1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lồng ghép kỹ năng mềm

8 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 159,4 KB
File đính kèm Lồng ghép kỹ năng mềm.rar (147 KB)

Nội dung

SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) và tự động hóa trong hệ thống điện là một môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện và Điện tử của Trường Đại học Trà Vinh (TVU). Trong bài báo này, chúng tôi tìm hiểu và phân tích những ưu nhược điểm của phương pháp giảng dạy truyền thống và vận dụng lồng ghép kỹ năng mềm để giảng dạy cho môn học SCADA và tự động hóa trong hệ thống điện tại TVU nhằm nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên và thúc đẩy sinh viên học tập một cách chủ động hơn cũng như giúp sinh viên có nhiều cơ hội để thể hiện hiểu biết của bản thân hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH DOI: 10.35382/18594816.1.2.2019.157 KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY MÔN SCADA VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Phan Thế Hiếu1 EXPERIENCES OF INTEGRATING SOFT SKILLS INTO TEACHING SCADA AND AUTOMATION IN ELECTRICAL SYSTEM SUBJECTS AT TRA VINH UNIVERSITY Phan The Hieu1 Tóm tắt – SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) tự động hóa hệ thống điện môn học chuyên ngành chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kĩ thuật Điện Điện tử Trường Đại học Trà Vinh Trong tham luận này, chúng tơi tìm hiểu phân tích ưu nhược điểm phương pháp giảng dạy truyền thống vận dụng lồng ghép kĩ mềm để giảng dạy cho môn học SCADA tự động hóa hệ thống điện nhằm nâng cao kĩ mềm cho sinh viên thúc đẩy sinh viên học tập cách chủ động hơn, giúp sinh viên có nhiều hội để thể hiểu biết thân Phương pháp giảng dạy đề cập tham luận tác giả thực giảng lớp cho sinh viên bậc Đại học hệ quy chun ngành Hệ thống Điện từ khóa 2016 trở sau Từ khóa: SCADA, tự động hóa hệ thống điện, kĩ mềm, Trường Đại học Trà Vinh Tra Vinh University (TVU) In this article, we explore and analyze the advantages and disadvantages of traditional teaching method and apply the integration of soft skills into teaching SCADA and automation in electrical system subject at TVU to improve students’ soft skills, motivate students to study more proactively as well as help them to have more opportunities for expressing their own understanding The teaching method mentioned in this paper has been done by the author during the lectures in the classes for regular university level students in the Electrical System major from 2016 onwards Keywords: SCADA, automation in the electrical system, soft skills, Tra Vinh University I MỞ ĐẦU Trong trường đại học giới, chất lượng dạy học ln đóng vai trò quan trọng Chất lượng giảng dạy có ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập người học Vì vậy, để đảm bảo chất lượng giảng dạy học tập, phương pháp dạy học tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên (GV) Thực tiễn giáo dục ngày cho thấy chất lượng giảng dạy khơng có liên quan chặt chẽ đến nội dung chương trình giảng dạy mà đến phương pháp hướng dẫn giảng dạy Từ việc yêu cầu thay đổi phương pháp giảng dạy việc thực giảng dạy có hiệu Abstract – Supervisory Control and Data Acquisition (SCADA) and automation in electrical system is a specialized subject in the Electrical and Electronics Technology training program of Khoa Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Trà Vinh Email: thehieu@tvu.edu.vn School of Engineering and Technology, Tra Vinh University 67 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" hệ thống điện SCADA tự động hóa hệ thống điện đóng vai trò cơng cụ quan trọng nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học kĩ thuật đời sống xã hội Các kĩ SCADA tự động hóa hệ thống điện SV tốt nghiệp ngành Điện coi kĩ thiết yếu để SV tồn thành công với ngành nghề họ lựa chọn Dựa kinh nghiệm giảng dạy với quan sát nghiên cứu, nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống thể nhiều điểm bất cập, khơng phù hợp với xu đào tạo thời Theo thống kê kết học tập khóa 2013 – 2015 cho học phần SCADA tự động hóa hệ thống điện, tỉ lệ SV có điểm trung bình học tập thấp động học tập SV mơn học thấp thể qua mức độ tham gia học tập lớp SV chưa cao, có SV nghỉ học khơng lí (tỉ lệ SV nghỉ học trung bình khoảng từ 7% đến 8%), thiếu nhiệt tình học lớp [2] Những bất cập cần có hành động đắn để khắc phục kịp thời nhằm trì nâng cao chất lượng đào tạo Bộ môn Điện – Điện tử đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động Trong viết này, tác giả phân tích ưu khuyết điểm phương pháp giảng dạy truyền thống kết vận dụng lồng ghép kĩ mềm sau giảng dạy môn học SCADA tự động hóa hệ thống điện cho SV bậc Đại học hệ quy chuyên ngành Hệ thống Điện từ khóa 2016 trở sau q trình lâu dài khó khăn có liên quan đến nhận thức, tư tưởng, đến sở vật chất, phương tiện giảng dạy đến quản lí chất lượng Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục đặt lên hàng đầu Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [1] xác định tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Giáo dục đại học trọng phát triển lực sáng tạo, kĩ thực hành người học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Nước ta giai đoạn chuyển tiếp sang kinh tế tri thức, vai trò trường đại học đóng góp cho tăng trưởng kinh tế trở nên quan trọng hết Một thách thức yếu mà trường đại học phải đối mặt làm để đào tạo sinh viên (SV) đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Chính vậy, theo tinh thần nghị chủ trương Nhà nước, đổi phương pháp giảng dạy nhiệm vụ GV Trong giảng dạy, để truyền tải nội dung tri thức môn học đến người học cách dễ hiểu nhất, khoa học nhất, hiệu ngồi trình độ chun mơn, lòng u nghề cao độ, người dạy phải biết sử dụng linh hoạt phương pháp cho phù hợp với nội dung giảng Thực tế có nhiều phương pháp giảng dạy, nhiên, tác giả cho khơng có phương pháp dạy học xem tối ưu, hoàn hảo Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng chúng thay đổi theo thời gian Vì vậy, chúng tơi ln thay đổi phương pháp giảng dạy theo năm học, ứng dụng cho môn học thuộc chuyên ngành Hệ thống điện Bên cạnh đó, tác giả thường xun vận dụng lồng ghép kĩ mềm giảng dạy mơn chun ngành, mơn SCADA tự động hóa II NỘI DUNG A Phương pháp giảng dạy truyền thống Hiện nay, việc tìm kiếm phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam điều trăn trở quan tâm đến nghiệp trồng người, từ quan quản lí giáo dục, lãnh đạo trường đại học đến GV trực tiếp đứng lớp Trước đề xuất phương pháp giảng dạy đó, tìm hiểu phương pháp giảng dạy truyền thống tồn lâu giáo dục Việt Nam để thấy 68 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" giảng dạy lớp đảm bảo tiến trình giảng dạy theo kế hoạch đề cương chi tiết ban hành Trong phương pháp này, GV thiết kế giảng theo hướng đường thẳng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Mặt khác, đề cao người dạy nên nhược điểm phương pháp giảng dạy truyền thống SV thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lí luận, ý đến kĩ thực hành người học; kĩ ứng dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Vì vậy, giảng viên khó đánh giá sinh viên cách đầy đủ theo kiến thức kĩ (bao gồm kĩ mềm) mà SV đạt trình học tập cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy học tập bậc đại học Thuật ngữ “phương pháp” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Methodos”, có nghĩa cách thức, đường để đạt tới mục tiêu định Lí luận dạy học có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học Nhưng hiểu, phương pháp dạy học cách thức tiến hành hoạt động dạy học mà nhà giáo thiết kế thực dựa sở khoa học kinh nghiệm nghề nghiệp để tác động trực tiếp đến người học hoạt động nhận thức người học trình dạy học, nhằm thực nội dung mục đích dạy học xác định [3] Phương pháp dạy học truyền thống cách thức dạy học quen thuộc trì qua nhiều hệ, bao gồm ba nhóm phương pháp: nhóm phương pháp dùng lời (phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, ), nhóm phương pháp trực quan (phương pháp quan sát, phương pháp minh họa, ), nhóm phương pháp thực hành (phương pháp luyện tập, phương pháp thực hành thí nghiệm, ) [4] Về bản, phương pháp giảng dạy truyền thống với vai trò lấy người thầy làm trung tâm phát thông tin, SV bị động tiếp nhận thông tin bộc lộ nhiều nhược điểm không tạo chủ động SV, lực tư sáng tạo, khả làm việc nhóm khả tự tiếp thu SV Người dạy người thuyết trình, diễn giảng; người học người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Phương pháp dạy học truyền thống coi trọng việc truyền tải kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp có tính hệ thống, logic cao; người dạy truyền tải nhiều nội dung kiến thức đến người học Phương pháp giảng dạy truyền thống đa số GV áp dụng phương pháp xem GV trung tâm, GV người giảng hầu hết nội dung giáo trình giảng có trợ giúp thêm số phương tiện hỗ trợ máy chiếu, bảng phấn phần mềm hỗ trợ Việc thúc đẩy SV tham gia vào hoạt động học tập lớp hoàn toàn cá nhân GV định Ưu điểm phương pháp giảng dạy truyền thống GV chủ động hầu hết tình B Phương pháp giảng dạy chủ động Mỗi lên lớp, mong muốn tạo buổi học sinh động, với việc xây dựng môi trường học tập lấy SV làm trung tâm, nơi mà SV cảm thấy thoải mái tham gia trao đổi, thảo luận với Với phương pháp thuyết trình truyền thống, SV quen với việc đến lớp học để nghe giảng ghi chép kiến thức từ GV đóng góp từ thân Điều mà SV thường làm ghi chép lại GV đọc giảng lớp SV đến lớp thường im lặng lắng nghe GV giảng ghi chép Với mong muốn làm thay đổi cách học thụ động SV, tác giả vận dụng phương pháp tích cực giảng dạy chủ động học tập thông qua trải nghiệm cách vận dụng lồng ghép kĩ mềm giảng dạy cho SV chuyên ngành Hệ thống điện từ khóa 2016 trở sau học mơn SCADA tự động hóa hệ thống điện Phương pháp giảng dạy chủ động (Active Teaching) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Chủ động" phương pháp giảng dạy chủ động sử dụng với nghĩa hoạt động, tích cực, trái nghĩa với bị động, thụ động Phương pháp giảng dạy chủ động hướng tới việc hoạt động hóa, chủ động hóa 69 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" thống nội dung cách logic Yêu cầu phương pháp giảng dạy cần có phương tiện dạy học, SV chuẩn bị kĩ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm GV phải chuẩn bị kĩ giảng, thiết kế dạy, dự kiến trước tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trò Vận dụng phương pháp theo nghĩa GV SV hoạt động tích cực trải nghiệm hoạt động dạy học lớp lớp học GV tổ chức lớp học hoạt động dạy học để SV có hội tham gia, đóng góp bày tỏ ý kiến cá nhân Các nguyên tắc quan trọng áp dụng phương pháp giảng dạy chủ động học trải nghiệm cách vận dụng lồng ghép kĩ mềm là: Thứ nhất, làm bật ưu điểm phù hợp việc sử dụng phương pháp học chủ động học trải nghiệm giảng dạy mơn SCADA tự động hóa hệ thống điện; Thứ hai, GV SV tạo môi trường học tập cởi mở thân thiện, tạo điều kiện để SV có hội đưa ý kiến ý kiến tôn trọng Thứ ba, GV ln khuyến khích đảm bảo tập thể nhóm hỗ trợ phát triển cá nhân Thứ tư, rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ giao tiếp, kĩ mềm khác cần thiết cho công việc SV sau tốt nghiệp Thứ năm, nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học SCADA tự động hóa hệ thống điện nói riêng chất lượng giảng dạy Nhà trường nói chung Mơn học SCADA tự động hóa hệ thống điện mơn học có nhìn tồn diện hệ thống SCADA Học phần giúp SV nhận biết phần tử, cấu trúc phần cứng, chức hoạt động hệ SCADA tự động hoá Ứng dụng vận hành điều khiển lập trình PLC, thiết bị đầu cuối (RTU) chọn giao thức truyền thông, môi trường truyền thông hệ thống SCADA Khảo sát ứng dụng xu hướng phát triển số hệ thống SCADA thực tế Các nội dung có khả gắn kết với thực hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính chủ động người học tập trung vào phát huy tính chủ động người dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp chủ động, GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động [5] Điều cần thể rõ qua việc thiết kế đề cương chi tiết môn học Chúng ta không nên quan niệm đề cương chi tiết môn học bảng liệt kê nội dung kiến thức cần học mà nên hiểu kế hoạch hoạt động giúp người học đạt mục tiêu Do vậy, phương pháp dạy học tập cần thể rõ đề cương GV phải tạo hội học tập, thông qua hoạt động đa dạng, kích thích khám phá, áp dụng, phân tích đánh giá ý tưởng truyền đạt thơng tin chiều SV có hội thắc mắc, nêu lên vấn đề để xoay quanh khái niệm hay ý tưởng, từ tiến tới giải vấn đề Người học ln ý thức q trình học họ, họ học phải học Đây cách nâng cao cho người học cách xây dựng động học tập hình thành thói quen học tập suốt đời Trong phương pháp này, GV người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, thảo luận theo nhóm Người thầy có vai trò trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy Phương pháp giảng dạy đáng ý đến đối tượng SV, coi trọng việc nâng cao quyền cho người học GV người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập SV; từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Bài giảng dạy học theo phương pháp tích cực thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy thầy học trò Ưu điểm phương pháp giảng dạy trọng kĩ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lí tình huống, song khơng tập trung cao, SV không hệ 70 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" Bước 5: GV tổng kết đưa học từ chủ đề hay tình Trong học lí thuyết, tương ứng với khoảng 10 phút giảng lí thuyết, có câu hỏi phát vấn hoạt động học tập gắn với nội dung SV vừa nghe giảng GV yêu cầu SV thảo luận để đưa đáp án trả lời chung cho nhóm thời gian từ 5-7 phút GV đưa quy định cách khuyến khích (chẳng hạn, cộng điểm chuyên cần) để thành viên nhóm thay phiên đưa câu trả lời; nhóm đưa câu trả lời cách viết vào giấy nhớ dán lên bảng Như vậy, tiết học SV có từ đến hoạt động thảo luận chung đưa câu trả lời nhóm, thành viên nhóm có hội đóng góp ý kiến nhau, chí phát biểu ý kiến thay mặt nhóm SV tự tin trả lời thảo luận chung nhóm câu trả lời đưa ý kiến chung nhóm Nhiều câu hỏi liên quan đến ứng dụng thực tế SCADA mà SV tự tìm hiểu thơng qua phương tiện kết nối mạng Internet GV giao cho SV tự tìm hiểu làm thành tiểu luận Đối với thảo luận, SV có thêm hội để thảo luận nhiều hơn, khuôn khổ học thảo luận (khoảng buổi học tùy theo cách xếp thời khóa biểu Nhà trường), GV giao nhiệm vụ khác theo chủ đề học tập học mà SV có thời gian chuẩn bị nhà để thảo luận thêm lớp, thống câu trả lời chung cho nhóm đưa câu trả lời giấy A0; SV chọn trình bày câu trả lời sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point Đối với nội dung liên quan đến điều khiển lập trình PLC (Programable Logic Control) thay cho việc thực điều khiển rơle, công tắc chuyển mạch đếm học, toàn điều khiển thực PLC cách đơn giản linh hoạt Thí dụ, lập trình PLC giải vấn đề lập trình thang máy, thang siêu thị, hệ thống đèn giao thông, hệ thống đếm tự động sản xuất dịch vụ, trạm trộn bê tông tươi, điều khiển giám sát qua hệ thống SCADA kết tế cao lựa chọn sử dụng phương pháp giảng dạy chủ động học trải nghiệm giảng dạy môn SCADA tự động hóa hệ thống điện phù hợp C Cách thức thực lồng ghép kĩ mềm thông qua phương pháp giảng dạy chủ động học trải nghiệm Với phương pháp giảng dạy chủ động học trải nghiệm, GV sử dụng lồng ghép đa dạng kĩ mềm trình giảng dạy như: kĩ tìm kiếm tài liệu, đọc hiểu ghi nhớ tài liệu; kĩ giải vấn đề định; kĩ đàm phán giải xung đột; kĩ quản lí thời gian tổ chức cơng việc; kĩ làm việc nhóm; kĩ thuyết trình; kĩ giao tiếp Bên cạnh đó, GV sử dụng kết hợp đa dạng phương pháp giảng dạy thảo luận nhóm, dạy học theo dự án, thuyết trình, phát vấn, nhằm khai thác mạnh tất SV hoạt động học tập Trong q trình giảng dạy, GV khuyến khích SV trọng đến hoạt động thảo luận đưa ý kiến SV theo nhóm nhiều hình thức dùng giấy nhớ, giấy khổ lớn (A0, A1, ) phát biểu trực tiếp Theo đó, SV lớp chia thành nhóm nhỏ (khuyến nghị từ đến nhóm lớp, nhóm từ đến SV tùy theo sĩ số SV lớp) suốt trình học tập khóa học Bàn ghế lớp học xếp cho SV nhóm ngồi theo nhóm thay ngồi thành bàn riêng biệt phương pháp giảng dạy truyền thống Trước tiến hành, GV cần phải đưa nội dung lí thuyết nghiên cứu trước, GV chuẩn bị đưa cho SV nghiên cứu GV đưa đề mục cần nghiên cứu, sau giới thiệu SV nguồn để SV tự tìm nghiên cứu tài liệu thực tế vào sống để tìm thơng tin Bước 1: Phân chia nhóm Bước 2: GV giới thiệu chủ đề, tình Bước 3: SV nghiên cứu chủ đề, tình tìm giải pháp để giải Bước 4: Giới thiệu bảo vệ giải pháp (báo cáo thảo luận) 71 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" tin để đến giải pháp cho tập GV đưa Để đáp ứng yêu cầu này, SV phải chủ động tư duy, thảo luận – tranh luận nhóm hay với GV, tìm hiểu thêm lí thuyết, tài liệu tham khảo, hay vào thực tế sống đạt đến giải pháp cuối Chính q trình tư duy, tranh luận, bảo vệ sửa đổi đề xuất – giải pháp mình, SV (hay nhóm SV) tham gia vào q trình nhận thức Sự tham gia tích cực góp phần tạo hứng thú say mê học tập, sáng tạo SV Đây lúc trình dạy học tập trung vào phương pháp tiếp cận, phân tích tìm giải pháp khơng giới hạn việc dạy học nội dung cụ thể Hoạt động tự học rèn luyện cho SV kĩ làm việc nhóm, phân tích, giải vấn đề; kĩ thuyết trình, bảo vệ phản biện ý kiến trước đám đông Thực tế, lớp DA16KDHT gồm SV năm thứ ba, số lượng tương đối nên chia nhóm gồm từ đến thành viên Các thành viên nhóm có phối hợp phân cơng thu thập tài liệu, chia sẻ thông tin, đặc biệt q trình thảo luận, có lúc tranh luận để tìm giải pháp, sau bảo vệ giải pháp trước lớp Đặc biệt, với nội dung thảo luận, GV yêu cầu cử thành viên nhóm lên trình bày đảm bảo tất thành viên nhóm có hội lên trình bày bảo vệ giải pháp trước lớp, từ kích thích thi đua nhóm thành viên Thứ ba, GV khơng “trung tâm”, mà đóng vai trò người hướng dẫn, qua GV tiếp thu nhiều kinh nghiệm giải pháp từ SV để làm phong phú giảng điều chỉnh nội dung tập chủ đề cho phù hợp Thứ tư, chủ đề GV sử dụng giảng dạy thường chủ đề phức tạp Để giải được, SV cần phải vận dụng không nội dung học mà kiến thức học để giải quyết, SV phải thực tế để tìm thơng tin từ sống (trải nghiệm thực tế), từ giúp SV xâu chuỗi xây dựng báo cáo trước nhóm lại cách thuyết phục Thứ năm, sau vận dụng phương pháp giảng dạy chủ động học trải nghiệm cách lồng ghép kĩ mềm giảng dạy nối vào PLC thiết bị RTU (Remote Terminal Unit), SV có hội để mang laptop đến lớp thực hành sử dụng điều khiển PLC nhằm giải số lập trình thảo luận hướng dẫn GV Ngồi ra, GV giao chủ đề thông qua hệ thống PLC mạng truyền thơng, SV giám sát điều khiển hệ thống trộn nguyên liệu thông qua webserver Trên hình máy tính điện thoại, SV giám sát trộn nguyên liệu theo yêu cầu Hệ thống thực nhiệm vụ chia tỉ lệ cho mẻ trộn, cấp nguyên liệu, trộn nguyên liệu thông qua hình điểu khiển Việc điều khiển hệ thống từ xa giám sát hệ thống qua mạng Internet giúp ích khâu sản xuất, vận hành, bảo trì thiết bị công nghiệp dễ dàng thuận tiện Bên cạnh đó, SV điều chỉnh thơng số quan sát hoạt động cảm biến, cấu chấp hành toàn hệ thống Từ đó, SV thu thập xử lí số liệu đưa suy luận trình bày dạng báo cáo Power Point tiểu luận D Kết áp dụng Qua thực tiễn áp dụng phương pháp lồng ghép kĩ mềm vào giảng dạy mơn học SCADA tự động hóa hệ thống điện cho SV năm thứ ba ngành Cơng nghệ Kĩ thuật Điện khóa 2016 (DA16KDHT) theo học chế tín chỉ, kết sau: Thứ nhất, nâng cao tính thực tiễn mơn học SCADA tự động hóa hệ thống điện nói riêng mơn thuộc chun ngành Hệ thống Điện nói chung Với kiến thức lí thuyết tự nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua việc học có lồng ghép kĩ mềm, SV có điều kiện để vận dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết Cũng thơng qua việc kết hợp với việc chốt kiến thức GV, SV nhớ lâu kiến thức lí thuyết liên quan đến tình huống, hay chủ đề mà GV đưa Thứ hai, nâng cao tính chủ động, sáng tạo hứng thú SV trình học Khác với việc tiếp thu lí thuyết cách thụ động, giao tập theo dạng chủ đề, nhóm phải chủ động tìm kiếm phân tích thơng 72 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" lực giúp GV vận dụng cách sáng tạo nội dung, phương pháp dạy học vào giảng mình, thường xun đổi phương pháp dạy học, thường xuyên cập nhật tri thức đại vận dụng có hiệu tri thức vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Tóm lại, chúng tơi vận dụng phương pháp giảng dạy chủ động học trải nghiệm cách lồng ghép kĩ mềm, SV có nhiều hội để thảo luận đưa ý kiến cá nhân, ý kiến ghi nhận thành ý kiến chung nhóm nên SV tự tin trình bày với lớp Như vậy, kĩ mềm thảo luận hợp tác nhóm kĩ trình bày nâng cao Qua đó, SV rèn luyện thường xuyên kĩ giao tiếp Cách đánh giá SV linh hoạt SV bớt áp lực thi cử GV sử dụng nhiều cách đánh giá khác SV (thơng qua trình bày kết hoạt động dạng thuyết trình viết tiểu luận) Tuy nhiên, thực phương pháp giảng dạy theo cách này, GV cần nhiều thời gian để chuẩn bị nội dung giảng hoạt động giảng Cách đưa phản hồi cho SV nên theo nguyên tắc “khen trước, chê sau” để SV cảm thấy ghi nhận mong muốn tiếp tục đóng góp vào hoạt động chung lớp học Qua nghiên cứu tài liệu thực tiễn giảng dạy, nhận thấy phương pháp giảng dạy góp phần giúp SV học tập cách chủ động, hứng thú giúp nâng cao số kĩ mềm cho SV Ngoài ra, dựa khảo sát phản hồi SV, vấn đề đặt cho tác giả tiếp tục nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học theo phương pháp giảng dạy cách linh hoạt hiệu nhằm khai thác tối đa mạnh phương pháp việc hỗ trợ học tập nâng cao kĩ cho SV môn SCADA tự động hóa hệ thống điện lớp Đại học Cơng nghệ Kĩ thuật Điện khóa 2016 (DA16KDHT) lớp Đại học Cơng nghệ Kĩ thuật Điện khóa 2015 (DA15KDHT), kết kết thúc môn thể Bảng Kết Bảng cho thấy số lượng SV đạt điểm trung bình giảm (0%), SV đạt điểm (63.6%) giỏi tăng (36.4%) so với lớp chưa áp dụng với điểm đạt trung bình (47%), (47.1%) giỏi (5.9%) Như vậy, việc áp dụng phương pháp học chủ động học trải nghiệm giảng dạy môn SCADA tự động hóa hệ thống điện góp phần cải thiện đáng kể kết học tập SV Tỉ lệ SV lớp DA15KDHT đạt kết điểm 8,0 so với SV lớp DA16KDHT tăng lên nhiều (tăng 29,5%) Đặc biệt, SV lớp DA16KDHT hứng thú học mơn SCADA tự động hóa hệ thống điện Việc tạo hứng thú cho SV coi cách hữu hiệu để SV không bị nhàm chán môn học chuyên ngành Điện III KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phương tiện dạy học đại ngày sử dụng rộng rãi điều khơng thể thay vai trò, chức GV, phương tiện góp phần giảm nhẹ sức lao động, tăng thêm lực dạy học, giáo dục họ GV không cầu nối giúp SV đến với tri thức khoa học mà giúp SV giới quan khoa học, lí tưởng, niềm tin đắn; khơi dậy bồi dưỡng cho SV phẩm chất đạo đức tốt đẹp, lực sáng tạo người công dân GV giáo dục đại phải người đề xướng, thiết kế nội dung lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học thích hợp nhằm phát triển lực tư sáng tạo SV, giúp SV biết cách học, cách tự rèn luyện để hình thành lực cần thiết Điều đặt cho GV không ngừng trau dồi, học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, hình thành lực sáng tạo khả thích ứng thay đổi Đây lực chìa khóa cần thiết cho người nói chung GV nói riêng Năng 73 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" Bảng 1: So sánh kết áp dụng phương pháp giảng dạy chủ động lớp DA15KDHT lớp DA16KDHT [6] Lớp Điểm Sĩ số lớp 5.0 - 5.9 Số lượng Tỉ lệ (%) 6.0 - 6.9 Số lượng Tỉ lệ (%) DA16KDHT 22 0 0 14 63.6 36.4 DA15KDHT 17 11.8 35.2 47.1 5.9 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị Trung ương (Khóa XI) thơng quan Tạp chí Xây dựng Đảng giới thiệu toàn văn Nghị Truy cập từ: https://thukyluat.vn/vb/nghiquyet-29-nq-tw-doi-moi-toan-dien-giao-duc-daotao-hoi-nhap-quoc-te-33dd9.html [truy cập ngày 25/7/2019] [2] Thống kê bảng điểm kết thúc học phần mơn SCADA tự động hóa hệ thống điện sổ lên lớp của khóa 2013-2015 [3] Trần Hữu Thanh Một số vấn đề lí luận đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học trường Đại học quân đội Tạp chí Giáo dục.2019;Số đặc biệt Kỳ 2:180-184 [4] Trần Thị Thơm Phương pháp dạy học truyền thống đại dạy học Triết học Tạp chí Giáo dục 2019;448:56-59 [5] Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy Giới thiệu số Phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO Kỷ yếu Hội thảo CDIO: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM; 2010 [6] Thống kê bảng điểm kết thúc học phần mơn SCADA tự động hóa hệ thống điện hai khóa 2015 (DA15KDHT) khóa 2016 (DA16KDHT) 74 7.0-7.9 Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng >=8 Tỉ lệ (%) Ghi Có áp dụng PPGD Chưa áp dụng PPGD ... C Cách thức thực lồng ghép kĩ mềm thông qua phương pháp giảng dạy chủ động học trải nghiệm Với phương pháp giảng dạy chủ động học trải nghiệm, GV sử dụng lồng ghép đa dạng kĩ mềm trình giảng dạy... ứng thay đổi Đây lực chìa khóa cần thiết cho người nói chung GV nói riêng Năng 73 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" Bảng 1: So sánh kết áp dụng phương pháp giảng... pháp giảng dạy chủ động hướng tới việc hoạt động hóa, chủ động hóa 69 HỘI THẢO KHOA HỌC "LỒNG GHÉP KĨ NĂNG MỀM TRONG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN" thống nội dung cách logic Yêu cầu phương pháp giảng dạy

Ngày đăng: 23/08/2019, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w