1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hàm lượng một số chất dinh dưỡng có trong củ sắn dây được trồng tại các vùng khác nhau

44 232 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN I – MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu chung – mục tiêu cụ thể

  • PHẦN II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Giới thiệu về cây sắn dây Pueraria thomsonii Benth

    • 2.2. Thành phần hóa học

    • 2.3. Tác dụng dược lý và công dụng của củ sắn dây

    • 2.4. Tình hình nghiên cứu về sắn dây trên thế giới và Việt Nam

      • Cả trong đông y và tây y đã có rất nhiều nghiên cứu về công dụng của sắn dây. Ở phương Đông, từ 2000 năm trước sắn dây đã có một vị trí quan trọng trong y học dưỡng sinh Trung Quốc, Nhật Bản. Theo giáo sư Dhamananda, viện trưởng Viện nghiên cứu y học cổ truyền bang Oregon (Mỹ), thì bột sắn dây chứa hàm lượng cao isoflavonoid, là một loại hoạt chất tăng cường sự hoạt động của hệ tiêu hóa và tuần hoàn.

      • Những nghiên cứu về sắn dây theo quan niệm y học hiện đại được thực hiện phần lớn tại Trung Quốc, Nhật Bản, Đức... Tác dụng y học của sắn dây được nghiên cứu kỹ lưỡng ở Trung Quốc từ những năm 70. Kết quả công bố cho rằng sắn dây có tác dụng giảm huyết áp, giảm đau đầu, giảm các chứng đau nhức vai và cổ. Trong cuốn “Tự bảo vệ sức khỏe”, xuất bản năm 1973, Muramoto đề nghị uống trà bột sắn dây trong các trường hợp cảm lạnh, làm giảm các cơn đau nói chung, các chứng chuột rút, co cơ và tiêu chảy.

      • Dược điển Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1985) chính thức ghi Cát căn là vị thuốc hạ nhiệt dùng trong các trường hợp cảm sốt kèm theo cảm giác khó chịu hoặc đau nhức nơi cổ, bả vai; giải khát khi sốt nóng... Viện nghiên cứu dược thuộc Viện Y học Khoa học Trung Quốc đã làm thí nghiệm trên chuột bạch thấy rằng tiêm dưới da hoặc vào xoang bụng của chuột bạch hoạt chất cát căn trong cồn etylic với liều 10g/kg thể trọng chuột bạch đã được gây thiếu máu cơ tim cấp tính. Theo dõi bằng điện tâm đồ cho thấy hoạt chất cát căn có tác dụng bảo vệ thiếu máu cấp tính cơ tim rõ rệt. Trong một thử nghiệm tại Trung Hoa trên 52 người cao huyết áp, được cho uống mỗi ngày 8 muỗng cà phê bột Cát căn dưới dạng trà, sau 8 tuần: 17 người đạt kết quả tốt, 30 người thuyên giảm rõ rệt. Vĩnh Minh Cường một nhà nghiên cứu y học Trung Quốc đã phỏng vấn 300 người Trung Quốc dùng bột sắn dây đều cho thấy bột sắn dây có tác dụng giải say rượu, trung hòa các chất độc và giải nhiễm độc do rượu cho các cơ quan nội tạng mà không để lại hiệu ứng phụ nào cho cơ thể.

      • Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về chiết xuất isoflavonoid từ sắn dây. Từ năm 1998, Li Wehong và cộng sự đã xác định được giữa hai dung môi nước và cồn, dung môi cồn cho hiệu suất chiết isoflavonoid cao hơn và từ đó tìm ra được diều kiện chiết xuất tối ưu cho isoflavonoid trong sắn dây là chiết bằng ethanol 60% trong 6 giờ ở 60oC. Năm 2001, Zhenku Guo và cộng sự đã tiến hành chiết isoflavonoid từ sắn dây bằng vi sóng. Trong số các dung môi thử nghiệm, ethanol 70% cho là dung môi hiệu suất chiết isoflavonoid cao nhất, song để chiết puerarin thì nước lại là dung môi tốt hơn. Đến năm 2007, Han Jian và cộng sự đã chiết isoflavonoid từ sắn dây bằng nước và chiết 2 lần, mỗi lần với 10 lần thể tích nước, thời gian chiết lần lượt là 1,5 giờ và 1 giờ. Cũng năm 2007, Xuaneng và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu chiết isoflavonoid từ sắn dây bằng siêu âm (20kz, điện năng đầu vào thay đổi từ 0-650W).

    • 2.5. Giới thiệu về hai vùng nguyên liệu Hải Dương và Nghệ An

  • PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 3.2. Nội dung nghiên cứu

    • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.4. Phương pháp xử lý số liệu

  • Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm Minitab 16.

  • PHẦN IV - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. Xác định các thành phần hóa học cơ bản trong củ sắn dây

  • Trong củ sắn dây có chứa nhiều thành phần hóa học khác nhau. Với mục đích so sánh hàm lượng các thành phần hóa học cơ bản (hàm ẩm, tinh bột, cellulose, protein) ở các vùng nguyên liệu khác nhau và ở các bộ phận khác nhau của củ sắn dây. Hàm lượng các thành phần hóa học cơ bản ở hai vùng nguyên liệu Hải Dương và Nghệ An, ở trên hai bộ phận khác nhau (vỏ, lõi) của củ sắn dây đã được xác định. Kết quả được trình bày trong bảng 4.1 và 4.2.

  • Phần dưới đây sẽ là kết quả phân tích thành phần hóa học của sắn dây trồng tại Nghệ An.

    • 4.2. Kết quả xác định hàm lượng các hoạt chất sinh học trong củ sắn dây

      • Thực hiện quá trình chiết mẫu và phân tích phổ trên HPLC đối với các mẫu sắn dây được trồng tại hai vùng nguyên liệu Hải Dương Và Nghệ An và sắc ký phổ của các chất chuẩn sử dụng trong việc so sánh, đánh giá. Kết quả được trình bày trong hình 4.1.

  • PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 5.1. Kết luận

  • Từ kết quả thu được, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:

  • Thành phần hóa học cơ bản và các hoạt chất sinh học trong củ sắn dây có sự khác nhau giữa các bộ phận của củ (vỏ, lõi), giữa sắn dây tươi, khô, và giữa các vùng nguyên liệu. Thành phần hóa học cơ bản chủ yếu tập trung vào phần lõi của củ. Trong lõi củ sắn dây chứa nhiều tinh bột (từ 12,00% đến 34,37%) còn protein thì chiếm hàm lượng thấp.

  • Trong củ sắn dây chứa nhiều các hoạt chất sinh học. Các hoạt chất chủ yếu nhiều nhất ở phần vỏ của sắn dây.Trong đó puerarin chiếm hàm lượng cao nhất còn daidzein chiếm hàm lượng thấp nhất. Các hoạt chất sinh học cho hàm lượng cao nhất ở vỏ của sắn dây khô. Ở hai vùng nguyên liệu thì sắn dây ở Hải Dương có hoạt chất sinh học cao hơn sắn dây ở Nghệ An.

    • 5.2. Đề nghị

  • Trong thời gian thực hiện đề tài, do điều kiện phòng thí nghiệm và thời gian có hạn nên chúng tôi mới chỉ thu được các kết quả như trên. Để hoàn thiện thêm nghiên cứu, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:

  • Xác định hàm lượng các hoạt chất có hoạt tính sinh học của sắn dây ở các giống khác nhau, ở các kích thước khác nhau, độ tuổi khác nhau.

  • Xác định hàm lượng các hoạt chất trong các sản phẩm chế biến từ sắn dây

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I – MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu chung – mục tiêu cụ thể .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu sắn dây Pueraria thomsonii Benth 2.2 Thành phần hóa học 2.3 Tác dụng dược lý công dụng củ sắn dây 2.3.1 Tác dụng tim mạch 2.3.2 Tác dụng hạ huyết áp 2.3.3 Tác dụng chống loạn nhịp tim 2.3.4 Tác dụng tuần hoàn não 2.3.5 Tác dụng hệ thần kinh 2.3.6 Tác dụng hạ đường huyết 2.3.7 Tác dụng chống ung thư .7 2.3.8 Tác dụng chống oxy hóa .8 2.3.9 Các tác dụng khác .8 2.4 Tình hình nghiên cứu sắn dây giới Việt Nam 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .11 2.5 Giới thiệu hai vùng nguyên liệu Hải Dương Nghệ An 11 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .15 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu .15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phương pháp sơ chế nguyên liệu 16 3.3.2 Phương pháp phân tích .17 3.4 Phương pháp xử lý số liệu .20 PHẦN IV - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Xác định thành phần hóa học củ sắn dây .21 4.2 Kết xác định hàm lượng hoạt chất sinh học củ sắn dây .24 4.2.1 Sắc ký phổ dịch chiết sắn dây 24 4.2.2 Kết xác định hoạt chất sinh học củ sắn dây Hải Dương 25 4.2.3 Kết xác định hoạt chất sinh học củ sắn dây Nghệ An 28 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng 100g sắn dây khô Bảng 2.2 Diện tích sản lượng sắn dây hai tỉnh Hải Dương Nghệ An 12 Bảng 2.3 Đặc điểm khí hậu hai tỉnh Hải Dương Nghệ An 12 Bảng 4.1 Kết xác định phần hóa học củ sắn dây Hải Dương 21 Bảng 4.2 Kết xác định phần hóa học củ sắn dây Nghệ An 22 Bảng 4.2 Kết xác định hàm lượng hoạt chất sinh học củ sắn dây Hải Dương (mg/g) 27 Bảng 4.3 Kết xác định hàm lượng hoạt chất sinh học củ sắn dây Nghệ An (mg/g) 30 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc số isoflavonoid rễ củ sắn dây Hình 2.2 Một số sản phẩm chức có chứa sắn dây thị trường .9 Hình 3.1 Hình thức kích thước củ sắn dây thí nghiệm 15 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình sơ chế nguyên liệu 16 Hình 4.1 Sắc ký phổ chất chuẩn 24 Hình 4.2 Sắc ký phổ vỏ tươi sắn dây Hải Dương 25 Hình 4.3 Sắc ký phổ lõi tươi sắn dây Hải Dương 25 Hình 4.4 Sắc ký phổ vỏ khô sắn dây Hải Dương 26 Hình 4.5 Sắc ký phổ lõi khơ sắn dây Hải Dương 26 Hình 4.6 Sắc ký phổ vỏ tươi sắn dây Nghệ An 28 Hình 4.7 Sắc ký phổ lõi tươi sắn dây Nghệ An 29 Hình 4.8 Sắc ký phổ vỏ khơ sắn dây Nghệ An .29 Hình 4.9 Sắc ký phổ lõi khô sắn dây Nghệ An 30 PHẦN I – MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sắn dây (Pueraria thomsoni Benth) số loại rễ củ trồng phổ biến Việt Nam Nó lồi dây leo, sống lâu năm, dài tới 10m Từ lâu, sắn dây góp mặt với vị trí khơng thể thiếu ẩm thực y học Việt Nam Sắn dây trồng để lấy củ ăn, chế bột làm thuốc (gọi cát căn) Theo y học cổ truyền, sắn dây vị thuốc mát, có tác dụng giải nhiệt, chống khát, dùng để chữa bệnh viêm ruột, đau dày Theo y học đại, sắn dây dùng để chữa bệnh mạch vành, đau thắt ngực, cao huyết áp, bệnh nghiện rượu (Đỗ Tất Lợi, 2000) Các nghiên cứu cho thấy thành phần hóa học củ sắn dây bao gồm chủ yếu tinh bột isoflavon Ngoài có saponin, cellulose, protein, lipid Tinh bột thành phần chủ yếu củ sắn dây chất khác chiếm hàm lượng Isoflavon chất hữu thuộc nhóm pholyphenol có nhiều tiềm phòng chữa bệnh Đặc biệt, isoflavon rễ củ sắn dây chứa lượng lớn chất puerarin, daidzin, daidzein, genistein genistin Các chất có vai trò quan trọng việc trì sinh lý bình thường, chống lão hóa, làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, loãng xương, ung thư vú, phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh ngăn ngừa ung thư (Đỗ Tất Lợi, 2000) Sắn dây lồi dễ trồng, tốn cơng chăm sóc, sâu bệnh, khơng kén đất, chi phí đầu tư thấp, có giá trị dinh dưỡng suất cao Hiện nay, Hải Dương tỉnh đứng đầu nước diện tích trồng sắn dây (400-500 ha), suất (20-22 tấn/ha) (Sở KH&CN tỉnh Hải Dương, 2013) Diện tích trồng sắn dây ngày tăng khơng Hải Dương mà nhân rộng vùng nguyên liệu khác Nghệ An, chí sang Lào Do đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm, chế độ canh tác, chất lượng đất vùng nguyên liệu khác dẫn đến thành phần hoá học củ sắn dây vùng khác Đặc biệt hàm lượng isoflavon củ sắn dây thay đổi nhiều vào vùng trồng trọt phận củ (vỏ, lõi) Hiện nay, có nhiều cơng ty thực phẩm quan tâm đến củ sắn dây họ muốn tạo sản phẩm từ sắn dây nước uống sắn dây, trà sắn dây có chứa nhiều hoạt chất sinh học Từ lý cho thấy việc Xác định thành phần hóa học hàm lượng số hợp chất có hoạt tính sinh học của sắn dây vùng nguyên liệu khác có ý nghĩa thực tế nhằm có khuyến cáo cho người chế biến lựa chọn nguyên liệu vùng cho phù hợp với mục đích sử dụng 1.2 Mục tiêu chung – mục tiêu cụ thể 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định thành phần hóa học hàm lượng số hợp chất có hoạt tính sinh học củ sắn dây hai vùng nguyên liệu Hải Dương, Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định thành phần hóa học củ sắn dây (nước, tinh bột, cellulose, protein) hai vùng nguyên liệu Hải Dương, Nghệ An; Xác định hàm lượng số chất thành phần có hoạt tính sinh học (puerarin, daidzin, daidzein) củ sắn dây hai vùng nguyên liệu Hải Dương, Nghệ An PHẦN II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu sắn dây Pueraria thomsonii Benth Sắn dây có tên khoa học Pueraria thomsonii Benth Tên đồng nghĩa: Pueraria lobata (Willd.) Ohwi; Pueraria trilobata Backer; Pueraria hirsuta Schneid Tên khác: Cát căn, Bạch cát, Khau cát (Tày), Bẳn mắm kèo (Thái) Tên nước ngoài: Kudzu bean, Kudzu vine (Anh), Koudzou (Pháp) Cây sắn dây thuộc Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), Phân lớp Hoa hồng (Rosidae), Bộ Đậu (Fabales), Họ Đậu (Fabacecae), Chi Pueraria DC, Loài Pueraria thomsonii Benth (Phạm Hoàng Hộ, 2003) Sắn dây loài dây leo dài, khỏe, có bò lan mặt đất; thân non màu xanh, mềm, có nhiều lơng mịn màu vàng nâu; thân già màu xám, cứng, có nhiều nốt sần Lá mọc cách, kép lơng chim lẻ có chét, cuống màu xanh, có nhiều lơng, mặt bụng có rãnh giữa, dài 10-13 cm, phù đáy Lá kèm 2, hình bầu dục đầu nhọn mũi mác, dài 9-11 mm, rộng 0,5-1 mm, nhiều lông Rễ củ lớn, màu xám, vỏ ngồi có nhiều đường vân tròn quanh củ, bần dày, số chỗ bong ra, củ cắt ngang màu trắng, nhiều sợi, có vài vòng nâu (Phạm Hoàng Hộ, 2003) Sắn dây phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Châu Á (16 lồi); Việt Nam có lồi, trồng từ vùng núi đến đồng Thu hoạch sắn dây từ cuối tháng 10 đến tháng 3-4 năm sau Ở Trung Quốc, người ta thường thu hoạch sắn dây vào mùa thu mùa đông Sơ chế sắn dây cách rửa sạch, bóc bỏ lớp vỏ bên ngồi, cắt thành khúc dài 10-15 cm Nếu củ to bổ dọc để có dày khoảng 1cm, sau phơi sấy khơ Muốn chế tinh bột sắn dây bóc vỏ, đem giã nhỏ xay máy, cho thêm nước nhào lọc qua rây thưa, loại bã, sau lọc lại lần qua rây dày hơn, để lắng gạn lấy tinh bột đem phơi sấy khơ 2.2 Thành phần hóa học Trong củ sắn dây có tinh bột, cellulose, protein, lipid, tro (Võ Văn Chi, 1997) Ngồi có saponin (Võ Văn Chi, 1997) isoflavon (puerarin, daidzin, daidzein…), puerosid A, puerosid B, nhóm olean triterpen (Đỗ Tất Lợi, 2000) Thành phần dinh dưỡng sắn dây thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng 100g sắn dây khô Thành phần Năng lượng Nước Glucid Cellulose Protein Hàm lượng 119 kcal 60,3 g 28 g 9,2 g 1,6 g Thành phần Isoflavone Tro Lipid Phosphor Calci Hàm lượng 0,81 g 0,8 g 0,1 g 45 mg 28 mg Nguồn: Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, 2007 Từ bảng ta thấy củ sắn dây có chứa nhiều chất dinh dưỡng khác Trong glucid chiếm hàm lượng cao nhất, nhiên thấp so với gạo (75,0g) củ sắn (36,4 g) (Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, 2007) Hàm lượng cellulose sắn dây (9,2g) cao cao nhiều so với cellulose gạo (0,7 g) sắn (1,5 g) Protein, tro, lipid chiếm hàm lượng thấp Hàm lượng isoflvone sắn dây (0,81g) cao nhiều so với hàm lượng isoflavone đậu nành (0,15g) (Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, 2007) Hình 2.1 Cấu trúc số isoflavonoid rễ củ sắn dây Isoflavone chất hữu thuộc nhóm pholyphenol Các isoflavone có hoạt tính chống oxy hóa coi chất ứng dụng điều trị ung thư (Salakka et al., 2006) Các nghiên cứu puerarin, daidzin, daidzein, genistein genistin isoflavonoid chiếm tỷ lệ lớn rễ củ loài sắn dây, cho tác dụng sinh học đáng ý (Phan Quốc Kinh, 2011) Tính đến thời điểm tại, người ta tìm khoảng 52 flavone từ chi Pueraria Trong Pueraria lobata lồi có hàm lượng flavones cao có nhiều flavones phân lập (36 chất) (Yang et al., 2006) Hàm lượng isoflavone rễ củ sắn dây phụ thuộc nhiều vào loài, vùng trồng trọt (Yang et al., 2006) thời gian thu hái (Chen et al., 2007) Hàm lượng flavone trung bình lồi Pueraria lobata 7,42% hàm lượng flavone trung bình lồi Pueraria thomsonii có 0,93% Hàm lượng flavone lồi Pueraria lobata trồng Shanxi (Trung Quốc) lên tới 10,4% hàm lượng trồng Jiangxi (Trung Quốc) đạt 3,3% (Yang et al., 2006) Tuổi thời gian thu hái yếu tố ảnh hưởng đáng kể tới hàm lượng isoflavone loài Pueraria lobata trồng Huoshan (Trung Quốc) Rễ củ năm tuổi thu hái vào khoảng tháng giêng cho hàm lượng isoflavone cao nhất, đạt 7,26% Tuổi cao thời gian thu hái trước tháng giêng làm giảm hàm lượng isoflavone sắn dây (Chen et al., 2007) 2.3 Tác dụng dược lý công dụng của củ sắn dây Sắn dây từ lâu chiếm vị trí quan trọng ẩm thực y học phương đông Người Việt Nam dùng bột củ sắn dây chế biến số loại ăn, ăn vặt, mài làm tinh bột để uống tốt cho sức khỏe khô để bổ sung vào làm số loại thuốc Người Nhật sử dụng sắn dây để làm bánh wagashi, loại bánh truyền thống làm từ bột gạo, đậu đỏ, đường nâu bột sắn dây Tính ứng dụng bột sắn dây nhiều ăn cao, đồng thời dược tính sắn dây Tây Y Đông Y phát áp dụng việc điều trị nhiều chứng bệnh Theo y học cổ truyền, sắn dây có vị ngọt, tính mát, có cơng dụng giải thối nhiệt, vị thuốc chữa chứng bệnh cảm nắng, sốt cao, nhức đầu, sởi, mỏi vai gáy, đái tháo đường, tăng huyết áp, thiếu máu tim, chảy máu cam, trĩ xuất huyết, ù tai Sắn dây ghi vào dược điển Việt Nam Tinh bột sắn dây pha với nước thêm đường uống để giải khát Ngoài y học cổ truyền dùng hoa dây sắn dây với tên “Cát hoa” để làm thuốc giã rượu Theo y học đại, sắn dây có tác dụng tim mạch, giảm huyết áp, giảm đau đầu, giảm chứng đau nhức vai cổ, điều hòa rối loạn lipid máu, chống loạn nhịp tim, giải độc, bảo vệ tế bào gan, chống lão hóa, nâng cao sức đề kháng, dự phòng tích cực nhiễm virut đường hơ hấp Ngồi ra, sắn dây có cơng dụng giải rượu, trung hòa chất độc giải nhiễm độc rượu quan nội tạng mà không để lại hiệu ứng phụ cho thể 2.3.1 Tác dụng tim mạch Chất puerarin sắn dây có tác dụng tim mạch Thử nghiệm tác dụng chó cách tiêm puerarin sắn dây cho thấy có tác dụng giãn động mạch vành đồng thời giảm lượng tiêu thụ oxy tim giảm sức kháng mạch vành Trên chó dùng reserpin trước để làm tiêu kiệt hết lượng catecholamin mơ tim, dạng isoflavon tồn phần với liều 30 mg/kg puerain với liều 20 mg/kg có tác dụng làm tăng lưu lượng mạch vành giảm sức kháng mạch vành Những kết giống với kết thí nghiệm chó khơng dùng reserpin Điều chứng tỏ tượng làm giãn mạch vành sắn dây không liên quan tới catecholamin mà tác dụng giãn trực tiếp (Đỗ Huy Bích, 2006) 2.3.2 Tác dụng hạ huyết áp Isoflavone sắn dây có tác dụng hạ huyết áp Thử nghiệm chó mèo cách tiêm tĩnh mạch với liều 750 mg/kg có khả đối kháng với tác dụng kích thích tim isoprenalin, ngồi làm giảm nhịp tim gây hạ huyết áp (Đỗ Huy Bích, 2006) hoạt chất lõi Đối với mẫu vỏ lõi hoạt chất sắn dây tươi (hình 4.2, 4.3) hấp thụ tốt sắn sây khơ (hình 4.4, 4.5) Trong mẫu sắn Hải Dương mẫu vỏ khơ hấp thụ tốt (hình 4.4) mAU(x1,000) 254nm,4nm (1.00) 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 Hình 4.4 Sắc ký phổ vỏ khơ sắn dây Hải Dương mAU(x100) 254nm,4nm (1.00) 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 4.5 Sắc ký phổ lõi khô sắn dây Hải Dương Từ phổ cho thấy hoạt chất mẫu sắn dây Hải Dương hấp thụ tốt bước sóng 254 nm Trong puerarin có thời gian rửa giải 9,8 phút 26 hấp thụ tốt Còn daidzin (thời gian rửa giải 10,2 phút) daidzein (thời gian rửa giải 11,5 phút) hấp thụ Bảng 4.2 kết xác định hàm lượng hoạt chất sinh học sắn dây Hải Dương phương pháp HPLC Bảng 4.2 Kết xác định hàm lượng hoạt chất sinh học củ sắn dây Hải Dương (mg/g) Mẫu Hoạt chất Puerarin Mẫu tươi Vỏ 9,61 ± 0,86 Mẫu khô Lõi Vỏ Lõi 3,31 ± 0,25 2,99 ± 0,64 1,51 ± 0,06 Daidzin 1,09 ± 0,013 0,71 ± 0,04 0,57 ± 0,14 0,34 ± 0,03 Daidzein 0,32 ± 0,02 0,25 ± 0,01 0,31± 0,02 0,25 ± 0,01 Kết cho thấy hàm lượng hoạt chất sinh học có thay đổi phận củ củ sắn dây tươi khô Đối với mẫu tươi: Hàm lượng hoạt chất vỏ cao lõi Trong puerarin có khác nhiều đạt 9,61% vỏ, 3,31% lõi Hàm lượng daidzin vỏ 1,09% cao gấp 1,5 lần so với lõi Hàm lượng daidzein vỏ lõi tươi khác không nhiều Đối với mẫu khô: Hàm lượng vỏ cao lõi Puerarin vỏ 2,99% cao gấp 1,9 lần so với lõi 1,51% Còn hàm lượng daidzin daidzein khác Đối với vỏ: hàm lượng hoạt chất giảm nhiều sau sấy khô Giamr nhiều puerarin từ 9,61% vỏ tươi giảm xuống 2,99% Hàm daidzin vỏ tươi khôcũng giảm đáng kể Tuy nhiên hàm lượng daidzein gần Đối với lõi: Hàm lượng hoạt chất lõi tươi cao lõi khô Puerarin daidzin mẫu tươi giảm nhiều so với mẫu khơ Còn daidzein khơng có khác mẫu tươi khô Trong hoạt chất puerarin có hàm lượng cao cao nhiều so với hàm lượng daidzin daidzein Hàm lượng puerarin vỏ tươi 27 (9,61 mg/g) cao gấp 8,8 lần so với hàm lượng daidzin (1,09 mg/g) cao gấp 30 lần so với hàm lượng daidzein (0,32 mg/g) vỏ khơ Còn daidzin daidzein chiếm hàm lượng thấp Trong daidzein hàm lượng thấp Theo nghiên cứu Vũ Văn Tuấn (2014) hàm lượng puerarin sắn dây Hải Dương 0,56 mg/g thấp so với kết nghiên cứu 4.2.3 Kết xác định hoạt chất sinh học củ sắn dây Nghệ An Sắc ký phổ mẫu sắn dây Nghệ An theo vỏ, lõi sắn dây tươi vỏ, lõi sắn dây khơ thể hình 4.6, 4.7, 4.8, 4.9 mAU(x100) 254nm,4nm (1.00) 6.5 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 Hình 4.6 Sắc ký phổ vỏ tươi sắn dây Nghệ An Từ phổ nhận thấy hoạt chất mẫu sắn dây Nghệ An hấp thụ tốt bước sóng 254 nm Trong puerarin chất hấp thụ tốt Đối với mẫu sắn dây tươi (hình 4.6, 4.7) hoạt chất vỏ hấp thụ tốt hoạt chất lõi Đối với mẫu vỏ lõi hoạt chất sắn dây tươi hấp thụ tốt sắn sây khô Trong mẫu sắn Nghệ An mẫu vỏ khơ (hình 4.8) hấp thụ tốt 28 mAU(x100) 254nm,4nm (1.00) 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 Hình 4.7 Sắc ký phổ lõi tươi sắn dây Nghệ An mAU(x1,000) 254nm,4nm (1.00) 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 Hình 4.8 Sắc ký phổ vỏ khơ sắn dây Nghệ An So sánh phổ mẫu Hải Dương Nghệ An đa số hoạt chất mẫu sắn dây Hải Dương hấp thụ tốt mẫu Nghệ An Tuy nhiên mẫu vỏ khơ (hình 4.8) lõi khơ (hình 4.9) sắn dây Nghệ An hoạt chất lại hấp thụ tốt mẫu sắn dây Hải Dương 29 mAU(x1,000) 1.4 254nm,4nm (1.00) 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 Hình 4.9 Sắc ký phổ lõi khô sắn dây Nghệ An Bảng 4.3 kết xác định hàm lượng hoạt chất sinh học sắn dây Nghệ An phương pháp HPLC Bảng 4.3 Kết xác định hàm lượng hoạt chất sinh học củ sắn dây Nghệ An (mg/g) Mẫu Mẫu tươi Mẫu khô Vỏ Lõi Vỏ Lõi Puerarin 3,93 ± 0,31 1,13 ± 0,29 10,86 ±0,72 1,12 ± 0,01 Daidzin 0.46 ± 0.04 0,11 ± 0.03 0.60 ± 0,14 0.44 ± 0,14 Daidzein 0,18 ± 0,02 0.09 ± 0.009 0.13 ± 0,01 0.12 ± 0,03 Hoạt chất Đối với mẫu tươi: Hàm lượng hoạt chất vỏ cao nhiều so với lõi Hàm lượng puerarin vỏ đạt 3,93mg/g cao gấp 3,4 lần so với puerarin lõi 1,31 mg/g Hàm lượng daidzin daidzein có khác đáng kể Đối với mẫu khô: Hàm lượng vỏ cao lõi Đặc biệt hàm lượng puerarin vỏ khô cao gấp 9,6lần so với lõi Hàm lượng 30 daidzin daidzein khác chí hàm lượng daidzein vỏ lõi gần Đối với vỏ: Hàm lượng puerarin mẫu khô cao mẫu tươi 2,7 lần Hàm lượng daidzin tăng lên sau sấy khô từ 0,46mg/g lên 0,6mg/g Tuy nhiên hàm lượng daidzein lại giảm xuống sau sấy Đối với lõi: Hàm lượng puerarin mẫu tươi khơ khác khơng nhiều Sauk hi sấy khơ hàm lượng daidzin daidzein tăng lên Daidzin tăng lên lần daidzein tăng lên 1,3 lần Hàm lượng puerarin cao nhiều so với hàm lượng daidzin daidzein Điển vỏ tươi hàm lượng puerarin (3,93 mg/g) cao gấp 8,5 lần so với hàm lượng daidzin (0,46 mg/g) cao gấp 21 lần so với hàm lượng daidzein (0,18 mg/g) Daidzein chiếm hàm lượng thấp nguyên liệu Từ hai bảng 4.3 4.4 ta thấy đa số hàm lượng hoạt chất sinh học sắn dây Hải Dương cao Nghệ An Tuy nhiên hàm lượng puerarin vỏ khô sắn dây Nghệ An đạt 10,86 mg/g cao nhiều so với hàm lượng puerarin vỏ khô sắn dây Hải Dương (2,99 mg/g) cao gấp 3,6 lần Nhìn chung hai vùng nguyên liệu hàm lượng hoạt chất có chênh lệch khơng nhiều So sánh với nghiên cứu khác hàm lượng puerarin nghiên cứu cao so puerarin sắn dây Hải Dương 0,56 mg/g (Vũ Văn Tuấn 2014) Từ kết nghiên cứu kết luận hàm lượng hoạt chất sinh học nguyên liệu tươi khô, phận củ (vỏ, lõi) vùng nguyên liệu có khác Khác nhiều thành phần hoá học vỏ, lõi sắn dây tươi khơ Còn vùng ngun liệu khác không nhiều Hàm lượng hoạt chất sinh học vỏ cao lõi, sắn dây khô cao sắn dây tươi Trong mẫu sắn dây hàm lượng hoạt chất cao vỏ khô Puerarin hoạt chất 31 chiếm hàm lượng cao sắn dây cao nhiều so với hàm lượng daidzin daidzein Còn hàm lượng daidzein chiếm hàm lượng thấp 32 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu được, đưa số kết luận sau:  Thành phần hóa học hoạt chất sinh học củ sắn dây có khác phận củ (vỏ, lõi), sắn dây tươi, khô, vùng nguyên liệu Thành phần hóa học chủ yếu tập trung vào phần lõi củ Trong lõi củ sắn dây chứa nhiều tinh bột (từ 12,00% đến 34,37%) protein chiếm hàm lượng thấp  Trong củ sắn dây chứa nhiều hoạt chất sinh học Các hoạt chất chủ yếu nhiều phần vỏ sắn dây.Trong puerarin chiếm hàm lượng cao daidzein chiếm hàm lượng thấp Các hoạt chất sinh học cho hàm lượng cao vỏ sắn dây khô Ở hai vùng nguyên liệu sắn dây Hải Dương có hoạt chất sinh học cao sắn dây Nghệ An 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực đề tài, điều kiện phòng thí nghiệm thời gian có hạn nên chúng tơi thu kết Để hoàn thiện thêm nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau:  Xác định hàm lượng hoạt chất có hoạt tính sinh học sắn dây giống khác nhau, kích thước khác nhau, độ tuổi khác  Xác định hàm lượng hoạt chất sản phẩm chế biến từ sắn dây 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bảng thành phẩm dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam năm 2007 Nhà xuất Y học Bộ Y Tế (2006) Bài giảng dược liệu, NXB Y học, tr 38-40, 259-289 Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, tập 2, tr 680-686 Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, II, in lần NXB Trẻ Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam số Lê Thùy Linh (2009), Chiết xuất phân lập Isoflavonoid từ sắn dây Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Nguyễn Văn Mùi (2007) Thực Hành Hóa Sinh Học NXB Đại Học Quốc Gia 10 Phạm Thị Cẩm Nhung (2011), Khảo sát thành phần hoá học tác dụng chống oxy hoá rễ củ sắn dây Pueraria thomsonii Benth Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Vũ Văn Tuấn (2014) Xây dựng phương pháp điều chế cao khô phân lập puerarin từ sắn dây Luận văn thạc sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 12 Đỗ Thị Hoa Viên (2006), Nghiên cứu in vivo tác dụng nội tiết kiểu oestrogen 34 isoflavon chiết xuất từ sắn dây Pueraria thomsonii Benth Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 44, số Tài liệu nước 13 Chen., et al (2001), Study on HPLC Rapid Determination of Puerarin & Daidzin in Pueraria Lobata (Wild) Food Science, 04 14 Chen., et al (2007), "Seasonal Variations in the Isoflavonoids of Radix Puerariae" Phytochemiscal Analysis, 18, pp 245-250 15 Dong Wook Lim, Jae Goo Kim and Yun Tai Ki (2013), Effects of Dietary Isoflavones from Puerariae Radix on Lipid and Bone Metabolism in Ovariectomized Rats Nutrients 2013, 5, 2734-2746 16 Fang C, Wan X, Tan H, Jiang C (2006), Identification of isoflavonoids in several kuduzu samples by high-performancr liqid chromatography coupled (HPLC) with electrospray ionization tandem mass spectrometry J Chromatogr Sci 17 Haijiang Zhang, Xiaoping Yang (2009), “Profiling and quantification of isoflavone-C-glycosides impurities in puerarin injection by liquid chromatography coupled to ESI-ion trap mass spectrometry”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis (49), 843–847 18 Meng, X Y “Analysis on the chemical constituents in the root and stem of Puerarin lobata Wild.” J Jilin Agr Univ 1994, 63, 475-6 19 Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2005) "Chinese Materia Medica and Prepared Silces of Chinese Crude Drug", pp 230-231 20 Yang, et al (2006) Chinese Medicine Based on Radix Puerariae, The Hong Kong Polytechnic University 35 Tài liệu internet: 21 Cookbox2 – Khoa Học & Nghệ Thuật Nấu Ăn Tự Nhiên, Hiểu biết sắn dây http://www.bepthucduong.com/download-bi-kip/hieu-ve-san-day/ Ngày truy cập 27/08/2016 22 Cát căn, tác dụng chữa bệnh cát – Thầy thuốc bạn http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/catcan.htm Ngày truy cập 25/08/2016 23 Loài Pueraria thomsoni Benth (cây sắn dây), thuốc khoa dược http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/145 Ngày truy cập 10/08/2016 24 Nguyễn Văn Ánh (2014), Một số nghiên cứu tác dụng sắn dây sức khỏe http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/05/san-day-cat-cankudzu-pois-patate.html Ngày truy cập 30/08/2016 25 Vườn thảo dược (2012), Sắn dây http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/05/san-day-cat-can-kudzu-poispatate.html Ngày truy cập 12/08/2016 26 Giáo trình thực tập hóa sinh (2013) http://tailieu.tv/tai-lieu/giao-trinh-thuctap-sinh-hoa-10562/ Ngày truy cập 2/11/2016 27 Vikipedia Isoflavone https://en.wikipedia.org/wiki/Isoflavones Ngày truy cập 5/11/2016 28 Báo điện tử Nghệ An (2014) Sắn dây Nghệ An http://www.baonghean.vn/kinh-te/201404/san-day-nam-dan-2508684/ Ngày truy cập 15/09/2016 29 Sở KH&CN tỉnh Hải Dương (2014) Sắn dây Hải Dương http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-dia-phuong/5667-haiduong-ung-dung-khacn-vao-san-xuat-san-day-o-huyen-kinh-mon.html Ngày truy cập 17/09/2016 36 37 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xây dựng đường chuẩn glucose C% 0,005 0,01 Độ hấp thụ OD 0,0612 0,1526 0,02 0,3124 Đường chuẩn glucose 0.7 Độ hấp thụ OD 0.6 f(x) = 15.58x - 0.01 R² = 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.01 0.01 0.02 0.02 0.03 0.03 0.04 0.04 0.05 Nồng độ C% Phụ lục 2: Xây dựng đường chuẩn puerarin Nồng độ (µg/ml) 186,6666 93,3333 46,6666 Diện tích 6667205 3387113 1701502 0,04 0,611 Phụ lục 3: Xây dựng đường chuẩn daidzin Nồng độ (µg/ml) 41,3333 20,6666 10,3333 Diện tích 728934 390221,4 199935,7 Phụ lục 4: Xây dựng đường chuẩn daidzein Nồng độ (µg/ml) 21 10,5 5,25 Diện tích 747321,8 366251,3 186570,6 39 40 ... Hàm lượng isoflvone sắn dây (0,81g) cao nhiều so với hàm lượng isoflavone đậu nành (0,15g) (Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, 2007) Hình 2.1 Cấu trúc số isoflavonoid rễ củ sắn dây Isoflavone... Zhenku Guo cộng tiến hành chiết isoflavonoid từ sắn dây vi sóng Trong số dung môi thử nghiệm, ethanol 70% cho dung môi hiệu suất chiết isoflavonoid cao nhất, song để chiết puerarin nước lại dung... dân gian coi sắn dây loại thuốc chữa nhiều chứng bệnh cảm sốt phong nhiệt, kiết lị kèm theo sốt, giải nhiệt Năm 2001, Đỗ Thị Hoa Viên Phan Quốc Kinh nghiên cứu chiết xuất cồn xác định isoflavonoid

Ngày đăng: 27/08/2019, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w