1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định lượng fructose trong tinh dịch theo phương pháp roe ở nam giới vô sinh

57 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Bộ môn Y sinh học - Di truyền, trường Đại học Y Hà Nội, PGS.TS Trần Đức Phấn thầy cô, anh chị kĩ thuật viên mơn tạo điều kiện tận tình hướng dẫn thời gian thực nghiên cứu môn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo Đại học tạo điều kiện để tơi thuận lợi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Trang Cô không dìu dắt, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức mà cơnhư người thân gia đình ln quan tâm chia sẻ khó khăn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, tình u thương đến bố mẹ hai chị, người bên ủng hộ tơi thời gian thực khóa luận suốt năm học qua Tôi xin cảm ơn quan tâm, chia sẻ động viên bạn bè tôi, đặc biệt bạn Ú Mọi người ln chỗ dựa vững chắc, giúp tơi có thêm động lực tâm hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng6 năm 2015 Nguyễn Thị Hồng Thịnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Định lượng fructose tinh dịch theo phương pháp ROE nam giới vô sinh” hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trang hồn tồn tơi thực Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố trước Hà Nội, ngày tháng 6năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thịnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AND : Acid deoxyribonucleic CBAVD : Congenital bilateral absence of the vas deferens (bất sản hệ thống ống dẫn tinh) NST : Nhiễm sắc thể TDĐ : Tinh dịch đồ WHO : World health organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình vơ sinh vô sinh nam 1.1.1 Khái niệm vô sinh nam 1.1.2 Tình hình vô sinh vô sinh nam giới 1.1.3 Tình hình vơ sinh vô sinh nam Việt Nam 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số TDĐ 1.2.1 Độ tuổi sinh sản 1.2.2 Các yếu tố nội tiết 1.2.3 Các yếu tố di truyền 1.2.4 Môi trường 1.2.5 Bệnh lý 1.3 Fructose yếu tố sinh hóa khác 1.3.1 Fructose 1.3.2 Các yếu tố hóa sinh khác 12 1.4 Các phương pháp định lượng fructose 13 1.4.1 Phương pháp sắc ký lỏng cao áp 13 1.4.2 Phương pháp enzyme 13 1.4.3 Phương pháp indole 14 1.4.4 Phương pháp resorcinol (ROE) 16 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 19 2.2.3 Định lượng fructose phương pháp ROE 20 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 21 2.2.5 Xử lí số liệu 21 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Xác định nồng độ fructose tinh dịch nam giới vô sinh theo phương pháp ROE 22 3.1.1 Xác định nồng độ fructose tinh dịch nhóm nghiên cứu theo phương pháp ROE 22 3.1.2 Đặc điểm nồng độ fructose tinh dịch trường hợp khơng có tinh trùng 24 3.2 Tương quan nồng độ fructose tinh dịch với số số TDĐ 26 3.2.1 Một số số TDĐ nhóm nghiên cứu 26 3.2.2 Tương quan nồng độ fructose tinh dịch với số số TDĐ 27 Chương - BÀN LUẬN 30 4.1 Xác định nồng độ fructose tinh dịch nam giới vô sinh theo phương pháp ROE 30 4.1.1 Xác định nồng độ fructose tinh dịch nhóm nghiên cứu theo phương pháp ROE 30 4.1.2 Đặc điểm nồng độ fructose tinh dịch trường hợp khơng có tinh trùng 32 4.2 Tương quan nồng độ fructose tinh dịch với số số TDĐ 36 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 TDĐ theo tiêu chuẩn WHO 2010 Bảng 3.1 Nồng độ fructose trung bình nhóm nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Một số số TDĐ nhóm nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Một số đặc điểm tinh dịch bệnh nhân 33 chẩn đoán CBAVD DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ q trình chuyển hóa fructose 10 Hình 3.1 Nồng độ fructose nhóm nghiên cứu 21 Hình 3.2 Đặc điểm nồng độ fructose tinh dịch trường hợp 24 azoospermia Hình 3.3 Tương quan nồng độ fructose tinh dịch với mật độ 26 tinh trùng Hình 3.4 Tương quan nồng độ fructose tinh dịch với tỉ lệ 27 sống tinh trùng Hình 3.5 Tương quan nồng độ fructose tinh dịch với độ di động tinh trùng 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây,công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ngày nhận nhiều quan tâm xã hội Ở nước ta, tỉ lệ vơ sinhnói chung, tỉ lệ nam giới vơ sinh nói riêng mức cao [1] Có nhiều ngun nhân gây vơ sinh nam Để chẩn đốn ngun nhân vơ sinh nam giới, phòng khám nam khoa trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, xét nghiệm tinh dịch đồ trở thành xét nghiệm thường quy.Tuy nhiên, với số tinh dịch đồ mật độ, tỉ lệ sống, độ di động hình thái tinh trùng chưa đủ để chẩn đốn ngun nhân vơ sinh nam giới Do vậy, từ đầu kỉ XX, giới có nhiều nghiên cứu yếu tố sinh hóa tinh dịch Trong đó, xét nghiệm định lượng fructose tinh dịch đóng vai trò quan trọngvì fructose nguồn cung cấp lượng cho hoạt động sống tinh trùng [2] Hơn số trường hợp, xét nghiệm thay cho phương pháp chọc mào tinh để chẩn đoán nguyên nhân vô sinh nam giới Ở Việt Nam, xét nghiệm định lượng fructose đưa vào ứng dụng Bệnh viện Việt Đức từ tháng 8/2011 [3] Tại môn Y sinh học - Di truyền, trường Đại học Y Hà Nội, xét nghiệm định lượng fructose tinh dịch ứng dụng từ cuối năm 2013 Do đó, nghiên cứu mối liên quan fructose đến chất lượng tinh dịch khả sinh sản nam giớicòn hạn chế Xuất phát từ tình hình thực tế này, chúng tơi tiến hành đề tài “Định lượng fructose tinh dịch theo phương pháp ROE nam giới vô sinh” với mục tiêu sau: Xác định nồng độ fructose tinh dịch nam giới vô sinh bằngphương pháp ROE Đánh giá mối tương quan nồng độ fructose tinh dịch với số số tinh dịch đồ mật độ, tỉ lệ sống, độ di động tinh trùng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình vơ sinh vơ sinh nam 1.1.1 Khái niệm vô sinh nam Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vơ sinh (infertility) định nghĩa tình trạng cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, chung sống năm, có quan hệ tình dục thường xun, khơng sử dụng biện pháp tránh thai nào, mà khơng thể có [4] Vô sinh phân thành loại:  Vô sinh nguyên phát (vô sinh I) trường hợp cặp vợ chồng chưa có thai, sống với năm không dùng biện pháp tránh thai  Vô sinh thứ phát (vô sinh II) trường hợp cặp vợ chồng có có thai, sau khơng thể có thai lại sống với năm không dùng biện pháp tránh thai Vô sinh nam (male infertility) trường hợp mà nguyên nhân xác định người nam (chồng đối tác) Tại sở y tế, xét nghiệm TDĐ từ lâu trở thành xét nghiệm đầu tay chẩn đốn vơ sinh nam Từ năm 1978, WHO tiến hành biên soạn tài liệu hướng dẫn đánh giá TDĐ số liên quan đến tinh trùng Năm 1999, tài liệu xuất phiên thứ IV [4] Mới đây, năm 2010, phiên V đời, đưa chỉnh sửa tiêu chuẩn đánh giá số TDĐ [5].Theo tiêu chuẩn WHO 2010, số ngày kiêng quan hệ trước làm xét nghiệm TDĐ từ 2-7 ngày Nếu kết phân tích tinh dịch bình thường cần làm lần, trường hợp kết xét nghiệm bất thường cần làm lần Trong nghiên cứu này, chúng tơi phân tích TDĐ theo tiêu chuẩn WHO 2010- bảng 1.1 Bảng 1.1 TDĐ theo tiêu chuẩn WHO 2010[5] Chỉ số TDĐ WHO 2010 Thế tích tinh dịch (ml) ≥ 1,5 pH tinh dịch ≥ 7,2 Mật độ tinh trùng (106/ml) ≥ 15 Di động (%) PR ≥ 32 Hình thái bình thường (%) ≥4 Tỉ lệ sống (%) ≥ 58 Bạch cầu (106/ml) ≤1 Chú thích:PR Tiến tới (Progessive) 1.1.2 Tình hình vơ sinh vô sinh nam giới Vấn đề vô sinh vô sinh nam giới quan tâm nghiên cứu nhiều Theo WHO (1985), trường hợp vơ sinh có khoảng 80% xác định ngun nhân 20% không rõ nguyên nhân Đến năm 1991, WHO ước tính giới có khoảng 12 - 15% cặp vợ chồng bị vô sinh[6] Tại Mỹ, theo nghiên cứu Hội Y học sinh sản Hoa Kỳ, có khoảng 6,1 triệu người bị vơ sinh, phần ba số có nguyên nhân nữ giới, phần ba có nguyên nhân từ nam giới lại có ngun nhân từ hai phía không rõ nguyên nhân [7] Tại châu Âu, thống kê năm 1988 - 1989 Pháp, tỉ lệ vô sinh nam chiếm đến 13,5%; nguyên nhân nam chiếm khoảng 20% [8] Theo Irvine 36  Thể tích tinh dịch thấp < 1,5 ml  pH tinh dịch acid < Ngoài ra, trường hợp azoospermia khơng có fructose tinh dịch, xét nghiệm định lượng testosterone ngưỡng bình thường, nồng độ acid citric tinh dịch giảm báo cáo [40] Lưu ý vắng mặt hay giảm thấp fructose dịch gợi ý nguyên nhân tắc nghẽn vị trí sau túi tinh Trong azoospermia với số TDĐ thể tích tinh dịch thấp cho phép định hướng chẩn đốn có hay khơng có tình trạng tắc nghẽn mà khơng gợi ý vị trí Vì vậy, xét nghiệm định lượng fructose tinh dịch cân nhắc thay cho thủ thuật xâm lấn chọc mào tinh để chẩn đoán nguyên nhân tắc nghẽn nam giới azoospermia [70] Tóm lại, nồng độ fructose thấp azoospermia định hướng cho nguyên nhân tắc nghẽn nhiều nghiên cứu chứng minh Đặc biệt, vắng mặt fructose trường hợp azoospermia gợi ý nguyên nhân tắc nghẽn hệ thống ống dẫn tinh 80% trường hợp 4.2 Tương quan nồng độ fructose tinh dịch với số số TDĐ Kết nghiên cứu mật độ, tỉ lệ sống độ di động tiên tới tinh trùng mẫu nghiên cứu nhóm có mật độ tinh trùng ≥ 15 triệu/ml lớn nhóm có mật độ tinh trùng < 15 triệu/ml với độ tin cậy cao (p < 0,001) Mặt khác, nồng độ fructose trung bình nhóm có mật độ tinh trùng < 15 triệu/ml lại cao có ý nghĩa thống kê nhóm có mật độ tinh trùng ≥ 15 triệu/ml (p < 0,05) Điều cho thấy giảm fructose tinh dịch với gia tăng mật độ, tỉ lệ sống độ di động tiến tới tinh trùng 37 Tính hệ số tương quan nồng độ fructose tinh dịch với số TDĐ mật độ, tỉ lệ sống độ di động tinh trùng thể mối tương quan tỉ lệ nghịch Trong đó, tương quan tỉ lệ nghịch fructose với mật độ tinh trùng không mang ý nghĩa thống kê vớiR = -0,156 Nồng độ fructose tương quannghịch với tỉ lệ sống tinh trùng với R = -0,065 không mang ý nghĩa thống kê Với độ di động tiến tới tinh trùng, R = 0,186và có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Nồng độ fructose ghi nhận cần thiết cho q trình chuyển hóa nguồn cung cấp lượng cho khả vận động tinh trùng[42] Trong nghiên cứu này, nồng độ fructose giảm nhóm nam giới có mật độ tinh trùng ≥ 15 triệu/ml,có thể lý giải bằngmật độ tinh trùng, tỉ lệ sống vàđộ di động tiến tới tinh trùng nhóm cao nhiềuso với nhómnam giới có mật độ tinh trùng < 15 triệu/ml; sử dụng nhiều fructose Trên giới có nhiều nghiên cứu mối tương quan fructose với số TDĐ ghi nhận mối tương quan tỉ lệ nghịch nồng độ fructose với tổng số, tỉ lệ sống độ di động tinh trùng Nghiên cứu Lu cộng (2007) báo cáo mối tương quan đáng kể mật độ độ di động tinh trùng Độ di độngtăng nồng độ fructosegiảm, đồng thời tiếp tục chứng minh tinh trùng ống nghiệm không ngừng tiêu thụ fructose [60] Biswas cộng (1978) báo cáo rằng, nồng độ fructose giảm mật độ khả di động tinh trùng tăng [73] Nghiên cứu Lewis Jones cộng (1996) chứng minh nồng độ fructose tỉ lệ nghịch với độ di động tinh trùng với R = -0,062 p < 0,05 [37] Tuy nhiên, Andrade Rocha F.T (2001)khẳng định fructose tinh dịch có liên quan đến mật độ, tỉ lệ sống, độ di động hình thái tinh trùng, song kết không mang ý nghĩa thống kê [42] Trong nghiên 38 cứu Amidu N (2012), fructose tinh dịch tương quan tỉ lệ nghịch với độ di động tinh trùng R = -0,04 khơng có ý nghĩa thơng kê [63] Đồng thời, nồng độ fructose tương quan tỉ lệ nghịch với mật độ tinh trùng với R= -0,21 p < 0,05 [49] Như vậy, kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu giới Việc làm để bổ sung fructose tinh dịch với mục đích cải thiện mật độ chất lượng tinh trùng (tỉ lệ sống, độ di động) nhiều nghiên cứu giới quan tâm Cung cấp fructose không làm tăng nồng độ fructose tinh dịch fructose chuyển hóa thơng qua glucose để cung cấp lượng cho thể.Tuy nhiên, mối liên quan nồng độ glucose testosteronetrong máu với fructose tinh dịch ghi nhận[74], [74] Một vài loại thuốc hay thảo mộc chứng minh cải thiện nồng độ fructose, tăng tỉ lệ sống độ di động tinh trùng, đặc biệt với nhóm di động yếu bệnh nhân nam vơ sinh khơng có tắc nghẽn hay bất sản túi tinh[59], [74] Montagnon cộng (1990) đãchỉ xét nghiệm fructose tinh dịch dấu hiệu quan trọng để đánh giá chức năngtúi tinh [76] Fructose góp phần vào chẩn đoán nguyên nhân tắc nghẽn trường hợp azoospermia [69] Thêm vào đó, fructose đóng vai trò nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho hoạt động sống tinh trùng nên xét nghiệm cần thiết thực mật độ tinh trùng thấp, tỉ lệ sống thấp độ di động yếu [42] 39 KẾT LUẬN Định lượng nồng độ fructose tinh dịch 180 mẫu nghiên cứu đánh giá mối tương quan với số TDĐ, kết luận: Nồng độ fructose trung bình tinh dịch nhóm có khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Nhóm có mật độ tinh trùng ≥ 15 triệu/ml 1,601 ± 0,604 (g/l) - Nhóm có mật độ tinh trùng < 15 triệu/ml 1,881 ± 0,640 (g/l) - Nhóm khơng có tinh trùng (azoospermia) 1,279 ± 0,776 (g/l) Có 10 trường hợp azoospermia khơng có fructose tinh dịch 8/10 trường hợp xác định nguyên nhân tắc nghẽn Nồng độ fructose tinh dịch có mối tương quan tỉ lệ nghịch với số tinh dịch đồ như: - Mật độ tinh trùng: R =-0,156 p > 0,05 - Tỉ lệ sống tinh trùng: R = -0,065 p > 0,05 - Độ di động tiến tới tinh trùng: R = -0,186 p < 0,05 40 KIẾN NGHỊ Do vai trò quan trọng xét nghiệm định lượng fructose tinh dịchvới chẩn đốn ngun nhân vơ sinh nam giới, kiến nghị: Xét nghiệm định lượng fructose tinh dịch cần phổ biến rộng rãi phòng khám nam khoa trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt để hỗ trợ chẩn đoán nguyên nhân tắc nghẽnống dẫn tinh trường hợp azoospermia, nhằm cân nhắc thay cho thủ thuật chọc mào tinh Cần tiến hành nghiên cứu để xác định mối tương quan nồng độ fructose với thông số khác tinh dịch nam giới vô sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Liêu (2003), Chẩn đoán điều trị vô sinh, Nhà xuất Y học Schirren C., et al (1983), Textbook of practical Andrology, 17 - 31 Đỗ Thị Mai Dung (2013) Nồng độ fructose tinh dịch bệnh nhân nam muộn bệnh viện Việt Đức Y học thực hành, 857, 146 - 148 WHO (1999), WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm - cervical mucus, 4thed, Cambridge University Press WHO (2010), Laboratory manual for the examination and processing of human semen, 5thed, Cambridge University Press WHO (1991), Infertility: a tabulation of available data on prevalence of primary and secondary infertility, Programme on Maternal and Child Health and Family Planning, Division of Family Health, Geneva, WHO The male infertility Best Practice Policy Committee of the American Urological Association, Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine (2006).Report on optimal evaluation of the infertile male.Fertility and Sterility, 86(5), 202 - 209 Thonneau P., Marchand S., Tallec A.et al (1991) Incidence and main causes of infertility in a resident population (1,850,000) of three French regions (1988-1989).Hum Reprod, 6, 811 - 816 Irvine D.S (2002) Male infertility: Causes and management.Medical progress 10 Krausz C., Forti G., McElreavey K (2003).The Y chromosome and male fertility and infertility.Int J Andrology, 70 - 75 11 Aribarg A (1995) Primary health care for male infertility Workshop in Andrology, 50 - 54 12 Larsen U (2000) Primary and secondary infertility in sub-Saharan Africa International Journal of epidemiology, 29 (2), 285 - 291 13 Lee J.Y., Dada R., Sabanegh E et al (2011), Role of genetics in azoospermia Urology, 77 (3), 598 - 601 14 Phan Văn Quyền (2000),Khám làm bệnh án cặp vợ chồng vô sinh, lớp vơ sinh hỗ trợ sinh sản khóa 4, - 13 15 Ngô Gia Hy (2000), Hiếm muộn vơ sinh nam, Nhà xuất Thuận Hóa 16 Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh (2002), Nghiên cứu số vấn đề vô sinh nam giới lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều trị vô sinh, đề tài cấp Nhà nước 17 Trần Thị Phương Mai (2001), Tình hình điều trị vô sinh kỹ thuật cao Báo cáo Hội thảo “Tình hình điều trị vơ sinh thụ tinh ống nghiệm”, Bộ Y tế UNFPA, Đà Nẵng, 11/2001 18 Trần Đức Phấn, Hoàng Thu Lan (2001) Đặc điểm tinh dịch người nam giới cặp vợ chồng thiểu sinh sản Báo cáo hội nghị khoa học, trường Đại học Y Hà Nội, 6/3/2001 19 Sergey I.M, Jennifer W., Brendan J et al(2004) Age related decline in sperm deoxyribonucleic acid integrity in patients evaluated for male infertility Presented in part at the 50th Annual Meeting, Canadian Fertility and Andrology Society, Canada, November 24 -27, 2004 20 Sharon A.K., et al (2001) Effects of male age on semen quality and fertility: a review of the literature Fertility and Sterility,75 (2), 237 - 248 21 Trần Cúc Ánh (2012),Nghiên cứu nhiễm sắc thể cặp vợ chồng vô sinh nguyên phát, trường Đại học khoa học tự nhiên 22 Sarah K.G et al(1997) Submicroscopic deletions in the Y chromosome of infertile men.Human Reproduction, 12 (8), 1635 - 1641 23 Nguyễn Thị Việt Hà (2012), Nghiên cứu đứt đoạn nhỏ nhiễm sắc thể Y người bệnh vơ sinh khơng có tinh trùng tinh trùng, trường Đại học Khoa học tự nhiên 24 Yong E.L., Loy C.J., Sim K.S (2003) Androgen receptor gene and male infertility.Human Reproduction Update, (1), - 25 Amparo M., Chris K.S., Holly B.T.et al (2001) Trinucleotide (CAG) repeat polymorphisms in the androgen receptor gene: molecular markers of risk for male infertility Fertility and Sterility, 75 (2), 275-281 26 Chen H., et al (2012) Regulation of male fertility by CFTR and implications in male infertility Human Reproduction Update, 703 -713 27 Lissens W (2005) CF and CBAVD.Pre-congress course - Joint SIG Andrology & Reproductive Genetics, 53 - 56 28 McCallum T.J., Milunsky J.M., Cunningham D.L et al (2000) Fertility in men with cystic fibrosis: an update on current surgical practices and outcomes.Chest Journal, 118 (4), 1059 - 1062 29 Sheena E., Lewis M., John A.R (2013) The impact of sperm DNA damage in assisted conception and beyond: recent advances in diagnosis and treatment.Reproductive Biomedicine Online,27 (4), 325 - 337 30 Utsuno H (2013).Evaluation of sperm head shape at high magnification revealed correlation of sperm DNA fragmentation with aberrant head ellipticity and angularity.Fertility and sterility, 99 (6), 1573 -1580 31 Alvarez J.G (2003) DNA fragmentation in human spermatozoa: significance in the diagnosis and treatment of infertility.Minerva Ginecol, 55, 233 - 239 32 Appell R.A, Evans P.R (1977) The effect of temperature on sperm motility and viability.Fertility and Sterility, 28 (12), 1329 - 1332 33 Chavarro J.E.et al (2010) Body mass index in relation to semen quality, sperm DNA integrity, and serum reproductive hormone levels among men attending an infertility clinic.Fertility and Sterility, 93 (7), 2222 - 2231 34 Mann T (1948).Fructose content and fructolysis in semen Practical application in the evaluation of semen quality The Journal of Agricultural Science, 38 (3), 323 - 333 35 Rajalakhshmi M., Sherma R.S., David G.F.X (1989) Seminal fructose in normal and infertile men Contraception, 39, 299 - 306 36 Gonzales G.F (2001) Function of seminal vesicles and their role on male fertility Asian J Andrology, (4), 251- 258 37 Lewis Jones D.I., Aird I.A.,Biljan M.M.(1996) Effects of sperm activity on zinc and fructose concentrations in seminal plasma Oxford Journals, Human Reproduction, 11 (11), 2465-2467 38 WHO (1987), Laboratory manual for the examination of human semen and semen - cervical mucus interaction, Cambridge University Press 39 Daudin M et al (2000) Congenital bilateral absence of the vas deferens: clinical characteristics, biological parameters, cystic fibrosis transmembrane conductance regulator gene mutations, and implications for genetic counseling Fertility and Sterility, 74, 1164 - 1174 40 Gonzales G.F (1994) Test for androgen activity at the male reproductive tract in infertile men Arch Andrology, 32, 235- 242 41 Schoenfeld C.et al (1979).Prolactin, fructose, and zinc levels found in human seminal plasma Fertility and Sterility,32(2), 206- 208 42 Andrade Rocha F.T (2001) Sperm parameters in men with suspected infertility Sperm characteristics, strict criteria sperm morphology analysis and hypoosmotic swelling test J Reprod Med., 46, 577- 582 43 Eliasson R (1975) Analysis of semen Progress in Infertility, nded New York, Little, Brown, 691 - 713 44 Caldamone A.A., Freytag M.K., Cockett A.T (1979) Seminal zinc and male infertility Urology, 13, 280 - 281 45 Kvist U (1980) Sperm nuclear chromatin decondensation ability An in vitro study on ejaculated human spermatozoa Acta Physiol Scand Supply,486, - 24 46 Steven F.S., Griffin M.M., Chantler E.N (1982) Inhibition of human and bovine sperm acrosin by divalent metalions: possible role of zinc as a regulator of acrosin activity Int J Andrology, 5, 401 - 412 47 Kvist U., Kjellberg S., Bjorndahl L (1990) Seminal fluid from men with agenesis of the Wolffian ducts: zinc - binding properties and effects on sperm chromatin stability Int J Andrology,13, 245 - 252 48 Leake A., Chisholm G.D., Habib F.K (1984) The effect of zinc on the alpha - reduction of testosterone by the hyperplastic human prostate gland J Steroid Biochem, 20, 651 - 655 49 Zöpfgen A., Priem F., Sudhoff1 F et al (1999) Relationship between semen quality and the seminal plasma components carnitine, alphaglucosidase, fructose, citrate and granulocyte elastase in infertile men compared with a normal population Oxford Journals, 15(4), 840-845 50 Yassa D.A., Idriss W.K., Atassi M.E et al (2001).The diagnostic value of seminal α - glucosidase enzyme index for sperm motility and fertilizing capacity Saudi Medical Journal, 22 (11),987 - 991 51 Patel A., Dixit S.H., Patel M.A et al (2013) Study of semen acid and alkaline phosphatase in relation to sperm count and motility The Southeast Asian Journal of Case Report and Review, (1), 112 - 121 52 Pearson L.K., Campbell A.J., Sandoval S (2013) Effects of vasectomy on seminal plasma Alkaline Phosphatase in male Alpacas.Original Article, 48(6), 995-1000 53 Gavella M (1981) Automated enzymatic fructose determination in semen Andrologia, 13 (6), 541 - 546 54 Anderson R.A.(1979) Enzymic determination of fructose in seminal plasma by Initial Rate Analysis Clin Chem., 25 (10), 1780-1782 55 Karvonen, Malm (1955) Colorimetric determination of fructose with indole Scandianavian J Cli Lab Invet, 7, 305 - 307 56 Dandekar S., Harikumar P (1997) Seminal profiles of lysosomal enzymes in normal and infertile men Original article, 43 (2), 33 - 37 57 Roe J.H (1934) A colorimetric method for the determination of fructose in blood and urine J Biol Chem., 107, 15 - 22 58 Mann T (1964) The biochemistry of semen and of the male reproductive Tract Science Magazine, 147, 727 - 728 59 Gustavo F.G., Arturo V (2001) True corrected seminal fructose level: a better marker of the function of seminal vesicles in infertile men International Journal of Andrology, 24 (5), 255 - 260 60 Jin C.L.(2007) Standardization and quality control for determination of fructose in seminal plasma.Journal of Andrology, 28 (2), 207 - 213 61 Zahoor A., Muhammad S.K., Mudassir A.K (2010) Seminal fructose in various classes of infertile patients Pak J Physiol, (1), 36 - 38 62 AbdellaM.A., Omer E.A et al (2010) Biochemical markers in semen and their correlation with fertility hormones and semen quality among Sudanese infertile patients African Journal of Biochemistry Research, (11), 255-260 63 Amidu N., Owiredu W.K.B.A., Bekoe M.A.T (2012) The impact of seminal zinc and fructose concentration on human sperm characteristic.Journal of Medical and Biomedical Sciences, (1), 14 - 20 64 Orakwe J.C., Chukwuezi F.O., Ebu G.U (2010) True corrected seminal fructose in male infertility Nigerians a preliminary study Nigerian Journal of Clinical Practice, 13 (1), 84- 86 65 Mahmoud H.H.et al (2014).The key role of Zinc in enhancement of total antioxidant levels in spermatozoa of patients with Asthenozoospermia.Reproductive Biology and Endocrinology, 12, 3-8 66 Vale J (1999) Ejaculatory dysfunction BJU international, 83(5), 557 563 67 Coppens L (1997) Diagnosis and treatment of obstructive seminal vesicle pathology Acta Urol Belg, 65, 11 - 19 68 Dohle G.R (2003) Inflammatory associated obstructions of the male reproductive tract Andrologia,5 (5), 321- 324 69 Buckett W.M., LewisJones D.I (2002) Fructose concentrations in seminal plasma from men with non-obstructive azoospermia Arch Andrology,48, 23-27 70 Lipshultz L.I., Howards S.S (1991), Infertility in the Male, 2th ed, Mosby - Year Book, Inc., 133-135 71 Manivannan B., Bhande S.S., Panneerdoss S et al (2005) Safety evaluation of long - term vas occlusion with styrene maleic anhydride and its non-invasive reversal on accessory reproductive organs in langurs Asian J Andrology,7 (2), 195 - 204 72 Kumar R et al (2005) Contribution of investigations to the diagnosis of bilateral vas aplasia ANZ Journal of Surgery, 75 (9), 807 - 809 73 Biswas S., Ferguson K.M., Stedronska J et al (1978) Fructose and hormone levels in semen: their correlations with sperm counts and motility Fertility and Sterility,2, 200-204 74 Matsuoka T., Imai H., Asakuma S., et al (2006) Changes of fructose concentrations in seminal plasma and glucose and testosterone concentrations in blood plasma in rams over the course of a year Journal of Reproduction and Development, 52(6), 805-810 75 Montagnon D., Valtat B., Vignon F et al (1990) Secretory proteins of human seminal vesicles and their relationship to lipids and sugars Andrologia, 22 (l), 193-205 76 Thakur M., Thompson D., Connellan P., et al (2011) Improvement of penile erection, sperm count and seminal fructose levels in vivo and nitric oxide release in vitro by ayurvedic herbs Andrologia,43 (4), 273-277 Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIID : BỘ MÔN Y SINH HỌC - DI TRUYỀN Ngày tháng năm 20 BỆNH ÁN Chồng Họ tên:………………………… Tuổi:……… Nghề nghiệp:…………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Năm kết hôn:…………………………… ĐT:……………………………… Tiếp xúc phóng xạ, hóa chất (nếu có ghi rõ loại):…………………………… Bị thương phận sinh dục: …………… Bị bệnh:………………………… Thuốc lá: ……………điếu/ngày Thuốc lào: ……………điếu/ngày Bia: ……cốc/lần,……lần/tuần Rượu: ………chén/lần,… lần/tuần Lần xuất tinh gần nhất:……… Số lần giao hợp/tuần:…………… Có mộng, di tinh: ……………… lần/tháng Số lần ăn đậu phụ/tuần:……………………………………………………… Vợ Họ tên: ……………………………Tuổi: ……… Nghề nghiệp:………… Có kinh năm ………tuổi Chu kì:………ngày Đều/Khơng Quan hệ tình dục lần đầu năm:……….tuổi PARA: ……………………………………………….(con đầu …… tuổi) Các bệnh mắc:………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết xét nghiệm chồng Xét nghiệm tinh dịch đồ Thể tích (≥1,5 ml) Mật độ tinh Tổng số Tỉ lệ pH trùng tinh trùng sống (7,2-8) (≥15 (triệu) (≥58%) triệu/ml) Độ di động tinh trùng (%) Tiến tới Tốc độ di động (≥32%) trung bình Khơng Khơng tinh trùng Tiến Tiến tiến tới di động tới (µm/giây) tới Nhanh Chậm Hình thái tinh trùng Bình thường Khơng bình thường (%) Đầu Cổ Đuôi B.tương (≥ 15%) Tế bào khác (≤ triệu/ml) Xét nghiệm khác: - Định lượng nồng độ fructose tinh dịch: - Định lượng nồng độ kẽm tinh dịch: - Xét nghiệm NST: - Xét nghiệm khác: Khám Hóa lỏng Màu sắc Độ nhớt ... tiến hành đề tài Định lượng fructose tinh dịch theo phương pháp ROE nam giới vô sinh với mục tiêu sau: Xác định nồng độ fructose tinh dịch nam giới vô sinh bằngphương pháp ROE Đánh giá mối tương... NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định nồng độ fructose tinh dịch nam giới vô sinh theo phương pháp ROE 3.1.1 Xác định nồng độ fructose tinh dịch nhóm nghiên cứu theo phương pháp ROE 180 mẫu tinh dịch lựa chọn từ... 22 3.1 Xác định nồng độ fructose tinh dịch nam giới vô sinh theo phương pháp ROE 22 3.1.1 Xác định nồng độ fructose tinh dịch nhóm nghiên cứu theo phương pháp ROE 22

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w