Trong đời sống tinh thần của mỗi chúng ta, “Sách” đóng vai trò rất quan trọng, là chìa khóa vạn năng mở cánh cửa lâu đài trí tuệ và tâm hồn con người. “Sách” thắp sáng trong ta nguồn tri thức vô biên, dạy cho chúng ta biết sống có ích và sống có lý tưởng. Có thể nói “Sách” là người bạn tâm giao chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn sâu kín trong chúng ta. Và từ lâu đã trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của con người. Tuy nhiên trong những năm gần đây, với sự phát triển của CNTT phong trào đọc sách có chiều hướng đi xuống. Nhưng cho dù xã hội ngày càng phát triển cao hơn, con người có thể tìm kiếm, khai thác thông tin, kiến thức trong thư viện điện tử hay qua mạng internet thì sách vẫn không thể mất đi giá trị truyền thống lâu đời vốn có của nó, gắn bó với con người trong hàng ngàn năm lịch sử. Và cho đến tận hôm nay, sách vẫn là nguồn sống quý giá nhất mà không có món ăn tinh thần nào có thể so sánh được. Nhận thấy tầm quan trọng của việc đọc, ngày 24/2/2014 thủ tướng chính phủ đã kí quyết định lấy ngày 21/4 hàng năm là ngày sách Việt Nam với hy vọng sẽ nâng cao nhận thức của người dân về văn hóa đọc. Đây là một sự kiện văn hóa đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Tháng 4 là thời điểm phát hành cuốn sách “Đường Kách mệnh” của chủ tịch Hồ Chí Minh – tác giả đầu tiên được in bởi những người thợ in Việt Nam. Và trong tháng 4 cũng là tháng diễn ra “Ngày sách và bản quyền thế giới” (23/4). Việc tổ chức “Ngày sách Việt Nam” vào thời điểm này vừa có ý nghĩa sâu sắc, vừa cho thấy chúng ta ngày càng hội nhập thế giới. Bên cạnh đó, ngày sách cũng nhằm tôn vinh giá trị của sách, khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của sách trong đời sống xã hội. Tôn vinh người đọc và những người tham gia sưu tầm, sáng tác, xuất bản, in, phát hành, lưu giữ, quảng bá sách. Cũng như nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng và các tổ chức xã hội đối với việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam. Như Lê Nin đã nói “Không có sách thì không có trí thức, không có trí thức thì không có chủ nghĩa Xã hội và chủ nghĩa Cộng sản”. Bởi sách là kho tàng, tri thức của nhân loại là tài sản vô giá vì vậy, con người đã xây dựng nhiều nơi để lưu gữi bảo quản và giữ gìn sách, báo, tài liệu như: Thư viện, tủ sách gia đình, các cơ quan, trung tâm học liệu,.. Nhưng phổ biến nhất đó là “Thư viện”. Thư viện trường………. cũng vậy. Đó là một trong những nơi lưu trữ, bảo quản và giữ gìn sách, báo, tài liệu phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Thư viện nhà trường có 8814 cuốn sách và 1879 đầu sách. Sách ở đây chủ yếu là của các nhà xuất bản: Giáo dục, Kim Đồng, Thanh niên,… Bên cạnh đó thư viện còn có máy tính, thiết bị nghe nhìn phục vụ cho việc đọc và khai thác thông tin của bạn đọc. Vừa rồi tôi đã trình bày với các thầy, cô giáo và các em học sinh về sự ra đời “Ngày sách Việt Nam” và giới thiệu về thư viện trường ……….. Phần tiếp theo tôi xin trình bày với các thầy, cô giáo và các em học sinh về “Văn hóa đọc”. Văn hóa đọc là một khái niệm có 2 nghĩa: một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Nghĩa rộng: Văn hóa đọc là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của các cơ quan quản lý và cơ quan quản lý Nhà nước, ứng xử đọc của cộng đồng xã hội và ứng xử đọc của các nhân trong xã hội. Con nghĩa hẹp, văn hóa đọc là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của các cơ quan quản lý và cơ quan quản lý Nhà nước là chính sách, đường lối và ứng xử hàng ngày nhằm phát triển nền văn hóa. Các hoạt động này đều nhằm tạo ra hành lang pháp lý phát triển tài liệu đọc có giá trị và lành mạnh đến với những người đọc khác nhau và sự thuận tiện của tài liệu đọc (thông qua các cửa hàng sách và các loại hình thư viện, phòng đọc sách). Nghĩa là người đọc không phân biệt giàu nghèo, tuổi tác, nơi cư trú, giới tính, nghề nghiệp… đều dễ dàng tiếp cận đến những tài liệu đọc có giá trị mà bạn đọc mong muốn, để họ có cơ hội cải thiện chính cuộc sống của họ. Đó chính là đường lối phát triển nền công nghiệp sách (từ người viết, người làm sách tới quá trình hình thành sách tới tay người đọc) có chất lượng cao, giá cả hợp lý và phân phối trên toàn quốc.
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG III Họ tên : Lớp:10A1 Câu 10 11 12 13 Đáp án 14 15 Điểm I TRẮC NGHIỆM r Câu 1: Đường thẳng ∆ có véc-tơ phương u = (2;1) , véc-tơ pháp tuyến đường thẳng ∆ r r r r A n = (2;1) B n = (−2; −1) C n = (1; 2) D n = (1; −2) Câu 2: Cho ∆ ABC với BC=a, CA=b, AB=c Khẳng định sau ? A b = a + c + 2acCosA B b = a + c + 2acCosB C b = a + c − 2acCosA D b = a + c − 2acCosB Câu 3: Phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm A(3; -1) B(1; 5) A x − y + 10 = B 3x + y − = C − x + y + = D 3x − y + = x = + 3t Câu 4:Cho đường thẳng d có phương trình , tọa độ véctơ phương đường thẳng d y = 3−t r r r r A u = (3; −1) B u = (3;1) C u = (2; −3) D u = (2;3) Câu 5: Số đo góc đường thẳng ∆1 : x − y − 10 = ∆ : x − y + = là: B 300 A 900 C 600 D 450 Câu 6: Cho đường thẳng qua điểm A(3; −1), B ( 0;3) Tọa độ điểm M thuộc trục Ox cho khoảng cách từ M tới đường thẳng AB A ( 4;0 ) B ( 2;0 ) ( 7 C ( 1;0 ) ;0 ÷ 2 D C k = D k = − 13;0 ) r Câu 7: Hệ số góc đường thẳng ∆ có véc tơ phương u = (1; −2) A k = B k = −2 r Câu 8: Phương trình tổng quát đường thẳng qua A(1; -2) nhận n = (−1; 2) làm véc-tơ pháp tuyến có phương trình A x + y + = B x − y + = C − x + y = D x − y − = Câu 9: Cho ∆ ABC có cạnh BC=a, CA=b, AB=c Diện tích ∆ ABC là: 1 1 A S ∆ABC = bc sin B B S∆ABC = bc sin C C S∆ABC = ac sin B D S∆ABC = ac sin C 2 2 Câu 10: Đường thẳng x − y + = có véctơ pháp tuyến r r r A n = (6; 4) B n = (4;6) C n = (2; −3) Câu 11: Khoảng cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng 3x − y − = A B C r D n = (2;3) D − r Câu 12: Phương trình tham số đường thẳng qua điểm A(2; -1) nhận u = (−3; 2) làm véc-tơ phương là: x = −2 − 3t A y = + 2t x = − 3t B y = −1 + 2t x = −2 − 3t C y = + 2t x = −3 + 2t D y = 2−t Câu 13: Cho điểm A(1; −4), B ( 3;2 ) Viết phương trình tổng quát đường trung trực đoạn thẳng AB A x + y − = B x + y + = C 3x - y + = D 3x + y + = Câu 14: Viết phương trình tham số đường thẳng qua điểm A(3; −1) B ( 1;5) A 3x − y + = B 3x − y − 10 = C 3x − y − = D 3x + y − = x = 12 + 5t Điểm sau nằm ∆ y = −3 − 6t Câu 15: Cho đường thẳng ∆ : A ( 7;3) B ( 22;9 ) C ( 12;3) D ( −13;33) II TỰ LUẬN: Câu Lập phương trình tham số đường thẳng ∆ qua A(1; -3) song song với đường thẳng x = 2t + d: y = 4t − Câu Lập phương trình tổng quát đường thẳng ∆ ' qua B(3; -1) vng góc với đường thẳng d: x − y + = x = −1 + 2t Câu Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2; 1) đường thẳng ∆ : Tìm tọa độ điểm M thuộc y = 2+t đường thẳng ∆ cho AM= 10 Câu Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có phương trình đường chéo AC: x − y + = , điểm G(1;4) trọng tâm tam giác ABC Điểm E(0;-3) thuộc đường cao kẻ từ D tam giác ACD Tìm tọa độ đỉnh hình bình hành ABCD cho biết diện tích tứ giác AGCB 16 điểm A , D có hồnh độ dương ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG III Họ tên : Lớp: 10A1 Câu 10 Đáp án 11 12 13 14 15 Điểm I TRẮC NGHIỆM r Câu 1: Đường thẳng ∆ có véctơ phương u = (2; −1) , véctơ pháp tuyến đường thẳng ∆ r r r r A n = (2;1) B n = (−2; −1) C n = (−1; −2) D n = (1; −2) Câu 2: Cho ∆ ABC với BC=a, CA=b, AB=c Khẳng định sau sai ? A b = a + c − 2ac.cosA B b = a + c − 2ac.cosB C a = b + c − 2bc.cosA D c = a + b − 2ab.cosC Câu 3: Phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm A(3; -1) B(1; 3) A x − y − 10 = B x + y − 10 = C x − y − 14 = D x + y − 14 = x = + 2t Câu 4:Cho đường thẳng d có phương trình , tọa độ véctơ phương đường thẳng d y = −1 − t r r r r A u = (3; −1) B u = (−2; −1) C u = (2;1) D u = (−4; 2) r Câu 5: Hệ số góc đường thẳng ∆ có véc tơ phương u = (1; 2) A k = B k = −2 C k = D k = − r Câu 6: Phương trình tổng quát đường thẳng qua A(1; -2) nhận n = (−1; −2) làm véctơ pháp tuyến có phương trình A x + y − = B − x − y + = C − x − y − = D x + y + = Câu 7: Cho ∆ ABC có cạnh BC=a, CA=b, AB=c Diện tích ∆ ABC là: 1 1 A S ∆ABC = bc sinC B S∆ABC = bc sinB C S∆ABC = ab sinC D S∆ABC = ac sin C 2 2 Câu 8: Đường thẳng x + y + = có véctơ pháp tuyến r r r A n = (6; 4) B n = (4;6) C n = (2; −3) Câu 9: Khoảng cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng 3x − y + = A B C r D n = (−2;3) D − Câu 10: Số đo góc đường thẳng ∆1 : x − y − 10 = ∆ : x − y + = là: A 900 B 300 C 600 D 450 Câu 11: Cho đường thẳng qua điểm A(3; −1), B ( 0;3) Tọa độ điểm M thuộc trục Ox cho khoảng cách từ M tới đường thẳng AB A ( 4;0 ) B ( 2;0 ) ( ) 7 C ( 1;0 ) ;0 ÷ 2 D x = + 3t C y = −1 + 2t x = −3 + 2t D y = 2−t 13;0 r Câu 12: Phương trình tham số đường thẳng qua điểm A(2; -1) nhận u = (−3; 2) làm véc-tơ phương là: x = + 3t A y = −1 − 2t x = − 3t B y = −1 − 2t Câu 13: Đường thẳng sau qua hai điểm A(2;-1) B(3; 2): A x + y − = B x + y − 11 = C x − y − = D x − y − 11 = x = −3 + t x = + 4t ' ∆ : y = + 5t y = − 5t ' Câu 14: Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng sau : ∆1 : A ( 5;1) B ( 1;7 ) C (1; −3) D ( −3;2) x = 12 − 5t Điểm sau nằm ∆ ? y = + 6t Câu 15: Cho đường thẳng ∆ : A ( 7;5) B ( 20;9 ) C ( 12;0 ) D ( −13;33) II TỰ LUẬN Câu Lập phương trình tham số đường thẳng ∆ qua A(-1; 3) song song với đường thẳng x = −1 + 2t d: y = + 3t Câu Lập phương trình tổng quát đường thẳng ∆ ' qua B(-3; -1) vng góc với đường thẳng d: 2x + 3y +1 = x = −1 + 2t Câu Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2;-3) đường thẳng ∆ : Tìm tọa độ điểm M thuộc y = + 3t đường thẳng ∆ cho AM= 29 Câu Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD điểm M(-3; 0) trung điểm cạnh AB, 4 Điểm H(0; -1) hình chiếu vng góc B lên AD điểm G ;3 ÷ trọng tâm tam giác BCD Tìm tọa 3 độ điểm B D hình bình hành ABCD ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ... ……………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG III Họ tên : Lớp: 10 A1 Câu 10 Đáp án 11 12 13 14 15 Điểm I TRẮC NGHIỆM r Câu 1: Đường thẳng ∆ có véctơ phương u = (2; 1) , véctơ pháp... là: x = + 3t A y = 1 − 2t x = − 3t B y = 1 − 2t Câu 13 : Đường thẳng sau qua hai điểm A(2; -1) B(3; 2): A x + y − = B x + y − 11 = C x − y − = D x − y − 11 = x = −3 + t x = + 4t... Câu 14 : Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng sau : 1 : A ( 5 ;1) B ( 1; 7 ) C (1; −3) D ( −3;2) x = 12 − 5t Điểm sau nằm ∆ ? y = + 6t Câu 15 : Cho đường thẳng ∆ : A ( 7;5) B ( 20;9 ) C ( 12 ;0