liệu tham khảo:....................................................................................................................... 7 I.ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ............................................................... 7 II. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ.................................................. 11 2. Đặc điểm của các phƣơng pháp điều chỉnh của Luật dân sự.......................................... 11 III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ........................................................... 13 2. Các nguyên tắc cụ thể.......................................................................................................... 13 I. KHÁI NIỆM......................................................................................................................... 17 2. Đặc điểm............................................................................................................................... 17 2.3 Lợi ích (chủ yếu là lợi ích kinh tế) là tiền đề cho các QHPLDS ......................................... 18 II. CÁC THÀNH PHẦN QHPLDS ......................................................................................... 19 2.3 Kết quả của hoạt động tinh thần, sáng tạo ........................................................................... 20 2.4 Các giá trị nhân thân............................................................................................................. 21 3. Nội dung................................................................................................................................ 21 3.1 Quyền dân sự ......................................................................................................................... 21 III. PHÂN LOẠI QHPL DS .................................................................................................. 22 IV. CĂN CỨ PHÁT SINH, THAY ĐỔI VÀ CHẤM DỨT QHPLDS ............................... 24 BÀI 3 ............................................................................................................................................ 24 A. CÁ NHÂN CHỦ THỂ QHPLDS..................................................................................... 24 I. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân.............................................................................liệu tham khảo:....................................................................................................................... 7 I.ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ............................................................... 7 II. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ.................................................. 11 2. Đặc điểm của các phƣơng pháp điều chỉnh của Luật dân sự.......................................... 11 III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ........................................................... 13 2. Các nguyên tắc cụ thể.......................................................................................................... 13 I. KHÁI NIỆM......................................................................................................................... 17 2. Đặc điểm............................................................................................................................... 17 2.3 Lợi ích (chủ yếu là lợi ích kinh tế) là tiền đề cho các QHPLDS ......................................... 18 II. CÁC THÀNH PHẦN QHPLDS ......................................................................................... 19 2.3 Kết quả của hoạt động tinh thần, sáng tạo ........................................................................... 20 2.4 Các giá trị nhân thân............................................................................................................. 21 3. Nội dung................................................................................................................................ 21 3.1 Quyền dân sự ......................................................................................................................... 21 III. PHÂN LOẠI QHPL DS .................................................................................................. 22 IV. CĂN CỨ PHÁT SINH, THAY ĐỔI VÀ CHẤM DỨT QHPLDS ............................... 24 BÀI 3 ............................................................................................................................................ 24 A. CÁ NHÂN CHỦ THỂ QHPLDS..................................................................................... 24 I. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân.............................................................................liệu tham khảo:....................................................................................................................... 7 I.ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ............................................................... 7 II. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ.................................................. 11 2. Đặc điểm của các phƣơng pháp điều chỉnh của Luật dân sự.......................................... 11 III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ........................................................... 13 2. Các nguyên tắc cụ thể.......................................................................................................... 13 I. KHÁI NIỆM......................................................................................................................... 17 2. Đặc điểm............................................................................................................................... 17 2.3 Lợi ích (chủ yếu là lợi ích kinh tế) là tiền đề cho các QHPLDS ......................................... 18 II. CÁC THÀNH PHẦN QHPLDS ......................................................................................... 19 2.3 Kết quả của hoạt động tinh thần, sáng tạo ........................................................................... 20 2.4 Các giá trị nhân thân............................................................................................................. 21 3. Nội dung................................................................................................................................ 21 3.1 Quyền dân sự ......................................................................................................................... 21 III. PHÂN LOẠI QHPL DS .................................................................................................. 22 IV. CĂN CỨ PHÁT SINH, THAY ĐỔI VÀ CHẤM DỨT QHPLDS ............................... 24 BÀI 3 ............................................................................................................................................ 24 A. CÁ NHÂN CHỦ THỂ QHPLDS..................................................................................... 24 I. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân.............................................................................
Bài giảng Luật dân Mục lục BÀI KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo: I.ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ II PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ 11 Đặc điểm phƣơng pháp điều chỉnh Luật dân 11 III NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ 13 Các nguyên tắc cụ thể 13 I KHÁI NIỆM 17 Đặc điểm 17 2.3 Lợi ích (chủ yếu lợi ích kinh tế) tiền đề cho QHPLDS 18 II CÁC THÀNH PHẦN QHPLDS 19 2.3 Kết hoạt động tinh thần, sáng tạo 20 2.4 Các giá trị nhân thân 21 Nội dung 21 3.1 Quyền dân 21 III PHÂN LOẠI QHPL DS 22 IV CĂN CỨ PHÁT SINH, THAY ĐỔI VÀ CHẤM DỨT QHPLDS 24 BÀI 24 A CÁ NHÂN - CHỦ THỂ QHPLDS 24 I Năng lực pháp luật dân cá nhân 24 Khái niệm 24 Nội dung NLPL dân cá nhân 25 Bắt đầu chấm dứt NLPL dân cá nhân 25 Tuyên bố tích, tuyên bố chết 25 II Năng lực hành vi cá nhân 29 Khái niệm 30 Mức độ NLHV nhân 30 III Giám hộ 32 Ngƣời đƣợc giám hộ 32 Ngƣời giám hộ 32 Quyền nghĩa vụ ngƣời giám hộ 33 IV Nơi cƣ trú cá nhân: 34 B PHÁP NHÂN- CHỦ THỂ QHPLDS 34 I Khái niệm 34 Các điều kiện pháp nhân 34 2.1 Được thành lập cách hợp pháp 34 2.2 Có cấu tổ chức chặt chẽ 35 2.3 Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản 35 Phân loại PN 36 3.1 Các PN quan NN, đơn vị vũ trang 36 3.3 Các PN tổ chức kinh tế 37 II Địa vị pháp lý yếu tố lý lịch pháp nhân 37 III Thành lập đình pháp nhân 39 Hình thức chấm dứt PN: Giải thể cải tổ PN 39 C HỘ GIA ĐÌNH - CHỦ THỂ QHPLDS 40 Năng lực chủ thể hộ gia đình 41 Hoạt động trách nhiệm hộ gia đình 42 D TỔ HỢP TÁC - CHỦ THỂ QHPLDS 42 Năng lực chủ thể tổ hợp tác 43 Hoạt động tổ hợp tác 43 E NHÀ NƢỚC - CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA QHPLDS 45 BÀI 45 I Giao dịch dân 45 Khái niệm ý nghĩa GDDS 45 Phân loại GDDS 46 Điều kiện có hiệu lực GDDS 46 3.1 Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân 46 3.4 Hình thức giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật 47 GDDS vô hiệu hậu pháp lý GDDS vô hiệu 49 Hậu pháp lý: 50 II Đại diện 50 Phạm vi thẩm quyền đại diện 52 Chấm dứt đại diện 52 III Thời hạn, thời hiệu 53 BÀI .Error! Bookmark not defined A SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU Error! Bookmark not defined I Khái niệm sở hữu quyền sở hữu .Error! Bookmark not defined II Quá trình phát triển PL SH nƣớc ta Error! Bookmark not defined B QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU .Error! Bookmark not defined I Chủ thể quyền sở hữu Error! Bookmark not defined II Khách thể quyền sở hữu .Error! Bookmark not defined Khái niệm tài sản Error! Bookmark not defined Khái niệm động sản bất động sản Error! Bookmark not defined Phân loại vật chế độ pháp lý vật Error! Bookmark not defined III Nội dung quyền sở hữu Error! Bookmark not defined Quyền sử dụng Error! Bookmark not defined Quyền định đoạt Error! Bookmark not defined C CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU Error! Bookmark not defined I Căn xác lập quyền sở hữu .Error! Bookmark not defined Các xác lập quyền sở hữu Error! Bookmark not defined II Căn chấm dứt quyền sở hữu Error! Bookmark not defined D CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU Error! Bookmark not defined I Sở hữu nhà nƣớc Error! Bookmark not defined Chủ thể Error! Bookmark not defined Khái niệm chung Error! Bookmark not defined Chủ thể quyền sở hữu tổ chức .Error! Bookmark not defined Khách thể sở hữu tổ chức .Error! Bookmark not defined Nội dung sở hữu tổ chức Error! Bookmark not defined III Sở hữu tƣ nhân Error! Bookmark not defined Các mức độ sở hữu tƣ nhân Error! Bookmark not defined Đặc điểm sở hữu tƣ nhân Error! Bookmark not defined IV Sở hữu tập thể Error! Bookmark not defined V Sở hữu chung Error! Bookmark not defined Đặc điểm sở hữu chung Error! Bookmark not defined Các loại sở hữu chung Error! Bookmark not defined 3.3 Sở hữu chung hỗn hợp Error! Bookmark not defined E BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Error! Bookmark not defined I Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu Error! Bookmark not defined II Các phƣơng thức bảo vệ quyền sở hữu Error! Bookmark not defined BÀI .Error! Bookmark not defined I Khái niệm quyền thừa kế .Error! Bookmark not defined Khái niệm thừa kế Error! Bookmark not defined Khái niệm quyền thừa kế .Error! Bookmark not defined Mối quan hệ thừa kế quyền sở hữu .Error! Bookmark not defined Bản chất quyền thừa kế .Error! Bookmark not defined III Các nguyên tắc quyền thừa kế Error! Bookmark not defined Mọi cá nhân bình đẳng quyền thừa kế Error! Bookmark not defined Củng cố, giữ vững tình thƣơng u đòan kết gia đình Error! Bookmark not defined IV Một số quy định chung thừa kế Error! Bookmark not defined Ngƣời thừa kế Error! Bookmark not defined Ngƣời quản lý di sản .Error! Bookmark not defined Những ngƣời không đƣợc hƣởng di sản .Error! Bookmark not defined Thời hiệu khởi kiện thừa kế Error! Bookmark not defined V Thừa kế theo di chúc Error! Bookmark not defined Ngƣời lập di chúc Error! Bookmark not defined Ngƣời thừa kế theo di chúc Error! Bookmark not defined Ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Error! Bookmark not defined Hiệu lực pháp luật di chúc Error! Bookmark not defined Di sản dùng vào việc thờ cúng .Error! Bookmark not defined Di tặng Error! Bookmark not defined VI Thừa kế theo pháp luật Error! Bookmark not defined Thừa kế vị .Error! Bookmark not defined VII Thanh toán phân chia di sản .Error! Bookmark not defined Hạn chế phân chia di sản .Error! Bookmark not defined Phân chia di sản số trƣờng hợp cụ thể Error! Bookmark not defined I Khái niệm chung NVDS Error! Bookmark not defined Đối tƣợng NVDS Error! Bookmark not defined II Căn phát sinh, chấm dứt NVDS .Error! Bookmark not defined III Các loại NVDS Error! Bookmark not defined NVDS liên đới Error! Bookmark not defined NVDS hoàn lại .Error! Bookmark not defined NVDS bổ sung .Error! Bookmark not defined NVDS phân chia đƣợc theo phần Error! Bookmark not defined IV Thực NVDS .Error! Bookmark not defined Nguyên tắc thực NVDS Error! Bookmark not defined Nội dung thực NVDS Error! Bookmark not defined 3.1 Thực NVDS địa điểm Error! Bookmark not defined 3.2 Thực NVDS thời hạn Error! Bookmark not defined 3.3 Thực NVDS đối tượng Error! Bookmark not defined 3.4 Thực NVDS phương thức .Error! Bookmark not defined V Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ Error! Bookmark not defined TNDS phải tiếp tục thực NVDS Error! Bookmark not defined Trách nhiệm BTTH Error! Bookmark not defined VI Thay đổi chủ thể quan hệ nghĩa vụ .Error! Bookmark not defined Chuyển giao nghĩa vụ Error! Bookmark not defined Thực quyền yêu cầu thông qua ngƣời thứ ba Error! Bookmark not defined CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NVDS Error! Bookmark not defined I Khái niệm chung BĐ thực NVDS Error! Bookmark not defined Khái niệm bảo đản thực NVDS Error! Bookmark not defined Đặc điểm chung biện pháp bảo đảm thực NVDS Error! Bookmark not defined II Cầm cố tài sản (từ Đ326 – Đ 341 BLDS) Error! Bookmark not defined Chủ thể cầm cố tài sản Error! Bookmark not defined Đối tƣợng cầm cố tài sản .Error! Bookmark not defined Nội dung cầm cố tài sản Error! Bookmark not defined 4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản Error! Bookmark not defined 4.3 Hình thức cầm cố tài sản Error! Bookmark not defined 4.4 Thời hạn cầm cố .Error! Bookmark not defined 4.5 Xử lý tài sản cầm cố chấm dứt việc cầm cố Error! Bookmark not defined III Thế chấp tài sản Error! Bookmark not defined Chủ thể chấp tài sản Error! Bookmark not defined Đối tƣợng chấp tài sản Error! Bookmark not defined Nội dung chấp tài sản Error! Bookmark not defined Xử lý tài sản chấp Error! Bookmark not defined Chấm dứt việc chấp Error! Bookmark not defined IV Đặt cọc Error! Bookmark not defined Một số nội dung đáng ý biện pháp đặt cọc .Error! Bookmark not defined V Bảo lãnh Error! Bookmark not defined Chủ thể Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi bảo lãnh Error! Bookmark not defined Nội dung bảo lãnh Error! Bookmark not defined VI Ký cƣợc (Đ359 BLDS) Error! Bookmark not defined VII Ký quỹ (Đ360 BLDS) Error! Bookmark not defined BÀI 8: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ .Error! Bookmark not defined I Lý luận chung hợp đồng dân .Error! Bookmark not defined Khái niệm Error! Bookmark not defined Hình thức HĐDS Error! Bookmark not defined Thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân .Error! Bookmark not defined Phân loại hợp đồng dân Error! Bookmark not defined II Giao kết thực hợp đồng dân Error! Bookmark not defined 1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân Error! Bookmark not defined 2.1 Trình tự giao kết hợp đồng dân Error! Bookmark not defined III Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng Error! Bookmark not defined Chấm dứt hợp đồng Error! Bookmark not defined Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng Error! Bookmark not defined Hủy bỏ hợp đồng dân Error! Bookmark not defined BÀI 9: CÁC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG (SÁCH GIÁO KHOA) Error! Bookmark not defined BÀI 10 Error! Bookmark not defined A Thực cơng việc khơng có ủy quyền (Đ599 –Đ603) Error! Bookmark not defined Khái niệm thực cơng việc khơng có ủy quyền Error! Bookmark not defined Điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ bên Error! Bookmark not defined Nghĩa vụ người thực công việc (Đ595) .Error! Bookmark not defined Nghĩa vụ người có cơng việc Error! Bookmark not defined Khái niệm Error! Bookmark not defined Nghĩa vụ người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng tình Error! Bookmark not defined 1.3 Nghĩa vụ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Error! Bookmark not defined Khái niệm Error! Bookmark not defined BÀI 11: TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Error! Bookmark not defined I Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Error! Bookmark not defined Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng Error! Bookmark not defined Thời hạn đƣợc bồi thƣờng Error! Bookmark not defined II Bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp cụ thể .Error! Bookmark not defined BÀI KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo: - Bộ luật dân Việt Nam Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2005 - Giáo trình dân trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật dân Học viện tư pháp… I.ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ - Luật dân điều chỉnh hai nhóm quan hệ quan hệ nhân thân quan hệ tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (Điều BLDS 2005) Nhóm quan hệ tài sản Khái niệm - Là quan hệ người người thông qua tài sản định Quan hệ gắn với tài sản quyền tài sản định - Tài sản theo quy định Điều 163 BLDS bao gồm: + Vật: Bao gồm vật có thực vật hình thành tương lai Vật hình thành tương lai quy định BLDS 2005 so với BLDS năm 1995 Đây quy định hòan tồn phù hợp việc ghi nhận hòan tồn thích hợp với nhu cầu xã hội Hiện việc trao đổi, mua bán vật hình thành tương lai tương đối phổ biến Ví dụ: Mua bán hạt điều, cà phê, gạo…vẫn ký kết sản phẩm chưa hình thành chưa đến mùa thu hoạch + Tiền: Là vật loại, ngân hàng nhà nước ban hành có mệnh giá Tiền vật phải thỏa mãn điều kiện: + phận giới khách quan nằm kiểm soát người + Mang lại lợi ích cho người + Các giấy tờ có giá: Bao gồm cổ phiếu, trái phiếu… Các giấy tờ có giá phải đáp ứng điều kiện: + Giá trị tiền: Ví dụ: Mỗi cổ phiếu có giá trị 35.000 Việt Nam đồng trái phiếu giáo dục Nhà nước ban hành năm 2004 có mệnh giá 50.000 Việt Nam đồng, 100.000 Việt Nam đồng, 150.000 Việt Nam đồng… + Trao đổi giao lưu dân sự: Tức giấy tờ có giá hồn tồn dùng để trao đổi giao lưu dân mua, bán, tặng cho, thừa kế… + Các quyền tài sản: Các quyền bao gồm quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đòi nợ…Các quyền coi tài sản thân quyền mang lại lợi ích cho chủ sở hữu trở thành đối tượng giao lưu dân Mua bán quyền sử dụng đất, ủy quyền cho người khác đòi nợ mua bán quyền tác phẩm văn học… - Các quan hệ tài sản Luật dân điều chỉnh: Thông qua tài sản này, chủ thể có yêu cầu có quyền xác lập quan hệ tài sản quan hệ tài sản Luật dân điều chỉnh bao gồm: + Quan hệ quyền sở hữu: + Quan hệ nghĩa vụ dân hợp đồng dân + Quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng + Quan hệ thừa kế + Quan hệ chuyển quyền sử dụng đất + Quan hệ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Đặc điểm - Đặc điểm thứ nhất: quan hệ tài sản Luật dân điều chỉnh đa dạng phức tạp Sự đa dạng phức tạp vì: - Đặc điểm thứ hai: Quan hệ tài sản Luật dân điều chỉnh ln mang tính ý chí, phản ánh ý thức chủ thể tham gia Những tài sản quan hệ thể động cơ, mục đích chủ thể tham gia - Đặc điểm thứ ba quan hệ tài sản tính chất hàng hóa tiền tệ: Xuất phát từ tính chất tài sản giá trị phải tính tiền Hầu hết tài sản theo quy định Điều 163 BLDS thể dạng hàng hóa có giá trị trao đổi Điều biểu sâu sắc thời buổi chế thị trường - Đặc điểm thứ tư: quan hệ tài sản mà pháp luật dân điều chỉnh thể rõ tính chất đền bù tương đương trao đổi + Đổi tài sản lấy tài sản (thông thường thể qua việc trao đổi) Ví dụ: đổi 10kg thóc lấy 8kg gạo + Đổi tài sản lấy khoản tiền (thông thường hoạt động mua bán Ví dụ: mang tiền mua tivi, tủ lạnh… + Đổi khoản tiền lấy dịch vụ tài sản Ví dụ: Trả tiền phí dịch vụ cho dịch vụ gửi giữ, thuê dịch vụ… Nhóm quan hệ nhân thân Khái niệm - Quan hệ nhân thân quan hệ người với người giá trị nhân thân chủ thể (có thể cá nhân hay tổ chức) gắn liền với cá nhân tổ chức khác + Cá nhân: Như tên gọi, hình ảnh, dân tộc, tơn giáo, danh dự, nhân phẩm, uy tín, kết hơn, ly hơn, tín ngưỡng… + Tổ chức: Như tên gọi tổ chức, uy tín… Luật dân điều chỉnh quan hệ nhân thân bảo vệ lợi ích nhân thân gắn liền với chủ thể Những giá trị nhân thân sở tảng thiết lập nhiều quan hệ dân khác Phân loại quan hệ nhân thân Khoa học Luật dân phân quan hệ nhân thân thành hai nhóm bản: - Nhóm quan hệ nhân thân khơng gắn với tài sản: Tức quan hệ gắn với giá trị nhân thân mà quy đổi giá trị vật chất Đặc điểm nhóm quan hệ này: + Nó khơng có nội dung kinh tế, khơng gắn với quyền lợi tài sản chủ thể + Không thể chuyển giao cho người khác hình thức nào, đối tượng hợp đồng trao đổi, mua bán, tặng cho… Nhóm quan hệ nhân thân không gắn với tài sản bao gồm nhóm: + Nhóm 1: Nhóm quyền nhân thân gắn với cá nhân cụ thể nhằm cụ hóa chủ thể với chủ thể khác Ví dụ: quyền với họ tên, hình ảnh… + Nhóm 2: Nhóm quan hệ nhân thân gắn liền với giá trị nhân thân mà ghi nhận bảo đảm phụ thuộc vào chế độ trị - kinh tế - xã hội, nguyên tắc hệ tư tưởng chế độ Ví dụ: quyền xác định dân tộc, quyền tự tín ngưỡng, quyền tự tơn giáo, quyền tự ngơn luận… + Nhóm 3: Nhóm quyền nhân thân chủ thể tự xác lập Đó quyền nhân thân thuộc tác giả Ví dụ: Khi tác giả sáng tác tác phẩm (truyện, tranh, nhạc…) đương nhiên hưởng quyền nhân thân tác phẩm quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên tác giả, bảo vệ tồn vẹn tác phẩm Nhóm quyền nhân thân gắn liền với tài sản: Đó quyền mà giá trị nhân - thân làm tiền đề để phát sinh lợi ích vật chất, quyền lợi tài sản cho chủ thể có kiện pháp lý định Ví dụ 1: Kiến trúc sư hồn thành vẽ thiết kế khu cơng viên trước tiên quyền đặt tên, quyền đứng tên tác giả…Nhưng vẽ mua lại kiến trúc sư trả tiền thù lao tiền quyền Đặc điểm quan hệ nhân thân Các quan hệ nhân thân luật dân điều chỉnh có chung đặc điểm sau đây: - Đó quan hệ ln gắn liền với chủ thể định nguyên tắc quyền nhân thân chuyển giao cho chủ thể khác Trong trường hợp Cụ thể số quan hệ như: chuyển quyền sử dụng đất NN, đất ở, vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ… Ngun nhân: xuất phát từ đặc thù gia đình nói chung hộ gia đình nói riêng: Tức gia đình có truyền thống riêng nên đại gia đình (với nhiều gia đình nhỏ bên trong) gia đình tách biệt Nên khó để PL quy định phát sinh, đời gia đình nói chung hộ gia đình nói chung mà quan trọng hộ gia đình có tài sản chung có người đại diện hộ gia đình tham gia vào QHPL với tư cách chủ thể Hoạt động trách nhiệm hộ gia đình 10.Hộ gia đình hoạt động thơng qua hành vi chủ hộ gia đình (đại diện hộ gia đình) 11.Chủ hộ người đại diện hộ gia đình giao dịch dân lợi ích chung hộ Chủ hộ ủy quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện cho hộ (Đ107) 12.Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập nhân danh hộ gia đình 13.Hộ gia đình chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ, tài sản chung hộ không đủ để thực nghĩa vụ hộ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng (trách nhiệm vơ hạn) D TỔ HỢP TÁC - CHỦ THỂ QHPLDS Khái niệm 14.Là liên kết từ cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, công sức để thực công việc định, hưởng hoa lợi chịu trách nhiệm, hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực UBND cấp xã, phường, thị trấn 15.Nếu tổ hợp tác có đủ điều kiện để trở thành pháp nhân đăng ký hoạt động với tư cách PN theo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật 16.Tài sản thành viên tổ hợp tác đóng góp, tạo lập tặng cho chung tài sản chung tổ hợp tác Năng lực chủ thể tổ hợp tác 17.NLCT tổ hợp tác bị giới hạn công việc định ghi nhận hợp đồng hợp tác Bởi vậy, NLCT tổ hợp tác gọi NLCT chun biệt bị giới hạn phạm vi hợp đồng hợp tác 18.NLCT tổ hợp tác phát sinh từ thời điểm UBND cấp xã, phường, thị trấn chứng thực vào hợp đồng hợp tác tổ viên chấm dứt tổ hợp tác chấm dứt tồn Hoạt động tổ hợp tác 19.Tổ hợp tác hoạt động thông qua đại diện tổ mà tổ viên bầu Tổ trưởng tổ hợp tác có quyền ủy quyền lại cho tổ viên khác tổ hợp tác thực công việc định tổ hợp tác 20.Giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập, thực mục đích tổ hợp tác theo định đa số thành viên tổ hợp tác làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân cho tổ hợp tác 21.Tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập nhân danh tổ hợp tác Chú ý: Theo quy định Đ114-khoản “Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất tổ hợp tác phải tồn thể tổ viên đồng ý; tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý” có hai cách hiểu: Một giao dịch liên quan đến tư liệu sản xuất đại diện tổ hợp tác tham gia sau có đồng ý tổ viên, khơng có đồng ý tổ viên giao dịch coi vơ hiệu; Hai người đại diện tổ suy đoán thành viên tổ đồng ý đại đa số ý kiến theo phương án tạo hạn chế chế thị trường ln đòi hỏi nhanh nhạy, chớp lấy hội…Đây vấn đề cần xem xét tiếp E NHÀ NƢỚC - CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA QHPLDS 22.Nhà nước CHXHCNVN NN dân, dân, dân NN chủ thể đặc biệt tham gia vào QHPLDS có đặc thù riêng mà không giống chủ thể khác, mà trở thành chủ thể đặc biệt QHPLDS nói riêng QHPL khác: NN chủ thể mà nắm quyền lãnh đạo thống tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… NN chủ sở hữu tài sản thuộc chế độ sở hữu tồn dân (vì NN dân, dân, dân, NN đại diện cho tồn dân) NN tự quy định quyền cho tham gia vào QHPLDS cách thức thực quyền, nghĩa vụ NN chủ thể tất ngành luật hệ thống PL Việt Nam NN chuyển giao quyền cho quan NN thực quyền quản lý tài sản, giao cho chủ thể khác (cơ quan NN, tổ chức, cá nhân…) thực quyền chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng, định đoạt NN chủ sở hữu tài sản vơ chủ, tài sản khơng có người thừa kế, tài sản bị trưng thu, trưng mua BÀI GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU I Giao dịch dân - Quy định từ điều 121 đến điều 138 BLDS (chương VI phần BLDS) Khái niệm ý nghĩa GDDS - GDDS hình thức bản, phổ biến QHPLDS - Theo Đ121 BLDS: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Phân loại GDDS Căn vào bên tham gia vào giao dịch dân phân biệt giao dịch dân thành hai loại: * Hợp đồng dân sự:- Là GD thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân - Thông thường HĐDS loại giao dịch phổ biến đời sống hàng ngày HĐ thường có nhiều bên tham gia (và bên lại có nhiều chủ thể tham gia) - HĐ thỏa thuận ý chí thống ý chí hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ DS - Thỏa thuận vừa nguyên tắc đặc trưng HĐDS vừa thể tất giai đọan hợp đồng * Hành vi pháp lý đơn phương - HVPLĐP GD thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ DS - Hành vi pháp lý đơn phương thông thường chủ thể thể ý chí thực Lập di chúc, từ bỏ quyền sở hữu… - Hành vi pháp lý đơn phương nhiều chủ thể thực hiện: Ví dụ: Hai chủ thể đứng tổ chức thi sáng tác, thi có giải, Điều kiện có hiệu lực GDDS - Quy định Đ122 BLDS - Có điều kiện, cụ thể: 3.1 Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân - “Người” tham gia giao dịch phải có lực hành vi dân “Người” hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cá nhân, PN, Hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước * Cá nhân: Giao dịch xác lập phù hợp với mức độ NLHVDS cá nhân: * Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác: - Chủ thể tham gia vào giao dịch thông qua người đại diện họ - chủ thể tham gia vào giao dịch phải phù hợp với phạm vi chức năng, nhiệm vụ 3.2 Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội - Mục đích giao dịch DS lợi ích hợp pháp bên mong muốn đạt xác lập giao dịch Lợi ích không gây phương hại đến lợi ích cá nhân chủ thể khác - BLDS quy định rõ số giao dịch dân sau khơng có tự nguyện thiếu tự nguyện dẫn đến vô hiệu: + Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Đ129) + Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Đ131) + Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa (Đ132) 3.4 Hình thức giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật - Hình thức giao dịch phương nội dung giao dịch -Theo khoản Điều 122 BLDS quy định hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch BLDS 1995 Tuy nhiên, chất pháp luật có u cầu hình thức giao dịch bắt buộc phải tuân theo quy định đó, khơng tn theo bị vơ hiệu - Ý nghĩa hình thức: + Thơng qua hình thức biết bên tham gia vào giao dịch dân sự, biết nội dung giao dịch; + Là chứng xác nhận quan hệ tồn bên; + Là xác định quyền, nghĩa vụ va trách nhiệm dân có vi phạm xảy - Các hình thức giao dịch: + Lời nói: Là giao dịch dân diễn thông qua trao đổi trực tiếp miệng bên thông thường áp dụng trường hợp: # Các giao dịch nhỏ: mua bán vật có giá trị, giao dịch người có quen biết, tin cậy lẫn # Những giao dịch mà bên thực xong thời điểm giao kết giao dịch chấm dứt thời điểm đó; + Văn bản: Là hình thức phổ biến bên chủ thể áp dụng, gồm: # Văn thường: hình thức phổ biến áp dụng trường hợp trừ trường hợp pháp luật yêu cầu khác hình thức hay bên chủ thể thỏa thuận khác Thông thường áp dụng với trường hợp: Pháp luật yêu cầu phải văn thường hợp đồng pháp nhân với nhau, hợp đồng đặt cọc, chấp Những giao dịch có giá trị lớn; Những giao dịch mà quyền nghĩa vụ thông thường không thực thời điểm giao kết # Văn có cơng chứng, chứng thực: Là hình thức văn phải có cơng chứng quan cơng chứng thực hiện, áp dụng trường hợp: Các giao dịch pháp luật quy định chuyển nhượng quyền sử dụng đất + Hành vi cụ thể: Là hành vi cụ thể chưa phổ biến áp dụng mua bán tự động GDDS vô hiệu hậu pháp lý GDDS vô hiệu 4.1 Khái niệm: - Quy định Đ127 BLDS - Giao dịch dân vô hiệu vi phạm vào điều kiện quy định Đ122 BLDS - Ý nghĩa việc xác định giao dịch dân vô hiệu: + Giáo dục ý thức chấp hành quy định pháp luật chủ theer xác lập, thực giao dịch dân sự; + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể PLDS khác; + Bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ thể tham gia giao dịch dân sự; + Thiết lập kỷ cương xã hội, trật tự xã hội - Thẩm quyền tuyên bố giao dịch dân thuộc Tòa án 4.2 Phân loại: Dựa vào khác có phân loại khác nhau: a Căn vào mức độ vi phạm pháp luật, giao dịch dân chia thành giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch dân vô hiệu tương đối * Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối: Đây giao dịch mà có vi phạm lớn, thường vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội * Giao dịch dân vô hiệu tương đối: - Là giao dịch dân mà mức độ vi phạm khơng nghiêm trọng, bên khắc phục, sửa chữa thường xâm phạm tới lợi ích bên chủ thể định không ảnh hưởng nhiều tới lợi ích Nhà nước, xã hội hay cộng đồng, lợi ích chủ thể khác b Căn dựa vào mức độ vơ hiệu có giao dịch dân vơ hiệu tồn giao dịch dân vơ hiệu phần * Giao dịch dân vơ hiệu tồn bộ: giao dịch dân vơ hiệu tồn nội dung giao dịch dân vi phạm điều cấm pháp luật, xâm phạm lợi ích công cộng, trái với đạo đức xã hội bên tham gia vào giao dịch khơng có quyền xác lập giao dịch, gồm: + Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (Đ128) + Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Đ130) + Giao dịch dân vô hiệu người xác lập giao dịch không nhận thức hành vi (Đ133) * Giao dịch dân vô hiệu phần: Là giao dịch dân mà có số phần giao dịch vơ hiệu khơng ảnh hưởng tới tồn giao dịch Ví dụ: Giao dịch thoả thuận bị vơ hiệu toán địa điểm… Hậu pháp lý: - Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập giao dịch; - Khi giao dịch dân vơ hiệu, bên phải hòan trả cho nhận nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu Nếu khơng hồn trả lại vật hồn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại - Tùy trường hợp, xét tính chất giao dịch dân vô hiệu, tài sản hoa lợi, lợi tức thu từ giao dịch bị tịch thu sung quỹ Nhà nước II Đại diện Khái niệm - Đại diện quan hệ pháp luật + Chủ thể bên đại diện bên đại diện + Người đại diện: người nhân danh người đại diện xác lập với với người thứ lợi ích người đại diện + Người đại diện: # Cá nhân lực hành vi # Chưa đủ lực hành vi dân # Cá nhân có đủ lực hành vi dân ủy quyền cho người khác làm đại diện cho (đại diện theo ủy quyền) - Quan hệ đại diện xác định theo quy định pháp luật - Hình thức: phải thể giấy ủy quyền hợp đồng ủy quyền Phân loại đại diện Đại diện theo pháp luật - Quy định Đ140 BLDS - Đại diện theo pháp luật đại diện theo quy định pháp luật theo định quan nhà nước có thẩm quyền - Nhận xét: đại diện hiểu đại diện đương nhiên, có thẩm quyền đại diện cho người đại diện - Các trường hợp đại diện đương nhiên: + cha mẹ đại diện cho chưa thành niên (vị thành niên) + Người đứng đầu pháp nhân, chủ hộ hộ gia đình, tổ trường tổ hợp tác + Người giám hộ đương nhiên với người giám hộ Đại diện theo ủy quyền - Quy định Điều 142 BLDS - Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện - Biểu hiện: qua hợp đồng đại diện giấy ủy quyền (nội dung phụ thuộc vào thỏa thuận người đại diện người đại diện) Phạm vi thẩm quyền đại diện * Đại diện theo pháp luật: - Thẩm quyền pháp luật quy định thể định cử người đại diện quan NN có thẩm quyền * Đại diện theo ủy quyền: - Phạm vi xác định văn ủy quyền - Người đại diện theo ủy quyền phải thông báo cho bên thứ biết phạm vi - Người đại diện theo ủy quyền không thực giao dịch với với người thứ mà đại diện người Chấm dứt đại diện - Nó xảy có kiện pháp lý xảy Cá nhân Pháp nhân - Người đại diện thành niên - Đại diện cho PN chấm dứt lực hành vi dân PN chấm dứt hoạt động (phá khôi phục (khỏi bệnh sản, giải thể, sáp nhập, chia tâm thần…) tách PN, hợp PN) - Người đại diện đại diện chết chấm dứt tư cách chủ thể họ - Các trường hợp pháp luật quy định: - Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trường hợp: + Khi thời hạn ủy quyền hết cơng việc ủy quyền hòan thành + Thời hạn ủy quyền hết + Khi người đại diện cho PN từ cơng việc ủy quyền hòan thành bỏ việc ủy quyền đại diện + Người ủy quyền hủy bỏ việc ủy + Khi PN chấm dứt hoạt động quyền người đại diện người ủy quyền chết từ chối việc ủy quyền + Người ủy quyền đại diện - ủy quyền chết + Người đại diện ủy quyền ủy quyền NLHV, hạn chế NLHV, bị tuyên bố tích, tuyên bố chết Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền người đại diện phải tốn nghĩa vụ tài sản với người đại diện với người thừa kế người III Thời hạn, thời hiệu Thời hạn a Khái niệm ý nghĩa thời hạn - Thời hạn khoảng thời gian có điểm đầu, điểm cuối xác định b Phân loại thời hạn Căn vào trình tự xác lập: - Thời hạn luật định: Pháp luật quy định Ví dụ: thời hạn khởi kiện tranh chấp thừa kế 10 năm kể từ ngày mở thừa kế; thời hạn tuyên bố giao dịch dân vô hiệu năm… - Thời hạn quan NN có thẩm quyền ấn định: Ví dụ: Thời hạn cho phép bên khắc phục sai phạm hình thức (Đ134 BLDS);… - Thời hạn chủ thể tự xác định Dựa vào tính xác định thời hạn: - Thời hạn xác định: Là loại thời hạn quy định rõ ràng cách xác định xác thời điểm bắt đầu, kết thúc - Thời hạn không xác định: Là khoảng thời gian tương đối khơng xác định xác, thường gắn với thuật ngữ “kịp thời”, “khoảng thời gian hợp lý”, “khi có u cầu”… Cách tính thời hạn: - Quy định Đ158: Thời hạn tính giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy - Cách tính: + Nếu thời hạn xác định xác định cụ thể (lấy ví dụ) + Nếu thời hạn xác định ngày, tuần, tháng năm ngày khơng tính vào thời hạn (lấy ví dụ) + Nếu xác định đầu tháng (mùng 1), tháng (ngày 15), ngày cuối tháng (ngày cuối tháng: ví dụ tháng ngày 28, tháng ngày 30…) + Khi thời hạn tính kiện khơng tính ngày kiện diễn mà ngày ngày xảy kiện (lấy ví dụ) + Nếu thời hạn trùng vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ khơng tính ngày vào ngày tính thời hạn - Thời hạn kết thúc: Theo điều 153 BLDS Thời hiệu a Khái niệm ý nghĩa thời hiệu - Quy định Đ155 BLDS - Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn đó, chủ thể hưởng quyền dân sự, đuợc miễn trừ dân quyền khởi kiện - Ý nghĩa: Nhằm đề cao ý thức pháp luật, trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật dân thông qua việc thúc đẩy họ tích cực thực quyền tranh chấp nghĩa vụ dân Ngoài bảo vệ quyền khởi kiện – quyền dân quan trọng chủ thể QHPLDS b Phân loại thời hiệu Theo quy định Đ155 BLDS thời hiệu chia thành loại: * Thời hiệu hiệu hưởng quyền dân sự: - Là thời hạn mà kết thúc thời hạn đó, chủ thể hưởng quyền dân Ví dụ: Theo khoản Đ247 BLDS thời hiệu làm phát sinh quyền sở hữu tài sản người chiếm hữu khơng có pháp luật đảm bảo điều kiện “ngay tình, liên tục, công khai” Quy định Điều 239, 241, 242, 243, 244… * Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: - Là thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ đuợc miễn viêc thực nghĩa vụ - Thời hiệu chủ yếu áp dụng cho trường hợp miễn trừ nghĩa vụ chủ thể với nhà nước… Ví dụ: Thời hạn bảo hành… * Thời hiệu khởi kiện: - Là thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Nếu thời hạn kết thúc, chủ thể khơng có quyền khởi kiện Ví dụ: Thời hiệu khởi kiện với vụ việc thừa kế 10 năm Thời hiệu khởi kiện tranh chấp giao dịch dân năm Thời hiệu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu năm (với giao dịch bị tuyên dân … c Cách tính thời hiệu - Thời hiệu hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân tính từ thời điểm bắt đầu ngày chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu (Đ156 BLDS) Nếu có gián đoạn thời hiệu tính lại từ đầu sau kiện làm gián đoạn chấm dứt (Đ158 BLDS) - Thời hiệu khởi kiện bắt đầu tính từ thời điểm quyền, lợi ích bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật quy định khác (Khoản Đ159 BLDS) Ví dụ: Các bên thỏa thuận thời hạn trả tiền vay hợp đồng vay hết thời hạn mà khơng trả nợ phát sinh quyền khởi kiện bên cho vay Thời điểm quyền lợi ích bị xâm phạm thời điểm người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ + Thời hiệu khởi kiện bị gián đoạn nên trường hợp này, khởi kiện tạm dừng: Có kiện bất khả kháng xảy trở ngại khách quan khác làm cho người có quyền khởi kiện khởi kiện phạm vi thời hiệu (bị tai nạn, ốm đau…) Người có quyền khởi kiện chưa thành niên, bị NLHVDS, bị hạn chế NLHVDS chưa có người đại diện ... lục BÀI KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo: I.ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ II PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ ... defined BÀI KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo: - Bộ luật dân Việt Nam Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2005 - Giáo trình dân trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật dân. .. nhận BÀI QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ KHÁI NIỆM I Khái niệm QHPLDS quan hệ xã hội QPPL DS điều chỉnh, tức QHXH phát sinh lĩnh vực dân sự, quan hệ liên quan đến yếu tố nhân thân tài sản lĩnh vực dân sự,