1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả duy trì ống động mạch của prostaglandin e1 trên bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch ở trẻ em

128 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch nhóm bệnh lý cấp cứu tim mạch sơ sinh Bệnh thường diễn biến nặng, tỷ lệ tử vong cao khơng chẩn đốn sớm xử lý Đây nhóm bệnh tim bẩm sinh cần can thiệp sớm có kết tốt sau điều trị triệt để Tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch bao gồm nhóm tắc nghẽn đường thất trái, tắc nghẽn đường thất phải nhóm cần trộn máu Với bệnh tim bẩm sinh ống động mạch giữ vai trò sống để đảm bảo tuần hoàn phổi hay tuần hoàn hệ thống cải thiện oxy máu trộn Nếu ống động mạch đóng phần hay tồn gây hậu thiếu oxy máu trầm trọng, suy tim nặng, tình trạng toan chuyển hóa can thiệp hay phẫu thuật sẵn sàng tỷ lệ biến chứng tử vong nhóm bệnh cao tình trạng nặng nề trước phẫu thuật gặp nhiều khó khăn phẫu thuật [1] Trong đó, trẻ đủ tháng đa số ống động mạch tự đóng lại mặt sinh lý sau vài tuổi đóng hồn tồn giải phẫu sau 2-3 tuần tuổi [2] Có số yếu tố góp phần định khả đóng ống động mạch tăng phân áp oxy máu động mạch, giảm nồng độ Prostaglandin lưu thơng máu, tình trạng co thắt gây biến đổi tổ chức học ống động mạch [3],[4] Dựa vào sinh lý đóng ống động mạch sau sinh, Prostaglandin E1 sử dụng để giữ ống động mạch trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch từ năm 1970 [5],[6],[7] Prostaglandin E1 có tác dụng mở hay trì ống động mạch Prostaglandin E1 yếu tố trực tiếp giúp điều hòa trương lực ống làm cho ống không co thắt lại Từ PGE1 sử dụng cải thiện tình trạng nặng bệnh nhân tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch trước phẫu thuật giảm tỷ lệ tử vong nhóm bệnh trước chuyển đến trung tâm phẫu thuật tim mạch [7] Prostaglandin E1 sử dụng sớm thời kỳ sơ sinh với khoảng thời gian ngắn hay dài biện pháp điều trị đơn giản cần thiết để ổn định bệnh nhân chuẩn bị cho phẫu thuật, can thiệp tim mạch làm giảm tỷ lệ tử vong tim bẩm sinh thời kỳ sơ sinh [7],[8] Cùng với phát triển không ngừng can thiệp phẫu thuật tim mạch trẻ em, Prostaglandin E1 sử dụng Việt nam năm gần Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống hiệu Prostaglandin E1 trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu trì ống động mạch Prostaglandin E1 bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch trẻ em” với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu trì ống động mạch Prostaglandin E1 bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Mô tả số tác dụng phụ Prostaglandin E1 điều trị bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch trẻ em Chương TỔNG QUAN 1.1 Ống động mạch Ống động mạch ống thông lớn nối thân động mạch phổi phía bên trái động mạch chủ xuống cách vị trí xuất phát động mạch đòn trái khoảng 5-10 mm trẻ đẻ đủ tháng [2] Hình 1.1: Tuần hồn bào thai * Hình thái học ống động mạch Ống động mạch cấu trúc bình thường tồn tuần hoàn bào thai người động vật có vú, phát triển từ đoạn xa cung động mạch chủ số khoảng tuần thứ phát triển phơi thai người Bình thường ống động mạch phát triển từ cung số bên trái nối thân động mạch phổi động mạch chủ xuống [9] Trong thời kỳ bào thai ống động mạch có kích thước gần động mạch chủ xuống [10],[11] Cấu trúc mơ học ống động mạch biệt hóa sớm, tháng thứ thai kỳ Hình thái học ống động mạch khác với hình thái học thân động mạch phổi quai động mạch chủ Mặc dù thành động mạch chủ, động mạch phổi ống động mạch có độ dày, đồng thời cấu tạo sợi đàn hồi xếp theo hình tròn, riêng lớp trung mạc ống động mạch bao gồm sợi trơn xếp theo hình tròn lớp ngồi theo chiều dọc lớp trong, số sợi trơn xếp theo hình xoắn ốc lớp trung mạc thành ống động mạch Chính mà ống động mạch bị co thắt không làm hẹp kính ống mà làm ống động mạch co ngắn lại Lớp trung mạc phân cách với lớp nội mạc màng mỏng đàn hồi Lớp nội mạc mỏng suốt thời kỳ bào thai, đến gần cuối thai kỳ lớp nội mạc dày lên số điểm màng đáy bị nứt vỡ [10],[11] * Chức ống động mạch Trong thời kỳ bào thai trao đổi khí xảy bánh rau khơng phải phổi trẻ sinh Vì cần lượng nhỏ máu vào phổi để đảm bảo chức dinh dưỡng chuyển hóa Ống động mạch dẫn máu từ phổi thai nhi phát triển vào tuần hoàn hệ thống Máu giàu oxy qua ống tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ vào nhĩ phải qua lỗ bầu dục sang nhĩ trái xuống thất trái từ cấp máu cho tuần hồn vành tuần hoàn não Máu nghèo oxy từ tĩnh mạch chủ thất phải động mạch phổi, gặp sức kháng mạch phổi cao nên máu vào tuần hồn phổi, ước tính khoảng 15 - 20% cung lượng thất, mà chủ yếu theo ống động mạch vào động mạch chủ xuống chiếm 55 - 60% cung lượng thất [12],[13] Ống động mạch mở rộng thời kỳ bào thai nhờ vào áp lực trì lòng ống tuần hồn bào thai cân yếu tố gây co mạch yếu tố gây giãn mạch Các yếu tố gây giãn mạch bao gồm vai trò prostaglandin sản xuất chủ yếu bánh rau phần thành ống động mạch lưu hành máu giúp mở ống động mạch Ngồi để trì ống động mạch mở ảnh hưởng phân áp oxy máu thấp (khoảng 18 mmHg), nitric oxide (NO) sản xuất chỗ adenosine lưu thơng tuần hồn thai [2] Các yếu tố gây co mạch phân áp oxy máu cao, chất trung gian hóa học: Endothelin- 1, Norepinephrine, Acetylcholin, Bradikyni [3], [14],[15] * Cơ chế đóng ống động mạch Q trình đóng ống động mạch chia làm giai đoạn: đóng ống động mạch chức đóng ống động mạch giải phẫu Ngay sau sinh: (1) tuần hoàn rau thai bị cắt làm giảm nồng độ prostaglandin lưu hành máu đột ngột, (2) phổi trẻ bắt đầu hoạt động làm cho sức cản phổi giảm nhiều thấp sức cản hệ thống đồng thời áp lực động mạch phổi giảm nên giảm lưu lượng máu từ động mạch phổi qua ống động mạch sang động mạch chủ xuống, (3) phân áp oxy máu động mạch tăng nhanh (90-100 mmHg) Những kiện làm co thắt ống động mạch đột ngột đóng ống động mạch mặt chức tức khơng shunt qua ống động mạch Ở trẻ đẻ đủ tháng ống động mạch đóng chức vài sau sinh, theo Shiraishi H ống động mạch bắt đầu đóng sau sinh giờ, 44% sau 24 giờ, 88% sau 48 khơng shunt sau 72 [16] Trong giai đoạn ống động mạch đóng chức năng, ống động mạch đáp ứng với thay đổi phân áp oxy máu, tức ống động mạch giãn hạ thấp phân áp oxy máu xuống cách cho thở khí có nồng độ oxy 15- 16% từ tăng sức kháng mạch máu phổi tạo shunt phải- trái qua ống động mạch [17], [18] Như đề cập phần hình thái học ống động mạch, giai đoạn cuối thời kỳ bào thai lớp nội mạc dày lên sau sinh lớp nội mạc dày lên nhanh chóng tạo thành ụ lớn đẩy vào lòng ống làm giảm kích thước lòng ống động mạch Kèm theo đứt gãy màng đáy làm tế bào trơn di chuyển vào ụ nội mạc, giai đoạn giãn trơn mở ống động mạch, khơng đóng ống động mạch vĩnh viễn Theo nghiên cứu Clyman cộng khỉ đầu chó cho thấy mạch máu huyết quản cấp oxy cho lớp áo thành ống động mạch, lớp nội mạc trung mạc cung cấp oxy từ máu lòng ống động mạch Khi ống động mạch co thắt, thành ống động mạch dày lên oxy từ máu lòng ống cung cấp cho nội mạc lớp trung mạc, trung tâm trung mạc bị thiếu oxy, hậu thiếu oxy nặng tế bào bị phá hủy thay tổ chức xơ, chế đóng ống động mạch mặt giải phẫu, ống động mạch thường bắt đầu đóng từ phía phổi trước, phía chủ đóng sau [19] Ống động mạch đóng vĩnh viễn thường xảy vòng 5-7 ngày hầu hết trẻ, q trình xảy sau 2-3 tuần Chỉ 5- 10% trẻ đủ tháng tồn ống động mạch cần can thiệp đóng ống động mạch trẻ lớn lên [2],[11] Ở trẻ đẻ non ống động mạch thường tồn nhiều ngày sau do: ống động mạch trẻ đẻ non có ngưỡng cao đáp ứng với oxy, ống động mạch trẻ đẻ non nhạy với Prostaglandin Nitric oxide, kèm theo nồng độ Prostaglandin tuần hoàn cao phổi trẻ đẻ non khơng đảm nhiệm chuyển hóa Prostaglandin Mặt khác ống động mạch trẻ đẻ non co thắt không đủ ngưỡng để gây thiếu oxy lớp trung mạc Nên sau đóng tạm thời, ống động mạch trẻ đẻ non tự mở trở lại [11] Chưa trưởng thành Giai đoạn trung gian Trưởng thành Đóng Hình 1.2 Sự trưởng thành tổ chức học ống động mạch [20] * Ống động mạch bệnh tim bẩm sinh [2] [11] Bình thường ống động mạch bào thai cừu vận chuyển khoảng 5560% cung lượng thất từ động mạch phổi vào động mạch chủ Ống động mạch nối với động mạch chủ phía sau góc tù khả dòng máu trực tiếp xuống động mạch chủ Nếu teo van động mạch chủ hay gián đoạn quai động mạch chủ cung lượng thất đảm bảo phần lớn cung lượng qua ống động mạch Teo van động mạch chủ toàn cung lượng thất qua ống động mạch 20% vào động mạch phổi 80% qua ống động mạch vào động mạch chủ ống động mạch lớn bình thường Tuy nhiên nhóm bệnh lý teo động mạch chủ, máu qua ống động mạch vào động mạch phổi có độ bão hòa oxy cao bình thường nên gây co thắt ống động mạch mức độ khác Nếu tim thai có tổn thương teo van ba teo van động mạch phổi, khơng có máu tống từ thất phải vào động mạch phổi mà máu từ động mạch chủ theo ống động mạch vào động mạch phổi, lượng máu vào động mạch phổi chiếm khoảng 20% cung lượng thất Ống động mạch hẹp phát triển lượng máu lưu thơng qua ống động mạch nối với động mạch chủ góc nhọn Hơn máu từ tĩnh mạch rốn tĩnh mạch hệ thống trộn nhĩ trái nên máu vào động mạch chủ có độ bão hòa oxy thấp bình thường, máu qua ống động mạch có độ bão hòa oxy cao bình thường Đây nguyên nhân gây co thắt ống động mạch đặc biệt cuối thai kỳ Trong trường hợp chuyển gốc động mạch khơng có máu trộn hai thất, thất trái tống máu vào động mạch phổi xem có độ bão hòa oxy cao bình thường gây giảm sức kháng mạch máu phổi tăng lưu lượng máu lên phổi, nguyên nhân gây tăng áp lực nhĩ trái giảm kích thước lỗ bầu dục Đồng thời gây co thắt ống động mạch, dẫn đến phát triển trơn mạch máu phổi mức dẫn đến tăng áp phổi dai dẳng sau sinh Ống động mạch số tổn thương tim bẩm sinh khơng đóng sau đẻ Những tổn thương tim bẩm sinh tím teo phổi, teo ba chuyển gốc động mạch, sau đẻ phân áp oxy máu động mạch cũ tăng nhẹ so với thời kỳ bào thai, PaO không tăng 35 mmHg vấn đề oxy kích thích co thắt ống động mạch giảm đáng kể Đây lý ống động mạch tồn kéo dài sau đẻ Đôi PaO giữ mức bào thai co thắt ống động mạch xảy sau vài ngày Có thể bất thường cấu trúc ống động mạch yếu tố khác (chưa làm rõ) ảnh hưởng đến đóng ống động mạch Những tổn thương TBS tắc nghẽn đường thất trái ống động mạch đóng chậm Bởi sau sinh máu từ động mạch phổi qua ống động mạch cung cấp phần toàn máu cho động mạch chủ, bệnh nhân PaO2 tăng có ý nghĩa sau sinh, gần bình thường Một yếu tố có vai trò ống động mạch bị ảnh hưởng độ bão hòa oxy máu động mạch phổi sau sinh độ bão hòa oxy cao máu động mạch chủ cản trở co thắt ống động mạch Ở bệnh nhân áp lực động mạch phổi tăng cao sau sinh có liên quan đến áp lực máu cao qua ống động mạch làm cho ống động mạch mở Tuy nhiên, không giải thích ống động mạch co thắt dòng máu qua ống áp lực qua ống cũ 1.2 Bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch [3],[17] Những bệnh lý TBS phụ thuộc ống động mạch bao gồm TBS có tắc nghẽn đường thất phải, TBS có tắc nghẽn đường thất trái, TBS cần trộn máu Những trẻ mắc bệnh sinh khơng có biểu vài sau trẻ có biểu tím nặng sốc thiếu máu cung cấp cho tuần hoàn phổi tuần hoàn hệ thống ống động mạch đóng phần hồn tồn 1.2.1 Bệnh tim bẩm sinh có tuần hồn phổi phụ thuộc ống động mạch 10 * Là nhóm bệnh tắc nghẽn đường thất phải, máu từ tĩnh mạch hệ thống trở nhĩ phải bình thường máu bị hạn chế lên động mạch phổi khơng có thơng thương thất phải - động mạch phổi * Nhóm bệnh lý bao gồm: - Nhóm bệnh teo van động mạch phổi teo động mạch phổi: Teo phổi vách liên thất nguyên vẹn, Teo phổi - Thông liên thất, Teo phổi - Thông sàn nhĩ thất, Teo phổi - Chuyển gốc động mạch, Teo phổi - Thất phải hai đường - Hội chứng thiểu sản tim phải - Hẹp van động mạch phổi nặng đơn kèm theo tổn thương khác như: Thông sàn nhĩ thất, thất phải hai đường ra, chuyển gốc động mạch - Tứ chứng Fallot- Hẹp phổi nặng tứ chứng Fallot - Teo phổi - Bệnh Ebstein thể nặng * Do tắc nghẽn đường thất phải nên thiếu máu cung cấp cho tuần hồn phổi, trẻ có biểu tím nặng, sau toan chuyển hóa thiếu oxy tổ chức Trong trường hợp ống động mạch nguồn máu tới phổi, có tuần hoàn bàng hệ chủ - phổi * Biểu lâm sàng tím sớm vài đầu sau sinh khơng đáp ứng với oxy liệu pháp Khơng có tổn thương phổi Nghe tim thấy T2 đơn độc khó nghe, nghe thấy tiếng thổi tâm thu HA 10 Cận lâm sàng - Thay đổi khí máu Vào viện Trước PGE1 Sau 30p sau 1h sau 2h sau 4h ngày sau pH pO2 HCO3 BE Lactat Glucose - Kali máu: Tăng: có khơng trị… ngày… sau điều Thời gian tồn tại: Giảm: có khơng sau điều không sau điều trị… ngày… Thời gian tồn tại: - Natri máu: Tăng: có trị… ngày… Giảm: có không Thời gian tồn tại: sau điều trị… ngày… Thời gian tồn tại: - Siêu âm tim: + Kích thước ống động mạch: Trước Sau 1h Sau h Sau 4h Ngày PGE1 sau Phía phổi (mm) Phía chủ (mm) PGmax(mm Hg) + Kích thước động mạch phổi: Lúc vào: Những ngày sau + Kích thước động mach chủ: Lúc vào: Những ngày sau + Kích thước thất trái: Lúc vào: Những ngày sau BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ DUY TRÌ ỐNG ĐỘNG MẠCH CỦA PROSTAGLANDIN E1 TRÊN BỆNH TIM BẨM SINH PHỤ THUỘC ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Nhi - Tim mạch Mã số : CK 62 72 16 15 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ HẢI VÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin tỏ lòng biết ơn tới: TS Đặng Thị Hải Vân, Người thầy tâm huyết, gương nhiệt tình giảng dạy, đào tạo, tận tình bảo đường nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Các thầy hội đồng đưa góp ý vơ giá trị giúp tơi có điều chỉnh để luận văn tốt Các thầy cô Bộ mơn Nhi đóng góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, phòng ban chức trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tập thể khoa Hồi sức Tim mạch – Trung tâm Tim mạch bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn: người thân gia đình ln sát cánh bên tơi suốt trình học tập nhiên cứu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Lê Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Phượng học viên lớp chuyên khoa II khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa – Tim mạch, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Thị Hải Vân Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Phượng CHỮ VIẾT TẮT APW : Cửa sổ chủ phế ASO : Phẫu thuật switch động mạch CTM : Công thức máu ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi ĐTĐ : Điện tâm đồ EBSTEIN C-D : Bệnh Ebstein tuýp C- D OĐM : Ống động mạch PGE : Prostaglandin E TBS : Tim bẩm sinh TSNT : Thông sàn nhĩ thất XN : Xét nghiệm LS : Lâm sàng TGA : Chuyển gốc động mạch SH : Sinh hóa ĐRTT : Đường thất trái IVS : Vách liên thất nguyên vẹn VSD : Thông liên thất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Ống động mạch .3 1.2 Bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch 1.2.1 Bệnh tim bẩm sinh có tuần hồn phổi phụ thuộc ống động mạch 1.2.2 Bệnh tim bẩm sinh có tuần hồn hệ thống phụ thuộc ống động mạch 13 1.2.3 Dạng phụ thuộc pha trộn máu: Chuyển gốc động mạch 16 1.3 Prostaglandin 20 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Prostaglandin E1 24 1.4.1 Trong nước .24 1.4.2.Tình hình nghiên cứu PGE1 nước 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .30 2.2.3 Thời gian nghiên cứu .30 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 31 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu .31 2.3 Các biến số số nghiên cứu 33 2.3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 33 2.3.2 Các biến số theo mục tiêu 34 2.3.3 Biến số theo mục tiêu 37 2.4 Sai số .38 2.5 Các kỹ thuật thu thập thông tin .39 2.6 Các trang thiết bị dùng nghiên cứu 39 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Số lượng bệnh nhân .41 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 42 3.1.3 Giới 42 3.1.4 Cân nặng 43 3.1.5 Chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh nhóm .44 3.2 Đặc điểm chung thời gian liều dùng PGE1 46 3.2.1 Thời điểm dùng PGE1 sau vào viện nhóm bệnh 46 3.2.2 Liều PGE1 nhóm bệnh 47 3.2.3 Tổng thời gian điều trị PGE1 nhóm bệnh 48 3.2.4 Thời gian dùng PGE1 liều ≥ 20 ng/kg/phút nhóm bệnh 48 3.2.5 Tỷ lệ phải tăng liều PGE1 trình điều trị 49 3.3 Tác dụng mở ống động mạch trì ống động mạch PGE1 .50 3.3.1 Sự thay đổi dấu hiệu lâm sàng trước sau dùng PGE1 vòng 50 3.3.2 Huyết áp 51 3.3.3 Sự thay đổi SpO2 53 3.3.4 PO2 khí máu 54 3.3.5 Lactat máu 55 3.3.6 Thay đổi số siêu âm 55 3.3.7 Kết điều trị .57 3.4 Tác dụng phụ PGE1 .58 3.4.1 Tỷ lệ tác dụng phụ PGE1 nhóm bệnh 58 3.4.2 Một số tác dụng phụ PGE1 59 3.4.3 Một số yếu tố liên quan tới xuất tác dụng phụ 60 3.4.4 Số lượng tác dụng phụ nhóm 61 3.4.5 Tỷ lệ gặp tác dụng phụ nhóm nghiên cứu .62 3.4.6 Một số yếu tố ảnh hưởng xuất nhiều tác dụng phụ 62 3.5 Đặc điểm nhóm bệnh nhân chẩn đoán trước sinh 63 3.5.1 Bệnh nhân chẩn đoán trước sinh 63 3.5.2 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân chẩn đoán trước sinh 63 Chương 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .65 4.1.1 Tuổi 65 4.1.2 Giới 65 4.1.3 Cân nặng 66 4.1.4 Chẩn đốn cụ thể theo nhóm 66 4.2 Đặc điểm chung thời gian liều dùng PGE1 67 4.2.1 Thời điểm dùng PGE1 sau vào viện nhóm bệnh .67 4.2.2 Liều PGE1 dùng khởi đầu nhóm bệnh 67 4.2.3 Liều PGE1 tối thiểu nhóm bệnh 68 4.2.4 Liều tối đa PGE1 nhóm bệnh 68 4.2.5 Thời gian điều trị PGE1 69 4.2.6 Thời gian dùng liều PGE1 ≥ 20 ng/kg/phút nhóm bệnh 70 4.2.7 Tỷ lệ phải tăng liều PGE1 70 4.3 Tác dụng mở ống động mạch PGE1 .71 4.3.1 Sự thay đổi dấu hiệu lâm sàng trước dùng PGE1 sau dùng vòng .71 4.3.2 Thay đổi huyết áp trình điều trị PGE1 72 4.3.3 Sự thay đổi SpO2 73 4.3.4 PO2 khí máu 74 4.3.5 Lactat máu 75 4.3.6.Thay đổi số siêu âm 75 4.4 Kết điều trị .78 4.4.1 Kết điều trị tạm thời PGE1 .78 4.4.2 Kết điều trị triệt để nhóm nghiên cứu .79 4.5 Tác dụng phụ PGE1 .80 4.5.1 Tỷ lệ tác dụng phụ nhóm bệnh .80 4.5.2 Một số tác dụng phụ phổ biến 80 4.5.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới xuất tác dụng phụ 84 4.5.4 Số lượng tác dụng phụ nhóm 85 4.5.5 Tỷ lệ gặp tác dụng nhóm nghiên cứu 85 4.5.6 Một số yếu tố ảnh hưởng xuất tác dụng phụ .86 4.5.7 Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán trước sinh 86 3.5.8 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân chẩn đốn trước sinh 87 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân 42 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính .42 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo cân nặng 43 Bảng 3.4: Chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh nhóm I 44 Bảng 3.5: Chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh nhóm II 45 Bảng 3.6: Thời điểm dùng PGE1 sau vào viện bệnh nhân 46 Bảng 3.7: Liều PGE1 dùng nhóm bệnh .47 Bảng 3.8: Tổng thời gian điều trị PGE1 nhóm bệnh .48 Bảng 3.9: Thời gian dùng PGE1 liều ≥ 20 ng/kg/phút nhóm bệnh 48 Bảng 3.10: Thay đổi màu da trước sau truyền PGE1 .50 Bảng 3.11: Thay đổi dấu hiệu sốc trước sau truyền PGE1 .50 Bảng 3.12: Thay đổi dấu hiệu bắt mạch bẹn trước sau truyền PGE1 51 Bảng 3.13 Thay đổi SpO2 nhóm bệnh nhân qua thời điểm 53 Bảng 3.14 Sự thay đổi PO2 nhóm bệnh nhân qua thời điểm .54 Bảng 3.15 Sự thay đổi lactat máu nhóm bệnh nhân qua thời điểm 55 Bảng 3.16 Thay đổi kích thước ống động mạch nhóm bệnh nhân qua thời điểm 55 Bảng 3.17: Thay đổi kích thước động mạch phổi trước sau dùng PGE1 nhóm I 56 Bảng 3.18 Thay đổi kích thước quai động mạch chủ trước sau điều trị PGE1 nhóm II 56 Bảng 3.19: Tỷ lệ tác dụng phụ PGE1 nhóm 58 Bảng 3.20: Một số tác dụng phụ PGE1 59 Bảng 3.21: Liều dùng PGE1 ảnh hưởng tới xuất tác dụng phụ 60 Bảng 3.22: Liều PGE1 thời điểm xuất số tác dụng phụ hay gặp60 Bảng 3.23: Số lượng tác dụng phụ nhóm .61 Bảng 3.24: Tỷ lệ gặp tác dụng phụ nhóm nghiên cứu 62 Bảng 3.25: Các yếu tố liên quan đến xuất tác dụng phụ 62 Bảng 3.26: Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán trước sinh 63 Bảng 3.27 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liều dùng PGE1 nhóm chẩn đoán trước sinh .63 Bảng 3.28 Tỷ lệ gặp tác dụng phụ truyền PGE1 bệnh nhân chẩn đoán trước sinh 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2 .Chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh nhóm III .46 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ phải tăng liều PGE1 trình điều trị .49 Biểu đồ 3.4: .Sự thay đổi huyết áp trước truyền PGE1 nhóm I 51 Biểu đồ 3.5: .Sự thay đổi huyết áp trước truyền PGE1 nhóm II 52 Biểu đồ 3.6: .Sự thay đổi huyết áp trước truyền PGE1 nhóm III 53 Biểu đồ 3.7 Kết điều trị tạm thời PGE1 .57 Biểu đồ 3.8: Kết điều trị triệt để nhóm bệnh nhân .57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tuần hoàn bào thai Hình 1.2 Sự trưởng thành tổ chức học ống động mạch Hình 1.3 TBS tuần hồn phổi phụ thuộc ống động mạch 10 Hình 1.4 TBS tuần hồn hệ thống phụ thuộc ống động mạch 14 Hình 1.5 Chuyển gốc động mạch 18 Hình 1.6 Cơng thức hóa học PGE1 21 ... Nghiên cứu hiệu trì ống động mạch Prostaglandin E1 bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch trẻ em với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu trì ống động mạch Prostaglandin E1 bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống. .. ống động mạch trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Mô tả số tác dụng phụ Prostaglandin E1 điều trị bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch trẻ em Chương TỔNG QUAN 1.1 Ống động mạch Ống động mạch ống. .. qua ống động mạch làm cho ống động mạch mở Tuy nhiên, khơng giải thích ống động mạch co thắt dòng máu qua ống áp lực qua ống cũ 1.2 Bệnh tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch [3],[17] Những bệnh

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Mielke G, Benda N (2001). Cardiac output and central distribution of blood flow in the human fetus. Circulation.103, 1662- 1668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Mielke G, Benda N
Năm: 2001
13. Rasanen J, Wood DC, Weiner S et al (1996). Role of the pulmonary circulation in the distribution of human fetal cardiac output during the second half of pregnancy.Circulation. 94, 1068- 1073 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Rasanen J, Wood DC, Weiner S et al
Năm: 1996
14. Elliott RB, Starling MB, Neutze JM (1975). Medical manipulation of the ductus arteriosus. Lancet 1, 140 -142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lance
Tác giả: Elliott RB, Starling MB, Neutze JM
Năm: 1975
18. Chamberlin and Lozynski (2006). Manipulating the Neonatal Ductus Arteriosus with Prostaglandin. Newborn and Infant Nursing Reviews. Vol 6. No 3, 158- 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Newbornand Infant Nursing Reviews
Tác giả: Chamberlin and Lozynski
Năm: 2006
19. Clyman RI, Chan CY, Mauray F et al (1999). Permanent anatomic closure of the ductus arteriosus in newborn baboons: the roles of postnatal constriction, hypoxia, and gestation. Pediatr Res. 45, 19- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Res
Tác giả: Clyman RI, Chan CY, Mauray F et al
Năm: 1999
26. Freed MD, Heymann MA, Lewis AB, et al (1981).Prostaglandin E( in infants with ductus arteriosus dependent congenital heart disease. Circulation. 61, 899- 904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Freed MD, Heymann MA, Lewis AB, et al
Năm: 1981
27. Cassin S, Tyler T, Wallis R (1986). The effects of Prostaglandin EI on foetal pulmonary vascular resistance.1 Clin Invest. 45, 399- 412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1 Clin Invest
Tác giả: Cassin S, Tyler T, Wallis R
Năm: 1986
28. Taxicuria ali, Carpenter B, McMurray SB (1984). Long term prostaglandin EI therapy in congenital heart defects. 1 Am Call Cardiol. 3(3), 838-852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1 Am Call Cardiol
Tác giả: Taxicuria ali, Carpenter B, McMurray SB
Năm: 1984
30. Lewis AB, Takahashi M, Lurie PR. (1978). Administration of prostaglandin El in neonates with critical congenitalcardiac defects.J Pediatr. 93, 481- 485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr
Tác giả: Lewis AB, Takahashi M, Lurie PR
Năm: 1978
34. Sivakumar Ket al (2006). Ductal stenting retrains the left ventricle in transposition of great arteries with intact ventricular septum. J Thorac Cardiovasc Surg. 132, 1081- 1086 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thorac Cardiovasc Surg
Tác giả: Sivakumar Ket al
Năm: 2006
35. Finan E, Mak W, Bismilla Z, McNamara PJ (2008). Early discontinuation of intravenous prostaglandin E1 after balloon atrial septostomy is associated with an increased risk of rebound hypoxemia. J Perinatol. 28, 341- 346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Perinatol
Tác giả: Finan E, Mak W, Bismilla Z, McNamara PJ
Năm: 2008
36. Sarris GE, Chatzis AC, Giannopoulos NM et al (2006). The arterial switch operation in Europe for transposition of the great arteries: a multi-institutional study from the European Congenital Heart Surgeons Association. J Thorac Cardiovasc Surg. 132, 633- 639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JThorac Cardiovasc Surg
Tác giả: Sarris GE, Chatzis AC, Giannopoulos NM et al
Năm: 2006
37. Duncan BW, Poirier NC, Mee RB et al (2004). Selective timing for the arterial switch operation. Ann Thorac Surg.77, 1691-1696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann ThoracSurg
Tác giả: Duncan BW, Poirier NC, Mee RB et al
Năm: 2004
38. Coceani F, Olley PM, Lock JF (1981). Prostaglandins, ductus arteriosus, pulmonary circulation: current concepts and clinical potential, Eur J Clin Pharmacol. 18, 75- 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Clin Pharmacol
Tác giả: Coceani F, Olley PM, Lock JF
Năm: 1981
43. Kramer HH, Sommer M, Rammos S, Krogmann O. (1995).Evaluation of low dose prostaglandin E1 treatment forductus dependentcongenital heart disease. Eur J Pediatr. 154, 700- 707 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Pediatr
Tác giả: Kramer HH, Sommer M, Rammos S, Krogmann O
Năm: 1995
45. Huang FK, Lin CC, Huang TC, et al. (2013). Reappraisal of theprostaglandin E1 dose for early newborns with patent ductusarteriosus-dependent pulmonary circulation. Pediatr Neonatol. 54, 102- 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PediatrNeonatol
Tác giả: Huang FK, Lin CC, Huang TC, et al
Năm: 2013
46. Ilker K Yucel et al. (2015). Efficacy of very low-dose Prostaglandin E1 in duct-dependent congenital heart disease. Cardiology in the Young. 25, 56-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiology in the Young
Tác giả: Ilker K Yucel et al
Năm: 2015
50. Forsey JT, Elmasry OA, Martin RP. (2009). Patent arterial duct. Orphanet J Rare Dis. 4, 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orphanet J Rare Dis
Tác giả: Forsey JT, Elmasry OA, Martin RP
Năm: 2009
51. Lewis AB, Freed MD, Heymann MA et al (1981). Side effects of therapy with prostaglandin El in infants with critical congenital heart disease, Circulation. 64, 893- 898 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Lewis AB, Freed MD, Heymann MA et al
Năm: 1981
52. Walid Alhussin, M. Terese Verklan (2015). Complications of Long-Term Prostaglandin E1 use in Newborns With Ductal Dependent Critical Congenital Heart Disease. J Perinat Neonat Nurs Volume 30 Number 1, 73-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPerinat Neonat Nurs Volume 30 Number 1
Tác giả: Walid Alhussin, M. Terese Verklan
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w