Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HẢI HẬU QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A1 KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HẢI HẬU KHĨA 2017 - 2019 QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THƠNG PHÂN KHU A1 KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC TỈNH VĨNH PHÚC Chun ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.VŨ THỊ VINH Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập chương trình thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý Đơ thị Cơng trình, khóa học 2017 - 2019 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Học viên thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức phương pháp luận nghiên cứu khoa học vơ q báu Đây tảng kiến thức giúp học viên tự tin, vững vàng công tác lĩnh vực nghiên cứu sau tốt nghiệp Học viên xin bày tỏ lòng tri ân tới tồn thể q thầy nhà trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Vinh người trực tiếp hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Phòng, Khoa nhà trường, cảm ơn Sở giao thông Vĩnh Phúc, phòng Quản lý thị thành phố Vĩnh n, phòng kinh tế hạ tầng huyện Tam Dương giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Vĩnh Phúc, ngày…… tháng…….năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hải Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hải Hậu MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Khái niệm thuật ngữ liên quan tới đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A1 KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Giới thiệu chung phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.2 Vị trí địa lý đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.2 Hiện trạng HTGT phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 14 1.2.1 Hiện trạng giao thông đối ngoại 14 1.2.2 Hiện trạng giao thông đối nội 18 1.2.3 Hiện trạng hệ thống giao thông công cộng 19 1.3 Thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 20 1.3.1 Thực trạng quản lý quy hoạch giao thông phân khu A1 20 1.3.2 Thực trạng máy quản lý 23 1.3.3 Thực trạng cơng tác bảo trì, khai thác sử dụng 29 1.3.4 Thực trạng công tác quản lý tham gia cộng đồng quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 31 1.3.5 Thực trạng quản lý trình đầu tư xây dựng hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 32 1.4 Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 33 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A1 KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC TỈNH VĨNH PHÚC 35 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hệ thống giao thông phân khu 35 2.1.1 Phân cấp phân loại đường đô thị 35 2.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật quản lý HTGT phân khu 37 2.1.3 Các yêu cầu, nguyên tắc hình thức thiết lập cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 42 2.1.4 Sự tham gia cộng đồng quản lý hệ thống giao thông đô thị 46 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 48 2.2.1 Hệ thống Luật văn Luật 48 2.2.2 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn 49 2.2.3 Hệ thống văn địa phương 50 2.2.4 Định hướng quy hoạch phát triển phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 50 2.3 Kinh nghiệm quản lý hệ thống GT giới Việt Nam 53 2.3.1 Kinh nghiệm nước 53 2.3.2 Kinh nghiệm số đô thị nước 57 2.3.3 Một số học rút cho quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 61 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A1 KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC TỈNH VĨNH PHÚC62 3.1 Quan điểm thực quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 62 3.1.1 Quản lý hệ thống giao thơng đạt hài hồ lợi ích Nhà nước, chủ đầu tư người sử dụng 62 3.1.2 Quản lý hệ thống giao thơng hướng tới kiểm sốt định hướng phát triển bền vững 63 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý HTGT phân khu A1 64 3.2.1 Giải pháp quản lý HTGT tuân thủ pháp luật Nhà nước 64 3.2.2 Giải pháp quản lý phải tuân thủ theo quy chế đạt mục tiêu quy hoạch phân khu phê duyệt 65 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 66 3.3.1 Giải pháp quản lý quy hoạch 66 3.3.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ quản lý HTGT 76 3.3.4 Giải pháp tổ chức máy thực quản lý 84 3.3.5 Giải pháp quản lý HTGT có tham gia cộng đồng dân cư 87 3.3.6 Nhóm giải pháp khác 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ GTĐT Giao thông đô thị HKCC Hành khách công cộng HTGT Hệ thống giao thông HTGTĐT Hệ thống giao thông đô thị KCHTĐT Kết cấu hạ tầng đô thị GPMB Giải phóng mặt QHPK Quy hoạch phân khu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam ATGT An tồn giao thơng CNH-HĐH KT-XH LRT Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Kinh tế - xã hội Light Rapid Transit (đường sắt nhẹ đô thị hai ray) BRT Bus rapid transit (xe bus nhanh) GTVT Giao thông vận tải CNTT Công nghệ thông tin BQLDA CSDL Ban Quản lý dự án Cơ sở liệu DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Vị trí thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Hình 1.2 Sơ đồ vị trí phân khu A1 quy hoạch chung thị Vĩnh Phúc Hình 1.3 Mặt cắt QL2B Hình 1.4 Mặt cắt tuyến đường Vành đai II Vĩnh Yên Hình 1.5 Mặt cắt đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai Hình 1.6 Mặt cắt QL 2C Hình 1.7 Sơ đồ giao thơng tuyến đường phân khu A1 Hình 1.8 Mặt cắt đường Nguyễn Tất Thành Hình 1.9 Trình tự thực theo đồ án quy hoạch phê duyệt Hình 1.10 Sơ đồ tổ chức quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 Hình 1.11 Sơ đồ hiện trạng tổ chức phòng Quản lý thị thành phớ Vĩnh n Hình 1.12 Sơ đồ trạng tổ chức phòng KT hạ tầng huyện Tam Dương Hình 2.1 Quy hoạch mạng lưới giao thơng cơng cộng Hình 2.2 Bố trí gương qua đường Singapore Hình 2.3 Bố trí chỗ qua đường lệch Hình 2.4 Các phương tiện giao thơng Thụy Điển hầu hết có đường dành riêng Hình 2.5 Đường xá thơng thống Đà Nẵng Hình 2.6 Nút tín hiệu giao thơng ngã tư Nguyễn Tri Phương Hình 3.1 Sơ đồ quy hoạch hệ thống phân khu A1 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thơng tin quản lý quy hoạch – xây dựng Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức máy phòng Quản lý thị thành phố Vĩnh Yên đề xuất DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số liệu bảng, biểu Bảng 2.1 Tên bảng, biểu Quy định kích thước tối thiểu mặt cắt ngang đường thị Bảng 2.2 Tương quan mật độ mạng lưới quy mơ thành phố Bảng 2.3 Chi phí thời gian cần thiết tới bến phụ thuộc vào mật độ đường Bảng 2.4 Mức độ không thẳng đường phố Bảng 2.5 Nhu cầu tối thiểu chỗ đỗ xe ôtô 83 lược quốc gia đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Xây dựng quy chế tuần tra, kiểm tra đường, kiểm tra hành lang nhà thầu nhận bảo dưỡng đơn vị quản lý đường sở - Hoàn thiện quy định bảo đảm trật tự ATGT quản lý sử dụng lòng đường, vỉa hè; thi cơng xây dựng cơng trình thiết yếu phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ… - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ hành lang giao thông - Tuân thủ nghiêm quy định quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đô thị phải tuân thủ quy hoạch đảm bảo hoàn thiện thiết kế chi tiết lựa chọn giao dự án cho nhà đầu tư thực Khuyến khích nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), dạng đầu tư BT, BOT, PPP cho phát triển hạ tầng giao thông đô thị - Tiếp tục đẩy mạnh triển khai văn đạo đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: Các quan, đơn vị thuộc Bộ đẩy mạnh triển khai văn đạo Đảng Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; tiếp tục triển khai đề án, kế hoạch liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Giao thơng vận tải; đó, tập trung số nội dung sau: + Quán triệt Kết luận số 57/KL-TW ngày 08/3/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XI tiếp tục đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý cấp Xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị thời kỳ + Triển khai thực Quy định số 164/QĐ-TW ngày 01/02/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cán lãnh đạo, quản lý cấp; báo cáo nhu cầu, kế hoạch bồi dưỡng cập nhật kiến thức hàng năm đôi với cán bộ, lãnh đạo quản lý thuộc 84 phạm vi quản lý theo quy định + Rà soát nội dung Đề án, Kế hoạch cùa Bộ Giao thông vận tải đào tạo, bồi dưỡng cán công chức; xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch, đề án; báo cáo kế hoạch triển khai kết thực Bộ Giao thông vận tải 3.3.4 Giải pháp tổ chức máy thực quản lý a) Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy - Hoàn thiện tổ chức máy giải pháp quan trọng nhằm tăng cường hiệu quản lý Để hoàn thiện tổ chức máy quản lý hệ thống giao thông phân khu, cần thực giải pháp sau: + Một là, phải xác định rõ vai trò quan trực thuộc UBND tỉnh quản lý hệ thống giao thông, phân định rõ trách nhiệm quan chuyên môn, khắc phục tình trạng chồng chéo quan quản lý nhà nước + Hai là, cần phân định rõ vai trò, nhiệm vụ Chủ đầu tư với Ban QLDA quan quản lý nhà nước nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm quản lý Chủ đầu tư, Ban QLDA trình thực dự án đầu tư + Ba là, phân định rõ chức nhiệm vụ quan tra, kiểm tra, giám sát nhằm thiết lập chế kiểm tra, kiểm sốt hữu hiệu, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông Thực nguyên tắc QLNN hoạt động tra, kiểm tra, giám sát trình đầu tư xây dựng hạng mục giao thông đảm bảo không chồng chéo khơng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường, hợp pháp tổ chức, cá nhân + Bốn là, nâng cao lực cán làm công tác quản lý - Đề xuất tổ chức máy Phòng Quản lý thị thành phố Vĩnh Yên 85 (xem sơ đồ 3.3): Thực tra ̣ng tổ chức bô ̣ máy Phòng Quản lý đô thi ̣ thành phố Vĩnh Yên cần nghiên cứu xem xét để đáp ứng yêu cầu công việc ngày nhiều TP Vĩnh Yên nâng cấp thành đô thị loại II + Lãnh đa ̣o phòng gờ m Trưởng phòng Phó Trưởng phòng, các lãnh đạo phòng đề u có trình ̣ đa ̣i ho ̣c Như vâ ̣y, về số lươṇ g và tiêu chuẩ n lãnh đạo đáp ứng yêu cầ u nhiê ̣m vu ̣ và phù hơ ̣p với quy đinh ̣ + Cơ cấu phòng hiê ̣n đươ ̣c tổ chức theo mơ hình tập trung, cá nhân tự quyế t đinh ̣ công viê ̣c đươ ̣c giao nên viê ̣c quản lý thiế u sự bàn ba ̣c tâ ̣p thể về chuyên môn, thiế u sự liên kế t giữa các chuyên ngành có liên quan và thiế u kiể m tra, giám sát cơng viê ̣c hoàn thành + Biên chế phòng gồm người kể cả lãnh đa ̣o là quá ít đó nhiê ̣m vu ̣ quá nhiề u nên không thực hiê ̣n hế t nhiê ̣m vu ̣ Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Tổ Quản lý nhà và Ha ̣ tầ ng kỹ thuật (4 cán bộ) Phó Trưởng phòng Tổ Kiến trúc Quy hoa ̣ch (3 cán bộ) Tổ Quản lý hoạt động xây dưṇ g (3 cán bộ) Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức máy phòng Quản lý thị thành phố Vĩnh n (đề xuất) Đề xuất biên chế phòng Quản lý đô thị thành phố Vĩnh Yên: Để đảm bảo thực tốt các nhiệm vụ quy định Thông tư số 86 20/2008/TTLT-BXD-BNV Thông tư số 12/2008/TTLT-BGTVT- biên chế phòng phải đủ người để bố trí quản lý theo lĩnh vực chun mơn quan tro ̣ng và đủ để hoàn thành khố i lươṇ g cơng viê ̣c Hiê ̣n tại, phòng thiế u các cán bô ̣ có chuyên môn về quản lý Đấ t đai, điê ̣n, nước, môi trường Tác giả đề xuất về số lượng biên chế cơng chức phòng 13 người đó có nhân viên biên chế sau: Tổ Kiến trúc & Quy hoạch người; Tổ Quản lý nhà và Ha ̣ kỹ thuật người; Tổ Quản lý hoạt động xây dựng người - Về tổ chức máy phòng kinh tế hạ tầng huyện Tam Dương: Hiện phòng Kinh tế hạ tầng huyện Tam Dương bao gồm 01 trưởng phòng phó trưởng phòng, Như vâ ̣y, về sớ lươṇ g và tiêu chuẩ n lãnh đạo đáp ứng yêu cầ u nhiê ̣m vu ̣ và phù hơp̣ với quy đinh ̣ Các cán bơ ̣ lãnh đạo có trình độ về chuyên môn đáp ứng theo cấ u các chuyên ngành quản lý b) Các giải pháp để nâng cao lực cán quản lý chuyên môn Công tác đào tạo bồi dưỡng cán cần phải đảm bảo xây dựng đội ngũ cán công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước quản lý giao thông đủ số lượng, tinh thơng nghiệp vụ chun mơn, có phẩm chất đạo đức sạch, biết ứng dụng tiến khoa học quản lý Muốn xây dựng đội ngũ cán công chức cần phải: - Phân cấp quản lý đô thị, nâng cao quyền hạn, trách nhiệm quyền địa phương, tổ chức máy tinh giản, gọn nhẹ, nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực quản lý, đồng thời trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều hình thức phù hợp với thực tế trình độ, kinh nghiệm kiến thức cho học tập nâng cao trình độ chun mơn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Củng cố kiện toàn máy lãnh đạo đội ngũ cán cơng chức phòng quản lý đô thị, bổ sung lực lượng, tạo điều kiện tăng cường hoạt động đội tra xây dựng quản lý trật tự đô thị Trước mắt cần 87 xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đô thị cho đội ngũ cán cơng phòng chức năng, đội tra xây dựng quản lý trật tự đô thị, tổ quản lý trật tự đô thị phường, xã - Có sách đãi ngộ thoả đáng nhằm gửi thu hút nhân tài chuyên gia đầu ngành phục vụ cho trình quản lý xây dựng - Có kế hoạch cập nhật kiến thức tiến KHCN cho đội ngũ cán quản lý Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người có khả học tập, có sách khuyến khích tài trẻ vào nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng thành đổi công nghệ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo đảm cho hệ thống giao thơng phân khu A1 có tốc độ phát triển đồng đồng thời không lạc hậu q trình phát triển Theo hướng đó, giai đoạn tới, triển khai ứng dụng KHCN tập trung - Tổ chức cho đội ngũ cán tham quan học tập kinh nghiệm nước - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cán nhà nước Thực tra hành định kỳ, đột xuất nhằm chấn chỉnh thiếu xót cán cơng chức; xử lý nghiêm vi phạm, hành vi tiêu cực gây phiền hà cho tổ chức doanh nghiệp người dân 3.3.5 Giải pháp quản lý hệ thống giao thơng có tham gia cộng đồng dân cư Ðịnh nghĩa thuật ngữ “Sự tham gia cộng đồng” Theo Clanrence Shubert q trình nhóm dân cư cộng đồng tác động vào trình quy hoạch, thực hiện, quản lý sử dựng trì dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạch động Các hoạt động cá nhân khơng có tổ chức khơng coi tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng trình mà Chính phủ cộng đồng nhận số trách nhiệm cụ thể tiến hành hoạt động để cung 88 cấp dịch vụ đô thị cho tất cộng đồng Sự tham gia cộng đồng đảm bảo cho người chịu ảnh hưởng dự án tham gia vào việc định dự án Sự tham gia cộng đồng tìm huy động nguồn lực cộng đồng, qua để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cư giảm chi phí, tăng hiệu kinh tế hiệu trị cho nhà nước Theo quan điểm phát triển bền vững Chương trình Nghị 21 địa phương, phát triển hệ sinh thái giao thông đường bền vững đòi hỏi phải áp dụng cách tiếp cận dựa cộng đồng, tiếp cận hệ thống, liên ngành/tiếp cận dựa hệ sinh thái Trong phát triển hệ sinh thái đường bộ, bên tham gia xem “chìa khóa” chất lượng, tính bao qt tính bền vững hệ thống giao thơng Xác định mối quan hệ người với giá trị dành cho đặc trưng cảnh quan đường chứng tỏ tầm quan trọng bên tham gia, hợp tác đồng thuận nhà hoạt động xã hội, đặc biệt tầm quan trọng hiểu biết địa phương, tham gia cộng đồng Đối với người dân đâu, họ cần phải tham gia cơng dân có thẩm quyền việc định trình ảnh hưởng đến sống họ để đảm bảo phương diện xã hội, mơi trường kinh tế tính đến trình phát triển Để tiến tới phát triển hệ sinh thái giao thơng bền vững nói chung Việt Nam nói riêng, cộng đồng cần thực tham gia có tiếng nói giai đoạn phát triển hệ thống giao thông: (i) Giai đoạn quy hoạch; (ii) Giai đoạn thiết kế bền vững; (iii) Giai đoạn thi công bền vững; (iv) Giai đoạn khai thác/vận hành đảm bào bền vững Nguyên tắc xác định cộng đồng tham gia giám sát thực QLXD 89 theo quy hoạch: + Giám sát hoạt động đầu tư, xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng, quản lý chất thải, bảo vệ mơi trường, trình vận hành, hoạt động triển khai dự án + Phát việc làm xâm hại đến lợi ích cộng đồng dân cư khu vực, tác động tiêu cực dự án đến môi trường cộng đồng trình đầu tư, xây dựng khai thác + Theo dõi hiệu đầu tư dự án, phát việc gây lãng phí, thất vốn, tài sản thuộc dự án + Kịp thời phát hiện, đề xuất, phản ánh tới quan chức bất cập, không phù hợp sai phạm trình xây dựng, khai thác sử dụng dự án Sự tham gia cộng đồng hoạt động quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm nâng cao nhận thức sử dụng cơng trình giao thơng, nghĩa vụ chi trả, bảo vệ cơng trình, bảo đảm quyền làm chủ người dân việc kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống giao thơng hạ tầng kỹ thuật khác, góp phần nâng cao tính khả thi chương trình, dự án, phát huy hiệu đầu tư phát triển bền vững Việc tham gia cộng đồng không dừng tham gia người dân sinh sống khu vực phát triển giao thơng, mà mở rộng tồn xã hội, có tham gia nhà khoa học tổ chức trị xã hội Trong tồn q trình hình thành phát triển hệ thống giao thông bền vững cần có tham gia cộng đồng để góp phần thúc đẩy nhanh trình phát triển hạn chế tiêu cực, trở ngại thực cho việc phát triển đô thị bền vững luận văn đề xuất: - Công bố công khai QHXD hệ thống giao thông đồ án QHXD 90 đường đô thị, công khai tới người dân chi tiết quy trình cấp phép xây dựng, quy định xử lý xây dựng vi phạm điều lệ xây dựng UBND phường, xã thường xuyên tuyên truyền quy định quản lý xây dựng hệ thống truyền phường, cung cấp tài liệu cho tổ trưởng tổ dân phố để họ tuyên truyền phổ biến nhân dân - Minh bạch hố thơng tin, quy định tỉnh, Chính Phủ ngành liên quan phát triển hạ tầng kỹ thuật, giá đền bù phải di dời nhà cửa cải thiện chất lượng dịch vụ giao thơng: Người dân thường khơng có thông tin chất lượng giao thông (vận tốc trung bình, tính an tồn, độ tin cậy) nên băn khoăn việc đầu tư nâng cấp hạ tầng, tái tổ chức luồng tuyến có đem lại hiệu nâng cao chất lượng giao thông hay không Do vậy, cần phải thiết lập hệ thống quan trắc đo lường chất lượng hệ thống giao thơng với mục đích kiểm tra, đánh giá không ngừng cải thiện chất lượng hoạt động giao thông vận tải.Về nguyên tắc, cần thuê tư vấn độc lập nghiên cứu đánh giá Báo cáo đánh giá chứng để quan quản lý chứng minh trước công luận chất lượng đạt hệ thống giao thông, để hỗ trợ định phân bổ nguồn lực - Tuyên truyền, vận động tầng lớp dân cư đô thị tham gia vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị theo phương thức Nhà nước nhân dân làm với mức đóng góp hợp lý tiền ngày cơng lao động Bố trí người đại diện cho dân cư tham gia vào trình quản lý thực đầu tư nhằm giải vướng mắc, tồn dự án Đồng thời hình thành tổ giám sát thi cơng cơng trình để đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng trình vẻ đẹp cơng trình Vận động người dân đô thị tham gia vào việc xây dựng vỉa hè, giữ gìn làm vỉa hè Nghiêm cấm hành vi đào đường, vỉa hè, lấn chiếm vỉa hè để làm nơi buôn bán, tập kết vật liệu xây dựng 91 3.3.6 Nhóm giải pháp khác a) Khai thác hiệu kết cấu hạ tầng giao thông hữu Tập trung thực tổ chức giao thông hiệu khu vực cửa ngõ trung tâm phân khu; hạn chế số loại phương tiện lưu thông theo thời gian ngày; xây dựng hàng rào bảo đảm ATGT cho người bộ; xây dựng thêm cầu vượt hành; kiểm soát, cải tạo lối vào tụ điểm đông người; lắp đặt biển cấm dừng đậu để hạn chế tối đa tình trạng dừng đậu tùy tiện lòng đường, vỉa hè Chấn chỉnh công tác thi công đường khai thác để bước hoàn chỉnh lực đơn vị tham gia thi công tiến tới sử dụng thiết bị khoan ngầm thi cơng cơng trình cấp nước, nước, điện lực, viễn thông b) Nghiên cứu tổng thể quy hoạch kết nối giao thông vận tải sở liên kết chiến lược phát triển với phân khu, đơn vị hành khác - Kết nối đứng + Kết nối thể chế, sách cấp quyền, + Kết nối quan quản lý từ trung ương đến địa phương, + Thứ thự ưu tiên Quy hoạch phát triển GTVT - Kết nối ngang Kết nối ngành GTVT với quy hoạch khác (công nghiệp, du lịch – dịch vụ, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch không gian đô thị) - Kết nối ngành Kết nối yếu tố, thành phần ngành GTVT (cơ sở hạ tầng giao thông, phương tiện, hệ thống quản lý, sở dịch vụ ngành, văn bản, Luật định v.v…) - Kết nối không gian Bố trí hợp lý khơng gian sử dụng loại hình GTVT hệ thống GTVT với khu đô thị 92 - Kết nối thời gian + Tầm nhìn – Dài hạn – Trung hạn – Ngắn hạn; + Sự tương thích thời gian hành trình loại hình GTVT 93 KẾT LUẬN Quản lý tốt hệ thống giao thông đô thị nói chung, yêu cầu quan trọng liên quan tới đời sống người dân, đồng thời vấn đề cấp bách quyền đô thị Quản lý hệ thống giao thông phân khu A1, khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc cơng tác mang tính đặc thù, phức tạp có tầm quan trọng đặc biệt đời sống nhân dân phát triển kinh tế, văn hố Quản lý hệ thống giao thơng hiệu phải đảm bảo tính thống đồng với tất thành phần cấu tạo hệ thống giao thơng phải đảm bảo tính tồn diện theo quy hoạch duyệt, đồng thời phải tuân thủ yêu cầu kỹ thuật quy chuẩn, quy phạm tiêu chuẩn áp dụng giai đoạn thực dự án như: lập quy hoạch, thiết kế, thẩm định, thực thi cơng xây dựng q trình khai thác sử dụng Trong công tác quản lý hệ thống giao thơng, cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước, quan chuyên môn, phối hợp thấu hiểu bên tham gia với quyền cộng đồng dân cư sở tại, tuân thủ nghiêm ngặt văn pháp luật liên quan Nhà nước địa phương, tiêu chuẩn, quy phạm ngành…đồng thời thiếu chọn lọc, học hỏi kinh nghiệm quản lý địa phương nước ngồi nước Vì việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp để quản lý hiệu hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc cần thiết Xuất phát từ thực trạng định hướng phát triển hệ thống giao thông phân khu A1 tham khảo sở lý luận, tham khảo kinh nghiệm quản lý hệ thống giao thông hiệu giới đô thị nước Đề tài “ Quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc” đề xuất số giải pháp sau: 94 - Đề xuất quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 theo quy hoạch, tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch phê duyệt - Phát triển giao thông thông minh: Tổ chức ứng dụng công nghệ thơng tin; ứng dụng tiện ích, xây dựng đồ số; Các dịch vụ kết nối, tìm kiếm thơng tin giao thông Ứng dụng CNTT công tác quản lý điều hành, tiện lợi cho công tác khai thác kết nối với người dân, giám sát việc tổ chức giao thông, phục vụ việc phân tích số liệu để tổ chức điều hành giao thơng - Hoàn thiện, giám sát chặt chẽ việc thực quy định pháp luật lĩnh vực quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 - Đề xuất cải tiến máy, nâng cao lực quản lý xây dựng đầu tư phát triển đô thị, đặc biệt việc phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quyền cấp, đơn vị chức trực tiếp quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 - Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 có tham gia cộng đồng 95 KIẾN NGHỊ UBND tỉnh Vĩnh Phúc đạo UBND thành phố phối hợp Sở Xây dựng, sở GTVT, sở Kế Hoạch Đầu Tư ngành có liên quan sở kế hoạch lộ trình, thứ tự ưu tiên thực xây dựng MLĐ đô thị theo quy hoạch phân khu A1, thực cân đối nguồn lực tài chính, lựa chọn hình thức đầu tư thích hợp (sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước, xã hội hóa nguồn lực đầu tư); phân kỳ đầu tư kế hoạch hàng năm trình UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực Cần phân cấp mạnh việc đầu tư xây dựng, cải tạo tuyến đường nội cho khu vực thành phố, khuyến khích xã hội hóa, tạo điều kiện ưu đãi thủ tục hành chính, thuế cho tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng, cải tạo tuyến đường Các sách cần phổ biến rộng rãi trình thực thủ tục hành phải thực với ưu đãi tối đa Thành phố tiến tới xây dựng trung tâm thông tin trực tuyến, điều hành giao thông sở liệu hệ thống giao thông cho phân khu A1 trực thuộc Sở GTVT Sở giao thông vận tải cần có trang web cơng bố thơng tin cơng trình đường giao thơng dự kiến xây dựng 3-5 năm tới hướng tuyến, chiều rộng đường theo quy hoạch phê duyệt Đối với với dự án đầu tư nâng cấp quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 cần phải có huy động cộng đồng dân cư tham gia, cần nghiên cứu đảm bảo lợi ích bên chủ thể Chính quyền thị - Chủ đầu tư Cộng đồng dân cư sống địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Anh - Luận án TS ( 2012), Nghiên cứu QHHT giao thông công cộng thành phố Hà Nội theo mục tiêu phát triển bền vững Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng, QCVN 01:2008/BXD (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng, TCXDVN 104 - 2007 (2008), Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế, Hà Nội Bộ Xây dựng, QCVN 07-4:2016/BXD (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình Hạ tầng kỹ thuật: Cơng trình giao thơng Bộ Xây dựng, UBND thành phố Hà Nội, Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam Hiệp Hội Đô thị Việt Nam Đô thị Việt Nam, Quy hoạch Quản lý phát triển bền vững Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 07 tháng 11 năm 2009 Bùi Xuân Cậy (2009), Đường Đô Thị Tổ Chức Giao Thông, ĐH Giao Thông Vận Tải, Hà Nội UBND thành phố Vĩnh Yên (2014), Đề án đề nghị công nhận TP.Vĩnh Yên đô thị loại II trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Lưu Đức Hải (1998), Những sách giao thơng thị nhằm hướng tới giao thơng bền vững, Tạp chí Giao thơng vận tải, Hà Nội 10 Lưu Đức Hải (2013), Quy hoạch giao thông đô thị bền vững, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 11 Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 12 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 13 Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý đô thị nước phát triển Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 14 Vũ Thị Vinh (2005), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất Xây dựng 15 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Tiến (2008), Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Sở Xây dựng Vĩnh Phúc, Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 20 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Quyết định số 804/QĐ-UBND UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 03/04/2013 việc phê duyệt QHPK A1 tỷ lệ 1/2000 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 21 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Quyết định số 211/QĐ-UBND ngày 20/01/2016 Về việc Phê duyệt điều chỉnh cục Quy hoạch phân khu A1 tỷ lệ 1/2000 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc (lần 1) 22 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2017),Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 23 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Báo cáo số 35/BC-UBND Cập nhật tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 xây dựng kịch tăng trưởng kinh tế quý năm 2018 24 Website http://soxd.vinhphuc.gov.vn 25 Website http://vinhyen.vinhphuc.gov.vn , Cổng thông tin điện tử thành phố Vĩnh Yên ... trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 33 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A1 KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC TỈNH VĨNH PHÚC... công tác quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc Chương... thống giao thông phân khu A1 khu đô thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc 61 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A1 KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC TỈNH VĨNH PHÚC62 3.1 Quan điểm thực quản