1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ phạm quốc ca

126 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LƯU THỊ TUYẾT NHUNG ĐẶC ĐIỂM THƠ PHẠM QUỐC CA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LƯU THỊ TUYẾT NHUNG ĐẶC ĐIỂM THƠ PHẠM QUỐC CA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lưu Khánh Thơ THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lưu Thị Tuyết Nhung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Khánh Thơ, người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ, Nhà thơ Phạm Quốc Ca tận tình giúp đỡ tơi thơng tin tư liệu góp nhiều ý kiến quý báu để thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tuy cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lưu Thị Tuyết Nhung Tiến sĩ, Nhà thơ Phạm Quốc Ca MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu .6 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG…………………………………………………………….……………… Chương 1: THƠ PHẠM QUỐC CA TRONG DÒNG CHẢY THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát thơ Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 1.2 Phạm Quốc Ca – đời văn nghiệp .14 1.2.1.Vài nét tiểu sử nhà thơ Phạm Quốc Ca 14 1.2.2 Quan niệm thơ Phạm Quốc Ca .17 1.2.3 Hành trình thơ Phạm Quốc Ca 21 Tiểu kết chương 23 Chương 2: NỘI DUNG TRỮ TÌNH THƠ PHẠM QUỐC CA .24 2.1 Thơ thể tài lịch sử dân tộc Phạm Quốc Ca .24 2.1.1.Thơ sử thi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 24 2.1.2 Thơ tái chiến tranh sau 1975 .28 2.1.3.Thơ quê hương, đất nước 30 2.2 Thơ trữ tình đời tư 36 2.2.1.Thơ tình yêu 36 2.2.2.Thơ gia đình .44 2.3 Thơ .55 2.3.1 Thơ thực 55 2.3.2 Thơ trào lộng 62 Tiểu kết chương 65 Chương 3: THƠ PHẠM QUỐC CA TỪ GÓC NHÌN NGHỆ THUẬT 66 3.1 Thời gian nghệ thuật .66 3.1.1 Thời gian .66 3.1.2 Thời gian khứ 69 3.1.3 Thời gian tương lai 73 3.2 Không gian nghệ thuật 75 3.2.1 Không gian chiến trận 76 3.2.2 Không gian làng quê 80 3.2.3 Không gian đời tư 83 3.3 Ngôn ngữ thơ 85 3.3.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh 85 3.3.2 Ngơn ngữ lạ hóa, giàu tính sáng tạo 87 3.4 Giọng điệu .91 3.4.1 Giọng điệu hùng tráng 92 3.4.2 Giọng điệu cảm thương .93 3.4.3 Giọng điệu yêu thương, ngào .95 3.4.4 Giọng điệu suy tư, triết lý 96 3.4.5 Giọng điệu cay đắng 97 3.4.6 Giọng điệu hài hước 98 3.5 Các thủ pháp nghệ thuật 99 3.5.1 So sánh 99 3.5.2 Nhân cách hóa 103 3.5.3 Cường điệu .106 3.5.4 Sử dụng từ láy 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lực lượng sáng tác thơ đông đảo, nhiều hệ thơ đương đại Việt Nam, Phạm Quốc Ca nhà thơ có nhiều thành tựu, đơng đảo bạn đọc yêu mến Thơ Phạm Quốc Ca đằm sâu vẻ đẹp tâm hồn người lính khơng chiến tranh mà sống thường ngày với bao trăn trở, suy tư, chiêm nghiệm Thơ ông vừa phát huy vẻ đẹp truyền thống, vừa nỗ lực cách tân, tạo nên phong cách độc đáo Đọc thơ Phạm Quốc Ca, ta bắt gặp trí tuệ mẫn tiệp, tâm hồn chan chứa tình người, tình đời, giọng thơ đa thanh, đa sắc Có thơ ông khiến ta lặng người, rưng rưng cảm xúc Đến với thơ ông, người đọc cảm thấy xốn xang bắt gặp suy tư, trăn trở, cảm xúc Thơ Phạm Quốc Ca giản dị, thâm trầm, sâu sắc, chắt lọc từ đời người lính, người thầy giáo, người nghệ sĩ ngôn từ Thơ ông nhà thơ, nhà phê bình có uy tín đánh giá cao, nhiều bạn đọc yêu quý, mến mộ Tìm hiểu thơ Phạm Quốc Ca- thơ người lính chống Mỹ, trí thức giai đoạn Đổi có nhiều điều bổ ích thú vị Vì lẽ trên, chọn đề tài "Đặc điểm thơ Phạm Quốc Ca" cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử vấn đề Thơ Phạm Quốc Ca nhà phê bình, nhà thơ danh tiếng như: Chế Lan Viên, Thanh Thảo, Nguyễn Bùi Vợi, Nguyễn Trọng Tạo, Lò Ngân Sủn, Trịnh Thanh Sơn… đồng cảm, tri âm đánh giá cao Sau ý kiến tiêu biểu: 2.1.Về tập thơ Phạm Quốc Ca Trong lời tựa tập thơ đầu tay Tiếng trầm (Sở Văn hố- Thơng tin Lâm Đồng, 1984), Nhà thơ Thanh Thảo tinh tế nhận nét đặc điểm phong cách đáng quý:“Thơ Phạm Quốc Ca chuộng màu đạm, nét Mỗi thơ với mức độ thành công khác giao tiếp chân tình, lời thủ thỉ Mong thơ anh bơng hoa đồng nội giản dị với hương thơm kín đáo” [5] Nhà phê bình Trần Thanh Đạm đánh giá cao đặc điểm trữ tình nồng hậu, gây xúc động sâu sắc tập thơ:“Đọc thơ Phạm Quốc Ca thấy người tuyển chọn trao giải thưởng cho thơ anh biết người, biết thơ Tôi đọc mạch tập thơ "Tiếng trầm" ngồi lặng hồi lâu xúc động… Quả thật anh gặp nhà thơ, tâm hồn chân thành, nồng hậu cao quý” [20] Chân trời mở (Nxb Văn hố- Thơng tin, 1994) tập thơ Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam trao Tặng thưởng hạng B năm 1995 Trong viết “Chân trời mở từ câu thơ”, Nhà thơ Lò Ngân Sủn số đặc điểm đáng quý Nổi bật hài hoà cảm xúc trí tuệ:“Thơ Phạm Quốc Ca đằm sâu suy tưởng, dồi vốn sống, bố cục chặt chẽ, câu chữ xác, đề tài đa dạng, phong phú Đó thơ người có tình, ln chìm đắm dạt cảm xúc Đó thơ người có học, hiểu biết sâu rộng” [58] Làng nỗi nhớ (Nxb Thanh niên, Hà Nội,1996) tập thơ đề tài quê hương Nhà thơ Vương Tùng Cương có nhận xét: "Với Phạm Quốc Ca, điểm xuất phát trở thơ anh làng quê ven sông Bùng, Diễn Châu, xứ Nghệ Ta thấy rõ ngã thi nhân, người trân trọng kỷ niệm chốn q báu vật riêng Chính tình cảm lẽ sống tạo cho tác giả nguồn cảm hứng thi ca dồi dào”[9, tr 8] Tập thơ Những cánh rừng ca (Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004) trao Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng lần thứ I, 2013 Nhà phê bình Trịnh Thanh Sơn đặc điểm thơ Phạm Quốc Ca nhiều nghĩ suy, chiêm cảm:“Có thể thấy qua“Những cánh rừng ca” hồn thơ nhiều chiêm cảm, mực thước mà tài hoa, rưng rưng nỗi niềm thường nhật mà suy tưởng đằm sâu Thơ Phạm Quốc Ca lặng lẽ vào lòng người, khơng ồn ã mà thấm thía, cẩn trọng mà dịu dàng, minh triết mà dân dã, hồn nhiên Thơ thơ người thơ thứ thiệt, đồng hành thơ tin cậy dài lâu”[57] Phạm Quốc Ca có tập thơ riêng chủ đề tình yêu Thơ viết album (Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2010) Về tập thơ này, Nhà thơ Vương Tâm viết:“Phạm Quốc Ca bày tỏ thật nhiều điều ẩn chứa tim… Thơ tình anh vừa thốt, lãng mạn dành cho tình u lứa đơi, vừa gần gũi tình vợ chồng”[61] Cơn mưa mạ vàng (Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2018) tuyển tập thơ sau gần năm mươi năm sáng tác Phạm Quốc Ca Trong lời giới thiệu tập thơ, Nhà thơ Vương Tùng Cương nét phong cách bật: “ Vốn sống, vốn tri thức phong phú, niềm đam mê lao động sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc hình thành Phạm Quốc Ca hồn thơ đa sắc, giàu nội lực… Nhưng điều quan trọng Phạm Quốc Ca khẳng định sắc riêng, cốt lõi đường thơ Nói cách nôm na tạng thơ xác lập- bình dị mà ám ảnh”[9, tr 6,7] Gần nhất, ngày 17.10.2018, Phạm Tuấn Vũ với bút danh Tư Hương có viết Một hồn thơ đằm sâu suy tưởng báo Bình Định.com.vn Trong viết này, tác giả đánh giá: "Đọc "Cơn mưa mạ vàng"ta thấy hồn thơ rộng mở, giàu cảm xúc thật lắng sâu, đầy vẻ đẹp trí tuệ Có thể nói "Cơn mưa mạ vàng" thành ngào gần năm mươi năm lao động nghệ thuật nghiêm túc đam mê Nhà thơ Phạm Quốc Ca Tuyển tập thơ xem chân dung toàn vẹn “một hồn thơ bình dị mà ám ảnh” [70] Thơ hài hước Phạm Quốc Ca chưa in thành tập nhiều in báo, tạp chí Nhà thơ Hoàng Trọng Hà bất ngờ với gần trăm thơ vui đặc điểm nghệ thuật gây cười:“Ngòi bút Phạm Quốc Ca dí dỏm Thơ hài anh cô đọng, thường câu, câu 5, từ Mỗi thơ có cấu tứ chặt chẽ, chứa đựng bất ngờ Chỉ qua câu thơ ngắn gọn, vài chi tiết từ ngữ độc đáo, anh tạo tình gây cười”[28] 2.2.Về thơ hay Phạm Quốc Ca Phạm Quốc Ca có nhiều thơ hay, số trao giải thưởng.Mỗi thơ hay Phạm Quốc Ca có vẻ riêng có nét chung cấu tứ độc đáo Nhà thơ Chế Lan Viên báo cáo chung khảo Cuộc thi thơ - Cạnh nhà tơi có ba thơng Ba thiếu nữ tóc xanh Bí ẩn chơi ba đàn gió (Ba thông) - Ngôi Mai cuối đêm Long lanh sáng Long lanh giọt nước (Khát) Nếu đọc khơng kỹ người đọc khó nhận từ so sánh bị ẩn Câu thơ gọn, hàm súc mà vẹn nguyên ý nghĩa sức gợi ngơn từ, hình ảnh - Đảo ngược trật tự so sánh Thơng thường phép so sánh có cấu trúc “A so với B”, Phạm Quốc Ca lại sáng tạo câu thơ đảo ngược trật tự so sánh Chẳng hạn thay viết: “Căn nhà tơi có cổng/ Như tơi có lời chào” tác giả viết: Như tơi có lời chào Căn nhà tơi có cổng (Từ cánh cổng hố bom) So sánh kết hợp với đảo ngữ làm bật đặc điểm vật, tượng đem lại âm hưởng khỏe khoắn, nịch cho câu thơ Có thể nói, thủ pháp so sánh vốn thủ pháp truyền thống Phạm Quốc Ca sử dụng sáng tạo, làm nên câu thơ hay Điều khẳng định tìm tòi sáng tạo khơng ngừng nhà thơ việc làm giàu cho ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật thơ ca 3.5.2 Nhân cách hóa Theo Đinh Trọng Lạc:“Nhân cách hóa ẩn dụ, chuyển đổi từ vật vô sinh sang hữu sinh, từ giới vật chất sang giới ý thức người” [40, tr.199] Phạm Quốc Ca vận dụng sáng tạo biện pháp nhân cách hóa Những hình ảnh nhân cách hóa làm cho vật vô tri, vô giác trở nên sống động, gần gũi Vì thế, giới thơ ca ơng vạn vật như: mặt trăng, mặt trời, lúa, dừa, thơng, mưa, lá, gió, khói, biển….đều có linh hồn sống Tất góp phần làm nên giới thơ sinh động: - Lúa chiêm non hớn hở (Tháng Giêng xanh) - Rừng mưa đón chúng tơi Mỗi rưng rưng nỗi niềm Đất Nước - Khói bò mái lá, nhà tranh (Tuần tra mưa rừng) - Mây mù khơng theo kịp đồn qn Gặp đèo cao giá rét chồn chân (Hát đèo Hải Vân) - Con đò ngang nằm thở phập phồng (Làng nỗi nhớ) - Dừa oằn oại vươn cánh tay kiệt sức Với lên trời gọi cứu muôn phương (Bão) - Trăng bẽn lẽn thưởng trà (Nhà người đọc sách) - Gió thầm với gió Những trò chuyện với (Nửa phần ghế đá) - Mỗi buổi Thơng đón chào tơi (Ba thơng) Cây cối, vạn vật ngòi bút tài hoa nhà thơ có linh hồn, có suy nghĩ, có đủ cung bậc tình cảm người Phải người tinh tế có lòng rộng mở có cách nhìn, cách cảm Khơng vật hữu hình nhà thơ nhân cách hóa mà có thứ trừu tượng tình yêu, thời gian, nhà thơ khiến chúng trở nên cụ thể, sinh động, gần gũi, thân thương với người Phạm Quốc Ca viết tình u chưa ngỏ khơng giống thi sĩ nào: Tình u tơi ngộp thở Trong túi ngực ngày đêm (Bài thơ chưa gửi) Tình yêu vốn trừu tượng tác giả viết tình u “ngộp thở” người khiến người đọc cảm nhận cụ thể Nhà thơ dùng thủ pháp nhân cách hóa để diễn tả thời gian dù mùa hay thời đại: Mùa gieo hạt gọi mẹ cánh đồng (Lời ru mùa gieo hạt) Xuân nhón gót Hè chớm đến (Gửi miền gió nóng) Mỗi đời riêng vòng Lịch sử vặn tìm đường thẳng (Với em tơi) Đặc biệt thủ pháp nhân cách hóa sử dụng nhiều thơ viết cho trẻ em theo tác giả cách thức tối ưu để thơ đến với trẻ Bài thơ Gà trống thi bơi ví dụ điển hình: Gà trống biết gáy Chưa ngày học bơi Vỗ cánh Vươn cổ thách: - Đứa thi qua ngòi? Bói cá rỉa cánh Lắc đầu cố nén cười Ngỗng già dấu mỏ ngủ: "Chấp gã dở hơi" Vịt cười tít: - Có tớ! Chân khuấy nhẹ mái chèo Gà nhảy" tũm" Vùng vẫy Sặc nước no căng diều Ngoi ngóp chuột lụt: - Bạn Vịt ơi! Cứu tôi! (Gà trống thi bơi) Nhìn chung, thủ pháp nhân cách hóa nhà thơ Phạm Quốc Ca vận dụng sáng tạo làm nên câu thơ sinh động, lạ, giàu sức sống 3.5.3 Cường điệu Cường điệu (hay gọi phóng đại, khoa trương, ngoa dụ, nói quá) phương thức phóng đại mức độ, tính chất, đặc điểm vật, tượng nhằm làm bật vật tượng, gây ý người đọc Phạm Quốc Ca vận dụng sáng tạo thủ pháp nghệ thuật thơ ông Niềm hạnh phúc dâng trào kháng chiến chống Mỹ giành toàn thắng, đất nước hồ bình, thống Phạm Quốc Ca diễn tả niềm vui chừng làm người ta “vỡ ngực”: Con hát niềm vui chừng vỡ ngực (Tổ quốc) Khi yêu người ta quên thực tại, sống giới có người yêu: Yêu em Dường anh đánh hồn (Tiếng trầm) Đó lối nói phóng đại hiệu diễn tả tâm trạng mê đắm tình yêu Khi diễn tả nỗi nhớ người yêu, nhà thơ viết: Anh ngồi lạnh nửa phần ghế đá Nỗi nhớ em cong nửa địa cầu (Nửa phần ghế đá) Nỗi nhớ người yêu bên đại dương phóng đại cụ thể hố đường cong nửa địa cầu Đặc biệt, nhờ thủ pháp phóng đại, Phạm Quốc Ca gây ấn tượng mạnh với hình tượng người mẹ vĩ đại Câu thơ khơng làm bật hy sinh, tần tảo mà nâng cao tầm vóc ngang tầm vũ trụ người mẹ nông dân Việt Nam: Mẹ cứu lúa, lưng cõng trời giơng gió (Ngày về) Biện pháp phóng đại nhà thơ sử dụng nhiều thơ hài hước nhằm gây cười Ví dụ thơ Cực may: Khơng khí lơ lửng bụi Tắc thở máy điều hòa Cả phố ho sù sụ Ho tượng vườn hoa Người yêu tơi khỏe Vì nàng nói suốt ngày Nói, nói khơng kịp thở Hóa cực may Nói chung, thủ pháp phóng đại thơ Phạm Quốc Ca làm cho người đọc nhận bút lực dồi dào, tinh tế cách thể độc đáo nhà thơ Nhân cần nói thơ Phạm Quốc Ca có thủ pháp nghịch chiều với phóng đại, gọi khinh từ Thật độc đáo ông quan sát thành phố từ cao thấy: Thành phố - đồ chơi xếp hộp Từng đàn kiến nhỏ ô tơ… Thế giới thành bé tí Lẫn vào cổ tích, vào mơ (Bên cửa sổ máy bay) 3.5.4 Sử dụng từ láy Từ láy thơ Phạm Quốc Ca sử dụng với mật độ dày gây ấn tượng Theo thống kê chúng tôi, tuyển tập Cơn mưa mạ vàng có tới 278 lượt sử dụng từ láy Có thơ sử dụng nhiều từ láy như: Từ cánh cổng - hố bom, Uống mưa, Thấp thống bình minh, Tổ quốc, Hương khói đền Cuông, Nhớ mẹ, Làng nỗi nhớ, Nhớ quê… Phạm Quốc Ca sáng tạo từ láy làm cho vật, tượng miêu tả tinh tế, thật có duyên: Đà Lạt sáng len lạnh (Thu) Mùa Đơng nán níu lạnh (Mưa xn) Viết lạnh vào thời điểm giao mùa thật hay nhà thơ dùng từ láy: len lén, nán níu Nó vừa thể xác khơng khí chuyển mùa vừa thổi linh hồn sống vào tạo vật Khó có từ hay thay chúng Viết nắng, người ta thường dùng chói chang nhà thơ lại có cách viết riêng mình: Chang chói nắng hè Bỏng rát bàn chân (Về q) Trong thơ khơng có họa (khả tạo hình ngơn ngữ) mà có nhạc Tính nhạc làm cho thơ trở thành sinh thể nghệ thuật đồng thời làm nên tính độc đáo ngôn ngữ thơ Từ láy thơ phạm Quốc Ca góp phần tạo nên tính nhạc thơ ông Những câu thơ Phạm Quốc Ca miêu tả mưa chiến hào đầy tính nhạc: Mưa ném hạt lui phui vào tro bếp Mưa loong coong gõ vào sắt thép Mũ sắt lanh canh suốt dọc chiến hào… (Uống mưa) Đúng nhạc mưa đầy thú vị: lui phui, loong coong, lanh canh… Cơn mưa mong mỏi lính trẻ trận địa đồi chốt tạo nên âm thật sống động Ở trường hợp khác, hai câu thơ ngắn, cạnh mà tác giả sử dụng tới ba từ láy: Lóng lánh pha lê rào rạt tràn bờ Vằng vặc sáng vầng trăng hẹn (Lạnh) Lóng lánh, rào rạt, vằng vặc khơng tạo nên đêm trăng hò hẹn lung linh, thơ mộng mà có tiếng chảy sóng trăng hay tiếng sóng lòng người yêu chờ đợi người yêu Bên cạnh đó, Phạm Quốc Ca sử dụng cách lặp lại phần vần tiếng câu thơ đầy tính nghệ thuật: - Dừng xe mà ngỡ ngàng yêu Nước non Ngoạn Mục Ngoằn ngoèo đèo sương - Thông reo Eo Gió nắng vàng (Trên đèo Ngoạn Mục) - Trưa nắng trắng nón người họp chợ (Làng nỗi nhớ) Có thể thấy Phạm Quốc Ca khơng ngừng sáng tạo, làm ngơn ngữ thơ Đó ngơn ngữ người học rộng, am hiểu văn học nghệ thuật, có tài tâm huyết với nghề thơ Tiểu kết chương Thơ thơ có nội dung sâu sắc thể hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn Đọc thơ Phạm Quốc Ca, ta thấy nhiều thơ hay không nguồn cảm hứng phong phú mà thấy giới nghệ thuật đặc sắc Thời gian nghệ thuật mở theo ba q khứ, tại, tương lai Trong khứ, chiếm số lượng nhiều Không gian nghệ thuật lại đa dạng Có khơng gian bên ngồi, có khơng gian tâm tưởng,…Tất gắn bó sâu sắc với sống nhà thơ Điều đáng nói lao động miệt mài, sáng tạo hệ thống ngôn ngữ lạ, độc đáo bên cạnh việc sử dụng nhuần nhuyễn vốn ngôn ngữ dân tộc Cùng với đó, giọng điệu đa thanh, kế thừa sáng tạo biện pháp tu từ Bên cạnh đó, thơ Phạm Quốc Ca phong phú cấu tứ, thể loại, hình tượng nghệ thuật…mà luận văn chưa đề cập đến Với tìm hiểu, khẳng định cống hiến đáng trân trọng thơ Phạm Quốc Ca vào giới nghệ thuật thơ đương đại Việt Nam KẾT LUẬN Nhà thơ Phạm Quốc Ca coi việc làm thơ định mệnh, nghiệp đời Vì thế, ơng bền bỉ, miệt mài với công việc lao động sáng tạo vất vả vinh quang Sau gần nửa kỷ làm thơ, Phạm Quốc Ca có số lượng thơ dày dặn với nhiều thơ hay, câu thơ hay ghi nhận nhiều giải thưởng đọng lại yêu mến bạn đọc Thành công thơ Phạm Quốc Ca số tác phẩm mà chiều sâu tư tưởng, cảm xúc cách tân nghệ thuật Đặc sắc thơ Phạm Quốc Ca trước hết phương diện nội dung trữ tình Nội dung thơ ơng phong phú, đa dạng Thơ Phạm Quốc Ca đậm đà tính nhân văn Ơng viết chiến tranh người lính quân đội cách mạng với cảm hứng lãng mạn bi tráng Đặc biệt, thơ ông phản ánh chân thực đổi thay đất nước từ 1975 đến Với mảng thơ sự, nhà thơ không lảng tránh mặt trái đời sống xã hội Ở nội dung này, ta thấy Phạm Quốc Ca, trí thức thâm trầm, sâu sắc, ln trăn trở, day dứt, khát khao điều tốt đẹp cho đời Ông viết quê hương, đất nước, tình yêu đơi lứa, tình cảm gia đình với vần thơ xúc động sâu sắc giàu tính nhân văn Người đọc ln tìm đồng cảm nơi thơ ơng, mảng thơ viết quê hương, mẹ Thơ ơng thơ người giàu tình đời, tình người, thơ trí thức có trái tim nhân hậu ý thức cao tính sáng tạo Thơ Phạm Quốc Ca đặc sắc ơng tạo cho phong cách riêng, độc đáo, đa dạng hình thức biểu giọng điệu Trong thơ Việt Nam xuất xu hướng thơ theo chủ nghĩa đại, thiên hình thức, nhiều khó hiểu thơ Phạm Quốc Ca dù có cách tân, sáng tạo sáng, giàu xúc cảm thẩm mỹ Phạm Quốc Ca khẳng định tài nghệ thuật, chiêm nghiệm đời thăng hoa cảm xúc tác phẩm Thơ ông sử dụng nhiều phương thức nghệ thuật độc đáo Từ ngữ, hình ảnh vừa giản dị, vừa lạ, táo bạo, tinh tế Thơ ông đa dạng giọng điệu nhiều cung bậc cảm xúc Lúc yêu thương, ngào, cay đắng, xót xa, lúc trầm ngâm, suy tư, hài hước, dí dỏm…Thơ Phạm Quốc Ca hay từ ý, tứ, tình, điệu Hàng trăm thơ, mỗi vẻ, có hay riêng với nhiều cách thể đa dạng Càng tập thơ sau thơ Phạm Quốc Ca có nhiều đổi mới, đại hóa ln ln sâu đậm chất trữ tình, khơng xa rời cảm xúc Thơ Phạm Quốc Ca có dài có lại vài ba câu Điều chứng tỏ linh hoạt, sáng tạo nhà thơ Phạm Quốc Ca có thơ khiến người đọc rưng rưng xúc động Đó thơ viết hy sinh đồng đội, anh trai, hay viết mẹ kính yêu như: Cửa rừng, Ráng đỏ, Viết ngày giỗ anh, Bình minh lại lên đường, Mẹ miền Trung, Bên mồ mẹ…Có thơ khiến người đọc day dứt, suy tư tác giả Đó thơ đầy tính triết luận: Hòa bình, Thời gian, Đại bàng rắn độc, Diều giấy, Bạn ta… Thơ Phạm Quốc Ca thơ tâm hồn yêu sống thiết tha Đến với thơ ông người đọc không thấy vẻ bi quan, chán nản trước đời trần Ngược lại, dù hoàn cảnh le lói ánh sáng niềm tin hy vọng, tin tưởng vào tương lai đời, tương lai đất nước Ánh sáng đuốc khơng ngừng tỏa sáng, có đốm than hồng âm ỉ cháy đám tro tưởng chừng nguội lạnh bên ngồi Phạm Quốc Ca góp vào thơ đương đại tiếng thơ dạt yêu thương đầy vẻ đẹp sáng tạo Hy vọng nhà thơ cống hiến nhiều tài tâm huyết cho nghiệp thi ca Thái Nguyên, tháng -2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Hồi Anh (2001), Tìm hoa q bước, tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Trọng Bản (2005), Một gia đình hiếu học đỗ đạt,Báo Nghệ An cuối tuần, số ngày 09/1 Nguyễn Trọng Bản (2005), Hình tượng người mẹ thơ Phạm Quốc Ca, Tạp chí Lang Bian, số 53, tháng Phạm Quốc Ca (1987), Tiếng trầm, thơ, Sở Văn hóa Thơng tin Lâm Đồng Phạm Quốc Ca (1994), Chân trời mở, thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2004), Những cánh rừngnhững ca, thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2010), Thơ viết Album, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2018), Cơn mưa mạ vàng, tuyển thơ 1970-2017, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Phạm Quốc Ca(2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, chuyên luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Phạm Quốc Ca (2016), Thơ vấn đề văn học, tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Phạm Quốc Ca (2005), Cô gái mắt xanh, truyện dịch, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, số ngày 06/5 13 Phạm Quốc Ca ( 30/11/2007), Cuộc thi tài, truyện dịch, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần 14 Phạm Quốc Ca (08/07/2005),Chuyến nghỉ Đông Phương Nam, truyện dịch, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần 15 Phạm Quốc Ca(2010), Thơ vấn đề đại hóa thơ Việt Nam, giảng, lưu hành nội bộ, Đại học Đà Lạt 16 Phạm Quốc Ca (2005), Những dân ca Di gan, (giới thiệu dịch), Văn học nước ngoài, số 01 17 Phạm Quốc Ca (2005), Thơ từ ngày thơ Matxcơva, (giới thiệu dịch), Văn học nước ngoài, số 02 18 Phạm Quốc Ca (2003), Thơ, truyện ngắn tiểu luận I.A.Bunin, (giới thiệu dịch), Văn học nước ngoài, số 06 19 Phạm Quốc Ca (2012), Thơ cho trẻ thơ vấn đề góp bàn, tham luận, báo điện tử Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Thanh Đạm (1988), Điểm hẹn tình yêu, Đặc san Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 20-11 21 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (1998), Trần Đình Sử tuyển tập- Tập 2: Những cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Điệp(2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Văn Đức (2011),Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, luận văn thạc sĩ văn học, Hà Nội 26 Huyện ủy - Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân huyện Diễn Châu, (2007), Diễn Châu kể chuyện 1380 năm, Nxb Nghệ An 27 Hồ Thị Hà (2009), Tìm hiểu thơ Phạm Quốc Ca, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khố 29, Trường Đại học Đà Lạt 28 Hoàng Trọng Hà (30-7-2011), Bất ngờ với Phạm Quốc Ca hài hước, Báo Lâm đồng cuối tuần 29 Lê Bá Hán (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Tạ Thị Thu Hằng (2007), Tuyển tập thơ Ngoảnh lại Vương Trọng, khóa luận tốt nghiệp K27, Đại học Đà Lạt 31 Nguyễn Thái Hòa (2005),Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Cao Thị Hồng (2013), Lí luận- phê bình văn học, đổi sáng tạo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Cao Thị Hồng (2017), Lí luận- phê bình văn học: góc nhìn mới, tiểu luận phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Lê Anh Hiền(2002), Thơ ca ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Bùi Công Hùng (1997), Qúa trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Vũ Thanh Huyền(2017), Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Thái Nguyên 37 Nguyễn Thị Thương Huyền (2016), Biểu tượng thơ Xuân Quỳnh Phan Thị Thanh Nhàn, luận văn thạc sĩ văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu (số đặc biệt tháng 12/ 2005), Phác thảo nhỏ nhà thơ, nhà giáo, Giáo dục thời đại, Hà Nội 39 Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Hội Nhà văn Việt Nam 40 Hà Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Nội 41 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ (khảo luận), Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 47 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Bùi Khánh Ly(2011), Người họa tranh quê ngôn từ, Lang Bian, số 96,tháng 5&6 49 Nguyễn Đăng Mạnh(1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 51 Nguyễn Xuân Nam(1985), Thơ- tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 52 Hoàng Thị Nga (2006), Phong cách thơ Bằng Việt, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 53 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Huyền Nhung(2011), Đồng cảm với thơ viết Album, Lang Bian, số 99,tháng 5&6 55 Nguyễn Hưng Quốc (2004), Sống với chữ, tiểu luận tùy bút, Nxb Văn Mới, California, USA 56 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ, vv vv, Nxb Văn nghệ, California, USA 57 Trịnh Thanh Sơn, Tỉnh say chiều úa vàng, Văn nghệ Trẻ, số 28, (20/07/2005) 58 Lò Ngân Sủn (1996), Chân trời mở từ câu thơ, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 59 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nhà xuất Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 60 52 Lê Ngọc Trà (19.12.1987), Văn nghệ trị, Văn nghệ, Hà Nội, số 51& 61 Vương Tâm(17-12-2016), Phạm Quốc Ca Đà Lạt em, Văn Nghệ, số 51 62 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 Nguyễn Vũ Tiềm (2006),Đi tìm mật mã thơ, tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Thanh Thanh (2006), Lời hay ý đẹp, Nxb Đà Nẵng 65 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Trần Thị Việt Trung (2015),Lịchsử phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 68 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 69 Anh Vũ (tháng 6-2018), Cảm thức thời gian thơ Phạm Quốc Ca, Tạp chí Lang Bian, số 177 70 Phạm Tuấn Vũ(2018), Một hồn thơ đằm sâu suy tưởng, Báo Bình Định.com.vn, 17-10 71 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Lý Hoài Xuân ( 24/10/2008), PhạmQuốc Ca người hướng tới chân trời mở, Người Hà Nội, số 43 ... diện khác thơ Phạm Quốc Ca Nhà thơ Nguyễn Trọng Bản có viết Hình tượng người mẹ thơ Phạm Quốc Ca Ông nhận xét đặc điểm vừa cụ thể, sinh động, vừa khái quát: "Phạm Quốc Ca khắc tạc ngôn ngữ thơ chân... 2.2.Về thơ hay Phạm Quốc Ca Phạm Quốc Ca có nhiều thơ hay, số trao giải thưởng.Mỗi thơ hay Phạm Quốc Ca có vẻ riêng có nét chung cấu tứ độc đáo Nhà thơ Chế Lan Viên báo cáo chung khảo Cuộc thi thơ. .. Nam đương đại Chương Nội dung trữ tình thơ Phạm Quốc Ca Chương Thơ Phạm Quốc Ca từ góc nhìn nghệ thuật Đóng góp luận văn Với đề tài Đặc điểm thơ Phạm Quốc Ca , luận văn chúng tơi muốn đóng góp

Ngày đăng: 27/08/2019, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Phạm Quốc Ca (2012), Thơ cho trẻ thơ mấy vấn đề góp bàn, tham luận, báo điện tử Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ cho trẻ thơ mấy vấn đề góp bàn
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Năm: 2012
20. Trần Thanh Đạm (1988), Điểm hẹn của tình yêu, Đặc san Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, số ra ngày 20-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm hẹn của tình yêu
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Năm: 1988
21. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
22. Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (1998), Trần Đình Sử tuyển tập- Tập 2: Nhữngcông trình lí luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử tuyển tập- Tập 2: "Những"công trình lí luận và phê bình văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
23. Nguyễn Đăng Điệp (2004), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
24. Nguyễn Đăng Điệp(2010), Thi pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
25. Phạm Văn Đức (2011),Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, luận văn thạc sĩ văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 2011
26. Huyện ủy - Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân huyện Diễn Châu, (2007), Diễn Châu kể chuyện 1380 năm, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu kể chuyện 1380 năm
Tác giả: Huyện ủy - Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân huyện Diễn Châu
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2007
27. Hồ Thị Hà (2009), Tìm hiểu thơ Phạm Quốc Ca, Khóa luận tốt nghiệp Đại học khoá 29, Trường Đại học Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thơ Phạm Quốc Ca
Tác giả: Hồ Thị Hà
Năm: 2009
28. Hoàng Trọng Hà (30-7-2011), Bất ngờ với Phạm Quốc Ca hài hước, Báo Lâm đồng cuối tuần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất ngờ với Phạm Quốc Ca hài hước
29. Lê Bá Hán (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
30. Tạ Thị Thu Hằng (2007), Tuyển tập thơ Ngoảnh lại của Vương Trọng, khóa luận tốt nghiệp K27, Đại học Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ Ngoảnh lại của Vương Trọng
Tác giả: Tạ Thị Thu Hằng
Năm: 2007
31. Nguyễn Thái Hòa (2005),Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
32. Cao Thị Hồng (2013), Lí luận- phê bình văn học, đổi mới và sáng tạo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận- phê bình văn học, đổi mới và sáng tạo
Tác giả: Cao Thị Hồng
Nhà XB: NxbHội Nhà văn
Năm: 2013
33. Cao Thị Hồng (2017), Lí luận- phê bình văn học: một góc nhìn mới, tiểu luận phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận- phê bình văn học: một góc nhìn mới
Tác giả: Cao Thị Hồng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2017
35. Bùi Công Hùng (1997), Qúa trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qúa trình sáng tạo thơ ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
36. Vũ Thanh Huyền(2017), Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thơ Nguyễn Hoa
Tác giả: Vũ Thanh Huyền
Năm: 2017
37. Nguyễn Thị Thương Huyền (2016), Biểu tượng trong thơ Xuân Quỳnh và Phan Thị Thanh Nhàn, luận văn thạc sĩ văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng trong thơ Xuân Quỳnh vàPhan Thị Thanh Nhàn
Tác giả: Nguyễn Thị Thương Huyền
Năm: 2016
38. Nguyễn Hữu (số đặc biệt tháng 12/ 2005), Phác thảo nhỏ về những nhà thơ, nhà giáo, Giáo dục và thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo nhỏ về những nhà thơ,nhà giáo
39. Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam hiện đại, Hội Nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w