Đánh giá kết quả của các phương pháp đo khúc xạ khách quan và chủ quan ở trẻ em

78 365 3
Đánh giá kết quả của các phương pháp đo khúc xạ khách quan và chủ quan ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức y tế giới (WHO), tật khúc xạ nguyên nhân gây giảm thị lực hàng đầu [1] Vì tật khúc xạ đưa vào nội dung chương trình Thị giác 2020 nhằm giảm tỷ lệ mù lòa phòng tránh [2], [3] Tật khúc xạ trẻ em vấn đề xã hội quan tâm Theo Robert N K, nước châu Á có tỷ lệ cận thị loạn thị trẻ em cao khu vực khác giới [4] Ở Hàn Quốc (2005) trẻ em bị cận thị chiếm tỷ lệ 22,6%[5] Khi tìm hiểu tình trạng cận thị số trường học Trung Quốc, nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ cận thị học sinh từ xấp xỉ 50% đến 80% [6], [7], [8], [9] Tại Việt Nam, tùy theo nghiên cứu mà tỷ lệ tật khúc xạ trẻ em thay đổi từ 20% đến 50% [10], [11], [12] Tật khúc xạ điều chỉnh kính phù hợp cho thị lực tốt, đáp ứng nhu cầu thị giác người bệnh Tuy nhiên, để có số kính phù hợp đòi hỏi người bệnh phải khám khúc xạ cách tỉ mỉ, qui trình phương pháp đo khúc xạ Các phương pháp để đo khúc xạ xếp vào hai nhóm: đo khúc xạ chủ quan đo khúc xạ khách quan Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Kết cuối kết đo khúc xạ chủ quan dựa khách quan Trên giới nước có nghiên cứu phương pháp đo khúc xạ hiệu thiết bị đo khúc xạ khách quan nghiên cứu Vilaseca M (Tây Ban Nha) [13], Jao J (Trung Quốc) [14], Mark G W (Mĩ) [15], Vũ Thị Bích Thủy [16], Phạm Hồng Mai [17], Nguyễn Đức Anh [18] Tuy nhiên đo khúc xạ cho trẻ em có nhiều khó khăn, vấn đề lựa chọn phương pháp phù hợp đo khúc xạ cho trẻ em nhà nhãn khoa quan tâm tìm hiểu Để ghóp phần vào việc định hướng lựa chọn phương tiện thăm khám phương pháp đo khúc xạ phù hợp cho đối tượng này, giúp phát huy tối đa ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết phương pháp đo khúc xạ khách quan chủ quan trẻ em” với mục tiêu: Đánh giá kết phương pháp đo khúc xạ khách quan chủ quan trẻ em Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kết đo khúc xạ Chương TỔNG QUAN 1.1 Các loại tật khúc xạ trẻ em 1.1.1 Cận thị 1.1.1.1 Triệu chứng lâm sàng:  Nhìn mờ xa  Nhức đầu, nhức mắt  Các tổn thương thực thể mắt cận thị thối hóa: bong dịch kính sau, thối hóa võng mạc chu biên , rách võng mạc, bong võng mạc, liềm cận thị… Độ dài trục nhãn cầu tăng lên theo mức độ cận thị triệu chứng hay gặp mắt có độ cận thị cao[19] Tuy nhiên, triệu chứng riêng rẽ đơi khơng thể nói lên mức độ nặng nhẹ cận thị [20],[21] Nhược thị có nguy xảy mắt cận thị lệch khúc xạ hai mắt 3.00D[22] 1.1.1.2 Điều chỉnh cận thị Mắt cận thị nhìn xa rõ điều chỉnh kính cầu trừ Nguyên tắc chọn số kính trừ thấp cho thị lực tối đa Dự kiến cơng suất kính cần thiết cho mắt cận thị dựa vào khoảng cách mà mắt cận thị nhìn rõ theo cơng thức: F= 1/f Trong đó: f khoảng cách ( cm) F công suất thấu kính (D) [21] Cơng suất dự kiến giúp lựa chọn số kính khởi đầu khiđo khúc xạ chủ quan, cần phải khám khúc xạ để có cơng suất kính xác cho thị lực tốt Đo khúc xạ tự động sử dụng rộng rãi cung cấp kết gợi ý rút ngắn thời gian cho trình đo khúc xạ chủ quan [18], [23] Tuy nhiên mắt cận thị thường dễ xảy cấp kính số cho bệnh nhân Sau thời gian dài đeo kính qua số, việc điều chỉnh kính theo khúc xạ thực mắt thường làm cho bệnh nhân không đạt thị lực tối ưu Đơi phải chấp nhận cấp kính q số tình trạng co quắp điều tiết khơng thể giải để đáp ứng nhu cầu thị lực bệnh nhân Vì vậy, với mắt cận thị giả đeo số trừ cần phải hạ số kính bước để bệnh nhân dễ chấp nhận kính 1.1.2 Viễn thị 1.1.2.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng viễn thị thay đổi tùy thuộc vào mức độ điều tiết dùng độ viễn thị: nhìn mờ, nhức mỏi mắt, đỏ mắt, chảy nước mắt, hay nheo mắt, nhíu mày đọc, hay nháy mắt Biến chứng viễn thị: viễn thị trung bình nặng có nguy dẫn đến biến chứng lác nhược thị Lác xuất sớm thường nguyên nhân viễn thị Bất đồng khúc xạ viễn thị +1.00D viễn thị mắt +5.00D cho yếu tố nguy cao gây nhược thị Theo nghiên cứu Kulp cộng (2014), có khác biệt rõ ràng tỷ lệ nhược thị lác theo mức độ nặng viễn thị Ở nhóm trẻ viễn thị +5.00D, 51.5% bệnh nhân nhược thị 32.9% bệnh nhân có lác[22] 1.1.2.2 Điều chỉnh viễn thị Viễn thị điều chỉnh kính cầu cộng Nguyên tắc chọn số kính cộng cao cho thị lực tốt Sai lầm thường gặp kê đơn kính viễn thị non số cầu cộng, đặc biệt dựa vào khúc xạ khách quan khơng liệt điều tiết q trình đo khúc xạ chủ quan không đảm bảo giãn điều tiết tốt Mặc dù khám khúc xạ trẻ em đối tượng có biên độ điều tiết lớn, trình đo khúc xạ chủ quan thực cách cẩn thận thường gặp kết non số cộng với khúc xạ thực mắt Bệnh nhân trẻ tuổi không thiết phải điều chỉnh toàn độ viễn thị mắt quen điều tiết khơng thể giãn điều tiết hồn tồn Tuy nhiên viễn thị trẻ em gây lác việc điều chỉnh tồn viễn thị cần thiết[21],[24] 1.1.3 Loạn thị 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Thị lực nhìn gần nhìn xa khơng rõ Hình ảnh bị biến dạng, nheo mắt, chảy nước mắt, mắt bị kích thích Loạn thị trung bình nặng trẻ nhỏ (dưới tuổi) không điều chỉnh thường dẫn tới nhược thị [20] 1.1.3.2 Điều chỉnh loạn thị Loạn thị khơng thể điều chỉnh kính cầu khúc xạ mắt loạn thị khơng kinh tuyến Điều chỉnh loạn thị kính trụ kính cầu-trụ - Kính trụ: kính có cơng suất kinh tuyến kinh tuyến khác khơng có cơng suất Kính dùng cho mắt loạn thị đơn - Kính cầu-trụ: kính trụ phối hợp với kính cầu, có cơng suất khác kinh tuyến khác Kính dùng cho mắt loạn thị phối hợp cận thị viễn thị Để điều chỉnh loạn thị xác, cần đảm bảo xác định cơng suất kính loạn trục kính loạn Bệnh nhân loạn thị thường khó quen với việc đeo kính, đeo kính lần đầu, loạn thị chéo cơng suất kính thay đổi nhiều Vì nên chỉnh phần loạn thị chẩn đốn, bệnh nhân chưa có thị lực tốt dễ chấp nhận kính Khi giảm cơng suất kính trụ cần thay đổi độ cầu theo cơng thức kính cầu tương đương để đảm bảo đạt thị lực tối ưu cho bệnh nhân khơng thể thích nghi với cơng thức loạn thị tối đa Công thức: Độ cầu tương đương (SE) = độ cầu (DS) + độ trụ(DC)/2 Điều chỉnh kính loạn trẻ em tùy thuộc vào độ tuổi, độ loạn thị biểu triệu chứng Ở trẻ tuổi, loạn thị nhẹ 0.50DC khơng kèm theo triệu chứng khơng cần phải chỉnh kính Ở tuổi này, loạn thị từ 0.50 đến 1.00DC thường gây triệu chứng loạn thị cao.Trẻ thường có khả thích nghi với biến dạng hình ảnh kính chỉnh loạn thị gây nhanh vài ngày [21],[24] Trong trường hợp khơng thể thích nghi với điều chỉnh loạn thị kính gọng cần cân nhắc khả sử dụng kính tiếp xúc 1.2 Các phương pháp đo khúc xạ trẻ em 1.2.1 Đo khúc xạ chủ quan (thử kính) Mục tiêu thử kính phải xác định kính làm cho người bệnh nhìn rõ nhìn dễ chịu Khi thử kính phải ý kiểm sốt điều tiết người bệnh, đảm bảo người bệnh không bị cho trừ non cộng Ở trẻ em, khả điều tiết trẻ lớn nên q trình thử kính kết dễ bị ảnh hưởng điều tiết Để hạn chế ảnh hưởng người bệnh tránh hoạt động nhìn gần trước thử kính Nếu người khám nhận thấy dấu hiệu điều tiết không ổn định co quắp điều, người bệnh giãn điều tiết kính cầu +1.00D khoảng 30 phút đến 60 phút trước tiến hành thử kính Trong q trình thử kính, tuân thủ việc chọn số kính bắt đầu ước lượng theo thị lực theo kết đo khúc xạ khách quan Kiến thức, kĩ người khám ảnh hưởng nhiều đến việc kiểm soát điều tiết q trình thử kính kĩ thuật thay mắt kính, lựa chọn số kính lấy hay loại trừ Sau đo khoảng cách đồng tử nhìn xa, thử thị lực thị lực với kính lỗ; đo khúc xạ chủ quan (thử kính) bao gồm bước: - Thử kính cầu tối ưu: dùng mắt kính cơng suất cầu để xác định cơng suất kính trừ tối thiểu kính cộng tối đa cho thị lực tốt - Thử kính cầu-trụ: Sau thử kính cầu tối ưu thị lực khơng tốt thị lực kính lỗ phải thử kính cầu trụ kính trụ chéo Jackson Kết đo khúc xạ khách quan thường cho gợi ý có loạn thị hay khơng Thử kính cầu-trụ giúp tìm cơng suất xác hướng trục kính trụ để mắt loạn thị nhìn rõ dễ chịu Duy trì cơng suất cầu tương đương thử kính cầu-trụ giúp kiểm sốt điều tiết người bệnh Thử kính cầu-trụ bao gồm bước:  Tìm loạn thị  Tìm trục kính trụ  Tìm cơng suất trụ - Test +1: để đảm bảo giãn điều tiết q trình thử kính - Cân mắt: giúp kiểm tra điều tiết mắt Ưu điểm: - Đơn kính cấp cho người bệnh khơng số kính cho thị lực tốt mà phải đảm bảo dễ chịu nhìn Đo khúc xạ chủ quan phương pháp giúp kiểm soát hai yếu tố định cấp đơn kính Nhược điểm: - Phụ thuộc cảm giác chủ quan người bệnh, lúc họ có câu trả lời xác - Chỉ thực với người bệnh có trình độ nhận thức định hiểu làm theo yêu cầu người khám - Tốn nhiều thời gian Khi thời gian khám kéo dài câu trả lời người bệnh tin cậy - Phụ thuộc vào kiến thức kĩ người khám 1.2.2 Đo khúc xạ máy khúc xạ tự động Máy đo khúc xạ tự động sử dụng tiến điện tử vi tính để xác định cơng suất khúc xạ kinh tuyến mắt xác định trục loạn thị Các hệ máy sử dụng tia hồng ngoại giúp người bệnh khơng bị chói mắt, giảm ảnh hưởng điều tiết đo Ưu điểm: Máy đo khúc xạ tự động dễ sử dụng, khơng đòi hỏi nhiều kiến thức chun mơn, phụ thuộc vào kinh nghiệm người đo Cho kết nhanh chóng với đầy đủ thông tin công suất cầu, công suất trụ trục loạn thị; cung cấp thông tin cho việc thử kính nhanh chóng dễ dàng Khi đo khúc xạ tự động có liệt điều tiết, nhiều nghiên cứu nước giới chứng minh kết đo tin cậy có nhiều lợi so với phương pháp soi bóng đồng tử Tại Mĩ năm 1999, nghiên cứu Mark G W cho thấy có liệt điều tiết máy khúc xạ tự động cho kết tốt có nhiều lợi so với soi bóng đồng tử đo khúc xạ cho trẻ em [15] Một nghiên cứu nước Phạm Hồng Mai cộng khảo sát phương pháp đo khúc bệnh viện Mắt TP HCM 91 bệnh nhân người lớn kết luận phương pháp đo khúc xạ tự động có liệt điều tiết, với ưu điểm tiết kiệm nhân lực thời gian so với soi bóng đồng tử liệt điều tiết, áp dụng vào khảo sát khúc xạ cộng đồng kết hợp sử dụng thêm Pilocapine 2% sau kết thúc khảo sát để rút ngắn thời gian hồi phục điều tiết [17] Theo kết nghiên cứu Nguyễn Đức Anh, máy đo khúc xạ tự động có giá trị việc định hướng cho việc thử kính, giúp phát loạn thị cho biết trục loạn thị tương đối xác [18] Nhược điểm: Khơng kiểm sốt điều tiết người bệnh nên dùng kết đo khúc xạ tự động để cấp đơn kính khơng thể xác Khi không sử dụng thuốc liệt điều tiết, việc kiểm soát điều tiết đo khúc xạ tự động hoàn toàn phụ thuộc thiết kế vật tiêu máy Kết đo khúc xạ tự động tr ước sau liệt điều tiết ln có sai khác có ý nghĩa Năm 2004, Zhao J tiến hành nghiên cứu đo khúc xạ học sinh cho thấy sai khác đo khúc xạ máy không liệt điều tiết so với đo có liệt điều tiết 1.23 0.97D Nghiên cứu đưa kết luận kết khúc xạ tự động không liệt điều tiết không phù hợp dùng để cấp kính [14] Một nghiên cứu khác Rotsos (2009) London đưa kết luận đo khúc xạ tự động khơng có liệt điều tiết có xu hướng trừ 0.50D so sánh với kết đo khúc xạ tự động 10 có liệt điều tiết trẻ em[25] Tại Trung Quốc, nghiên cứu tính xác máy đo khúc xạ tự động chẩn đoán cận thị học sinh trung học Choong YF cộng (2006) kết luận khơng có liệt điều tiết kết khúc xạ tự động có xu hướng trừ so với đo khúc xạ chủ quan Tuy nhiên, điều kiện có liệt điều tiết máy đo khúc xạ nghiên cứu cho kết gần với đo khúc xạ chủ quan [19] - Kết sai lệch phối hợp không tốt từ bệnh nhân, định thị kém, trường hợp có vẩn đục môi trường suốt đồng tử nhỏ, hiệu chỉnh thông số máy không Nghiên cứu Nguyễn Đức Anh hạn chế máy đo khúc xạ tự động kích thước đồng tử nhỏ 2mm [18] 1.2.3 Đo khúc xạ soi bóng đồng tử Đây phương pháp đo khúc xạ khách quan, người khám dựa vào đặc điểm bóng đồng tử để xác định khúc xạ mắt, dùng thước Parent mắt kính rời lắp vào gọng thử để tìm cơng suất kính cầu trung hòa kinh tuyến Soi bóng đồng tử cho kết tốt kiểm soát giãn điều tiết phương pháp dùng thuốc khơng dùng thuốc Soi bóng đồng tử khơng dùng thuốc liệt điều tiết: Để giãn điều tiết, người bệnh hướng dẫn định thị vào vật tiêu xa dùng phương pháp kính mờ Phương pháp đòi hỏi hợp tác tốt người bệnh, không phù hợp áp dụng cho trẻ em khả hợp tác tốt biên độ điều tiết lớn Năm 2012, nghiên cứu Hopkins cộng kiểm soát điều tiết nghiệm pháp kính mờ soi bóng đồng tử không tốt việc sử dụng thuốc liệt điều tiết [26] 64 KẾT LUẬN Đánh giá kết phương pháp đo khúc xạ khách quan chủ quan Đo khúc xạ có liệt điều tiết trẻ em, phương pháp đo khúc xạ tự động soi bóng đồng tử cho kết chênh lệch với đo khúc xạ chủ quan Khi đo khúc xạ khách quan không liệt điều tiết trẻ em, đo khúc xạ tự động thay soi bóng đồng tử với thước Parent việc cung cấp thông tin gợi ý cho đo khúc xạ chủ quan Sự chênh lệch công suất cầu phương pháp soi BĐT với thước Parent đo khúc xạ tự động so với kết đo khúc xạ chủ qua (0.653D -0.665D, p = 0,710) Với số cơng suất trụ, soi bóng đồng tử chênh lệch với kết đo chủ quan đo khúc xạ tự động mặt thống kê có ý nghĩa lâm sàng Trục loạn thị soi bóng đồng tử chênh lệch nhiều đo khúc xạ tự động đo không liệt điều tiết hay có liệt điều tiết Khi đo khơng liệt điều tiết chênh lệch 3,077 phương pháp soi bóng đồng tử 1,044° phương pháp đo khúc xạ tự động (p=0,008) Phương pháp soi bóng đồng tử dễ xảy chênh lệch trục loạn thị nhiều 20 phương pháp đo khúc xạ tự động Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kết khúc xạ Việc kiểm soát điều tiết ảnh hưởng nhiều đến kết đo khúc xạ khách quan Tuy nhiên, điều tiết ảnh hưởng đến kết công suất cầu, với số công suất trụ trục loạn thị khơng có khác đo khúc xạ khách quan khơng liệt điều tiết hay có liệt điều tiết Kiểm sốt điều tiết khơng dùng thuốc nhóm trẻ nhỏ khó khăn nhóm trẻ lớn Trong nghiên cứu, số khúc xạ cầu tương đương trước sau 65 liệt điều tiết soi bóng đồng tử hay đo khúc xạ tự động có chênh lệch nhiều nhóm trẻ từ đến 10 tuổi so với nhóm trẻ lớn Khi xem xét chênh lệch công suất cầu tương đương trước sau liệt điều tiết soi bóng đồng tử đo khúc xạ tự động hai nhóm tật khúc xạ cận thị viễn thị, thấy nhóm viễn thị có chênh lệch lớn hẳn nhóm cận thị Nhóm viễn thị có chênh lệch trung bình trước sau liệt điều tiết hai phương pháp đo khúc xạ khách quan -1.151D -1.320D, nhóm cận thị -0.532D -0.752D Điều tiết ảnh hưởng nhiều đến kết đo khúc xạ mắt viễn thị mắt cận thị Như vậy, đo khúc xạ tự động không liệt điều tiết thay soi bóng đồng tử việc gợi ý cho đo khúc xạ chủ quan trẻ em có ưu kết trục loạn thị, dễ sử dụng, tiết kiệm thời gian Khi có liệt điều tiết hai phương pháp cho kết chênh lệch với đo khúc xạ chủ quan Đo khúc xạ khách quan khơng liệt điều tiết đáng tin cậy nhóm trẻ 10 tuổi mắt cận thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Donatella P Serge R, Silvio P M et al (2008), "Global magnitude of visual impairment caused by uncorrected refractive errors in 2004", Bulletin of WHO, 86(1), tr 66 Louis P, Adenike A, Timothy F cộng (2004), "VISION 2020: The Right to Sight A Global Initiative to Eliminate Avoidable Blindness", Arch Ophthalmol, 122(4), tr 615-620 Andre-Dominique N Leon B N (2000), "More Research Needed to Assess the Magnitude of Refractive Errors World-wide", Community Eye Health, 13(33), tr 11-12 Robert N K, Lisa A J, Sandral H cộng (2003), "Refractive Error and Ethnicity in Children", Arch Ophthalmol, 121(8), tr 1141-1147 Lim H T, Yoon J S, Hwang S S cộng (2012), "Prevalence and associated sociodemographic factors of myopia in Korean children: the 2005 third Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES III)", Jpn J Ophthalmol, 56(1), tr 76-81 Wu J F, Bi H S, Wang S M cộng (2013), "Refractive error, visual acuity and causes of vision loss in children in Shandong, China The Shandong Children Eye Study", PLoS One, 8(12), tr e82763 Wu P C, Tsai C L, Wu H L cộng (2013), "Outdoor activity during class recess reduces myopia onset and progression in school children", Ophthalmology, 120(5), tr 1080-5 Sun Y, Sao H Yan ZG (2008), "Prevalence of refractive errors in middle school students in Lanzhou city", Int J Ophthalmol, 1(2), tr 180-182 Lam C, Goldschmid T E Edwards M H (2004), "Prevalence of Myopia in Local and International Schools in Hong Kong", Optometry & Vision Science, 81(5), tr 317-322 10 Paudel P, Ramson P Naduvilath T (2014), "Prevalence of vision impairment and refractive error in school children in Ba Ria - Vung Tau province, Vietnam", Clin Experiment Ophthalmol, 42(3), tr 217-26 11 Lê Thị Thanh Xuyên, Bùi Thị Thu Hương Phí Duy Tiến (2009), "Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ TP Hồ Chí Minh ", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 3(1), tr 13-26 12 Vũ Thị Hồng Lan Nguyễn Thị Minh Thái (2012), "Thực trạng cận thị học đường số yếu tố liên quan trường trung học sở Phan Chu Trinh, quận Ba Đình, Hà Nội năm 2010", Tạp chí Y tế cơng cộng, 26(26), tr 23-27 13 Vilaseca M, Arjona M, Pujol J cộng (2013 ), "Non-cycloplegic spherical equivalent refraction in adults: comparison of the double-pass system, retinoscopy, subjective refraction and a table-mounted autorefractor.", Int J Ophthalmol, 6(5), tr 618-25 14 J Zhao, J Mao, R Luo cộng (2004), "Accuracy of noncycloplegic autorefraction in school-age children in China", Optom Vis Sci, 81(1), tr 49-55 15 Mark G W, Mazow M L Prager T C (1998), "Accuracy of the Nidek ARK-900 objective refractor in comparison with retinoscopy in children ages to 18 years", Am J Ophthalmol, 126(1), tr 100-8 16 Vũ Thị Bích Thủy (2003), Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính lứa tuổi học sinh, luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 17 Phạm Hồng Mai, T H Long T T T Thu (2003), "Khảo sát phương pháp đo khúc xạ bệnh viện mắt TP HCM", Nội san nhãn khoa, 10, tr 71-75 18 Nguyễn Đức Anh, "Đánh giá hiệu lâm sàng máy đo khúc xạ tự động", Nội san nhãn khoa, 4, tr 64 - 72 19 Y F Choong, A H Chen P P Goh (2006), "A comparison of autorefraction and subjective refraction with and without cycloplegia in primary school children", Am J Ophthalmol, 142(1), tr 68-74 20 Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 BHVI (2012), Khúc xạ lâm sàng, Nguyễn Đức Anh dịch, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 22 S Wutthiphan (2005), "Guidelines for prescribing optical correction in children", J Med Assoc Thai, 88 Suppl 9, tr S163-9 23 Queirós A Jorge J, Almeida J (2005), " Retinoscopy/Autorefraction: Which Is the Best Starting Point for a Noncycloplegic Refraction? ", Optometry & Vision Science, 82(1), tr 64-68 24 ICEE (2008), Refraction manual, Nguyễn Đức Anh Dịch, Bệnh viện mắt TW, Hà Nội 25 Rotsos T., Grigoriou D., Kokkolaki A cộng (2009), "A comparison of manifest refractions, cycloplegic refractions and retinoscopy on the RMA-3000 autorefractometer in children aged to 15 years", Clin Ophthalmol, 3, tr 429-31 26 S Hopkins, G P Sampson, P Hendicott cộng (2012), "Refraction in children: a comparison of two methods of accommodation control", Optom Vis Sci, 89(12), tr 1734-9 27 Saunders K J Westall C A (1992), "Comparison between near retinoscopy and cycloplegic retinoscopy in the refraction of infants and children", Optom Vis Sci, 69(8), tr 615-22 28 BHVI (2012), Khúc xạ nhãn khoa trẻ em, Nguyễn Đức Anh dịch, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 29 Scheiman M Witch B (1994), Clinical management of binocular vision: Heterophiric, accomodation and eye movement disoders., J B Lippincontt Company, Philadelphia, USA., 20- 22 30 Dương Ngọc Vinh Đoàn Trọng Hậu (2004), "Nghiên cứu vai trò liệt điều tiết khúc xạ tự động lứa tuổi học sinh", Y Học TP Hồ Chí Minh, 8(1), tr 168 - 173 31 Nguyễn Ngọc Lai Trần Anh Tuấn (2011), "So sánh số khúc xạ khúc xạ tự động với khúc xạ chủ quan Javal kế", Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 ( * 2011), tr - 32 A Chia, Q S Lu D Tan (2015), "Five-Year Clinical Trial on Atropine for the Treatment of Myopia 2: Myopia Control with Atropine 0.01% Eyedrops", Ophthalmology 33 H C Fledelius (1981), "Ophthalmic changes from age of 10 to 18 years A longitudinal study of sequels to low birth weight II Visual acuity", Acta Ophthalmol (Copenh), 59(1), tr 64-70 34 X Wang, D Liu, R Feng cộng (2014), "Refractive error among urban preschool children in Xuzhou, China", Int J Clin Exp Pathol, 7(12), tr 8922-8 35 V J Gawron (1981), "Differences among myopes, emmetropes, and hyperopes", Am J Optom Physiol Opt, 58(9), tr 753-60 36 K Zadnik, D O Mutti A J Adams (1992), "The repeatability of measurement of the ocular components", Invest Ophthalmol Vis Sci, 33(7), tr 2325-33 37 E J Naylor (1968), "Astigmatic difference in refractive errors", Br J Ophthalmol, 52(5), tr 422-5 38 Nayak B K, Ghose S Singh J P (1987), "A comparison of cycloplegic and manifest refractions on the NR-1000F (an objective Auto Refractometer)", Br J Ophthalmol, 71(1), tr 73-5 39 P Funarunart, S Tengtrisorn, P Sangsupawanich cộng (2009), "Accuracy of noncycloplegic refraction in primary school children in southern Thailand", J Med Assoc Thai, 92(6), tr 806-11 40 Oral Y, Gunaydin N, Ozgur O cộng (2012), "A comparison of different autorefractors with retinoscopy in children.", Journal of Pediatric Ophthalmology & Strabismus, 49(6), tr 370 41 Choong YF, Chen AH Goh PP (2006), "A comparison of autorefraction and subjective refraction with and without cycloplegia in primary school children.", Am J Ophthalmol, 142(1), tr 68-74 PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN NGHIÊN CỨU I- HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: nam ☐ nữ ☐ Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: II- HỎI BỆNH: Lí đến khám: a Nhìn mờ ☐ b Nhức mỏi mắt ☐ c Khám theo hẹn ☐ d Khác: Triệu chứng năng: a Nhìn mờ : nhìn gần ☐ ☐ hai ☐ nhìn xa ☐ khơng b Hình bị biến dạng: có ☐ c Nhức mỏi mắt : có ☐ ☐ khơng ☐ khơng d Mắt bị kích thích (đỏ mắt, chảy nước mắt) có e Đau đầu có ☐ khơng ☐ khơng ☐ ☐ Tiền sử bệnh toàn thân bệnh mắt khác: III- KHÁM BỆNH: Thị lực khơng kính: MP MT Kết đo khúc xạ máy khúc xạ tự động không liệt điều tiết Mắt Công suất cầu Công suất trụ Trục MP MT Kết soi bóng đồng tử khơng liệt điều tiết Mắt Cơng suất cầu Công suất trụ Trục MP MT Kết đo khúc xạ máy tự động liệt điều tiết Mắt Công suất cầu Công suất trụ Trục Công suất trụ Trục Công suất trụ Trục MP MT Kết soi bóng đồng tử có liệt điều tiết: Mắt Công suất cầu MP MT Kết thử kính chủ quan: Mắt Cơng suất cầu MP MT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI B Y T MAI TH ANH TH ĐáNH GIá KếT QUả CủA CáC PHƯƠNG PHáP ĐO KHúC Xạ KHáCH QUAN Và CHủ QUAN TRẻ EM Chuyờn ngnh : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC ANH HÀ NỘI - 2015 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, môn Nhãn khoa Trường Đại học Y Hà Nộị, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, khoa Khúc xạ quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Anh, Trưởng khoa Khúc xạ - giảng viên môn Nhãn khoa, người thầy nghiêm khắc tận tình hướng dẫn ,dìu dắt học tập, bảo giúp đỡ tháo gỡ khó khăn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học hội đồng cho tơi ý kiến đóng góp q báu, giúp tơi khắc phục điểm tồn hồn thiện luận văn tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái, lãnh đạo khoa Mắt anh chị, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè đồng hành tôi, chỗ dựa vững để tơi thực hồn thành luận văn Hà Nội, Ngày 20 tháng 10 năm 2015 Mai Thị Anh Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi Mai Thị Anh Thư, học viên Cao học khóa 22 trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Anh, thông tin số liệu đề tài xác, trung thực xác nhận sở nơi tiến hành nghiên cứu Hà Nội,ngày 10 tháng năm 2015 Người viết cam đoan Mai Thị Anh Thư DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KXCQ Khúc xạ chủ quan KXKQ Khúc xạ khách quan KXTĐ Khúc xạ tự động BĐT Bóng đồng tử TKX Tật khúc xạ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... cứu Đánh giá kết phương pháp đo khúc xạ khách quan chủ quan trẻ em với mục tiêu: Đánh giá kết phương pháp đo khúc xạ khách quan chủ quan trẻ em Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kết đo khúc xạ. .. phương pháp đo khúc xạ - Đo khúc xạ tự động không liệt điều tiết đo khúc xạ chủ quan - Soi bóng đồng tử không liệt điều tiết đo khúc xạ chủ quan - Đo khúc xạ tự động có liệt điều tiết đo khúc xạ chủ. .. tiết đo khúc xạ chủ quan - Đo khúc xạ tự động có liệt điều tiết đo khúc xạ chủ quan - Soi bóng đồng tử có liệt điều tiết đo khúc xạ chủ quan c Chênh lệch trục loạn thị phương pháp đo khúc xạ - Đo

Ngày đăng: 23/08/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chênh lệch trục loạn thị của hai phương pháp soi BĐT và đo KXTĐ khi liệt điều tiết so với đo KXCQ khác nhau có ý nghĩa với p=0,0001. Soi BĐT lệch trung bình 4,816 nhiều hơn phương pháp đo KXTĐ là 0,615.

  • Số mắt có mức chênh lệch 10 của soi BĐT ít hơn so với đo KXTĐ (66,5% và 73,2%).

  • Soi BĐT sau liệt điều tiết có kết quả công suất cầu gần với đo KXCQ hơn soi BĐT không liệt điều tiết. Hai trung bình khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p = 0,0001).

  • Ở cả hai phương pháp, trên 80% số mắt chênh lệch công suất ở mức độ một ( 1.00D).

  • Số mắt soi BĐT không liệt điều tiết có công suất cầu chênh lệch với đo KXCQ trên 2.00D nhiều hơn so với soi BĐT có liệt điều tiết.

  • Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mức chênh lệch cầu tương đương ≤ 1.00D trước và sau liệt điều tiết của hai phương pháp soi BĐT và đo KXTĐ theo nhóm tuổi

  • Biểu đồ 3.2: Sự phân bố các mức độ chênh lệch cầu tương đương soi BĐT không liệt và có liệt điều tiết của hai nhóm TKX

  • Biểu đồ 3.3: Sự phân bố các mức độ chênh lệch cầu tương đương KXTĐ trước và sau liệt điều tiết của hai nhóm TKX

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan