1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài đọc thêm:ô nhiễm đấn do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật

40 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 11,57 MB

Nội dung

Bài thuyết trình gồm 3 phần:I Ô nhiễm đất do phân hóa học III Biện pháp bảo vệ và khắc phục II Ô nhiễm đất do thuốc bảo vệ thực vật... MÔI TRƯỜNG ĐẤT:LÀ NƠI TRÚ NGỤ CỦA CON NGƯỜI VÀ HẦU

Trang 2

Bài đọc thêm :

Lớp: 10V Nhóm 3

Trang 3

Bài thuyết trình gồm 3 phần:

I Ô nhiễm đất do phân hóa học

III Biện pháp bảo vệ và khắc phục

II Ô nhiễm đất do thuốc bảo vệ thực vật

Trang 4

MÔI TRƯỜNG ĐẤT:

LÀ NƠI TRÚ NGỤ CỦA CON NGƯỜI VÀ HẦU HẾT CÁC

SINH VẬT CẠN

LÀ NỀN MÓNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ,ĐƯỢC CON

NGƯỜI SỬ DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP

Trang 5

Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các

chất ô nhiễm

Ô nhiễm đất không những ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp và chất lượng nông sản,

mà còn thông qua lương thực, rau quả ảnh

hưởng gián tiếp tới sức khoẻ con người và

động vật

Trang 6

Nguyên nhân

Sử dụng không đúng quy cách phân hóa học,thuốc trừ sâu,chất diệt cỏ và các chất kích thích tố thực vật trong sản xuất nông nghiệp

Các loại chất thải trong hoạt động của con người (rắn, lỏng, khí)

Tiếp nhận những chất ô nhiễm từ các yếu tố

khác Vùng khai thác khoáng sản kim loại thường tạo

thành một khu vực khuếch tán

Trang 7

PH N 1 ẦN 1

Ô NHIỄM ĐẤT

DO PHÂN HÓA

HỌC

Trang 8

Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng,được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng

Trang 9

GỒM: 6 loại

PHÂN ĐẠM

PHÂN LÂN

PHÂN KALI

Trang 10

Phân phức hợp

Trang 11

Phân vi lượng

Trang 12

Và phân hỗn hợp

Trang 13

Sử dụng phân hóa học quá liều làm cho đất bị chua,nghèo, xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng

Trang 14

Đất chua ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng và hiệu

quả sử dụng phân hóa học

Đất chua ảnh hưởng tới sự phát triển của lúa

Trang 15

Và các loại cây trồng khác

Trang 16

Do hệ thống tưới tiêu chưa hợp lý,do khí hậu nhiệt đới nắng lắm mưa

nhiều,đất trồng bị trôi lớp mùn hữu cơ,dưới tác dụng của ánh sáng,axit H2SO4tác dụng với hợp chất sắt và nhôm trong keo đất thành sắt sunfat và nhôm

sunfat tạo ra đất phèn.Đất phèn là loại đất chua,khó trồng trọt

Trang 17

Ngoài ra phân hóa học còn gây xói mòn,suy thoái đất

Trang 18

Tâm lý chung của nông dân là sử dụng

phân,thuốc nặng tay để có năng suất cao hơn.Phân bón hóa học bón vào đất một phần được thực vật hấp thụ,một phần được đất giữ

lại,một phần bị rửa trôi vào các nguồn

nước,một phần khác phóng thải vào khí quyển không những gây ô nhiễm môi trường đất mà còn gây ô nhiễm nguồn nước và bầu không

khí của chúng ta

Trang 19

Ô nhiễm

môi trường

nước

Trang 20

Ô nhiễm không khí

Trang 21

PHẦN 2

Ô NHIỄM ĐẤT

DO THUỐC BẢO VỆ THỰC

VẬT

Trang 22

Thuốc bảo vệ thực vật là loại hóa chất có thể tiêu diệt hoặc phòng trừ dịch hại Dịch hại là sinh vật, vi sinh vật, các loại sâu hại, các loài gặm nhấm có khả năng gây hại cho cây trồng và lương

thực Gồm 5 loại

Trang 23

Thuốc trừ sâu

Trang 24

Thuốc trừ nhện

Nhện lông nhung hại vải

Nhện

đỏ hại chè (trà)

Trang 25

Thuốc trừ loại gặm

nhấm Chuột phá hoại mùa màng

Rệp bông hại cam sành

Trang 26

Thuốc trừ nấm

Trang 27

Thuốc trừ cỏ dại

Trang 28

Cũng giống như phân hóa học,một lượng đáng kể các loại thuốc

Trang 30

Nhiều người bị ngộ độc thuốc trừ sâu do ăn rau quả phun thuốc trừ sâu chưa bị phân hủy

Trang 31

Do trình độ hạn chế, một số nông dân không tuân thủ đầy đủ các quy định về sử dụng, bảo quản thuốc trừ sâu, có người cất thuốc vào chạn, vào tủ quần áo, nên đã gây nên những trường hợp ngộ độc, thậm chí chết thảm thương do ăn nhầm phải thuốc.

Trang 32

Một em bé bị dị chứng từ trong bào thai do bố

mẹ nhiễm độc thuốc trừ sâu

Trang 33

Thuốc bảo vệ thực vật cũng làm giảm số lượng của nhiều loài sinh vật có ích làm giảm đa dạng sinh học

Ong mắt đỏ nấm đối kháng Trichoderma

Trang 34

Điều đó đã làm xuất hiện các loại sâu bệnh kháng thuốc và là nguyên nhân bùng nổ nạn rầy

nâu,bệnh đạo ôn ở một số vùng

Dịch rầy nâu Bệnh đạo ôn

Trang 35

PH N ẦN 1 3

CÁC BIỆN PHÁP BẢO

VỆ VÀ KHẮC

PHỤC

Trang 36

Chất ô nhiễm đến với đất quá nhiều đầu vào,nhưng đầu ra thì rất ít.Đầu vào có nhiều vì chất ô nhiễm có thể từ trên trời rơi xuống,từ nước chảy vào,do con người trực tiếp “tặng” cho đất,mà cũng có thể

không mời mà đến

Đầu ra rất ít vì nhiều chất ô nhiễm sau khi thấm vào đất sẽ lưu lại

trong đó.Hiện tượng này khác xa với hiện tượng ô nhiễm nước

sông,ở đây chỉ cần chất ô nhiễm ngừng xâm nhập thì khả năng tự vận động của không khí và nước sẽ nhanh chóng tống khứ chất ô nhiễm ra khỏi chúng.Đất không có khả năng này,nếu thành phần chất

ô nhiễm quá nhiều,con người muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ gặp rất

nhiều khó khăn và tốn nhiều công sức

Trang 37

Việc sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực

vật cần đúng liều lượng và đúng quy cách

Cần có hệ thống tưới tiêu hợp lý

Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học,

thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Sử dụng phải bảo vệ được đời sống các vi sinh vật, thực

vật và động vật sống ở đất.

Trang 38

Để bảo vệ sức khỏe người dân:Khi phun thuốc trừ sâu, bà con cần pha đúng nồng

độ, cần trang bị bảo

hộ như áo mưa, kính, khẩu trang, mũ kín đầu, găng tay Đặc biệt, cần giãn thời gian tiếp xúc trực tiếp với thuốc càng lâu

Trang 39

CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA

THẦY CÔ VÀ

CÁC BẠN

Ngày đăng: 31/05/2015, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w