1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ THI MÔN : TÀI SẢN QUYỀN SỞ HỮU QUYỀN THỪA KẾ

17 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đúng hoặc sai, giải thích và nêu cơ sở pháp lý các nhận định sau: 1. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền SH đối với TS đó. SAI. Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu. (Điều 257, BLDS 2005) 2. Một người chiếm hữu trái PL tài sản của người khác thì sẽ không được PL bảo vệ và không thể trở thành chủ SH đối với TS đó. SAI. Người chiếm hữu về tài sản không có căn cứ PL nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất độngđúng hoặc sai, giải thích và nêu cơ sở pháp lý các nhận định sau: 1. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền SH đối với TS đó. SAI. Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu. (Điều 257, BLDS 2005) 2. Một người chiếm hữu trái PL tài sản của người khác thì sẽ không được PL bảo vệ và không thể trở thành chủ SH đối với TS đó. SAI. Người chiếm hữu về tài sản không có căn cứ PL nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất độngđúng hoặc sai, giải thích và nêu cơ sở pháp lý các nhận định sau: 1. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền SH đối với TS đó. SAI. Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu. (Điều 257, BLDS 2005) 2. Một người chiếm hữu trái PL tài sản của người khác thì sẽ không được PL bảo vệ và không thể trở thành chủ SH đối với TS đó. SAI. Người chiếm hữu về tài sản không có căn cứ PL nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động

ĐỀ THI MÔN : TÀI SẢN - QUYỀN SỞ HỮU - QUYỀN THỪA KẾ (DÂN SỰ 2) Khoa : Dân Sự - ĐH Luật TP.HCM Thời gian : 90 phút - Được sử dụng tài liệu Câu : (4 điểm) Trả lời sai, giải thích nêu sở pháp lý nhận định sau: Người chiếm hữu bất hợp pháp tình có đền bù động sản không đăng ký quyền sở hữu xác lập quyền SH TS SAI Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu (Điều 257, BLDS 2005) Một người chiếm hữu trái PL tài sản người khác khơng PL bảo vệ khơng thể trở thành chủ SH TS SAI Người chiếm hữu tài sản khơng có PL tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định khoản điều (Khoản 1, điều 247, BLDS 2005) Người chiếm hữu tình TS người khác không buộc phải trả cho chủ SH, trừ trường hợp TS bất động sản động sản có đăng ký quyền SH SAI Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu (Điều 257, BLDS 2005) PL Việt Nam không hạn chế số lượng, giá trị, chủng loại tài sản hình thức SH tư nhân SAI Cá nhân không sở hữu tài sản mà pháp luật quy định khơng thể thuộc hình thức sở hữu sở hữu tư nhân – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A (Khoản 2, Điều 211, BLDS 2005) Câu : Bài tập tình (6 điểm) * Bài 1: Ơng Vui hơm đào đất vườn nhà phát hộp đựng 20 lượng vàng chôn sâu đất Mặc dù cố gắng giữ bí mật thơng tin bị lộ ngồi Cơng an phường X mời ơng Vui đến để trình bày việc ơng Vui thừa nhận việc tìm 20 lượng vàng Cho hành vi giấu giếm TS có giá trị lớn ơng Vui trái PL nên CA phường kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu tồn 20 lượng vàng sung cơng quĩ Ơng Vui khơng đồng ý Theo ơng Vui ơng có cơng phát số vàng nên ông phải hưởng số tài sản theo qui định PL Anh chị giải vụ việc Giải thích? * Giải 1: Tóm tắt - Vui phát hộp đựng 20 lượng vàng CA phường X mời Vui trình bày việc, Vui thừa nhận việc tìm 20 lượng vàng - CA phường X kiến nghị tịch thu 20 lượng vàng sung cơng quỹ (vì cho hành vi Vui trái PL) - Vui không đồng ý, yêu cầu hưởng phần theo quy định PL Giải - 01 hộp đựng 20 lượng vàng động sản bị chôn giấu, không đăng ký quyền sử dụng - Vui chiếm hữu có pháp luật (theo khoản 4, điều 183, BLDS 2005) - Vui phát hiện, chủ sở hữu, phải thông báo giao nộp cho UBND xã công an sở gần quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định PL (theo khoản 1, điều 187, BLDS 2005) - Áp dụng điều 240, BLDS 2005: + 20 lượng vàng di tích lịch sử, văn hóa + 20 lượng vàng > mười tháng lương tối thiếu Nhà nước (10 tháng lương tối thiểu = 1.150.000đ * 10 tháng = 11.150.000đ): – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A • Vui hưởng 50% giá trị phần vượt 10 tháng lương tối thiếu Nhà nước => Vui phải hưởng số tài sản theo qui định PL ĐÚNG • Phần giá trị lại thuộc nhà nước => CA phường kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu tồn 20 lượng vàng sung công quĩ SAI * Bài 2: Ơng Giáp kết với bà Bính có chung Tý, Sửu Tý bị bại liệt từ nhỏ Sửu có vợ Dần có Ngọ Mùi Năm 2004 Sửu bệnh chết Tháng 02/2006 bà Bính lập di chúc hợp pháp để lại 1/3 giá trị nhà cho cháu nội Mùi hưởng thừa kế Tháng 10/2006, bà Bính chết Sau bà Bính chết, bên liên quan phát sinh tranh chấp Anh chị áp dụng BLDS2005 để giải tranh chấp thừa kế nói Biết : Tài sản riêng anh Sửu 100 triệu đồng Căn nhà tài sản chung ông Giáp bà Bính trị giá 240 triệu Cha Mẹ bà Bính chết * Giải 2: 1) Bước 1: Vẽ sơ đồ Giáp + Bính Tý (bị bại liệt) Sửu + Dần Ngọ Mùi - 2004, Sửu chết - Tháng 02/2006, Bính lập di chúc chia 1/3 giá trị nhà cho Mùi - Tháng 10/2006, Bính chết - Tài sản riêng Sửu = 100 triệu - Giáp + Bính = nhà (trị giá 240 triệu) 2) 2004, Sửu chết - Di sản Sửu = 100tr – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A - Sửu không để lại di chúc, nên chia theo PL: • Hàng thừa kế thứ Sửu: Giáp, Bính, Dần, Ngọ, Mùi Giáp = Bính = Dần = Ngọ = Mùi = 100 / = 20tr 3) Tháng 10/2006, Bính chết - Di sản Bính = (240 / 2) + 20 = 140tr - Chia theo di chúc: Mùi = 1/3 giá trị nhà = 240/3 = 80tr - Phần di sản Bính lại chia theo PL: • Di sản Bính lại = 140 – 80 = 60tr • Hàng thừa kế thứ Bính: Giáp, Tý, Ngọ+Mùi (thế vị Sửu) Giáp = Tý = Ngọ+Mùi = 60 / = 20tr - Giả sử di sản chia theo PL: • suất thừa kế = 140 / = 46,67tr • 2/3 suất thừa kế = 2/3 * 46,67 = 31,11tr • Theo điều 669, người TKKPTVNDDC (thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc): Giáp (chồng), Tý (con bị bại liệt, khơng có khả lao động) Giáp = Tý = 31,11tr > 20tr (hơn 11,11tr) • Bớt người chia: + Ngọ = 20 / = 10tr + Mùi = 80 + (20/2) = 90tr + Bớt theo tỷ lệ 9:1 Bớt Ngọ: 11,11 / 10 = 1,111tr Bớt Mùi: (11,11 / 10) * = 9,999tr Bớt Ngọ cho Giáp, Tý = 1,111tr * = 2,222tr Bớt Mùi cho Giáp, Tý = 9,999tr * = 19,998tr + Vậy: – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A Mùi = 90 – 19,998 = 70,002tr Ngọ = 10 – 2,222 = 7,778tr Giáp = Tý = 31,11tr 1) Trong trường hợp sở hữu chung theo phần bán quyền chủ sở hữu chung theo phần khác quyền ưu tiên mua thời hạn tháng kế từ nhận thông báo SAI Trong trường hợp chủ sở hữu chung bán phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung khác quyền ưu tiên mua Trong thời hạn ba tháng tài sản chung bất động sản, tháng tài sản chung động sản, kể từ ngày chủ sở hữu chung khác nhận thông báo việc bán điều kiện bán mà khơng có chủ sở hữu chung mua chủ sở hữu quyề bán cho người khác (khoản 3, điều 223, BLDS 2005) 2) Con chưa thành niên hưởng di sản phần di sản không phụ thuộc vào việc cha (mẹ) họ có lập di chúc cho họ hưởng thừa kế hay không SAI Trừ trường hợp chưa thành niên người từ chối nhận di sản theo quy định điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản điều 643 BLDS 2005 (điều 669, BLDS 2005) 3) Biện pháp khắc phục hậu hình thức xử phạt bổ sung hành vi vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ SAI Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ, ngồi hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung quy định khoản khoản điều 214 áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo khoản điều 214 Luật SHTT 4) Sử dụng tác phẩm người khác mà không xin phép hành vi xâm phạm quyền tác giả SAI Trường hợp trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm khơng phải xin phép, khơng trả tiền nhuận bút, thù lao (điểm b, khoản 1, điều 25, Luật SHTT) – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A ĐỀ THI : TÀI SẢN - QUYỀN SỞ HỮU - QUYỀN THỪA KẾ (DÂN SỰ 2) Khoa : Dân Sự - ĐH Luật TP.HCM Thời gian : 90 phút - Được sử dụng tài liệu Câu I - Lý thuyết: Trả lời sai, giải thích nêu sở pháp lý nhận định sau: Quyền tác giả tác phẩm văn học bảo hộ từ tác phẩm đăng ký bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền SAI Quyền tác giả tác phẩm văn học có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết (điểm b, khoản 2, điều 27 Luật SHTT) SAI Tác phẩm văn học loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả (khoản 1, điều 14, Luật SHTT) nên quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm văn học sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nôi dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngỡ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký (khoản 1, điều 6, Luật SHTT) Chủ văn bảo hộ nhãn hiệu không sử dụng nhãn hiệu vòng năm liên tục mà khơng có lý đáng văn bảo hộ bị đình SAI Văn bảo hộ bị chấm dứt trường hợp nhãn hiệu không chủ văn bảo hộ (chủ sở hữu) người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực (điểm d, khoản 1, điều 95 Luật SHTT) Khi người thừa kế chết trước người để lại thừa kế người thừa kế thừa kế vị phần di sản SAI.Thừa kế vị áp dụng thừa kế theo pháp luật: trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước hoặc thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống (điều 677, BLDS 2005) Di chúc văn di chúc miệng có giá trị pháp lý – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A SAI Di chúc văn di chúc miệng lập theo quy định pháp luật có giá trị pháp lý Chủ sở hữu có quyền kiện đòi trả lại tài sản tài sản bị người khác chiếm hữu trái PL SAI Chủ sở hữu quyền kiện đòi trả lại tài sản trường hợp người chiếm hữu tài sản PL tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định khoản điều 247 BLDS 2005 (Khoản 1, điều 247, BLDS 2005) Pháp luật VN không hạn chế số lượng, giá trị, chủng loại tài sản hình thức sở hữu tư nhân SAI Cá nhân khơng sở hữu tài sản mà pháp luật quy định khơng thể thuộc hình thức sở hữu sở hữu tư nhân (Khoản 2, Điều 211, BLDS 2005) Câu II - Bài tập: Ông A nộp đơn đăng ký độc quyền sáng chế cho máy sấy lúa nhiệt tự động Cục SHTT cấp biên nhận nộp đơn hợp lệ ngày 10/01/2006 Ngày 15/01/2006 ông A phát ông B SX thương mại sản phẩm tương tự máy mà ông đăng ký độc quyền Ngày 15/06/2006 Cục SHTT cấp độc quyền sáng chế máy nói cho ơng A Hỏi: Ơng A có quyền yêu cầu ông B ngừng SX thương mại loại máy sấy lúa nói khơng giải thích sao, xảy trường hợp: a) Ông B chứng minh SX loại máy trước ngày 10/01/2006 b) Ơng B khơng chứng minh SX loại máy trước ngày 10/01/2006 Tóm tắt - 10/01/2006, A nộp đơn đăng ký Độc quyền sáng chế máy sấy lúa nhiệt tự động - 15/01/2006, A phát B SX thương mại sp tương tự - 15/6/2006, A cấp độc quyền Giải – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A a) Trường hợp Ông B chứng minh SX loại máy trước ngày 10/01/2006 - 10/01/2006, A nộp đơn đăng ký Độc quyền sáng chế máy sấy lúa nhiệt tự động 15/01/2006, A phát B SX thương mại sp tương tự 15/6/2006, A cấp độc quyền sáng chế cho sp Ơng B chứng minh SX loại máy trước ngày 10/01/2006 - Theo điều 134, luật SHTT 2005: Ơng A khơng có quyền u cầu ơng B ngừng SX thương mại loại máy sấy lúa nói vì: • Trước ngày nộp đơn đơn đăng ký độc quyền sáng chế máy sấy lúa nhiệt tự động ông A, ông B SX thương mại sản phẩm tương tự máytrong đơn đăng ký tạo cách độc lập nên ơng B người có quyền sử sụng trước, sau ông A cấp độc quyền sáng chế cho sản phẩm trên, ông B có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đên bù cho ông A Việc thực quyền người sử dụng trước (ông B) sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế (ơng A) • Ơng B khơng phép chuyển giao quyền sử dụng trước cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền kèm theo việc chuyển giao sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Ông B không mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng không ông A cho phép b) Trường hợp Ơng B khơng chứng minh SX loại máy trước ngày 10/01/2006 - 10/01/2006, A nộp đơn đăng ký Độc quyền sáng chế máy sấy lúa nhiệt tự động - 15/01/2006, A phát B SX thương mại sp tương tự - 15/6/2006, A cấp độc quyền sáng chế cho sp Ơng B khơng chứng minh SX loại máy trước ngày 10/01/2006 - Theo điều 131, luật SHTT 2005: – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A Ơng A có quyền u cầu ơng B ngừng SX thương mại loại máy sấy lúa nói vì: • Ông A nộp đơn đăng ký độc quyền sáng chế chế máy sấy lúa nhiệt tự động biết ông B sử dụng sáng chế nhằm mục đích thương mại ơng B khơng có quyền sử dụng trước nên ơng A có quyền thơng báo văn cho ơng B việc nộp đơn đăng ký, rõ ngày nộp đơn ngày công bố đơn Công báo sở hữu công nghiệp để ông B chấm dứt việc sử dụng tiếp tục sử dụng • Trong trường hợp thông báo mà ông B tiếp tục sản xuất thương mại sản phẩm Bằng độc quyền sáng chế cấp, ơng A có quyền yêu cầu ông B phải trả khoản tiền đền bù tương đương với giá trị chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiếu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí phạm vi thời hạn sử dụng tương ứng Ơng A kết với bà B, có C D Khi D tuổi, ông A bà B cho làm ni gia đình ơng X Q trình chung sống ông bà tạo dựng tài sản chung trị giá 220 triêu Năm 1997 bà B chết Ông A lo mai táng hết 20 triệu Năm 1998, ông A kết hôn với bà M, sinh người N tạo lập khối tài sản chung trị giá 180 triệu Năm 2005 ông A lập di chúc hợp pháp có nội dung: "cho N hưởng 1/2 tài sản ông A Năm 2006 ông A chết Sau đám tang ông A, chị C yêu cầu bà M cho hưởng thừa kế Bà M khơng khơng đồng ý mà tìm cách giết C Rất may, việc phát kịp thời nên C bị thương nhẹ Bà M bị án xử năm tù giam Anh chị áp dụng BLDS 2005 để giải việc chia TK nói (Biết rằng: Cha mẹ ông A bà B chết trước ông A bà B) Giải 1) Bước 1: Vẽ sơ đồ M N A+B C X D - D tuổi, A+B cho D làm nuôi X - 1997, B chết, A lo mai táng hết 20tr - 2005, A lập di chúc ½ tài sản cho N – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A - 2006, A chết C yêu cầu M chia thừa kế, M tìm cách giết C, M bị tòa án xử năm tù giam - A+B = 220tr - A + M = 180tr 2) 1997, B chết - Di sản B = (220/2) -20 = 90tr - B chết không để lại di chúc, nên chia di sản theo pháp luật: • Hàng thừa kế thứ B: A, C, D A = C = D = 90/3 = 30tr 3) 2006, A chết - Di sản A = (220/2) + 30 + (180/2) = 230tr - A chết để lại di chúc ½ tài sản cho N: N = 230/2 = 115tr - Phần di sản lại A khơng định đoạt theo di chúc, nên chia theo pháp luật: • Di sản lại A = 230 – 115 = 115tr • Hàng thừa kế thứ A: M, N, C, D C yêu cầu M chia thừa kế, M khơng đồng ý tìm cách giết C, M bị tòa án xử năm tù giam ⇒ M khơng quyền hưởng di sản M người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác C nhằm hưởng phần hoặc toàn phần di sản mà C có quyền hưởng (theo điểm b, khoản 1, điều 643, BLDS 2005) N = C = D = 115/3 = 38,33tr - Theo điều 669, người KPTVNNDC : M, M không quyền hưởng di sản - Vậy: • N = 115+38,33 = 153,33tr 10 – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A • C = D = 38,33tr 11 – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A ĐỀ THI : TÀI SẢN - QUYỀN SỞ HỮU - QUYỀN THỪA KẾ (DÂN SỰ 2) Khoa : Dân Sự - ĐH Luật TP.HCM Thời gian : 90 phút - Được sử dụng tài liệu Câu I - Lý thuyết: Trả lời sai, giải thích nêu sở pháp lý nhận định sau: Người bị mù mắt khơng thể tự lập di chúc SAI Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Người từ đủ 15 tuổi đên chưa đủ 18 tuổi lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý (điều 647, BLDS 2005) Người chiếm hữu bất hợp pháp tình có đền bù động sản không đăng ký quyền SH, xác lập quyền SH tài sản SAI Nếu động sản bị lấy cắp, bị mất, trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu người chiếm hữu bất hợp pháp tình có đền bù động sản khơng đăng ký quyền SH khơng thể xác lập quyền sở hữu tài sản mà chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản (điều 257, BLDS 2005) Chỉ người TK khơng có quyền TK, đồng thời bị truất quyền hưởng di sản người khơng hưởng di sản người chết để lại SAI Chỉ người không quyền hưởng di sản theo điều 643, BLDS 2005 đồng thời bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản theo di chúc người khơng hưởng di sản người chết để lại (điều 643, BLDS 2005) Các chủ SH chung có quyền nghĩa vụ ngang tài sản thuộc sở hữu chung SAI Mỗi chủ sử hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (điều 216, BLDS 2005) 12 – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A Một tác phẩm văn học sáng tạo thể hình thức định quyền tác giả tác phẩm PL cơng nhận bảo hộ SAI Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm (tác giả) chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ điều 37 đến điều 42 BLDS 2005 gồm tổ chức, cá nhân Việt nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm công bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (điều 13, Luật SHTT) Người sử dụng giải pháp kỹ thuật trước giải pháp cấp độc quyền sáng chế họ có quyền sử dụng sáng chế sau độc quyền sáng chế có hiệu lực SAI Trường hợp trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên (nếu có) đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp mà có có người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đồng với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đơn đăng ký tạo cách độc lập (sau gọi người có quyền sử dụng trước) sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Người có quyền sử dụng trước khơng mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng khống chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cho phép (điều 134, Luật SHTT) Câu II - Bài tập: Ông A bà B kết có người C D C kết hôn với E có M N D kết với F có X Y Từ tháng 3/1997, ơng A sống chung chư vợ chồng với bà H Mẹ ông A bà T coi bà H dâu Giữa ông A bà H có chung P Q Năm 1998 C chết không để lại di chúc Năm 2002 ông A lập di chúc với nội dung: "Cho H, P Q hưởng 1/2 tài sản A" Ông A chết năm 2006 Bà B lo mai táng hết 20 triệu Sau đám tang, bà H đưa di chúc yêu cầu thực Bà B phản đối Anh chị áp dụng BLDS 2005 giải tranh chấp giải thích lại giải 13 – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A Biết tài sản chung ông A bà B 1,1 tỷ đồng Tài sản chung C E 100 triệu Chị D chết sau ông A 10 ngày Cha ông A chết trước ông A Giải 1) Bước 1: Vẽ sơ đồ T H P A+B Q E+C M N D+F X Y - 1998, C chết, không di chúc - 2002, A lập di chúc chia ½ tài sản cho H, P, Q - 2006, A chết, B lo mai táng hết 20tr - A + B = 1,1 tỷ - C + E = 100tr - D chết sau A 10 ngày 2) 1998, C chết Di sản C = 100 / = 50tr - C chết không di chúc, chia thừa kế theo pháp luật: • Hàng thừa kế thứ C: A, B, E, M, N A = B = E = M = N = 50 / = 10tr - 2006, A chết, B lo mai táng hết 20tr Di sản A = (1,1 tỷ / 2) + 10tr – 20tr = 540tr - A chết để lại di chúc chia ½ tài sản cho H, P, Q H = P = Q = (540 / 2) / = 90tr - Phần di sản lại A khơng có di chúc, nên chia theo pháp luật: • Hàng thừa kế thứ A: T, B, P, Q, M+N (thế vị C), D 14 – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A T = B = P = Q = M+N = D = (540/2) / = 45tr - Theo điều 669 BLDS 2005, người KPTVNDDC A là: T, B Giả sử chia toàn di sản ông A theo pháp luật: • suất thừa kế = 540 / = 90tr • 2/3 suất thừa kế = 2/3 * 90 = 60tr > 45tr (dư 15tr) • Bớt người chia: (H = 90tr; P = Q = 90 + 45 = 135tr; M = N = 45/2 = 22,5tr; D = 45tr) Bớt H, P, Q, M, N, D theo tỷ lệ 6:9:9:1,5:1,5:3 Ty le cat giam rieng cua tung nguoi = Gia tri phan di san cua nguoi duoc huong * Gia tri phan di san thieu Tong gia tri di san ma nhung nguoi thua ke bi cat giam duoc huong VD: Tỷ lệ cắt giảm H cho T B = [90 * (15*2)] / (90+135+135+22,5+22,5+45) = Bớt H cho T B =( (15 * 2) / 30) * = 6tr Bớt P cho T B = Bớt Q cho T B = ( (15 * 2) / 30) * = 9tr Bớt M cho T B = Bớt N cho T B = ( (15 * 2) / 30) * 1,5 = 1,5tr Bớt D cho T B =( (15 * 2) / 30) * = 3tr • Vậy: H = 90 – = 84tr P = Q = 135 – = 126tr M = N = 22,5 – 1,5 = 21tr D = 45 – = 42tr T = B = 60tr *** Đề yêu cầu giải tranh chấp phát sinh sau đám tang, bà H đưa di chúc yêu cầu thực hiện, bà B phản đối, nên khơng tính phần D chết sau A 10 ngày Ông A (trong lúc trí) ký hợp đồng bán cho ơng B nhà Đại diện hợp pháp 15 – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A ông A kiện yêu cầu hủy HĐ mua bán nhà nói Nhưng tòa sơ thẩm bác đơn xử ông B sở hữu nhà Bản án có hiệu lực ơng B bán nhà cho ông C thông qua hình thức đấu giá Bản án sơ thẩm nói bị cấp giám đốc thẩm hủy án xử lại theo hướng hủy HĐ mua bán nhà A B Theo qui định BLDS 2005, gia đình ơng A kiện đòi C trả nhà, đòi tòa sơ thẩm bồi thường thiệt hại hay kiện B phải trả nhà phải bồi thường Giải thích lại giải Giải 1) Tóm tắt - A (trong lúc trí) ký hợp đồng bán nhà cho B - Đại diện hợp pháp A kiện yêu cầu hủy Hợp đồng mua bán, Tòa sơ thẩm bác đơn xử B sở hữu nhà - B bán nhà cho C (thơng qua hình thức đấu giá) - Cấp GĐ thẩm hủy án xử hủy Hợp đồng mua bán nhà A B - A kiện: Đòi C trả nhà? Đòi Tòa sơ thẩm bồi thường thiệt hại hay kiện B trả nhà phải bồi thường? 2) Giải - Ngôi nhà bất động sản - A “trong lúc trí”, Tòa án khơng có định tun bố C hành vi lực dân ⇒ C có lực hành vi dân (điều 22, BLDS 2005) - C người thứ chiếm hữu tình, nhận nhà qua giao dịch với B mà theo Tòa sơ thẩm xử B sở hữu nhà thơng qua hình thức đấu giá, dù sau cấp giám đốc thẩm hủy định B sở hữu nhà ⇒A khơng đòi C trả lại nhà (theo điều 258, BLDS 2005) - Cấp GĐ thẩm hủy án xử hủy Hợp đồng mua bán nhà A B • A lúc trí ký hợp đồng bán cho B nhà ⇒ A người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu (theo điều 133, BLDS 2005) 16 – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A • Cấp GĐ thẩm hủy án xử hủy Hợp đồng mua bán nhà A B ⇒ Giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận: B trả lại nhà cho A, A trả lại tiền cho B; khơng hồn trả vật hồn phải hồn trả tiền (theo điều 137, BLDS 2005) • Chưa có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tòa án Tòa án xử chưa ⇒ A khơng thể khởi kiện u cầu Tòa án sơ thẩm bồi thường thiệt hại - Quyền sở hữu nhà B có pháp luật xác lập thơng qua án có hiệu lực Tòa sơ thẩm (theo điều 246, BLDS 2005), B bán nhà cho C thông qua bán đấu giá theo ý muốn (theo điều 456, BLDS 2005) ⇒ A khơng thể kiện B hồn trả nhà phải bồi thường 17 – Nguyễn Thủy Anh Thư 7A ... Thư 7A ĐỀ THI : TÀI SẢN - QUYỀN SỞ HỮU - QUYỀN THỪA KẾ (DÂN SỰ 2) Khoa : Dân Sự - ĐH Luật TP.HCM Thời gian : 90 phút - Được sử dụng tài liệu Câu I - Lý thuyết: Trả lời sai, giải thích nêu sở pháp... pháp lý Chủ sở hữu có quyền kiện đòi trả lại tài sản tài sản bị người khác chiếm hữu trái PL SAI Chủ sở hữu khơng có quyền kiện đòi trả lại tài sản trường hợp người chiếm hữu tài sản khơng có... Luật SHTT) Khi người thừa kế chết trước người để lại thừa kế người thừa kế thừa kế vị phần di sản SAI .Thừa kế vị áp dụng thừa kế theo pháp luật: trường hợp người để lại di sản chết trước thời

Ngày đăng: 01/09/2019, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w