1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Vật lý 7 bài 11: Độ cao của âm

24 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Câu 1: Nguồn âm gì?Kể tên nguồn âm Nguồn âm vật phát âm.Ví dụ đàn ,trống ,sáo ,… Câu 2: Âm tạo nhờ : A nhiệt B điện C.ánh sáng D.dao động Câu 3: Khi thổi sáo ,khi gảy đàn ghi ta,bộ phận dao động phát âm? Khi thổi sáo ,cột khí dao động phát âm Khi gảy đàn,dây đàn dao động phát âm Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I.Dao động nhanh, chậm-Tần số: Thí nghiệm 1: Treo lắc có chiều dài 40cm 20cm ,kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu thả cho chúng dao động hình vẽ TaiLieu.VN Vị trí ban đầu TaiLieu.VN Một dao động TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I.Dao động nhanh, chậm-Tần số: Thí nghiệm 1: Treo lắc có chiều dài 40cm 20cm ,kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu thả cho chúng dao động hình vẽ C1.Hãy quan sát đếm số dao động lắc 10 giây ghi kết vào bảng: TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I.Dao động nhanh, chậm-Tần số: tần số Số dao động giây gọi là……… Đơn vị tần số héc (Hz) C2: Từ bảng cho biết lắc có tần số dao động lớn hơn? Nhận xét: (chậm) nhanh… Dao động , tần số dao động lớn (nhỏ) … TaiLieu.VN TaiLieu.VN TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Thí nghiệm 2: Cố định đầu hai thước thép có chiều dài khác mặt hộp gỗ Lần lượt bật nhẹ đầu tự hai thước cho chúng dao động Quan sát dao âm phát rút nhận xét, trả lời C3 TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Thí nghiệm 2: C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: * cao * thấp *nhanh * chậm chậm  Phần tự thước dài dao động ……… , âm thấp phát ra………  Phần tự thước ngắn dao động………… nhanh ,âm cao phát ………… TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Thí nghiệm 3: Một đĩa nhựa đục lỗ cách gắn vào trục động quay pin ( hình 11.3) - Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ định đĩa quay hai trường hợp: a) Đĩa quay nhanh b) Đĩa quay chậm K Lắng nghe hoàn thành C4 TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Thí nghiệm 3: C4 -Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động ………,chậm âm phát ra……… thấp -Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động ……….,nhanh âm phát ra……… cao TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Kết luận: nhanh - Dao động , chậm - Dao động , tần số dao động lớn … ,âm phát cao tần số dao động nhỏ … ,âm phát thấp TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng C5: Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz vật khác dao động phát âm có tần số 70Hz -Vật dao động nhanh hơn? -Vật phát âm thấp hơn? TaiLieu.VN Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh Vật có tần số dao động 50Hz phát âm thấp Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng  Khi dây đàn căng C6: Hãy tìm hiểu xem vặn cho dây đàn căng nhiều, âm phát cao, thấp nào? Và tần số lớn nhỏ sao? TaiLieu.VN nhiều âm phát cao, tần số lớn  Khi dây đàn căng âm phát thấp , tần số nhỏ Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng C Làm lại TN hình 11.3 Cho đĩa quay chạm miếng bìa vào: a) Hàng lỗ gần tâm b) Hàng lỗ xa tâm Lắng nghe cho biết trường hợp âm phát cao hơn? TaiLieu.VN K Câu 1: Tần số là: A Các công việc thực giây B Quãng đường dịch chuyển giây C Số dao động giây D Thời gian thực dao động TaiLieu.VN Câu Trong 1/6 phút, thép thực 1500 dao động Hãy tính tần số dao động thép? 1/6 phút = … 10 giây Số dao động 1500 Tần số = 1500 10 TaiLieu.VN = 150 (Hz) CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT! Hạ âm Dưới 20Hz TaiLieu.VN Âm tai người nghe 20Hz  20.000Hz Siêu âm Trên 20.000Hz CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT! - Trước bão thường có hạ âm, hạ âm làm người khó chịu, cảm giác buồn nơn, chóng mặt, số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường Vì người xưa dựa vào dấu hiệu để nhận biết bão TaiLieu.VN CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT! - Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi Vì vậy, chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm dơi để đuổi muỗi Máy phát siêu âm đuổi muỗi TaiLieu.VN cc  Học thuộc  Làm tập 11.1 đến 11.5 /SBT  Xem trước bài: Độ to âm TaiLieu.VN TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM GIA TiẾT HỌC NÀY TaiLieu.VN ... ……….,nhanh âm phát ra……… cao TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm): Kết luận: nhanh - Dao động , chậm - Dao động , tần số dao động lớn … ,âm phát cao ... số dao động nhỏ … ,âm phát thấp TaiLieu.VN Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng C5: Một vật dao động phát âm có tần số 50Hz vật khác dao động phát âm có tần số 70 Hz -Vật dao động nhanh... dao động nhanh hơn? -Vật phát âm thấp hơn? TaiLieu.VN Vật có tần số dao động 70 Hz dao động nhanh Vật có tần số dao động 50Hz phát âm thấp Tiết 12- Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM III.Vận dụng  Khi

Ngày đăng: 28/08/2019, 11:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN