Trong quá trình tiến hành công tác thăm dò và lập báo cáo kết quả thăm dò, tập thể tác giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp chỉ đạo của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Văn phòng Hội đồng trữ lượng khoáng sản, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn, chính quyền và nhân dân tỉnh Bắc Kạn, các chuyên gia trong và ngoài ngành.
Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khống MỞ ĐẦU Bắc Kạn tỉnh miền núi thuộc phía Đơng bắc nước ta, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên Cùng với phát triển chung nước, kinh tế tỉnh Bắc Kạn năm gần đây, nhanh chóng phát triển dần vào định hướng chung kinh tế nước nhà Công nghiệp nông nghiệp phát triển hạ tầng sở vững chắc, nhiều trung tâm công nghiệp xây dựng Với đà phát triển trên, tỉnh Bắc Kạn dần thót khỏi tỉnh miền núi nghèo nàn lạc hậu có nhiều loại hình khống sản, quặng sắt chiếm trữ lượng tương đối lớn Mục đích phát triển ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến, sử dụng khống sản làm nguyên vật liệu, UBND tỉnh Bắc Kạn cho phép Cơng ty Cổ phần Vật tư Thiết bị tồn (Matexim) khai thác mỏ sắt Bản Cuôn 1, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn theo giấy phép số: 685/GP-UBND ngày 11 tháng năm 2006, Trên sở pháp lý phép khai thác mỏ Cơng ty cần có sở cho thiết kế khai thác đầu tư chế biến quặng sắt phục vụ nhu cầu sản xuất sản phẩm tiêu thụ nước xuất Công ty Cổ phần Vật tư Thiết bị toàn (Matexim) ký hợp đồng kinh tế số: 17-06/HĐ-KT ngày 30 tháng 11 năm 2006 với Đoàn Intergeo - Liên Đoàn Intergeo việc lập đề án thi cơng “Thăm dò quặng sắt khu vực Bản Cuôn 1, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Nhiệm vụ cơng tác thăm dò đánh giá chất lượng, trữ lượng quặng sắt diện tích 30ha, trữ lượng báo cáo thăm dò tính 955 470.54 quặng Khối lượng hạng mục thăm dò khu vực mỏ: Thành lập đồ địa hình, đồ địa chất Khoan thăm dò 638.2m/21 lỗ khoan, lấy 712 mẫu, phân tích 694 mẫu loại Nguồn vốn thăm dò vốn tự có Cơng ty Đồn Intergeo Cơng ty Cổ phần Vật tư Thiết bị toàn Matexim phối hợp với cấp quyền địa phương tiến hành thăm dò Page 13 Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khống quặng sắt khu vực Bản Cn 1, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Thời gian thi cơng thăm dò tháng 11 năm 2006 kết thúc vào tháng 11 năm 2007 Kết cơng tác thăm dò nghiên cứu làm rõ đặc điểm cấu tạo địa chất khu vực thăm dò, đánh giá trữ lượng, chất lượng quặng sắt diện tích thăm dò Khối lượng cơng tác thăm dò thực thực tế sau: - Lập sơ đồ địa chất, tỷ lệ 1: 25.000 - Thành lập đồ địa hình khu vực thăm dò, tỷ lệ 1: 2.000, diện tích 30ha - Lập đồ tài liệu thực tế, tỷ lệ 1: 2.000, diện tích 30ha - Lập đồ tính trữ lượng, tỷ lệ 1: 2.000, diện tích 30ha - Lập đồ tài liệu thực tế địa chất, tỷ lệ 1: 2.000, diện tích 30ha - Đi khảo sát lộ trình địa chất theo mạng lưới tuyến thăm dò 1035 điểm, chiều dài 5,7km - Xác định toạ độ độ cao, vị trí lấy mẫu tuyến thăm dò - Thi công 21 lỗ khoan, khối lượng 638.2m - Thi công 25 hào, khối lượng là: 2810,4 m3 - Lấy, gia cơng phân tích mẫu: Mẫu hố đơn: 532 mẫu, mẫu hố hố tồn diện: 30 mẫu, mẫu thạch học 20 mẫu, mẫu lý: 30 mẫu, mẫu hoá nước: mẫu, mẫu thể trọng nhỏ: 10 mẫu, mẫu khoáng tướng: 10 mẫu, mẫu kiểm hoá đơn kiểm tra nội, ngoại: 60 mẫu Trữ lượng cấp 122 là: 276 884.75 So sánh với mục tiêu đề án trữ lượng cấp 122 đạt 98,5% Và trữ lượng cấp 333 là: 678 585.79 Chất lượng quặng sắt đạt yêu cầu Tham gia thi công công tác thăm dò, lập báo cáo tổng kết gồm có thạc sỹ kỹ sư: ThS Lê Phương Châm, ThS Phạm Đại, KS Lê Văn Tuyên, KS Trịnh Đức Hiệp, KS.Lê Chí Thết, KS.Trịnh Hồng Cường, tập thể Đồn Intergeo Trong q trình tiến hành cơng tác thăm dò lập báo cáo kết thăm dò, tập thể tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp đạo Cục Địa Page 14 Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khống chất Khống sản Việt Nam, Văn phòng Hội đồng trữ lượng khống sản, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bắc Kạn, quyền nhân dân tỉnh Bắc Kạn, chuyên gia ngành Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Page 15 Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khống CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC THĂM DÒ I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Khu vực thăm dò mỏ sắt Bản Cuôn thuộc xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Diện tích thăm dò 30ha Ranh giới thăm dò khống chế điểm góc ranh giới thăm dò A, B, C, D, E, F theo định số: 685/GP-UBND ngày 11 tháng năm 2006 UBND tỉnh Bắc Kạn Toạ độ điểm góc ranh giới thăm dò Toạ độ (VN2000) Bảng số: 01 Toạ độ (UTM) Điểm góc X(m) Y(m) X(m) Y(m) A 457 980 556 622 457 526.3 557 233.5 B 457 895 557 289 457 411.3 557 900.5 C 457706 557 677 457 252.3 558 288.5 D 457 630 557 908 457 174.3 558 519.5 E 457 535 557 890 457 081.3 558 501.5 F 457 712 556 573 2457 258.3 557184.5 II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN Đặc điểm địa hình Bắc Kạn tỉnh có địa hình đồi núi cao, bị chi phối dãy núi cánh cung kéo dài từ bắc xuống nam phía tây phía đơng tỉnh; địa hình có bề mặt bị bào mòn, chia cắt mạnh Địa hình khu vực thăm dò thuộc địa hình vùng núi cao trung bình, nằm hệ thống dãy núi thuộc cánh cung Sông Gâm chạy dọc phía tây đại bàn nham thạch chủ yếu đá phiến - thạch anh, cát kết, đá vôi nằm đá kết linh cổ Địa hình cao phía Tây - Bắc với đinh 1000m, thấp dần xuống phía nam thành đồi núi thấp, với độ cao vài trăm mét Nhìn chung, đồi núi thay đổi mạnh, dốc, xen lẫn núi đá vôi hiểm trở, phân lớp dầy, trình karst diển mạnh mẽ, tạo thành hình dạng kỳ thú, phong cảnh hùng vĩ với trung tâm hồ Ba Bể- danh thắng tự nhiên tiếng Page 16 Tiểu luận môn Địa chất mỏ khống Đặc điểm thuỷ văn - sơng suối Sơng suối có lưu vực xã Bản Thi, Ngọc Phái, Quảng Bạch, Phương Yên, Yên Thượng, Nam Cường, thuộc hệ thống Sông Lô - Sông Gâm gồm Sơng nhỏ bắt nguồn có diện tích lưu vực tới hàng trăm km thuộc đại phận tỉnh Bắc Kạn Sơng Tiểu Đáy (Phó Đáy) chảy phía nam huyện Chợ Đồn Sông Yên Thịnh chảy sang phía tây Chợ Đồn Sơng Tiểu Đáy bắt nguồn từ xã Ngọc Phái, nhánh khác lại bắt nguồn từ Đại Xảo mà dân địa phương thường gọi Tả Ngọc Phải Tả Đại Xảo Suối Nam Cường phía bắc huyện Chợ Đồn luồn qua núi đá cửa biến Pác Chán (xã Nam Cường) cửa Nả Phòng đổ vào hồ Ba Bể Bó Lù Nhìn chung hệ thống dòng chảy địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn trẻ, thể dòng dốc, có nhiều thác ghềnh; lòng hẹp, vách dạng chữ V, sức sói mòn mạnh Lưu lượng biến động rõ nét năm mùa mưa chuyển tải lượng nước tới 70-80% toàn năm, hay gây lũ lụt, đặc biệt đột xuất có lũ quét, lũ ống huỷ hoại mùa màng, tài sản sinh mạng người Trong mùa khơ sơng suối nước, gây nên hạn hán Thảm thực vật chủ yếu rừng tái sinh, nhiều dây leo chằng chịt, gây cản trở lớn cho việc thăm dò Đặc điểm khí hậu Khí hậu khu vực thăm dò mạng đặc thù vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.400mm đến 1.800mm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa trùng với mùa nắng năm kéo dài từ tháng đến tháng 10 với 85% đến 90% lượng mưa năm thời gian lại mùa mưa, mùa mưa có thời gian mưa kéo dài từ 15 đến 20 ngày tháng Do ảnh hưởng khối khí lục địa lạnh vào mùa khơ nên thời tiết mưa gây nên hạn hán, ban ngày nắng úa, ban đêm lạnh Độ ẩm trung bình năm khoảng 80%, biến thiên độ ẩm không năm mùa Đặc điểm giao thông Page 17 Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khống Khu vực thăm dò có điều kiện giao thơng thuận lợi hệ thống giao thơng vùng quốc lộ đường giao thông liên huyện, từ Bắc Kạn Bằng Lũng, Chiêm Hoá, Tân Yên phía tây, tỉnh lộ 254 từ Bằng Lũng đị Ba Bể, Chợ Rã Chiêm hoá Bắc Mã phía bắc Ơ tơ có tải trọng từ đến 15 dễ dàng vận chuyển quặng nhà máy chế biến Đặc điểm kinh tế nhân văn Trong khu vực thăm dò dân cư tương đối thưa, tập trung chủ yếu thị xã Bắc Kạn thị trấn Phủ Thông, Nà Phặc, Ngân Sơn, Chợ Rã, Chợ Đồn dọc thung lũng sông suối Dân cư vùng chủ yếu người dân tộc Tày, Nùng, Dao, Kinh, HMông chiếm phần nhỏ Dân vùng sống chủ yếu làm nghề nông, khai thác lâm sản, thị trấn chủ yếu bn bán nhỏ Đời sống văn hố, kinh tế nhìn chung phát triển Trong vùng chưa có trung tâm văn hoá đáng kể, trừ khu Ba Bể có tiềm du lịch lớn, dang đầu tư khai thác Lịch sử nghiên cứu địa chất Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực thăm dò tiến hành từ lâu, năm 1922 cơng trình nghiên cứu địa chất khu vực Bourret R đề cập đến vùng Đông Bắc Bắc kỳ, có tờ Bắc Kạn, tài liệu nghiên cứu ông tổng hợp tờ đồ Hà Nội tỷ lệ 1/500 000 Fromaget J biên soạn Sở địa chất đông dương xuất (1928) đến năm 60, Tổng cục địa chất chỉnh lý tờ đồ địa chất tỷ lệ 1/500 000 Sở địa chất đông dương xuất Công việc giao cho đoàn địa chất 20 tiến hành với giúp đỡ nhóm chun gia Liên Xơ (cũ) dươi đạo Dovjikov A.E Với mạng lưới khảo sát địa chất dày, thực chất đo vẽ lại vùng núi cao Tờ đồ đo vẽ theo qui chế hành xuất năm 1963, sau thuyết minh "Địa chất miền Bắc Việt Nam" Dovjikov A.E chủ biên năm 1965 Trong năm 1969 - 1973 Liên đoàn đồ địa chất thực đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tờ Bắc Kạn tỷ lệ 1/200 000 đạo Page 18 Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khống Nguyễn Kinh Quốc, khảo sát đánh giá đăng ký đồ điểm quặng sắt Bản Quân - Huổi Giang Trong năm 80 - 90 số tờ đồ tỷ lệ 1/50 000 thuộc phạm vi tờ Bắc Kạn đo vẽ điều tra khoáng sản nhóm tờ Đại Thị - Phia Khao Đỗ Văn Doanh chủ biên, Nhóm tờ Phủ Thơng - Ngân Sơn Solođovikov V.A chủ biên Tháng 10 năm 2005 Đoàn Intergeo tiến hành khảo sát điểm quặng sắt khu vực Bản Cuôn 1, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Kết khoanh định diện tích tồn khống sản sắt khoảng 30ha Kết khảo sát, điều tra, tìm kiếm thăm dò Kết việc đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tờ Bắc Kạn tỷ lệ: 1/200 000 điểm quặng Bản Cuôn I cho thấy tiềm dải quặng sắt có ý nghĩa cơng nghiệp Từ năm 2005 đến năm 2007 Đoàn Intergeo tiến hành khảo sát diện tích xin khai thác với dạng cơng việc: Lộ trình địa chất, đo trắc địa, đo địa vật lý, định vị GPS, đào hào, dọn vết lộ, thi cơng cơng trình khoan lấy mẫu diện tích khai thác Kết cho thấy diện tích khu vực Bản Cn có tiểm triển vọng lớn Trong diện tích thăm dò có thân quặng sắt cấu tạo dạng dải, phát triển theo phương gần Đông - Tây Chiều dài thân quặng lớn 820m, chiều rộng từ 15m đến 50m, chiều dày thân quặng từ 5m đến 8.5m, hướng cắm phía Bắc - đơng Bắc Kết thăm dò tính trữ lượng cấp 122 333 là: 955 470.54 quặng Quặng có màu xám đen, xám thép, từ tính mạnh Chất lượng quặng tương đối tốt, kết phân tích mẫu hố nhóm đánh giá cho toàn mỏ hàm lượng T.Fe từ 38,05% đến 65,59%, trung bình tồn mỏ 44.22% Mn từ 0,022% đến 0,792%, trung bình tồn mỏ 0,182% P b từ 0,001% đến 0,004%, trung bình tồn mỏ 0,001% Zn từ 0,0052% đến 0,013%, trung bình tồn mỏ 0,01% So sánh với thông tư 02/2006/TT-BCN Bộ Công nghiệp quặng sắt đạt tiêu bán thị trường nước xuất Page 19 Tiểu luận môn Địa chất mỏ khoáng CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC Địa tầng Theo tài liệu tờ đồ địa chất khoáng sản vùng quặng Chợ Điền Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn tỷ lệ 1/ 25 000 kỹ sư địa chất Đặng Trần Quân Phan Văn San thuộc Liên đoàn địa chất Đông Bắc thành lập năm 1992, khu vực thăm dò hầu hết đá hệ tầng Cốc Xô phần nhỏ hệ tầng Phia Phương (xem đồ địa chất ) Căn vào đặc điểm thạch học, địa tầng khu vực thăm dò phân chia sau: GIỚI PALEOZOI HỆ SILUA - HỆ DEVON HẠ Hệ tầng Phia Phương - phụ hệ tầng (S-D1pp4) Phụ hệ tầng (hệ tầng phia phương) phân bố tạo dải liên tục theo phương kinh tuyến, kéo dài khoáng 20km từ Mã Mạn xã Quảng Bạch (phía bắc), qua phía tây địa phận xã Bản Thi đến xã Yên Thượng (phía nam) Đối với khu vực thăm dò, phần qua xã Bản Thi đá chiếm khoảng 10ha phía tây góc đồ Thành phần thạch học chủ yếu đá vôi, đá vôi silic xen lớp mỏng đá phiến silic, phiến sericit cát kết dạng quarzit Chiều dày trung bình tồn tập khoảng 350m (theo tài liệu Liên đoàn địa chất năm 1992) Các đá thuộc phụ hệ tầng đá biến chất nhiệt động, cấu tạo phân lớp mỏng (đá hoa) phân phiến (đá phiến sericit) Đa số đá phiến có màu lục nhạt, tham gia vào cấu trúc đơn nghiêng theo phương kinh tuyến, dốc phía Đơng với góc nghiêng từ 20o đến 30o HỆ DEVON HẠ - TRUNG Hệ tầng Cốc Xô - Phụ hệ tầng (D1-D2e cx1) Phủ chỉnh hợp đá hệ tầng Phia Phương thành tạo hệ tầng Cốc Xô - phụ hệ tầng Phụ hệ tầng phân bố rộng rãi khu vực Bản Cuôn Page 20 Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khống Bản Cuôn thuộc địa phận xã Ngọc Phái, chiếm khoảng 70% diện tích tờ đồ Căn vào thành phần thạch học phụ hệ tầng phân thành tập, quan hệ tập chỉnh hợp địa tầng Tập (D1-D2e cx11): Phân bố phía tây, tây nam phía nam Bản Quân, chiếm 60% diện tích khu vực nghiện cứu, thành phần thạch học chủ yếu trầm tích lục nguyên xen đá có thành phần cacbonat bị biến chất như: Đá phiến thạch anh - clorit, đá phiến thạh anh - sericit, đá phiến silic, đá vôi, sét vôi quarzit Chiều dầy trung bình khoảng 80m Tập (D1-D2e cx12): Phân bố phía đơng bắc, đơng phần đông nam Quân, thành phần thach học hcủ yếu đá lục nguyên xen kẹp cacbonat như: Đá vôi phân lớp mỏng bị biến chất xen đá phiến thạch anh clorit, đá vôi bị siderit - thạch anh hoá, đá phiến cacit - thạch anh- clorit chứa quặng sắt magnetit, phần đá vôi sáng mầu dạng khối Chiều dày > 70m Tập (D1-D2e cx13): Phân bố phần trung tâm khu vực nghiên cứu, tập trung phía tây Quân Thành phần thạch học chủ yếu đá cacbonat xen đá lục nguyên, phần đá vơi phân lớp mỏng bị biến chất xen đá thạch anh - clorit, đá phiến lục chứa quặng sắt magnetit, phần đá vôi sáng màu, dạng khối Chiều dày >70m GIỚI KANOZOI Hệ đệ tứ không phân chia (Q) Căn vào thành phần vật chất, nguồn gốc thành tạo, chia trầm tích đệ tứ khu vực thăm dò hai loại sau: - Các trầm tích aluvi: Tập trung thung lũng thuộc địa phận Bản Cuôn Bản Cuôn (gọi trung thung lũng Bản Cuôn) phân bố trung tâm khu vực thăm dò Đây thung lũng có dạng tam giác cạnh có chiều dài khoảng 1,2km Diện tích khoảng 50ha Dạng địa hình đặc trưng thung lũng phẳng với rộng trồng lúa nước dạng bậc thang dân địa phương, nguồn vật liệu lấp đầy thung lũng cung cấp từ bồi tích Page 21 Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khoáng suối Na Tầu, thành phần gồm cát, sét màu xám xen cuội, sạn, chiều dày 1m đến 6m - Các tích tụ eluvi - deluvi: Điển hình phải kể đến điểm quặng sắt limonit Bản Cuôn (xem vẽ số 02) Quặng bị dập vỡ phong hố mạnh, dạng tảng lăn có nhiều kích thước khác nhau, tồn đồi thoải Vùng cần đề cập khu phía nam khu vực thăm dò, xuất nhiều tảng lăn quặng sắt magneit tròn cạnh có từ tính mạnh, màu xám thép, tồn bề mặt địa hình khu vực Vùng tiếp khu phía bắc diện tích thăm dò khai thác, xuất nhiều quặng sắt magnetit sắc cạnh, từ tính mạnh cấu dãi, phong hoá màu nâu xẫm, có tỷ trọng nặng, phần quặng lăn tồn mặt địa hình lẫn tảng lăn đá vơi phần khác magnetit nằm tích tụ deluvi, đặc biệt, có tảng lăn lớn với thể tích khoảng 4m3, người dân đập vỡ thành tảng nhỏ để bán (xem ảnh) Magma Phức hệ Chợ Đồn ( K2-Pcđ) Diện tích lộ có kích thước 500x600m, cách phía đơng Bản Cn khoảng 3km (xem vẽ số: 02) Thành phần gồm đá xâm nhập granosyenit, syenit-pyroxen-biotit, syenit aplit…theo Công ty Leader Resources (Australia, 1996), khối syenit Bản Cn có cấu trúc porphyr đặc trưng Về tuổi thành tạo, nhiều nhà địa chất trí cho xâm nhập khu vực Chợ Đồn nói chung khối Bản Cn nói riêng có tuổi từ Kreta muộn đến Paleoxen (K2-P) Các đá biến chất tiếp xúc phát triển xung quanh khối xâm nhập granosyenit Bản Cuôn Theo tài liệu Công ty Leader Resources (Australia, 1996), đá biến chất tiếp xúc loại đá phiến amphibol-epidotcarbonat mầu xanh lục đặc trưng Đặc điểm kiến tạo Đứt gãy: Khu vực Cuôn I nơi giao hệ thống đứt gẫy chính: hệ thống kinh tuyến hệ thống vĩ tuyến Do ảnh hưởng dứt Page 22 Tiểu luận môn Địa chất mỏ khoáng 21-3a333 TQ3b 22-3b333 T.14 139 T.15 188 Giới hạn T.4 25 339 Giới hạn Giới hạn TQ.4 22-4-333 TQ.5 23-5-333 58 T.14 92 19 775 19 775 50 17 386.13 17 386.13 61 307.15 61 307.15 25 Giới hạn 25 T.14 122 T.16 181 Giới hạn 25 25 T.13 Giới hạn 50 100 25 Tổng trữ lượng cấp 122: 678 585.79 Tổng trữ lượng cấp 333: 276 884.75 Tổng cộng trữ lượng cấp 122+333: 955 470.54 Page 77 Tiểu luận môn Địa chất mỏ khống CHƯƠNG VII HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THĂM DỊ I CƠ SỞ DỰ TỐN Quyết định số: 04/2006/QĐ-BCN ngày 31 tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường đơn giá cho công tác địa chất Quyết định số 56/1999/QĐ-BCN ngày 21 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Quyết định số 39/2002/QĐ-BCN ngày 30 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Quyết định số 880/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Hợp đồng kinh tế số: 09-05/HĐ-KT Đồn Intergeo Cơng ty Vật tư Thiết bị toàn ngày 19 tháng 07 năm 2005 với nội dung thăm dò khống sản sắt mỏ Bản Cuôn 1, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn II CHI PHÍ THĂM DỊ Diễn giải lập tốn thăm dò: Lập đề án thăm dò: Bảng số 11, trang 17, loại IV Công tác điều tra địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 000 Thực địa: Bảng số 16, trang 19, loại IV Văn phòng: Bảng số 17, trang 19, loại IV Cơng tác đo vẽ Bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1:2 000 Thực địa: Bảng số 04, trang 32, cấp giao thông Văn phòng: Bảng số 08, trang 35, cấp giao thông Công tác trắc địa (địa hình loại IV) ( Tra phần đơn giá trắc địa) Đo vẽ đồ địa hình 1/2000, h = 2m: Bảng số 04 trang 32, địa hình loại IV Lập lưới đa giác I: Bảng số 02 trang 31, khó khăn loại Lập lưới đa giác II : Bảng số 02 trang 31, khó khăn loại Page 78 Tiểu luận mơn Địa chất mỏ khống Đưa điểm cơng trình chủ yếu thực địa: Bảng số trang 34, khó khăn loại Đo cơng trình chủ yếu vào đồ: Bảng số 09 trang 35, khó khăn loại Đo cơng trình thứ yếu vào đồ: Bảng số 09 trang 35, khó khăn loại Lập lưới độ cao đo đạc: Bảng số 03 trang 31, khó khăn loại Định tuyến địa vật lý thăm dò khoảng cách cọc