HÓA DƯỢC VÀ THUỐC CHỮA BỆNH THUỐC BỔ

59 130 0
HÓA DƯỢC VÀ THUỐC CHỮA BỆNH THUỐC BỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lời mở đầu: Mỗi khi trong cơ thể bị mệt mỏi hoặc đau ốm, người ta thường tìm đến các thầy lang để cắt dăm ba chén thuốc bổ để sắc uống hoặc giả thời nay khi mức sống trở nên khấm khá hơn, dù không có bệnh tật gì nhiều người vẫn sính dùng thuốc bổ của y học cổ truyền những mong sẽ được “bách niên giai lão”. Nghĩ cho cùng thì đó cũng là nguyện vọng chính đáng. Nhưng, điều đáng nói ở đây là, không ít người vì chưa hiểu rõ thế nào là thuốc bổ của y học cổ truyền cho nên cứ hễ nghe thấy tiếng “bổ” là uống lấy uống để chẳng cần đến các thầy thuốc bắt mạch, cũng chẳng cần biết tình trạng sinh lý, bệnh lý của cơ thể mình như thế nào để rồi chuốc lấy những hậu quả không lường được hoặc tốn tiền một cách vô ích. Y thư cổ nói: “Hư thì bổ, thực thì tả”, “hư” ở đây là để chỉ tình trạng suy nhược của chính khí hay có thể hiểu một cách đơn giản là sự giảm sút sức đề kháng của cơ thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, là sự thiếu hụt một hay nhiều mặt trong nhân thể. Điều cần nhấn mạnh là, trong y học cổ truyền không có khái niệm “hư” một cách chung chung mà tùy theo các mặt như âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư hay can hư, tỳ hư, phế hư, thận hư…, từ đó mà định ra nguyên tắc trị liệu và lựa chọn các vị thuốc, bài thuốc bổ khác nhau để bù đắp phần hư thiếu, điều hòa sự thiên thắng hay thiên suy, lập lại sự cân bằng trong cơ thể.

Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình! HĨA DƯỢC VÀ THUỐC CHỮA BỆNH THUỐC BỔ Nhóm : 21 Sinh viên: Trần Thị Đức Ý Võ Thị Phương An Trần Nguyễn Xuân Trinh MỞ ĐẦU - Nhân dân thường dùng thuốc bổ thể mỏi mệt, đau ốm Hoặc dùng thuốc bổ để phòng bệnh, tăng cường sức khỏe - Việc dùng thuốc bổ phải có lý luận khoa học ĐẠI CƯƠNG 1) Định nghĩa: Thuốc bổ vị thuốc dùng để chữa chứng trạng hư nhược khí thể nguyên nhân bẩm sinh, dinh dưỡng hay hậu bệnh tật gây 2) Phân loại: •)Thuốc bổ âm •)Thuốc bổ dương •)Thuốc bổ khí •)Thuốc bổ huyết ĐẠI CƯƠNG 3) Tác dụng dược lý: • Ảnh hưởng hệ thống miễn dịch thể • Tác dụng kiện não ích trí • Ảnh hưởng chuyển hóa vật chất • Ảnh hưởng hệ thống nội tiết 4) Khả kháng khuẩn: • Thuốc bổ phần nhiều khơng có khả diệt khuẩn thực nghiệm • Tuy nhiên có vài thuốc bổ có khả kháng khuẩn: bạch thượng, thiên mơn, mạch mơn… • Có vai trò nâng cao khí, sức đề kháng, tăng kháng thể, chuyển hóa, kích thích tuyến nội tiết ĐẠI CƯƠNG 5) Những điều cần lưu ý dùng thuốc bổ: • Chú ý tỳ vị • Chứng hư lâu ngày phải dùng thuốc từ từ • Âm dương khí huyết đột ngột phải dùng liều mạnh • Bổ khí phối hợp hành khí • Bổ huyết phối hợp hành huyết • Bổ khí phổi hợp bổ huyết • Thuốc bổ sắc lâu, nhỏ lửa cho hết hoạt chất 6) Cấm kỵ: • Người dương hư, tỳ vị hư khơng dùng bổ âm,tính nê trệ Khi cần thiết phải phối hợp thuốc kiện tỳ, hành khí • Người âm hư khơng dùng bổ dương làm tân dịch THUỐC BỔ ÂM 1) Định nghĩa: - Dùng để bổ phần âm thể, chủ yếu vào số tạng như: phế, can, tâm, thận âm… phủ kỳ hằng: huyết, tân dịch Có tính hàn, vị ngọt, thể chất nhiều dịch nhầy, nhớt uống gây nê trệ, tiêu hóa => phối hợp thuốc lý khí, kiện tỳ 2) Tác dụng chữa bệnh: - Chữa bệnh rối loạn ức chế thần kinh: cao huyết áp, ngủ, trẻ đái dầm, mồ hôi trộm… Chữa chứng rối loạn thực vật lao: sốt chiều, má đỏ, ho, ho máu… Chữa rối loạn chất tạo keo, viêm đa khớp dạng thấp, nhức xương, khát nước, sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân… 3) Kiêng kỵ: Tỳ vị hư nhược 4) Phối hợp: thuốc bổ huyết, hoạt huyết, thuốc ho, hóa đờm 5) Các vị thuốc tác dụng riêng: THUỐC BỔ ÂM SA SÂM (Radix Glehniae) • • • • • - Rễ bắc sâm, họ hoa tán Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh vào kinh phế, vị Tác dụng: Dưỡng âm phế: trị phế âm suy kiệt, lúc sốt, lúc nóng, ho khan có đờm Dưỡng vị, sinh tân dịch: trị bệnh dày dẫn đến khô họng, lưỡi đỏ Nhuận tràng thông tiện Liều dùng: 12-20 gam Kiêng kỵ: Không phải âm hư phổi táo, ho thuộc hàn Tương tác với lê lô, số bệnh nhân viêm gan C có biểu tức vùng gan Bảo quản: sấy qua diêm sinh cất giữ Chú ý: tránh nhầm với sa sâm thuộc họ hoa chuông, tế diệp sa sâm THUỐC BỔ ÂM MẠCH MÔN - Rễ phơi hay sấy khô mạch môn đông, họ hành - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh vào kinh phế, vị - Tác dụng: • Chữa ho • Nhuận tràng, lợi niệu chữa phù thủng, sốt cao nước, sốt gây rối loạn thành mạch - Liều dùng: 6-12 gam THUỐC BỔ ÂM KỶ TỬ (CÂU KỶ TỬ) (Fructus lycii) - Quả chín phơi hay sấy khô khởi tử, chủ khởi Họ cà - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, tính bình, khơng độc vào kinh phế, thận kiêm can, tỳ - Tác dụng: • Bổ can thận dưỡng huyết sáng mắt • Bổ phế âm: trị lao, ho khan - Liều dùng: 8-16 gam - Kiêng kỵ: tỳ vị hư hàn, ỉa chảy - Chú ý: dùng cần trích với nước cam thảo, tẩm mật ong, phồng - Tác dụng dược lý: hạ đường huyết THUỐC BỔ HUYẾT 1) Định nghĩa: -)Chữa chứng bệnh huyết hư gây 2) Tác dụng: -)Chữa thiếu máu, máu, suy nhược, hồi hộp, hay quên, giật -)Chữa đau khớp, đau thần kinh -)Chữa bệnh phụ khoa -)Chữa nhũn não, tai biến máu não 3) Phối hợp: -)Thuốc bổ âm -)Thuốc bổ khí -)Thuốc hành huyết 4) Kiêng kỵ: tỳ hư 5) Các vị thuốc công dụng riêng: THUỐC BỔ HUYẾT THỤC ĐỊA (Radix Rhemaniae glutinosae praaparata) - Chế biến từ rễ sinh địa hồng Họ hoa mõm sói - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào tâm, can, thận - Tác dụng: bổ huyết, dưỡng âm - Liều dùng, cách dùng: • 12-20 gam sắc uống, ngâm rượu, dạng cao lỏng • Chưng với rượu, gừng, sa nhân đem phơi • Làm lần gọi cửu chưng cửu sái thục địa - Phối hợp: • Trần bì, sa nhân, gừng để tránh nê trệ • Mạch mơn, đại bổ tinh huyết - Kiêng kỵ: kỵ đồng, tỳ vị hư hàn - Chú ý: dùng lâu ảnh hưởng tiêu hóa THUỐC BỔ HUYẾT ĐƯƠNG QUY (Radix Angelicae sinensis) - Rễ đương quy Họ hoa tán - Chú ý: phần đầu giúp cầm máu, phần thân bổ máu, phần đuôi hành huyết Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, ấm vào tâm, can, tỳ Tác dụng: bổ huyết, hoạt huyết, huyết Liều dùng: 6-20 gam Kiêng kỵ: tỳ vị thấp nhiệt, đại tiện lỏng Tác dụng dược lý: hồi phục thoái hóa tinh hồn, ức chế đơng máu Tác dụng kháng khuẩn: ức chế trực khuẩn dịch hạch, trực khuẩn biến hình, trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, vi khuẩn hoắc loạn THUỐC BỔ HUYẾT Hà thủ ô đỏ (dạ giao đằng, hợp, măn đăng tua lình): (Radix Fallopiae multiflorae) - Dùng rễ hà thủ ô đỏ Họ rau răm Tính vị quy kinh: đắng, chat, tính ấm vào can, thận Tác dụng: Ích tinh huyết, bổ can thận Liều dùng: 20-40 gam Kiêng kỵ: táo bón, hành tỏi, tiết, cải củ, cá không vảy Chú ý: chưa qua chế biến vị chat se, dùng ngâm với nước gạp chế với nước sắc đậu đen Tác dụng dược lý: tăng nhu động ruột, dày Gây phấn tim Tác dụng kháng khuẩn:ức chế khuẩn lao, Staphylococcus aureus, Streptococcus THUỐC BỔ HUYẾT Kê huyết đằng (dây máu gà, hồng đằng): - Sử dụng dây vỏ mịn vàng kê huyết đằng - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, sáp, tính ơn vào tâm, tỳ, can, thận - Tác dụng: nhiệt giải độc, hoạt huyết, bỏ ứ huyết sanh huyết mới, bổ huyết, chữa kinh không đều, bế kinh - Cách dùng: 8-12 gam rửa sạch, đun uống hàng ngày, ngâm rượu, nấu cao - Kiêng kỵ: huyết không hư, thiên huyết ứ, khí trệ THUỐC BỔ HUYẾT TANG THẦM ((Fructus Mori) - Quả dâu chín dâu tằm Họ dâu tằm - Tính vị quy kinh: ngọt, chua, tính ấm vào can, thận - Tác dụng: bổ can thận, bổ huyết trừ phong - Liều dùng: 12-20 gam - Kiêng kỵ: tỳ hư tiết tả, đại tiện lỏng không dùng THUỐC BỔ HUYẾT Long nhãn: (Arillus longan) - Áo hạt qua sơ chế nhãn Họ hò bồn - Tính vị quy kinh: ngọt, tính bình vào tâm, tỳ - Tác dụng: bổ huyết, suy nhược thể, yếu mệt, thể trạng giảm, đoản hơi, an thần, ngủ, trí nhớ giảm, hay qn, tiêu hóa - Liều dùng: 4-12 gam - Tác dụng kháng khuẩn: ức chế trực khuẩn lỵ THUỐC BỔ HUYẾT TỬ HÀ SA (rau thai nhi) (Plasenta Hominis): - Sử dụng rau người khỏe mạnh - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, tính ấm vào kinh can, thận - Tác dụng: trị thiếu máu, suy nhược thể, lao, hen, kinh không đều, bệnh tử cung - Liều dùng: 4-12 gam - Kiêng kỵ: thực tà - Chú ý: kierm tra vi trùng, siêu vi trùng - Tác dụng dược lý: làm trứng phát dục, tuyến vú phân tiết, tăng đề kháng THUỐC BỔ HUYẾT Cao ban long: (Colla Cornus cervi) - Nấu từ gạc hươu, nai đực Họ hươu - Tính vị quy kinh: ngọt, tính bình vào phế, can, thận - Tác dụng: trị thiếu máu, xanh xao, thể gầy yếu, ho, lao, đau lưng, mỏi gối, di tinh, an thai - Liều dùng: 4-6 gam - Chú ý: chế cao khác từ xương động vật khác THUỐC BỔ HUYẾT Agiao (cống giao, minh giao): - Keo nấu từ da lừa, ngựa, trâu, bò - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào phế, can, thận - Tác dụng: tư âm dưỡng huyết, bổ phế nhuận táo, huyết an thai - Liều dùng: 6-12 MỘT SỐ BÀI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ THUỐC BỔ - Thuốc trị ho lao, ho khan: 10-15 gam sa sâm sắc nước uống hàng ngày Nếu dùng rượu ngâm kết hợp: ba kích tươi kilogam, nhục thung dung (loại khô) 0,5 kilogam, dâm dương hoắc (loại khô) 0,5 kilogam, sa sâm, cẩu kỷ tử, đỗ trọng, đương quy, cam thảo, đại táo loại 100 gam ngâm với lit rượu trắng - Trị suy nhược thần kinh: dùng tiêu dao gia quy bản, thuốc: đương quy 12 gam, quy 12 gam, sài hồ 12 gam, bạch thược 12 gam, bạch truật 10 gam, bạch linh 10 gam, bạc hà gam, cam thảo gam, gừng tươi lát, sắc uống MỘT SỐ BÀI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ THUỐC BỔ - Trị ho lâu ngày: quy 200 gam vàng giòn, tán nhỏ, hùng hồng 50 gam tán nhỏ, hà thù ô 200 gam tán bột trộn thêm mật ong làm thành viên 0,3 gam, ngày uống 5-10 gam, chia nhiều lần ngày - Trị suy nhược, thận hư, lưng đau, gối mỏi, di tinh, huyết trắng nhiều: thục địa 320 gam, sơn dược (sao) 160 gam, câu kỷ tử 160 gam, sơn thù nhục 160 gam, ngưu tất 120 gam, thỏ ty tử 160 gam, lộc giao (sao) 160 gam, quy (sao) 160 gam, tán bột, trộn mật làm hoàn Mỗi lần uống 12-16 gam, ngày 2-3 lần - Trị đau lưng chấn thương, ứ huyết, ngưng trệ: phá cố (sao), lạt quế, lượng nhau, tán bột, lần uống gam với rượu MỘT SỐ BÀI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ THUỐC BỔ - Miết giáp quy bản: Miết giáp mai ba ba, quy yếm rùa Rùa ba ba thường sống ao, hồ, song, ngòi Rùa sống núi gọi rùa núi (sơn quy) Miết giáp quy chế biến theo cách sau: đập chết ba ba rùa, bóc sống lấy mai yếm Cạo hết thịt, rửa sạch, phơi khô sấy khô tẩm với giấm, nướng vàng, tán bột dùng dần Mai, yếm lấy từ ba ba, rùa luộc chín khơng tốt bóc sống Ngâm mai ba ba yếm rùa vào nước đun sơi (có nơi người ta ngâm vào nước tro bếp) đêm Lấy ra, cạo gân, thịt Tẩy rượu Đập nhỏ, nấu với nước ba lần lấy nước cốt thành cao đặc Đóng bánh, cắt mỏng Miết giáp quy vị thuốc sử dụng phổ biến y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian với tính chất mặn, hàn, khơng độc, có tác dụng bổ dưỡng thể suy nhược, lao lực độ, mệt mỏi, nóng trong, ho lao, ho lâu ngày, thận kém, chân tay đau nhức, trẻ em yếu xương, chậm lớn Ngày uống 1020 gam bột 6-10 gam cao, chia 2-3 lần Dùng riêng phối hợp với nhiều vị thuốc khác Người có máu hàn, hay bị tiêu chảy không nên dùng KẾT LUẬN - Ngồi sử dụng thuốc sử dụng vị thuốc từ động vật - Kết hợp thuốc bổ vị thuốc khác làm tăng hoạt tính - Tùy theo cách chế biến mà có công dụng khác - Chứng dương dùng âm dược ngược lại - Việc sử dụng thuốc phải có khoa học, không sử dụng bừa bãi CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ...HĨA DƯỢC VÀ THUỐC CHỮA BỆNH THUỐC BỔ Nhóm : 21 Sinh viên: Trần Thị Đức Ý Võ Thị Phương An Trần Nguyễn Xuân Trinh MỞ ĐẦU - Nhân dân thường dùng thuốc bổ thể mỏi mệt, đau ốm Hoặc dùng thuốc bổ để... nguyên nhân bẩm sinh, dinh dưỡng hay hậu bệnh tật gây 2) Phân loại: • )Thuốc bổ âm • )Thuốc bổ dương • )Thuốc bổ khí • )Thuốc bổ huyết ĐẠI CƯƠNG 3) Tác dụng dược lý: • Ảnh hưởng hệ thống miễn dịch... đau ốm Hoặc dùng thuốc bổ để phòng bệnh, tăng cường sức khỏe - Việc dùng thuốc bổ phải có lý luận khoa học ĐẠI CƯƠNG 1) Định nghĩa: Thuốc bổ vị thuốc dùng để chữa chứng trạng hư nhược khí thể

Ngày đăng: 31/08/2019, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • THUỐC BỔ DƯƠNG

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan