nước thải chất thải động vật sinh sống vùng Các kết phân tích vi sinh nước đất khai thác lỗ khoan KSBN để cung cấp cho nhân dân xã Lê Hồng Phong làm nước ăn uống sinh hoạt nước bảo đảm chất lượng vi sinh Việc xây dựng hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực giếng khai thác, xây bể nước uống cho gia súc để tránh chúng xuống hồ Bàu Nổi uống nước tỏ có tác dụng tốt tới việc cải thiện chất lượng vi sinh nước khai thác Cơng việc cần trì bảo duỡng thường xuyên Để bảo vệ lâu dài nguồn nước mặt q giá (hồ Bàu Ơng Bàu Bà) sử dụng để cấp nước cho nhân dân vùng xã Hòa Thắng, Lê Hồng Phong v.v…chính quyền địa phương cần có kế hoạch xây dựng đới bảo vệ xung quanh hồ Cụ thể đới bảo vệ gồm vành đai: i) vành đai 1: có khoảng cách từ bờ hồ xung quanh 500m, vành đai tuyệt đối cấm gia súc, hoạt động xây dựng, khai khống, nơng nghiệp người dân định cư; ii) vành đai 2: có khoảng cách từ 1000m từ bờ hồ xung quanh, vành đai tất nguồn nước thải chất thải phải dẫn thoát xa khu vực hồ, khơng sử dụng phân bón thuốc trừ sâu khu vực Mơt biện pháp khác cải thiện chất lượng nước cấp từ Bàu Ông, Bàu Bà xây dựng lỗ khoan khai thác nước cách hồ từ 100 đến 200m, khai thác với số lượng lớn, nước khai thác gồm phần nước từ hai hồ bổ sung cho nước đất, trình di chuyển từ hồ tới lỗ khoan, nước hồ vật liệu tầng chứa nước lọc thời gian di chuyển đủ lớn (50-60 ngày), hàm lượng vi sinh cải thiện đáng kể 252 Biện pháp an toàn đơn giản hữu hiệu người dân trước sử dụng nước để uống cần phải đun sôi vài phút tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Total, Fecal & E coli Bacteria in Groundwater February 2007 Brishtish Columbia [2] US Department of Agriculture’s Food Safety and Inspection Service): http://www.fsis.usda.gov or http://www.fsis.usda.gov/OA/topics/gb.htm [3] INDICATORS, COLIFORMS AND FECAL STREPTOCOCCI BioVir Laboratories, Inc 685 Stone Road, Unit 6, Benicia, CA 94510 ; 1-800-442-7342 (Fax ) 707747-1751 E-Mail: Craig Johnson @ csj@biovir.com Web Site: www.biovir.com 253 KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT THỦY VĂN PHỤC VỤ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÁO KHÔ KHI XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH CĨ PHẦN NGẦM ThS Bùi Trần Vượng Phòng Kỹ thuật Liên đồn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam TÓM TẮT Hiện xây dựng cơng trình có phần ngầm, công tác khảo sát địa chất thủy văn, tiến hành không cẩn thận, không tiến hành, chưa có đầy đủ thơng tin để đánh giá lượng nước đất chảy vào hố móng phải đào xây dựng phần ngầm, sở thiết kế hệ thống tháo khơ hợp lý để phòng ngừa cố sụt lún cơng trình thi cơng Bài báo trình bày kinh nghiệm khảo sát địa chất thủy văn phục vụ thiết kế hệ thống tháo khơ xây dựng cơng trình có phần ngầm thơng qua ví dụ cụ thể cơng trình Finacial Tower 45 Ngô Đức Kế, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh I- GIỚI THIỆU Cơng trình Finacial Tower 45 Ngô Đức Kế, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc khu vực có diện tích khoảng 5000m2 Tại chủ đầu tư dự dịnh xây dựng tổ hợp cơng trình có tòa tháp cao 68 tầng, với tầng hầm Theo thiết kế, hố móng đào theo giai đoạn với yêu cầu mực nước sau: - Giai đoạn 1: Chiều mực nước phải mặt đất 5m - Giai đoạn 2: Chiều mực nước phải mặt đất 8m - Giai đoạn 3: Chiều mực nước phải mặt đất 12m - Giai đoạn 4: Chiều mực nước phải mặt đất 18m Ban quản lý cơng trình hợp đồng với Liên đồn ĐCTV-ĐCCT miền Nam (mới đổi tên thành Liên đoàn Qui hoạch Điều tra Tài nguyên nươc miền Nam từ ngày 12 tháng năm 2008) tiến hành khảo sát địa chất thủy văn phục vụ thiết kế hệ thống tháo khơ tạm thời bảo đảm q trình xây dựng phần ngầm, đáy hố móng ln khơ đề biện pháp phòng ngừa cố sụt lún tháo khô gây II- KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐCTV ĐÃ TIẾN HÀNH Để giải yêu cầu Ban quản lý xây dựng cơng trình, Liên đồn Qui hoạch Điều tra Tài nguyên nươc miền Nam thiết kế khối lượng công tác khảo sát địa chất thủy văn nhằm mục đích: - Tìm hiểu diện chiều sâu phân bố, thành phần thạch học, mức độ giàu nước tầng chứa nước mà hố móng đào qua - Đánh giá thông số địa chất thủy văn tầng chứa nước nói 254 Khối lượng công tác khảo sát ĐCTV bao gồm: - Khoan lỗ khoan bơm thí nghiệm lỗ khoan quan sát Sau khoan tiến hành đo karota để xác định vị trí đặt ống chống, ống lọc Vị trí lỗ khoan minh họa Hình - Quan trắc mực nước trước bơm thí nghiệm chùm ngày để xác định mực nước tĩnh tầng chứa nước Hình - Sơ đồ bố trí chùm lỗ khoan thí nghiệm - Tiến hành bơm giật cấp 8h để xác định lưu lượng tối ưu lỗ khoan khai thác - Tiến hành bơm thí nghiệm chùm thời gian ngày để có số liệu tính tốn thơng số địa chất thủy văn - Lập báo cáo tính tốn thơng số địa chất thủy văn - Thiết kế hệ thống tháo khô biện pháp phòng ngừa sụt lún q trình tháo khô KẾT QUẢ Công tác khoan đo karota: Chiều sâu kết cấu ống chống, ống lọc lỗ khoan khoan nêu Bảng Bảng 1- Cấu trúc lỗ khoan Số hiệu LK Chiều sâu, m Lỗ khoan Đường Từ, kính, mm m 30 168 30 30.2 168 30.2 30 168 30 37 168 37 30 450 30 Đến, m Ống chống Đường Từ, kính, mm m +0.5 60 27.0 +0.5 60 28.0 +0.5 60 26.0 +0.5 60 34.3 +0.5 254 28.0 Đến, m 24.0 29.1 26.0 30.2 24.0 28.8 31.3 36.3 22.0 30.0 Ống lọc Đường Từ, m kính, mm Đến, m 60 24.0 27.0 60 26.0 28.0 60 24.0 26.0 60 31.3 34.3 254 22 28 Bơm giật cấp: Thí nghiệm bơm giật cấp tiến hành theo cấp với lưu lượng khác nhau, cấp kéo dài Kết bơm giật cấp nêu bảng h́nh Bảng - Kết qua bơm giật cấp Lưu lượng bơm, l/s Hạ thấp giếng bơm, m 8.6 3.01 255 13.0 4.96 17.3 6.53 21.6 14.15 Kết rằng, lỗ khoan tháo khô sau thiết kế bơm với lưu lượng 17,3 l/s có hiệu cao Bơm thí nghiệm chùm: Bơm thí nghiệm chùm bơm điện chìm lắp đặt chiều sâu 20m tiến hành ngày với lưu lượng bơm ổn định 21,6l/s Đồ thị hạ thấp mực nước lỗ khoan bơm lỗ khoan quan sát nêu Hình Đồ thị mực nước hạ thấp gia tăng 450 phút, từ bắt đầu bơm, sau bị thay đổi ảnh hưởng thủy triều mực nước sơng Sài Gòn (cách vị Hình 2- Kết bơm giật cấp trí thí nghiệm 400m) Tính tốn thơng số ĐCTV Để tính tốn thơng số tầng chứa nước sử dụng phần mềm AquiferTest với phương pháp sau: Theis (1935); Cooper-Jacob (I) Thời gian- hạ thấp (1946); CooperJacob (II) Thời gian - Khoảng cách – Hạ thấp (1946) Theis & Jacob Phục hồi (1935) Hình 3- Thay đổi hạ thấp mực nước theo thời gian lỗ khoan bơm thí nghiệm lỗ khoan quan sát Kết tính thơng số tầng chứa nước nêu Bảng 256 Bảng 3- Kết tính thơng số ĐCTV tầng chứa nước No Loã khoan #1 #2 #3 #4 #5 Chiều dày tầng chứa nước (m) 22.50 22.20 23.40 22.90 22.00 Km (m2/day) K(m/day) Theo Theis Theo Cooper & Jacob (I) after Cooper & Jacob (II) Theis & Jacob phục hồi 526 469 526 526 NA 575 474 516 584 589 567 481 517 579 NA 580 551 583 610 569 Theo Theis 23.38 21.13 22.48 22.97 NA Theo Cooper & Jacob (I) after Cooper & Jacob (II) Theis & Jacob phục hồi 25.56 21.35 22.05 25.50 26.77 25.20 21.67 22.09 25.28 NA 25.78 24.82 24.91 26.64 25.86 TB K (m/day) 24.98 22.24 22.88 25.10 26.32 24.30 III- THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÁO KHÔ Các thông số tầng chứa nước sử dụng thiết kế: Kết khảo sát ĐCTV tầng chứa nước vị trí cơng trình có thông số sau: - Tầng chứa nước không áp - Mực nước tĩnh trung bình 2,9m mặt đất - Hệ số thấm trung bình, K, 24,30 m/ng - Hố móng có kích thước 72,85 x 82,25 m - Chiều dày trung bình tầng chứa nước, H, 22 m - Khoảng cách tới sông Sài Gòn, L, 400m Tính tốn hạ thấp lượng nước chảy vào hố móng Phương trình tính hạ thấp mực nước lượng nước chảy lỗ khoan có biên cấp nước (là sơng Sài Gòn nằm cách vị trí cơng trình 400m) thành lập dựa vào phương pháp giếng ảo hình Hình – Lưu lượng giếng không áp Hình 4- Giếng ảo 257 Đối với tầng chứa nước khơng áp, phương trình dòng chảy trọng lực tới giếng khoan Hình tính theo cơng thức sau: π k ( H − h2 ) Qw = (1) ln(2 L / rw ) Hạ thấp điểm P, nằm cách giếng khoan khoảng r, tính theo phương trình sau: H − h2 = Ở Đây: Qw ln(r '/ r ) πk (2) Qw: Lưu lượng bơm, m3/ng H-h: Hạ thấp, m L: Khoảng cách tới sông, m R: Bán kính ảnh hưởng, m rw: Bán kính lỗ khoan, m r: Khoảng cách từ điểm P tới giếng bơm, m r': Khoảng cách từ điểm P tới giếng ảo, m k: Hệ số thấm, m/ng Đối với lỗ khoan cách bố trí hình chữ nhật, bán kính tương đương “giếng lớn” tính toán theo công thức: Ae = π b1b2 (3) Ở đây: Ae bán kính tương đương giếng lớn, m b1,b2 nửa chiều dài chiều rộng hình chữ nhật Tính toán lượng nước chảy vào hố móng: Hố móng đào theo giai đoạn với yêu cầu mực nước sau: - Giai đoạn 1: Chiều mực nước phải mặt đất 5m - Giai đoạn 2: Chiều mực nước phải mặt đất 8m - Giai đoạn 3: Chiều mực nước phải mặt đất 12m - Giai đoạn 4: Chiều mực nước phải mặt đất 18m Sử dụng phương trình (1) phương trình (3) với giá trò phải hạ thấp cho giai đoạn, tính lượng nước chảy vào hố móng tương ứng Bảng Bảng - Lượng nước chảy vào hố móng theo giai đoạn Giai ñoaïn H, m h, m 27.3 (= 30.2-2.9) 25.2 (= 30.2 - 5) 27.3 (= 30.2-2.9) 22.2 (= 30.2 - 8) 27.3 (= 30.2-2.9) 18.2 (= 30.2 - 12) 27.3 (= 30.2-2.9) 13.2 (= 30.2 - 17) IV- THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÁO KHÔ 258 Q, m3/day 3,019 6,913 11,337 15,636 Số lượng lỗ khoan tháo khô Theo Bảng cho giai đoạn cuối cơng việc đào hố móng cần phải bơm 15.636 m3/ngày Cần phải có lỗ khoan, lỗ có lưu lượng khai thác Qw= 1866m3/ng lỗ khoan khai thác 16.794m3/ng thỏa mãn yêu cầu phải bơm 15,636m3/ng Vị trí lỗ khoan tháo khơ minh họa Hình Các lỗ khoan B E lỗ khoan dự Hình - Hệ thống lỗ khoan tháo khơ phòng Kiểm tra tính hợp lý hệ thống lỗ khoan tháo khô Để kiểm tra tính hợp lý hệ thống tháo khơ, cần phải tính mực nước lỗ khoan tháo khơ, hw, hình theo phương trình (4) (5) : Fw πk L i =n s Fw = Qwj ln j + ∑ Qwi ln ij rwj i = rij (4) H − hw = (5) Ở đây: Qwj: Lưu lượng từ lỗ khoan j Qwi: Lưu lượng từ lỗ khoan i Lj: Khoảng cách từ sông tới lỗ khoan j rwj: Bán kính lỗ khoan j rij: Khoảng cách từ lỗ khoan tới lỗ khoan i n: Số lỗ khoan tháo khô sij: Khoảng cách từ lỗ khoan ảo i đến lỗ khoan j H: 27.3 m (xem Hình 9) tính mực nước điểm P bất kỳ, (hP) Hình theo phương trình (6) (7) H − hP = i=n FP πk FP = ∑ Qwi ln i =2 (6) si ri (7) Ở đây: n: Số lỗ khoan tháo khô 259 Qwi: Lưu lượng lỗ khoan i ri: Khoảng cách từ lỗ khoan I tới điểm P si: Khoảng cách từ lỗ khoan ảo i tới điểm P H: 27.3 m (xem Hình 9) Ý nghĩa giá trị mực nước hw hP xin xem Hình Hình – Dòng chảy hạ thấp tới nhiều lộ khoan, tầng chứa nước không áp lỗ khoan tháo khô A, C, D, F, G, H, I, J 5, với lưu lượng lỗ 1866 m3/ng, với lỗ khoan ảo biên sơng (sơng Sài Gòn) Hình kiểm tra mực nước Rõ ràng là, hệ thống tháo khô vận hành, mực nước điểm thiết yếu P, hP, mực nước lỗ khoan 5, hw5, lớn mực nước yêu cầu, hệ thống tháo khô coi hợp lý Hình - Hệ thống tháo khơ với lỗ khoan ảo Các giá trò để tính toán mực nước điểm P, hP mực nước lỗ khoan 5, hw5 theo công thức (4), (5), (6) (7) nêu nêu Bảng 5: Bảng - Các giá trị để tính tốn mực nước điểm P lỗ khoan Loã khoan A C D F Si, m 767.83 770.71 788.17 820.75 Taïi ñieåm P ri, m 30.93 27.18 47.57 53.00 ln(Si/ri) 3.21 3.34 2.81 2.74 260 Sij, m 769.94 771.36 788.91 821.68 Taïi LK rij, m 51.76 23.74 30.12 30.60 ln(Sij/rij) 2.70 3.48 3.27 3.29 Loã khoan G H I J Tổng Si, m 824.51 817.48 791.90 771.15 794.46 Tại ñieåm P ri, m 45.82 32.56 28.10 23.00 24.13 ln(Si/ri) 2.89 3.22 3.34 3.51 3.49 28.56 Sij, m 826.26 819.79 794.57 773.86 795.78 Taïi LK rij, m 28.82 35.05 43.80 47.20 0.13 ln(Sij/rij) 3.36 3.15 2.90 2.80 8.76 33.70 Từ phương trình (7), FP : Fp = 53.299 Từ phương trình (6), hP điểm P là: hp = 6,84m hP = 6,84m có nghĩa mực nước mặt đất điểm P 30,2-6,84m = 23,36m, lớn nhiều giá trị mực nước mặt đất yêu cầu 18m Điều chỉnh lưu lượng lỗ khoan tháo khơ từ 1.886m3/ng xuống 1.600m3/ng, FP là: Fp = 45.701 hp = 12,1m Điều có nghĩa mực nước mặt đất điểm P 30,2-12,1 =18,1m thỏa mãn mực nước mặt đất yêu cầu 18m Với lưu lượng lỗ khoan khai thác 1600m3/ng, từ phương trình (5), Fw5 = 53.918 hw5 tính theo phương trình (4) là: hw5 = 6,22m hw5 = 6,22m có nghĩa mực nước mặt đất lỗ khoan 30,2- 6,22 = 23,8m Vì bơm lỗ khoan phải đặt chiều sâu 28m Có thể thấy hình mực nước điểm P 12,1m, thấp mực nước can hạ thấp (12,2m) đào giai đoạn Kết tính tốn tương tự để tính tốn số lỗ khoan lưu lượng cần thiết lỗ cho giai đoạn đào hố móng nêu Bảng Như hệ thống tháo khơ cho cơng trình Finacial Tower gồm lỗ khoan tháo khơ có cơng suất từ 1600m3/ng đến 1700m3/ng Tùy giai đoạn thi công vận hành tháo khô lỗ khoan khác với công suất tương ứng nêu Bảng Hình - Mặt cắt minh họa mực nước đểm thiết yếu P, hP lớn mực nước yêu cầu giai đoạn Bảng - Số lượng lưu lượng lỗ khoan tháo khô theo giai đoạn thi cơng hố móng 261 ∆Η kt = (∆Η − Giai đoạn Mực nước mặt đất yêu cầu, m Số lỗ khoan tháo khô can thiết Tên lỗ khoan tháo khô cần thiết Lưu lượng lỗ khoan tháo khô, m3/ng 12 18 A, A, 5, G, I A, 5, G, I, C, D A, 5, G, I, C, D, F, H, J 1600 1600 1700 1600 Mực nước mặt đất hệ thống tháo khô tạo ra, m 5.61 8.43 12.31 18.10 Hệ thống lỗ khoan bổ cập Hoạt động hệ thống tháo khơ gây sụt lún đường gây tác động xấu đến tòa nhà xung quanh Do cần phải có hệ thống lỗ khoan bổ cập bên ngồi tường chắn cơng trình Như nêu trên, tổng lượng nước cần phải tháo khô giai đoạn vào khoảng 15.636 m3/ng Với cấu trúc lỗ khoan bổ cập Hình 10, lỗ khoan bổ cập bổ cập khoảng 7m3/giờ hay 168m3/ng Để bổ cập hết 15.636m3/ng cần khoảng 100 lỗ khoan Các lỗ khoan nằm tường chắn cơng trình Hình 10- Sơ đồ bố trí lỗ khoan bổ cập cách 3m Hình 11 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Khu vực quận 1, TP Hồ Chí Minh, nơi tập trung cơng trình xây dựng có phần ngầm, phần lớn thường xây dựng tường chắn có chiều sâu 20m Tuy nhiên mặt địa chất thủy văn, tầng chứa nước thường phân bố từ độ sâu đến 40m, mực nước tĩnh trung bình khoảng 3m Do xây dựng phần ngầm, để ngăn không cho nước đất chảy vào hố móng, chiều sâu tường chắn nên xuyên qua hết tầng chứa nước thường gặp Tức chiều sâu tường chắn trung bình nên khoảng 40m Trong trường hợp xây dựng tường chắn xuyên qua hết chiều dày tầng chứa nước Cần phải tiến hành khảo sát ĐCTV chi tiết ví dụ minh họa báo để bảo đảm có đầy đủ thơng số ĐCTV để tính tốn lượng nước chảy vào hố móng thiết kế hệ thống tháo khô phục vụ xây dựng phần ngầm cơng trình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Unified facilities criteria (UFC), 1983 Dewatering and Groundwater Control Department of Defense US [2] Hướng dẫn sử dụng phần mềm AquiferTest, sách dịch 262

Ngày đăng: 01/09/2019, 17:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quyết định số 3446/QĐ-TCKT ngày 15/11/1996 của Bộ Công nghiệp cho công tác địa vật lý máy bay Khác
2. Quyết định số 1823/1998/QĐ-TCKT ngày 31/8/1998 của Bộ Công nghiệp cho sản phẩm thông tin địa chất Khác
3. Quyết định số 1824/1998/QĐ-TCKT ngày 31/8/1998 của Bộ Công nghiệp cho công tác địa vật lý bổ sung Khác
4. Quyết định số 67/1998/QĐ-BCN ngày 12/10/1998 của Bộ Công nghiệp cho công tác trắc địa (bổ sung) Khác
5. Quyết định số 68/1998/QĐ-BCN ngày 13/10/1998 của Bộ Công nghiệp cho công tác giải đoán tư liệu ảnh viễn thám Khác
6. Quyết định số 69/1999/QĐ-BCN ngày 14/10/1999 của Bộ Công nghiệp cho công tác đo phổ gamma, đo eman lỗ choòng, đo tham số địa vật lý và phá mẫu làm giầu radi Khác
7. Quyết định số 1634/QĐ-CNCL ngày 03/8/1998 của Bộ Công nghiệp về việc ban hành: Bộ định mức tổng hợp trong công tác điều tra địa chất và khoáng sản Khác
8. Quyết định số 38/2002/QĐ-BCN ngày 30/9/2002 của Bộ Công nghiệp cho công tác can in báo cáo địa chất để nộp lưu trữ và số hoá bản đồ các loại Khác
w