GIÁO TRÌNH Đa Phương Tiện CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH ĐA PHƯƠNG TIỆN I KHÁI NIỆM ĐA PHƯƠNG TIỆN Khái niệm Đa phương tiện tích hợp văn bản, âm thanh, hình ảnh tất loại phần mềm có điều khiển môi trường thông tin số Dữ liệu đa phương tiện gồm liệu về: + Văn + Hình ảnh + Âm + Hình động Đa phương tiện có nhiều loại, phương tiện cơng cộng đa phương tiện: Radio, vô tuyến, quảng cáo, phim, ảnh Định nghĩa đa phương tiện Định nghĩa đa phương tiện (theo nghĩa rộng) bao gồm phương tiện: văn bản, hình vẽ tĩnh (vẽ, chụp), hoạt hình (hình ảnh động), âm Cuối người ta định nghĩa đa phương tiện: đa phương tiện kỹ thuật mô sử dụng đồng thời nhiều dạng phương tiện chuyển hóa thơng tin tác phẩm từ kỹ thuật Liên quan đến định nghĩa đa phương tiện, người ta cần lưu ý khía cạnh sau: + Thơng tin cần phải số hố, phù hợp với xu rẻ; + Phải dùng mạng máy tính, để đảm bảo truyền bá, hay truyền tải tốt; + Sử dụng phần mềm có tương tác, cho phép người dùng trao đổi với phần mềm thay đổi theo ý người dùng; + Phải thiết kế giao diện người máy phù hợp với phát triển đa phương tiện, tức giao diện người dùng đa phương tiện lưu ý nhiều năm gần II ỨNG DỤNG CỦA MULTIMEDIA Trong nhiều tài liệu quảng cáo, người ta khuyếch trương vai trò đa phương tiện Chính mà người ta xem đa phương tiện thuộc nhiều lĩnh vực Tuy nhiều năm qua, người ta phủ nhận vai trò đa phương tiện, tức (i) văn bản; (ii) hình ảnh; (iii) âm thanh; (iv) hình động trong: + Chương trình Video theo u cầu + Trò chơi điện tử, video + Giao dịch, thương mại điện tử + Thư điện tử cao cấp có kèm hình ảnh âm thanh; + Giáo dục từ xa2, dạy học với trợ giúp máy tính, dạy qua sóng đài phát thanh; TV, mạng máy tính Xu học điện tử3 nhiều tác giả nhắc đến + Các hoạt động tiến đến quyền điện tử, làm việc nhà Vậy, dùng đa phương tiện ứng dụng sau: 1 Đào tạo máy CBT ; Mơ phỏng, ví dụ lái máy bay buồng lái mô phỏng, giải phẫu từ xa; Hiện thức ảo; Vui chơi, học sáng tạo; Thể đa phương tiện, chẳng hạn làm trang WEB theo đặt hàng; Trò chơi giải trí Một lưu ý triển khai đa phương tiện tác động đa phương tiện, gây nên nhiều thay đổi, đặc biệt : Thay đổi cấu trúc công nghiệp: Trước cần sản lượng công nghiệp cao, cần chất lượng quan trọng đồng thời quan tâm đến tính thẩm mỹ sản phẩm Thay đổi cách thức liên kết công việc Thay đổi cách sống III VẤN ĐỀ BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN Nếu không hiểu biết đầy đủ quyền tác giả, sở hữu trí tuệ vi phạm quyền, nhiều người không nhận thức tác hai việc vi phạm vơ tình vi phạm quyền Bản quyền tác giả liên quan nhiều đến khía cạnh đạo đức Bản quyền Quốc tế qui định tính có quyền Kí hiệu quyền © kí hiệu quốc tế dùng biết tính quyền tác phẩm Với sản phẩm đăng kí quyền, người ta biết thơng tin quyền sau : • Kí hiệu quyền; • Tên người sở hữu; • Năm đưa lần đầu; • Mục đích quyền; • Thể ý tưởng sáng tạo sản phẩm; • Tư tưởng nguyên gốc sản phẩm; • Quyền tác giả; • Quyền tác giả, theo luật pháp Các sản phẩm đa phương tiện sau quốc tế qui định cần bảo vệ quyền tác giả : Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm văn học; Tác phẩm kịch câm; Tác phẩm nghệ thuật; Tác phẩm kiến trúc; Tạo hình tự nhiên; Tác phẩm điện ảnh; Tác phẩm ảnh; Chương trình máy tính; Các khn mẫu quan quản lí sở hữu trí tuệ cho phép người ta khai báo sản phẩm để bảo vệ Vi phạm quyền Vi phạm quyền tác giả ảnh hưởng đến tác giả quyền lợi, ý tưởng riêng, trách nhiệm sản phẩm Các dạng vi phạm thống kê : + Sao chép: việc lại thể rõ ràng qua tượng chép lại đoạn văn vào tài liệu mình, chưa kể đến chép ý tưởng mà đoạn văn thể hiện; + Thể lại: số sản phẩm lấy việc thể trọng tâm, động tác kịch câm, việc thể lại bị coi chép tư tưởng Thể lại đặt, thiết kế theo mẫu người khác bị coi vi phạm ý tưởng + Truyền ba: sử dụng ý tưởng tác giả sản phẩm việc chứng minh, thể nội dung mình, mà khơng xin phép tác giả bị xem truyền tải, truyền bá khơng phép; + Trích dẫn: người ta không cho phép sử dụng sản phẩm việc thể ý tưởng mình, cho dù trích sản phẩm thí dụ Việc trích dẫn cần xin phép, đơi phải có chi phí; + Triển lãm: sản phẩm đa phương tiện buổi trưng bày, triển lãm thuộc tác giả Vậy nên dùng tác phẩm triển lãm phải đồng ý tác giả sản phẩm; + Dịch lại: việc dịch tài liệu ngôn ngữ khác thể lại tác phẩm liên quan đến sở hữu trí tuệ, khơng nên vi phạm; + Trình bày trước cơng chúng: Việc thể lại sản phẩm đa phương tiện trước đám đông truyền bá không phép; + Suy diễn: suy luận trình rút thơng tin từ liệu có; việc dùng ý sản phẩm tác giả để thu sản phẩm khác cần coi tác giả sản phẩm đầu phần đóng góp sản phẩm sau Vậy suy diễn nội dung sản phẩm vi phạm quyền Kết luận Bản quyền tơn trọng phát triển ý tưởng sáng tạo Ngồi phạm trù đạo đức, cần có điều luật giữ quyền tác giả, hạn chế vi phạm sở hữu trí tuệ Một số vi phạm hay nhắc đến gần sử dụng âm nhạc, ca từ khơng mình; chép phần mềm mở khoá để sử dụng; sử dụng lại kiến trúc trang tin đơn vị khác Hội người tiêu dùng sản phẩm đa phương tiện, hệ thống truyền thông công cộng đóng góp nhiều vào việc giữ quyền IV TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐA PHƯƠNG TIỆN Một số mốc thời gian cho thấy đa phương tiện dùng thuật ngữ chưa lâu • Năm 1965: Trong hội thảo quốc tế phim xuất thuật ngữ đa phương tiện • Năm 1975: Người ta gọi đa phương tiện trò, chơi quảng cáo, video • Năm 1985: Đã xuất ca sỹ nhạc POP dùng giàn nhạc điện tử có hệ thống tự chỉnh âm ánh sáng Từ người ta thấy đa phương tiện phần đời sống thường ngày • Năm 1995: Con người sống mơi trường có đầy đủ tiện nghi sử dụng nhiều kết đa phương tiện Thông tin đa phương tiện có vai trò lớn xã hội tri thức, góp phần chuyển hố sang quyền lực hay tiền bạc Thông tin tri thức Quyền lực Tiền bạc Nhìn nhận tình hình áp dụng cơng nghệ đa phương tiện, người ta thấy: + Tại nhiều nước khối Asean: có trung tâm đào tạo đa phương tiện, có công ty chuyên đa phương tiện Bên cạnh đài phát truyền hình, đa phương tiện trở thành nhu cầu đời sống kinh tế xã hội (đặc biệt quảng cáo sản phẩm, nghe nhìn, ) + Tại Việt Nam: nhiều quan, chẳng hạn Tổng cục du lịch sản xuất đĩa CD-ROM giới thiệu du lịch Việt Nam; công ty liên doanh quảng cáo văn hoá tạo ảnh Việt Nam; hãng phim hoạt hình trung ương làm phim hoạt hình quảng cáo, làm phim cho thiếu nhi Đa phương tiện sử dụng nhiều lĩnh vực quảng cáo, dịch vụ, giáo dục, y tế, ngân hàng Và điều cần thiết nhằm phát triển đa phương tiện giáo dục để người nhận thức đa phương tiện, có khả tổ chức nhóm cơng tác đa phương tiện V Q TRÌNH PHÁT TRIỂN MỘT SẢN PHẨM MULTIMEDIA Thí dụ đa phương tiện giao diện điền khuôn dạng Nguyên tắc Tiêu đề: phải có ý nghĩa, cần gắn liền với chủ đề, tránh việc dùng thuật ngữ chuyên ngành máy tính; Chỉ dẫn đầy đủ dễ hiểu : mô tả mục công việc người dùng thuật ngữ quen thuộc, thật ngắn gọn Khi có nhiều thơng tin cần thơng báo nên tạo hình trợ giúp cho người làm việc Hỗ trợ ngắn gọn đủ ý, mô tả công việc cần thiết Chẳng hạn người ta dùng “gõ vào địa chỉ” hay đơn giản “địa chỉ” tránh dùng đại từ “bạn đánh vào địa chỉ” hay liên quan tới cụm từ "người sử dụng nhập địa chỉ” Một nguyên tắc hữu dụng khác nhập thơng tin ấn phím đặc biệt Tab, Enter trỏ thời sử dụng khố chức chương trình Do Enter thường đề cập đến từ khoá đặc biệt nên phải tránh việc sử dụng dẫn Ngữ pháp dùng câu dẫn cần phải dùng cẩn thận; Phân nhóm: xếp thứ tự trường theo logic Các trường liên quan cần nên đặt gần không gian riêng để phân biệt với nhóm khác Thứ tự trường liệu nên phù hợp với kiến thức xã hội, luật pháp, tâm lí nhận thức Trình bày khn dạng nên bắt mắt: Nhóm trường thích hợp vào phần hình cách biệt với phần khác khoảng trống Sự xếp,căn chỉnh tạo cho ta cảm giác trật tự ngăn nắp dễ hiểu Cách trình bày cho phép người sử dụng có thói quen tập trung vào trường nhập liệu không cần tâm vào tiêu đề Nếu Bài tập 17 Chỉ vẽ Người ta vẽ hình vẽ, với điều kiện nét vẽ tác động đến chưa vẽ, tức hình vẽ khơng nét vẽ xóa, đè lên Bài tập 18 Lựa chọn đối tượng Cây bút có nháy cho phép chọn đối tượng, tức đánh dấu đối tượng, trước cần xử lí đối tượng Người ta thơi đánh dấu cách điều khiển chuột phải hay chọn thực đơn NOSELECTION Bài tập 19 Chọn màu Màu bút vẽ, màu tô chọn trực tiếp bảng màu Tuy nhiên chọn công cụ cho phép lựa màu trực tiếp hình vẽ, cho phép màu sắc thay đổi Bài tập 20 Tạo hình vẽ mẫu Q Một số hình vẽ dùng để dùng chung, dán vào tranh vẽ khác Để tạo : Q Chọn hình mới, với màu TRANSPARENT; Q Vẽ hình; Q Chọn FILE/ EXPORT/ PICTURE TUBE; Q Chọn tên hình vẽ mẫu cửa sổ thuộc tính Bài tập 21 Thu nhận thông tin từ thiết bị khác Chọn thực đơn CAPTURE Bài tập 22 Xử lí ảnh Nhiều chức xử lí ảnh nêu thực đơn IMAGE Vẽ hình, đặt tên HINH_VE, nhờ thực đơn FILE/ SAVE; Thay đổi hình vẽ chức soi gương (MIRROR), lật ngược (FLIP), hay xoay (ROTATION) với góc xoay xác định cửa sổ; Xử lí phần hình vẽ, cách chọn trước, đánh dấu vùng hình vẽ; FLIP MIRROR ROTATION Xử lí phần hình vẽ tập 23 BàiMột số định dạng hình vẽ Sử dụng RESIZE để định lại kích thước; Bài tập 24 Xử lí tốn học ARITHMETIC Chức xử lí tốn học nhiều hình vẽ Mở hai hình vẽ; Chọn chức xử lí tốn học; thu hình vẽ mới; Chọn hình vẽ (nháy chuột), người ta thấy thông số hình vẽ : lớp Hình vẽ tích hợp từ hai hình vẽ chọn Bài tập 25 Biến dạng ảnh Q Các chức làm biến dạng hình vẽ, hay phần hình vẽ, nêu thực đơn DEFORMATIONS Bài tập 26 Hạn chế ảnh Bài tập 27 Tinh chỉnh ảnh Q Một số chức làm thay đổi thẩm mĩ hình vẽ Các chức thực đơn Bài tập 28 Màu sắc hình vẽ Q Người ta dùng thực đơn COLORS để thay đổi thuộc tính màu sắc hình vẽ Chức COLORIZE Chức SOLARIZE Chức NEGATIVE IMAGE Đếm số màu mà hình vẽ dùng Thay đổi (tăng/ giảm) độ sâu hình vẽ Bài tập 29 Tách màu Q Hình vẽ có nhiều màu Người ta tách thành nhiều hình vẽ, ứng với cách tách màu, thí dụ tách màu đỏ/ xanh/ xanh Bài tập 30 Tạo ảnh động Một phần mềm với PaintShopPRO ANIMATION SHOP cho phép tạo hình động Hình động xâu khung hình (FRAME) Mỗi khung hình phần mềm vẽ tạo nên; tức hình động gồm nhiều ảnh tĩnh; Hình động phần mềm tạo phục vụ cho trang WEB; Khi khởi động phần mềm ANIMATION SHOP, thực đơn FILE phần mềm PaintShopPRO có chức gọi đến phần mềm tạo ảnh động; Ban đầu thử nghiệm với hình động “Bướm bay” Bài tập 31 Khởi động ANIMATION Q Trong PAINTSHOP PRO, gọi ANIMATION : File/ Run Animation Shop tạo file : xác định chiều cao, chiều rộng khn hình; chọn TRANSPARENT Q Vẽ khung khung (F:1, D:10), thí dụ chim bay Có thể chọn VIEW với kích thước phóng to để thuận tiện vẽ Bài tập 32 Tạo nhiều khung Q Để có nhiều khung hình, người ta vẽ nhiều khung Để đảm bảo tính liên tục chuyển động, người ta chép khung sang khung khác, sửa khung sau Q Chọn Edit/ Duplicate Sửa khung thứ hai Tương tự, tạo 10 khung Bài tập 33 Chuyển động Để kiểm tra khung chỉnh lí, người ta xem chuyển động thực đơn Khi không cần xem, bấm vào ô kết thúc (X) Ghi lại chuyển động, tên file CHIM_BAY Q Có thể thử hình động Chim_bay.GIF mức hệ thống điều hành, không cần sử dụng PAINTSHOP PRO Q Ra khỏi ANIMATION, sử dụng PAINTSHOP PRO File/ RUN PaintShop PRO Câu 34 Chuyển cảnh Q Chọn VIEW chọn chuyển cảnh hình ảnh Q Chọn kiểu chuyển cảnh, có kiểm tra tác động hình CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi Vẽ hình kín, tập tơ màu Paintshop Pro Câu hỏi Dùng kĩ sảo đồ họa để thay đổi hình, làm méo hình, thay đổi khn thể hình, Paintshop Pro Câu hỏi Sử dụng kĩ sảo thay đổi màu sắc, lọc màu theo yếu tố hội họa khác nhau, Paintshop Pro Câu hỏi Chia nhóm người làm tập, sử dụng Paintshop Pro Animation Shop, để vẽ hình động Kịch : ... cáo, dịch vụ, giáo dục, y tế, ngân hàng Và điều cần thiết nhằm phát triển đa phương tiện giáo dục để người nhận thức đa phương tiện, có khả tổ chức nhóm cơng tác đa phương tiện V Q TRÌNH PHÁT TRIỂN... quản trị chương trình kiểm tra sai sót chương trình Việc quản trị đề án đa phương tiện thực theo bước, phân tích nhu cầu đề án, kết thúc sản phẩm đĩa CD ROM, cho phép phân phối, trình chiếu II... bị cho trình sản xuất sau sản xuất * Q trình sản xuất gồm nhiều cơng việc nhỏ, phân chia rõ ràng Việc tách bạch công việc nhỏ tạo điều kiện quản lí tốt theo sản phẩm Có thể chuẩn bị cho q trình