1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 - Tuần 33

10 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 Tuần 33 - Tiết 161 Ngày soạn: 21/ 04 Văn bản Bắc sơn ( Nguyễn Huy Tởng) A Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn. Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy TởngHình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nói. B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao nói Giôn Thoóc- tơn là ông chủ lí tởng của con chó Bấc? ? Tình cảm của Bấc với Giôn Thoóc - tơn nh thế nào? 3/ Bài mới: Đọc chú thích dấu sao sgk. ? N êu hiểu biết của em về tác giả? ? Văn bản Bắc Sơn? I Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Nguyễn Huy Tởng(1912-1960),nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng với tiểu thuyết Sống mãi với thủ đô, một số truyện lịch sử cho thiếu nhi 2. Văn bản - Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau cách mạng tháng tám, lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) oqi hùng và bi tráng. - Văn bản trích từ hồi bốn của vở kịch. G/v cùng học sinh đọc và tìm hiểu. II - Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc- Tìm hiểu chú thích: - Học sinh. 2. Loại hình kịch và các thể kịch: - Giáo viên giới thiệu ? - Loại hình nghệ thuật sân khấu. - Bao gồm nhiều thể loại kịch. - đợc cấu trúc theo vở: hồi, cảnh. 3.Xung đột và hành động kịch: ? Em hãy chỉ ra xung đột kịch và và hành động kịch trong hai lớp kịch này? - Xung đột kịch: Đó là những mâu thuẫn chính trong kịch. + Lực lợng cách mạng> < kẻ thù( Pháp và tay sai) - Hành động kịch: Hành động của nhân vật đợc thể hiện rõ qua xung đột kịch. - Xung đột cơ bản trong kịch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lợng cách mạng và kẻ thù. Xung đột cơ bản ấy đợc thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm một số nhân vật ( Thơm, bà cụ Phơng). ?6 Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng đợc một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào? Xung đột kịch diễn ra trong chuỗi các hành động kịch có quan hệ gắn kết với nhau. - Trong hồi 4, xung đột kich: lực lợng cách mạng >< kẻ thù đợc thể hiện trong sự đối đầu giữa Ngọc >< Thái, Cửu. Xung đột ấy diễn ra trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sĩ cách mạng và xung đột này còn diễn ra ở nhân vật Thơm. - Tình huống ấy có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch? - Xung đột kịch ở hồi 4 đợc bộc lộ qua một tình huống căng thẳng, bất ngờ: Thái và Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn lại chạy đúng vào nhà Ngọc, lúc chỉ có Thơm ở nhà. Tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát và bằng việc che giấu cho hai ngời, Thơm đã đứng hẳn về phía cách mạng. Mặt khác, tình huống ấy cũng cho Thơm thấy rõ bộ mặt phản động của chồng. - Tình huống: Thái và Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn lại chạy đúng vào nhà Ngọc, lúc chỉ có Thơm ở nhà. ? Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm? ? Nhân vật thơm ở vào hoàn cảnh nh thế nào? ? Chồng Thơm là ngời nh thế nào? ? Cuộc sống của Ngọc và Thơm ntn? ? Trớc hoàn cảnh nh vậy Thơm có tâm trạng ntn? 4. Phân tích: a. Nhân vật Thơm: - Tóm tắt những nét chính về nhân vật Thơm. Thơm là vự Ngọc, một nho lại trong bộ máy cai trị của Pháp. Thơm quen với cuộc sống an nhàn, đợc chồng chiều, thích sắm sửa, ăn diện. Vì thế, cô đứng ngoài phong trrrào khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, mặc dù cha và em trai là những quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa. Nhng Thơm vẫn cha bị mất đi bản chất trung thực, lòng tự trọng và tình thơng ngời. Thơm quý trọng ông giáo Thái- ngời cán bộ cách mạngKhi lực lợng cách mạng bị đàn áp, cả cha và em trai đều hi sinh, Thơm ân hận và càng bị giày vò khi biết dần dần biết đ- ợc rằng Ngọc làm tay sai cho địch, dẫn quân Pháp về đánh úp lực lợng khởi nghĩa. - Ngọc sẵn sàng và dễ dàng thoả mãn những nhu cầu ăn diện của Thơm: tậu nhà mới, đa Thơm nhiều tiền, đánh nhẫn, may mặcCha và em thì chết, mẹ bỏ đi. - Hình ảnh ngời cha trong lúc hi sinh, những lời cuối cùng của ông, khẩu súng trao lại cho thơm, sự hi sinh của em trai, tình cảnh thơng tâm của ngời mẹ gần nh hoá điên, bỏ nhà đi lang thang-> Tất cả những điều đó luôn ám ảnh, giày vò tâm trí cô. - Trong cô luôn có sự băn khoăn, nghi ngờ đối với Ngọc ngày càng tăng: trong những lần đối thoại với chồng, sự nghi ngờ khiến Thơm luôn tìm cách dò xét ý nghĩ và hành động của Ngọc để tìm hiểu sự thực. Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 D. Củng cố Hớng dẫn: ? Nhắc lại kiến thức sơ lợc về thể loại kịch theo hiểu biết của em? ? Hành động kịch là gì? ? Xung đột kịch đợc hiểu nh thế nào? - Học bài - Chuẩn bị phần còn lại. _______________________________________________ Tuần 33 - Tiết 162 Ngày soạn: 22/ 04 Văn bản Bắc sơn ( Nguyễn Huy Tởng) A Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn. Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy TởngHình thành những hiểu biết sơ lợc về thể loại kịch nói. B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Hãy cho biết: Kịch là nh thế nào ? ? Mâu thuẫn và xung đột kịch có vai trò nh thế nào trong một tác phẩm kịch ? 3/ Bài mới: ? Trong lớp kịch này, khi Ngọc trở về đặt Thơm vào hoàn cảnh ntn? ? Thái độ của Thơm đối với Ngọc ntn? b. Tâm trạng và hành động của Thơm. - Một tình huống bất ngờ xảy ra với Thơm: Thái và Cửu chạy vào nhà Thơm. Buộc Thơm phải lựa chọn thái độ dứt khoát. Bản chất trung thực và lơng thiện ở Thơm, sự hối hận.khiến Thơm hành động đột ngột, mau lẹ và khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để che giấu Thái và Cửu ngay trong nhà mình. - Với hành động táo bạo và bất ngờ này, Thơm đã thoát ra khỏi trạng thái day dứt, trù trừ để đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng cảm tình với cách mạng. - Thơm buộc phải tìm cách che mắt chồng, đóng kịch với Ngọc để hắn không nghi ngờ. - Những câu hỏi, trả lời của cô với Ngọc thật khôn khéo; một mặt vẫn tự nhiên nh hằng ngàymặt khác trò chuyện với Ngọc cô càng nhận ra bộ mặt thật của chồng-> Cô càng thấy việc làm của mình là đúng. Nhng Thơm không Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Nêu nhận xét của em về cách xây dựng nhân vật Thơm của tác gải? Qua đó tác giả muốn khẳng định điều gì? ? Nêu nhận xét của em về nhân vật Ngọc? ? Bằng những thủ pháp nào tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y, đó là bản chất gì ? ? Những nét tính cách nổi rõ trong nhân vật Thái và Cửu là gì? ? Nêu nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng trong hai lớp kịch này? hoàn toàn ghét bỏ, căm thù Ngọc. Và khi Ngọc đi ra Thơm nh trút đợc gánh nặng, thở phào. Đến hồi sau Thơm đã chủ động luồn tắt rừng suốt đêm để báo tin cho quân du kích kịp thời đối phó khi Ngọc và TDP tiến hành lùng bắt lực lợng cách mạng. - Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh căng thẳng và tình huống gay cấn, tác giả làm rõ đời sống nội tâm với những nỗi day dứt, đau xót và ân hận của Thơm để rồi nhân vật hành động rứt khoát. Qua đó, tác giả khẳng định rằng: ngay cả khi cuộc đấu tranh cách mạng gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt, nó vẫn có thể thức tỉnh quần chúng nhân dân, cả những ngời ở vị trí trung gian- Thơm. - Trong hồi 4, Ngọc đã bộc lộ đầy đủ bản chất của hắn. Vốn chỉ là một tên nho lại, địa vị thấp kém trong bộ máy cai trị của TDP, Ngọc nuôi tham vọng ngoi lên để thoả mãn lòng ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, bộ máy cai rị của thực dân ở Bắc Sơn bị đánh đổ, Ngọc thù hận lực lợng c/mạng. Y đã giắp tâm làm tay sai cho giặc, dẫn quân Pháp về truy lùng những ngời cách mạng đang lẩn trốn trong vùng. Mặt khác, Ngọc lại che giấu Thơm về những hành động của mình. - Khi xây dựng nhân vật Ngọc- nv phản diện, tác giả chỉ tập trung vào nhân vật những cái xấu, cái ác mà vẫn chú ý khắc hoạ tính cách của một loại ngời, nhất quán nhng không đơn giản. - Là hai nhân vật chỉ xuất hiện trong chốc lát, trong một tình thế nguy kịch, bị giặc truy đuổi, chạy nhầm vào nhà Ngọc. - Thái: Bình tĩnh, sáng suốt, củng cố đợc lòng tin của Thơm vào những ngời cách mạng. - Cửu: Hăng hái, nóng nảy, thiếu chín chắn, nghi ngờ Thơm -> tin Thơm. => Bình tĩnh, sáng suốt. - Thể hiện xung đột kịch: bộc lộ gay gắt trong sự đối đầu giữa Ngọc >< Thái, Cửutrong nhân vật Thơm. - Xây dựng tình huống: éo le, bất ngờ, bộc lộ rõ xung đột và thúc đẩy hành động kịch phát triển. - Ngôn ngữ đối thoại: những nghịp điệu, giọng điệu khác nhau nhng phù hợp với từng đoạn của hành động kịch. - Cha và em hi sinh, mẹ bỏ đi. - Chồng là Ngọc-> làm Việt gian. - Thái + Cửu: Hai chiến sĩ cách mạngchạy vào nhà cô. - Sự day dứt ân hận khi cha, em hi sinh, mẹ bỏ đi. - Băn khoăn, nghi ngờ Ngọc. - Dũng cảm cứu Thái và Cửu. - Nguy hiểm. - Khôn ngoan, bình tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ cho hai ngời cách mạng. Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật kịch trong đoạn trích? ? Giá trị nội dung trong đoạn trích là gì? => Nhận rõ bộ mặt Việt gian, xấu xa của chồng. - Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh căng thẳng và tình huống gay cấn, tác giả làm rõ đời sống nội tâm với những nỗi day dứt, đau xót và ân hận của Thơm để rồi nhân vật hành động rứt khoát. c. Các nhân vật khác: - Ngọc: + Là một ngời chồng yêu chiều vợ nhng lại giấu vợ việc làm của mình. + Là một tên nho lại, ham quyền lực, tiền tài. + Là một tên Việt gian phảm cách mạng, => Bản chất xấu xa, độc ác, phản dân, hại nớc. - Thái và Cửu: + Là hai nhân vật chỉ xuất hiện trong chốc lát. => Bình tĩnh, sáng suốt. d. Nghệ thuật kịch: - Thể hiện xung đột: gay gắt. - Xây dựng tình huống: éod le, bất ngờ. - Ngôn ngữ đối thoại: đa dạng. III. Tổng kết: - SGK tr 167. D - Củng cố- Hớng dẫn: ? Nhận xét về những đặc sắc về nghệ thuật kịch của tác giả trong đoạn trích hồi 4? - Su tầm những mẩu chuyện về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. - Tìm bài hát và tập hát bài Bắc Sơn - nhạc và lời của Văn Cao. - Chuẩn bị bài: Tổng kết Tập làm văn. _______________________________________________ Tuần 33 - Tiết 163 Ngày soạn: 23/ 4 Tổng kết tập làm văn A Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 -> 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế. Biết đọc các loại văn bản theo đặc trng kiểu văn bản , nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng. B Chuẩn bị: Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Học sinh đọc bảng tổne kết SGK tr169. ? Sự khác nhau của các kiểu văn bản trên? ? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau đợc không? ? Các phơng thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể không? ? Hãy cho biết các kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống và khác nhau? ? Hãy kể tên các thể loại văn học đã học? ? Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các ph- ơng thức biểu đạt nào? I -Các kiểu văn bản đã học trong ch ơng trình NVTHCS: 1. Bảng tổng kết: Sách giáo khoa trang 169. * Sự khác nhau: - Về phơng thức biểu đạt. - Về hình thức thể hiện. * Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau đợc. Vì: a, Phơng thức biểu đạt khác nhau. b, Hình thức thể hiện khác nhau. c, Mục đích khác nhau: - Diễn biến sự việc, sự kiện.( Tự sự) - Cảm nhận, tái hiện đợc sự việc, hiện tợng.( Mtả) - Thái độ, tình cảm của ngời viết đối với sự việc, hiện t- ợng.( Biểu cảm) - Nhận thức về đối tợng.( Thuyết minh) - Thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.( Nghị luận) - Tạo lập quan hệ xã hội. ( Hành chính) d, Các yếu tố tạo thành văn bản khác nhau: - Tự sự: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc. - Miêu tả: Tái hiện, tái tạo - Biểu cảm: Các cảm xúc cụ thể của ngời viết. - Thuyết minh: Cung cấp các tri thức khách quan về đối tợng. - Nghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận. - Hành chính- công vụ: Trình bày theo mẫu. * Các phơng thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể. Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phơng thức miêu tả, thuyết minh, nghị luậnvà ng- ợc lại. - Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội; do đó không thể có một văn bản nào đó chỉ có một phơng thức biểu đạt. ( Trừ văn bản hành chính). 2. So sánh: - Giống: các kiểu văn bản và thể loại văn bản có thể dùng chung một phơng thức biểu đạt nào đó. Ví dụ: + Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. + Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. - Khác: + Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học . + Thể loại văn học là môi trờng xuất hiện của các kiểu văn bản. Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Các tác phẩm văn học nh thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng các kiểu văn bản nh trên không? Ví dụ: Thể loại tự sự: có tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luậnhoặc trong kịch có sử dụng các kiểu văn bản nh trên. D - Củng cố- Hớng dẫn: ? Khái quát lại các đơn vị kiến thức đã ôn tập ? ? Yêu cầu cơ bản của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích; một bài thơ , đoạn thơ là gì? - Học thật kĩ nội dung các kiểu văn bản . - Tự ôn bài. _________________________________________________ Tuần 33 - Tiết 164 Ngày soạn: 23/ 4 Tổng kết tập làm văn A Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 -> 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế. Biết đọc các loại văn bản theo đặc trng kiểu văn bản , nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng. B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: II - Phần tập làm văn trong ch ơng trình NV THCS ? Đọc - hiểu văn bản và Tập làm văn có quan hệ với nhau nh thế nào? ? Đọc văn bản tự sự, miêu tả giúp ích cho em học kể chuyện và làm văn miêu tả nh thế nào? ? Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh có tác dụng ntn đối với cách t duy, trình bày một t tởng, một vấn đề? ? Phần tiếng Việt có quan hệ ntn với phần văn và tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh? - Giáo viên cho học sinh trả lời. - Giáo viên chốt. ? Các phơng thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, có ý nghĩa ntn đối với việc rèn kĩ năng làm văn? - Giáo viên cho học sinh trả lời, nhận xét. - Giáo viên chốt lại. 1. Mối quan hệ giữa văn và tập làm văn: - Mô phỏng. - Học phơng pháp kết cấu. - Học cách diễn đạt. - Gợi ý sáng tạo. => Kết luận: Đọc nhiều để học cách viết tốt, không đọc, ít đọc thì viết không tốt, không hay. 2. Mối quan hệ giữa VB +TV+ TLV: Mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau. 3. Các phơng thức biểu đạt và kĩ năng làm văn. ? Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì? ? Muốn làm đợc văn bản thuyết minh, trớc hết III. Các kiểu văn bản : 1. Văn bản thuyết minh: Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 cần phải chuẩn bị những gì? Hayc cho biết các phơng pháp? ? Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? ? Đích biểu đạt của văn bản tự sự là gì? ? Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự? ( Cốt truyện; ngôi, ngời kể chuyện; nhân vật) ? Vì sao văn bản tự sự thờng kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm? ? Tác dụng của các yếu tố đó với văn bản tự sự? ? Văn nghị luận có đích biểu đạt là gì? ? Yếu tố tạo thành văn bản nghị luận? ? Yêu cầu của văn bản nghị luận ntn? ? Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống; một vấn đề t tởng, đạo lí; tác phẩm truyện; về một bài thơ, đoạn thơ. - Thảo luận nhóm (4 nhóm)- Các nhóm trình bày dàn bài.- Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Mục đích. - Yêu cầu -Phơng pháp - Diễn đạt. 2. Văn bản tự sự: - Mục đích. - Yếu tố - Phơng pháp - Diễn đạt. 3. Văn bản nghị luận - Mục đích. - Yếu tố. - Phơng pháp - Diễn đạt. 4 Dàn bài chung của bài văn nghị luận: a, Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. b, Nghị luận về một t tởng đạo lí. c, Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. d, Nghị luận về một bài thơ, đọan thơ. D - Củng cố- Hớng dẫn: ? Khái quát lại các đơn vị kiến thức đã ôn tập. ? Yêu cầu cơ bản của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích; một bài thơ , đoạn thơ là gì? - Học thật kĩ nội dung các kiểu văn bản . - Tự ôn bài. - Chẩn bị tốt cho kiểm tra chất lợng học kì II. - Soạn bài kịch: Tôi và chúng ta __________________________________________ Tuần 33 . Tiết 165 Ngày soạn: 24/4 Văn bản Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba: Tôi và chúng ta của Lu Quang Vũ) A Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gát giữa những con ngời mạnh dạn đổi mớiHiểu đợc đặc điểm của thể loại kịch. B Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 C Tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hành động kịch? Xung đột, mâu thuẫn kịch ở vở Bắc Sơn ( hồi 4, lớpII, III) đ- ợc thể hiện nh thế nào? Qua nhân vật nào? ? Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ của các nhân vật chính.đã góp phần thể hiện tính cách của họ nh thế nào? 3/ Bài mới: Đọc chú thích dấu sao sgk. ? Nêu những hiểu biết chính của em về tác giả? ? Vài nét cơ bản về tác phẩm Tôi và chúng ta? ? Hiện trạng phản ánh của vở kịch này là gì? ? Nội dung chính của cảnh ba là gì? I Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Lu Quang Vũ ( 1948 -1988) nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng của văn học Việt Nam những năm 70-80 của thế kỉ XX. - Ông sáng tác rất nhiều kịch bản. - Năm 2000, ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2. Văn bản : - Qua đối tợng cụ thể là xí nghiệp Thắng lợi, Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phơng thức tổ chức, quản lí, lề lối hoạt động sản xuất trên đất nớc ta ở thời kì có nhiều chuyển động mạnh mẽ. Sau giải phóng, nhiệm vụ chính trị hàng đầu từ đây là khôi phục, cải tạo và không ngừng phát triển nền kinh tế để xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội phồn vinh. Trớc yêu cầu này, nhiều nguyên tắc, quy chế, nhiều phơng thức sản xuất cũ đã lạc hậu, để phát triển sản xuất, cần phải thay đổi t duy, phơng thức quản lí, tổ chức từ đó đổi mới cách làm chứ không thể giữ mãi các nguyên tắc, ph- ơng pháp của thời gian qua trớc sự biến chuyển sinh động của cuộc sống. - Hiện trạng của xí nghiệp Thắng Lợi đợc phản ánh trong vở kịch này có tính chất khá phổ biến với nhiều xí nghiệp, nhà máy của chúng ta lúc bấy giờ: máy móc cũ kĩ, lạc hậu, quy mô sản xuất bị thu nhỏ, tổ chức phân công lao động không hợp lí, kém hiệu quả; đời sống công nhân khó khăn. Phải thay đổi mạnh mẽ phơng thức quản lí, tổ chức, điều đó trở thành yêu cầu có tính tất yếu. Những con ngời tiên tiến đã nhận ra điều ấy và khát khao thực hiện. Nhng họ đã vấp phải sự chống đối khá quyết liệt của những kẻ bảo thủ, xu nịnh, mợn danh bảo vệ truyền thống mà Nguyễn Chính là đại diện. Cuộc đấu tranh gữa hai phái ấy thật gay gắt nhng tất yếu chiến thắng thuộc về những con ngời mới. - ở cảnh ba: Tác giả dựng tả cuộc đối đầu gay gắt, công khai đầu tiên giữa hai tuyến nhân vật Giáo viên cho học sinh đọc văn bản . Chú ý lời đối thoại của các nhân vật. Tìm hiểu chú thích sgk. II - Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc, Tìm hiểu chú thích: H/sinh đọc, tìm hiểu chú thích sgk. ? Thể loại kịch của vở Tôi và 2 .Thể loại: Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 chúng ta? ? Mâu thuẫn kịch cơ bản là gì? ? Tình huống kịch? ? Vấn đề cơ bản mà vở kịch đặt ra để giải quyết mâu thuẫn là gì? ? ý nghĩ nhan đề Tôi và chúng ta là gì? ? Theo em, để giải quyết mâu thuẫn tác giả nêu lên vấn đề gì? - Kịch nói -> Chính kịch. - Mâu thuẫn: giữa cũ và mới. - Tình huống: Tình trạng lạc hậu-> yêu cầu đổi mới. - Phải mạnh dạn, dũng cảm thay đổi phơng thức tổ chức, quản lí sản xuất để phát triển sản xuất. - Không thể cứ kh kh giữ lấy các nguyên tắc, cơ chế đã trở thành cứng đờ, lạc hậu mà phải mạnh dạnthay đổi phơng thức tổ chức, quản lí để thúc đẩy sản xuất phát triển; đừng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu quả thiết thực của công việc. -Đó là mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, giữa chung và riêng. Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái chúng ta đợc tạo thành từ những cái tôi cụ thể. Vì thế, cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con ngời. - Đặt trong tình hình đất nớc ta những năm 80 của thế kỉ XX, vấn đề Tôi và chúng ta đặt ra có ý nghĩa thật lớn lao. Nó là vấn đề cấp thiết từ thực tế đời sống, thực tế xã hội và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nớc. D - Củng cố- Hớng dẫn: Đọc kĩ lại văn bản. Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. Về nhà đọc kĩ văn bản . Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. Tiết sau học tiếp. . pháp - Diễn đạt. 2. Văn bản tự sự: - Mục đích. - Yếu tố - Phơng pháp - Diễn đạt. 3. Văn bản nghị luận - Mục đích. - Yếu tố. - Phơng pháp - Diễn đạt. 4 Dàn. Sơn ( 194 0- 194 1) oqi hùng và bi tráng. - Văn bản trích từ hồi bốn của vở kịch. G/v cùng học sinh đọc và tìm hiểu. II - Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc- Tìm hiểu

Ngày đăng: 09/09/2013, 03:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w