1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN đề tài dạy danh từ ở TH

32 162 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 I/ Mục tiêu: 21 II/ Đồ dùng: 22 III/ Các hoạt động dạy – học: .22 * Giới thiệu bµi: 22 A- MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn học quan trọng nhà trường tiểu học Nó mơn học chính, sở để hình thành vốn ngơn ngữ chuẩn, làm tảng cho bậc học sau Ở tiểu học, học sinh học kiến thức từ, từ loại, câu, … qua giúp học sinh có hiểu biết ban đầu kiến thức Trong đó, phần từ loại nói chung danh từ nói riêng trải nội dung chương trình Tiếng Việt từ lớp lớp Nói đến từ loại nói đến phân lớp từ vốn từ vựng ngôn ngữ Trong chương trình tiếng Việt tiểu học, từ loại phân chia thành : danh từ, động từ, tính từ, đại từ quan hệ từ Các kiến thức từ loại, giúp cho học sinh bậc tiểu học phân biệt từ loại ,cách dùng từ, đặt câu có ý nghĩa, vận dụng viết tả, làm tập tiếng Việt, … Không thế, kiến thức từ loại giúp học sinh phát triển vốn từ, kĩ nhận diện, sử dụng thành thạo viết văn, … Nhưng thực tế cho thấy, kiến thức từ loại nói chung danh từ nói riêng phong phú đa dạng học sinh cịn gặp nhiều khó khăn việc nhận diện từ loại, phân loại từ loại, vận dụng từ loại dùng từ, đặt câu, Nếu không nắm vững kiến thức làm tảng học sinh dễ nhầm lẫn, mắc phải lỗi sai Và không củng cố kiến thức từ đầu học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn việc phát triển ngơn ngữ viết Vì thế, giáo viên, việc dạy từ loại nói chung, danh từ nói riêng cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, nhiều người quan tâm đến Giáo viên nắm vững kiến thức truyền đạt cách dễ hiểu cho học sinh, kích thích tính nhanh nhạy học sinh, phát triển sáng tạo, giúp học sinh tiếp thu nhanh Nhiệm vụ người giáo viên tiểu học cung cấp kiến thức cách toàn diện cho học sinh Mỗi mơn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vụ cho sống, học tập sinh hoạt cho tốt có hiệu cao Mơn Tiếng Việt mơn học góp phần to lớn vào mục tiêu giáo dục Nghiên cứu đề tài này, tơi hy vọng giúp giáo viên, học sinh có nhìn tổng qt hệ thống từ loại nói chung danh từ nói riêng tiếng Việt, giúp cho việc dạy học môn tiếng Việt tốt Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài 2.1.Mục đích nghiên cứu * Để giúp cho thấy rõ vị trí quan trọng danh từ kho từ loại Tiếng Việt * Để giúp học sinh tiếp thu giảng cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức danh từ 2.2.Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa lý luận : Nghiên cứu vấn đề giúp cho thân hiểu sâu kiến thức danh từ Đồng thời giúp cho có kiến thức bản,chính xác cho việc học việc dạy sau Ý nghĩa thực tiễn : Nghiên cứu vấn đề giúp cho giáo viên học sinh hệ thống kiến thức danh từ, giúp cho em phát triển vốn từ cách xác, hiệu Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu danh từ chương trình sách tiếng Việt tiểu học 4.Phạm vi nghiên cứu Sách giáo khoa tiếng Việt từ lớp đến lớp 5.Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp: - Đọc tìm hiểu kiến thức liên quan đến đề tài - Phân tích,tổng hợp kiến thức đọc danh từ tìm hiểu - Khảo sát, đánh giá kiến thức danh từ chương trình tiếng Việt tiểu học - Hệ thống tập danh từ tiểu học 6.Cấu trúc tập lớn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương : Một số lí thuyết danh từ Chương : Hệ thống danh từ chương trình tiếng Việt Tiểu học Chương : Một số giảng minh họa B – NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ LÍ THUYẾT VỀ DANH TỪ 1.1 Khái niệm danh từ + Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm,…Danh từ kết hợp với từ lượng phía trước, từ này, ấy, đó,… phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước + Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ Cấu tạo cụm danh từ: Mơ hình cụm danh từ đầy đủ gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật khơng gian hay thời gian 1.2 Phân loại danh từ Tiếng Việt Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng DT chung - Danh từ riêng: tên riêng vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh, ) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên, ) - Danh từ chung: tên loại vật (dùng để gọi chung cho loại vật) DT chung chia thành hai loại: + DT cụ thể: DT vật mà ta cảm nhận giác quan (sách, vở, gió, mưa,…) + DT trừu tượng: DT vật mà ta không cảm nhận giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… ) + DT tượng, khái niệm, đơn vị giảng dạy chương trình SGK lớp loại nhỏ DT chung + DT tượng: Hiện tượng xảy không gian thời gian mà người nhận thấy, nhận biết Có tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ tượng DT biểu thị tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp, …) tượng xã hội (cuộc chiến tranh, đói nghèo,…) + DT khái niệm: Chính loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, nêu trên) Đây loại DT không vật thể, chất liệu hay đơn vị vật cụ thể, mà biểu thị khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn, … Các khái niệm tồn nhận thức, ý thức người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa Nói cách khác, khái niệm khơng có hình thù, khơng cảm nhận trực tiếp giác quan mắt nhìn, tai nghe,… + DT đơn vị : Hiểu theo nghĩa rộng, DT đơn vị từ đơn vị vật Căn vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, chia DT đơn vị thành loại nhỏ sau: - DT đơn vị tự nhiên : Các DT rõ loại vật, nên gọi DT loại Đó từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,… - DT đơn vị xác : Các DT dùng để tính đếm, đo đếm vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,… - DT đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm vật tồn dạng tập thể, tổ hợp Đó từ: bộ, đơi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những, nhóm, - DT đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,… - DT đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thơn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,… * Cụm DT: - DT kết hợp với từ số lượng phía trước, từ định phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm DT Cụm DT loại tổ hợp từ DT số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Trong cụm DT, phụ ngữ phần trước bổ sung cho DT ý nghĩa số lượng Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà DT biểu thị xác định vị trí vật gian hay thời gian Danh từ chia làm nhiều loại, loại thường chia thành nhóm đối lập với 1.3 Khả kết hợp Mỗi lớp từ có khả kết hợp khác Khả kết hợp từ không tách rời ý nghĩa ngữ pháp Khả kết hợp hay cịn gọi phân bố từ xem xét góc độ khả kết hợp với yếu tố đứng trước đứng sau Thực chất khả kết hợp từ khảo sát phân bố lớp từ đơn vị cấu trúc (lớn từ) có sẵn tiếng Việt, có khn hình riêng cho loại (ngữ danh từ, ngữ động từ, ngữ tính từ) Ngữ đơn vị cú pháp (ít có từ hai từ trở lên) Các yếu tố cấu trúc ngữ, hình thành quan hệ ngữ pháp - phụ, có thành tố thực từ vị trí trung tâm kèm theo thành tố phụ (có thể thực từ hư từ) vị trí đứng trước sau tố trung tâm *Ví dụ : *Tất ba mèo đen *( Họ ) làm tập *( Hai chị em nhà ) giỏi ngoại ngữ Sự phân bố vị trí cho lớp từ ( trục hệ hình) cấu trúc ngữ có tính quy tắc khách quan hệ thống ngẫu nhiên tùy tiện, dựa vào vị trí phân bố lớp từ mà ta xem xét khả kết hợp lớp từ với lớp từ khác để thấy đặc điểm ngữ pháp lớp từ - Dựa vào chi phối lớp từ trung tâm để nhận biết từ loại lớp từ làm thành tố phụ - Dựa vào khả kết hợp lớp từ làm thành tố phụ để xác định từ loại lớp từ trung tâm - Dựa vào đặc điểm lớp thành tố phụ để nhận đặc điểm từ loại lớp thành tố phụ khác Khi xem xét khả kết hợp lớp từ cấu trúc ngữ, cần quan tâm đầy đủ đến dạng thức, trường hợp xảy ra; xem khả kết hợp bắt buộc hay khơng bắt buộc; lớp từ có khác nhu cầu kết hợp hay khơng; xem khả kết hợp trực tiếp hay gián tiếp; vị trí trước hay sau từ trung tâm; kết hợp có dẫn đến biến đổi nghĩa, thay đổi chức vụ cú pháp từ hay khơng… Có lớp từ vừa có tác dụng vạch đối lập phạm trù từ loại, vừa có khả làm để chia từ loại thành kiều loại ( từ số lượng quan hệ với danh từ ); ngược lại, có lớp từ có tác dụng bình diện cấu trúc.Chính đặc trưng khả kết hợp lớp từ dấu hiệu chủ yếu ngữ pháp, có tác dụng định việc phân định,quy loại lớp từ tiếng Việt mặt từ loại 1.2.2.2 Khả đảm nhiệm cương vị thành tố cụm từ Khả kết hợp từ nhìn nhận góc độ khả làm thành tố hay phụ cụm từ Các từ loại danh từ , động từ, tính từ, có khả ngữ pháp khác xuất cụm từ Chẳng hạn,danh từ làm thành tố cụm danh từ,làm thành tố phụ cụm động từ; động từ làm thành tố cụm động từ, làm thành tố phụ cụm tính từ;tính từ làm thành tố cụm tính từ, làm thành tố phụ cụm danh từ; phụ từ như: những, rất, xong chuyên làm thành tố phụ cụm từ *Ví dụ : * bơng hoa đẹp (D làm thành tố CDT) D * quật gãy cành (D làm thành tố phụ CĐT) D 1.3 Hệ thống danh từ từ loại tiếng Việt Vận dụng tiêu chí phân loại,dựa đối lập bậc ngữ nghĩa ngữ pháp,từ loại phân thành hai lớp từ lớn thực từ hư từ.Trong lại phân thành lớp nhỏ Hệ thống từ loại tiếng Việt: Hệ thống từ loại Thực từ Danh Động Tính từ từ từ Hư từ Số từ Đại Phụ từ từ Quan từ hệ Tình thái từ Trợ Thán từ từ A- Thực từ + Các thực từ chiếm số lượng từ lớn vốn từ tiếng Việt,có vai trị quan trọng ngữ pháp + Các thực từ biểu đạt ý nghĩa có liên quan đến nội dung phản ánh thực tại,kết hợp với cách thức phản ánh người Việt Nội dung khái niệm phản ánh trình tư trừu tượng ý nghĩa vật,thực thể,ý nghĩa vận động,q trình;ý nghĩa đặc trưng,tính chất Tuyệt đại phận thực từ có nghĩa sở chỉ,sở biểu(nghĩa biểu vật,nghĩa biểu niệm) + Các thực từ có khả làm thành tố cấu trúc ngữ + Chúng độc lập tạo câu đảm nhiệm chức vụ cú pháp câu Ở tiếng Việt ,danh từ,động từ,tính từ,đại từ số từ lớp thực từ 10 Bài tập nhận diện phân loại từ loại dạng tập yêu cầu học sinh phải nhận diện ( tìm từ loại ) thơ,đoạn thơ,đoạn văn,bài văn,… sau vận dụng kiến thức từ loại để phân loại chúng.hoặc phân loại từ loại từ cho sẵn b) Bài tập Bài tập Xác định danh từ hai câu thơ sau phân loại chúng: Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày (Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh ) * Hướng dẫn thực Ở tập học sinh cần phải xác định ranh giới từ xét ý nghĩa khả kết hợp từ phân loại chúng * Danh từ: cảnh , rừng,Việt Bắc,vượn,chim,ngày +Danh từ vật: vượn,chim +Danh từ tên riêng : Việt Bắc +Danh từ vật cụ thể trừu tượng :cảnh , rừng,ngày Bài tập Tìm danh từ đoạn trích phân loại chúng …Mưa rả đêm ngày.Mưa tối tăm mặt mũi Mưa thối đất cát Trận chưa qua, trận khác tới, riết tợn Tưởng biển nước, trời hút lên, đổ hết xuống đất liền *Hướng dẫn thực hiện: 18 Cách làm tương tự tập * Danh từ: Mưa, đêm, ngày,mặt mũi, đất, cát, trận, biển, nước, trời, đất + Danh từ tượng: Mưa, ngày, đêm + Danh từ vật: biển, đất, cát, nước, trời, đất + Danh từ người: mặt mũi Bài tập 3: Xác định từ loại từ sau : vui , buồn,đau khổ,đẹp,niềm vui,nỗi buồn,cái đẹp,sự đau khổ,yêu thương,đáng yêu,vui tươi *Hướng dẫn thực : Để xác định từ loại từ này,ta xét ý nghĩa ( đối tượng,chỉ hành động hay trạng thái hay tính chất )cũng khả kết hợp chúng Ta thấy,vui,buồn,đau khổ,là động từ trạng thái ; đẹp tính từ Từ :sự,cuộc ,nỗi niềm kèm với động từ tính từ tạo thành danh từ,đó danh từ trừu tượng : niềm vui,nỗi buồn,sự đau khổ,cái đẹp Ta có bảng phân loại sau : Danh từ Động từ niềm vui,nỗi buồn,sự u đẹp,đáng u,vui tươi đau khổ,cái đẹp,tình thương,vui,buồn,đau u Tính từ khổ 2.3.2.Bài tập vận dụng a) Khái niệm 19 Bài tập vận dụng dạng tập sử dụng từ loại học để đặt câu, viết thành câu văn,đoạn văn,bài thơ,đoạn thơ,… b) Bài tập Bài tập Đặt câu với từ sau: kỉ luật,kinh nghiệm,ăn,ngoan ngỗn,sạch sẽ,nó,của *Hướng dẫn thực hiện: Hướng dẫn học sinh đặt câu ngữ pháp,phù hợp với ngữ cảnh,các vế câu logic với nhau.Có thể đặt câu sau: * Qn đội có tính kỉ luật cao * Bố mẹ người trước có nhiều kinh nghiệm để giúp đỡ Mai công việc * Con bị ăn cỏ ngồi đồng * Anh Thư bé ngoan ngỗn * Hơm nay,ngơi nhà * Mấy ngày trước,tơi gặp ngồi cơng viên,nó với đứa bạn * Em cảm thấy vui kiểm tra toán em điểm cao lớp 20 CHƯƠNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG MINH HỌA 3.1 Luyện từ câu – Lớp Từ vật Câu kiểu Ai ? I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý - Biết đặt câu theo mẫu: Ai gì? 2/ Kỹ năng: - Rén KN tìm từ vật đặt câu 21 3/ Thái độ: - u thích mơn học II/ Đồ dùng: - GV: Tranh – bảng phụ, phiu hc - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy – học: Nội dung 1/ Bài cũ : Hoạt động thầy Hoạt động trò - Đặt câu với từ: sách vở, học - Mỗi HS đặt câu giỏi, - GV nhận xét 2/ Bài mới: * Giới thiệu - Tiết học hôm em ôn lại - HS nghe bµi: số từ ngữ chủ đề: Bạn bè, bước đầu hiểu loại từ có tên gọi danh từ  HĐ 1: Luyện tập - Nêu yêu cầu tập - HS nêu Bài 1: - GV cho HS đọc tay vào - HS đọc tranh từ người, đồ vật, loài vật, cối - GV cho HS làm tập miệng - HS nêu tên ứng với tranh vẽ - GV hướng dẫn HS làm - HS làm - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét  HĐ 2: 22 Thực hành - u cầu cho nhóm tìm - Lớp chia nhóm Bài 2: danh từ - HS thảo luận + Nhóm 1: cột đầu SGK - Đại diện nhóm lên trình bày : + Nhóm 2: cột sau SGK vào bảng phụ - GV nhận xét  HĐ 3: Làm quen - GV hướng dẫn HS nắmyêu cầu - HS đặt câu theo mẫu với câu Bài 3: tập A B Ai (cái gì, gì?) Là gì? - GV lưu ý HS: Câu có - HS đặt câu cấu trúc thường dùng để - Lớp nhận xét giới thiệu Phần A danh từ, cụm từ - Khuyến khích HS đặt câu chủ đề bạn bè - GV nhận xét chung 3/ Củng cố , dặn dò: - GV cho HS nhắc lại kiến thức - HS nhắc lại luyện tập - Chuẩn bị:Từ vật: ngày ,tháng ,năm 3.2 Luyện từ câu – Lớp 23 Ôn tập từ vật So sánh I- Mục tiêu : - Xác định từ vật.Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh - HS biết tìm từ vật Nêu vật so sánh với - Có ý thức sử dụng biện pháp tu từ: so sánh II- Đồ dùng : -Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động khởi động ( phút ) Trò chơi : Thượng đế cần - YC HS để sách bàn trước mặt - GV nhận xét trị chơi B Hoạt động hình thành kiến - HS chơi thức mới( 30 phút) Bước :Trải nghiệm - GTB:- Gv nêu mục đích, yêu cầu học - Ghi tên Bước 2:Phân tích khám rút nội dung học -HS ghi tên BT1:- Gọi HS nên làm mẫu Tìm từ ngữ vật dịng thơ - GV yêu cầu HS lên gạch chân từ vật khổ thơ - Hs nêu - Gv nhận xét, chốt lại lời giải -HS; tay em,răng, tóc, hoa nhài, ánh mai 24 *Củng cố từ vật -hs chữa BT2: - Gv treo bảng phụ, nêu yêu cầu : - Hai bàn tay bé so sánh với gì? - Yc hs trao đổi theo bàn tìm vật - Hs nêu so sánh với trả lời sao? -HS; hoa đầu cành - Gọi hs lên gạch chân - hs tìm ghi giấy nháp vật so sánh với - GV hs nhận xét, chốt đáp án *Củng cố so sánh BT3: Em cho biết em u thích hình ảnh so sánh BT2? sao? - HS thảo luận nhóm đơi Bước 3: Củng cố: -1 hs chữa bài.(hs giải thích) _ HS tìm từ vật - HS nhận xét, chữa vào bt ( sai) _ Tìm hình ảnh so sánh Hs trả lời miệng - Nhận xét - HS tìm D Hoạt động ứng dụng – Dặn dị (5 phút ) Dặn HS ý sử dụng hình ảnh so sánh - HS lắng nghe viết văn 3.3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Lớp DANH TỪ 25 I - MỤC TIÊU: - Hiểu danh từ (DT) từ vật (người, vật,, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết DT tập đặt câu (BT mục III) - HS làm tập BT TV 4, tập 1; HS M3,4 làm hết tập SGK II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn phần nxét, giấy khổ to, bút dạ, tranh, ảnh vẽ sông, dừa, trời mưa, truyện - Học sinh: Sách môn học III - CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Hoạt động khởi động -Tổ chức cho HS thi tìm từ trái nghĩa - HS thực theo lệnh quản trị đặt câu hỏi nhanh theo nhóm - Chơi trị chơi - Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm - GV nhËn xÐt trò chơ - Giới thiệu bài:GV ghi đầu lên bảng - HS ghi đầu vào B.Hoạt động hình thành kiến thức Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c nội dung - HS đọc y/c nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đơi tìm từ - HS thảo luận cặp đơi tìm từ ghi vào nháp - Gọi HS đọc câu trả lời: Mỗi HS tìm từ - Tiếp nối đọc nxét dòng thơ Dòng 1: Truyện cổ Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa 26 Dịng 3: Cơn, nắng, mưa Dịng 4: Con, sơng, rặng, dừa Dịng 5: Đời, cha ơng Dịng 6: Con sơng, chân trời Dịng 7: Truyện cổ Dịng 8: Mặt, ông cha - Gv dùng phấn màu gạch chân - HS đọc lại từ vật Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c - HS đọc to, lớp theo dõi - Phát giấy bút cho nhóm - Nhận đồ dùng học tập - Y/c nhóm thảo luận hồn thành phiếu - Dán phiếu, nxét, bổ sung - Y/c nhóm trình bày phiếu + Từ người: ơng cha, cha ơng + Từ vật: sơng, dừa, chân trời + Từ tượng: nắng, mưa + Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời GV: Những từ vật, người, vật, + Từ đơn vị: con, cơn, rặng tượng, khái niệm đơn vị Lắng nghe gọi danh từ + Danh từ gì? - Danh từ từ người, vật, + Danh từ người gì? tượng, khái niệm, đơn vị - Danh từ người danh từ + Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống” người em có nếm, ngửi, nhìn khơng? - Khơng nếm, nhìn “cuộc đời” “cuộc sống” khơng có hình thái rõ 27 + Danh từ khái niệm gì? rệt GV giải thích: Danh từ khái niệm - Là từ vật khơng có hình có nhận thức thái rõ rệt người Khơng có hình thù, khơng chạm tay hay ngửi, nếm, sờ chúng - Nhắc lại - Danh từ đơn vị gì? - Là từ dùng để vật *Phần ghi nhớ: đếm, định lượng Y/c HS đọc ghi nhớ SGK - Y/c HS lấy ví dụ danh từ, gv ghi - HS đọc ghi nhớ (2, em) nhanh lên bảng - HS nêu ví dụ: thầy giáo, giáo, bàn, C.Thực hành kĩ ghế, gió, sấm Bài tập 1(VBT): Gọi HS đọc nội dung y/c - HS thảo luận làm bài, đại diện trình - Y/c hs thảo luận cặp đơi tìm danh bày kết từ Bài tập 1(SGK): Gọi HS đọc nội dung - HS đọc y/c - Hoạt động theo cặp đôi - Y/c hs thảo luận cặp đơi tìm danh từ khái niệm - Các danh từ khái niệm: điểm đạo - Gọi HS trả lời, hs khác nxét bổ đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng sung - Vì nước, nhà danh từ vật người + Tại từ: Nước, nhà, người danh từ người, vật ta danh từ khái niệm? nhìn thấy sờ thấy - Vì “cách mạng” nghĩa đấu + Tại từ “cách mạng” danh từ tranh trị hay kinh tế mà ta khái niệm? nhận thức đầu, khơng nhìn 28 thấy chạm - GV nhËn xÐt, tuyên dương HS - HS đọc thành tiếng Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c - Đặt câu tiếp nối đặt câu - Y/c HS tự đặt câu - HS đọc: - Gọi HS đọc câu đặt + Bạn An có điểm đáng quý thật + Chúng ta ln giữ gìn phẩm chất đạo - GV nhËn xÐt, sửa sai cho HS đức D Hoạt động ứng dụng ,nối tiếp ……… - Thế danh từ ? lấy ví dụ danh từ vật cối? - HS nối tiếp trả lời - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc - HS ghi nhớ - Chuẩn bị sau 29 C- KẾT LUẬN Qua khảo sát nội dung từ loại chương trình sách tiếng Việt tiểu học,tơi thấy từ loại có vai trị quan trọng để củng cố kiến thức cho giáo viên học sinh.Vì thế,tơi tiến hành phương pháp khảo sát,hệ thống kiến thức từ loại dạng tập bản,nhằm đem lại cách nhìn nhận,hiểu biết tốt từ loại Đối với người giáo viên tiểu học muốn dạy tốt từ loại tiếng Việt cần phải nắm vững kiến thức từ loại.Trong q trình giảng dạy cần có ví dụ sinh động,phù hợp với khả tư học sinh gần gũi với sống ngày…Trong đứng lớp không nên tạo áp lực căng thẳng cho học sinh.Trong học tổ chức trị chơi chữ,các trị chơi lên quan đến nội dung học.Để rèn luyện khả viết văn sử dụng từ loại,giáo viên yêu vầu học sinh viết đoạn văn tự chọn theo chủ điểm có sử dụng từ loại.Đối với tập khó,cần có định hướng cụ thể giúp em thực hành tốt 30 Hy vọng thông tin mà chúng tơi cung cấp giúp ích cho giáo viên học sinh trình giảng dạy,học tập.Chúng tơi mong góp ý,giúp đỡ thầy cơ,bạn bè để đề tài hồn thiện D –TÀI LIỆU THAM KHẢO GS – Diệp Quang Ban – Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt – NXB Giáo Dục– 2005 2.GS.TS.Lê A – PGS.TS.Đinh Trọng Lạc – Hồng Văn Thung – Giáo trình tiếng Việt –NXB ĐHSP 3.Nguyễn Thị Ly Kha – Ngữ pháp tiếng Việt – NXB Giáo Dục 4.Lê Biên – Từ loại tiếng Việt đại – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - Trường ĐHSP 5.Đinh Văn Đức – Ngữ pháp tiếng Việt – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – 2001 6.Hữu Quỳnh – Ngữ pháp tiếng Vviệt đại – NXB giáo dục –1980 Sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp - Bộ giáo dục đào tạo 31 ... pháp ,từ loại phân th? ?nh hai lớp từ lớn th? ??c từ hư từ. Trong lại phân th? ?nh lớp nhỏ Hệ th? ??ng từ loại tiếng Việt: Hệ th? ??ng từ loại Th? ??c từ Danh Động Tính từ từ từ Hư từ Số từ Đại Phụ từ từ Quan từ. .. xuất cụm từ Chẳng hạn ,danh từ làm th? ?nh tố cụm danh từ, làm th? ?nh tố phụ cụm động từ; động từ làm th? ?nh tố cụm động từ, làm th? ?nh tố phụ cụm tính từ; tính từ làm th? ?nh tố cụm tính từ, làm th? ?nh tố... câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước + Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo th? ?nh Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ,

Ngày đăng: 29/08/2019, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w