1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của các phương pháp cân bằng trong việc xác định biên ngang của nguồn gây dị thường trường thế

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Sang ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CÂN BẰNG TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH BIÊN NGANG CỦA NGUỒN GÂY DỊ THƢỜNG TRƢỜNG THẾ Chuyên ngành: Vật lý Địa cầu Mã số: 8440130.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Đỗ Đức Thanh TS Đào Quang Duy Hà Nội – 2020 Lời cảm ơn - - Em xin - TS ế ò - E x – ế ò E ũ ũ x ề k ợ ể ợ è k x è x Nghiên c Qu c gia (NAFOSTED) ợc tài trợ Quỹ Phát triển khoa h c công ngh ề tài mã s 103.02-2018.320 / /2020 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƢƠNG DỊ THƢỜNG TỪ VÀ TRỌNG LỰC GÂY BỞI VẬT THỂ CĨ DẠNG HÌNH HỌC BẤT KỲ 1.1 Dị thƣờng từ gây vật thể có dạng hình học 1.1.1 Dị thường từ gây vật thể hai chiều có dạng hình học 1.1.2 Dị thường từ gây vật thể ba chiều 1.2 Dị thƣờng trọng lực gây vật thể có dạng hình học 1.2.1 Dị thường trọng lực gây vật thể hai chiều 1.2.2 Dị thường trọng lực gây vật thể ba chiều 13 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP CÂN BẰNG TRONG XÁC ĐỊNH BIÊN NGANG CỦA NGUỒN GÂY DỊ THƢỜNG TRƢỜNG THẾ 15 2.1 Các phƣơng pháp xác định biên dựa biên độ đạo hàm 15 2.1.1 Phương pháp đạo hàm thẳng đứng 15 2.1.1 Phương pháp gradient ngang toàn phần 16 2.1.3 Phương pháp biên độ tín hiệu giải tích 18 2.1.4 Phương pháp biên độ tín hiệu giải tích tăng cường 18 2.1.5 Phương pháp biên độ tín hiệu giải tích theo hướng 19 2.2 Các phƣơng pháp cân xác định biên ngang nguồn gây dị thƣờng trƣờng 20 2.2.1 Phương pháp góc nghiêng (TA) 21 2.2.2 Phương pháp đồ theta (TM) 21 2.2.3 Phương pháp góc nghiêng ngang (TDX) 22 2.2.4 Phương pháp góc nghiêng hyperbolic (HTA) 22 2.2.5 Phương pháp góc nghiêng cải tiến (ITA) 22 2.2.6 Phương pháp góc nghiêng gradient ngang tồn phần (TTHG) 23 2.2.7 Phương pháp góc nghiêng biên độ tín hiệu giải tích (TAS) 24 2.2.8 Phương pháp đồ theta cải tiến (ITM) 24 2.2.9 Phương pháp logistic cải tiến (IL) 25 CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN THỬ NGHIỆM TRÊN MƠ HÌNH VÀ ÁP DỤNG THỰC TẾ 27 3.1 Mơ hình 27 3.1.1 Mơ hình trọng lực với vật thể có mật độ dư dương 27 3.1.2 Mơ hình trọng lực chứa đồng thời vật thể có mật độ dư dương âm 31 3.1.3 Mơ hình từ chứa đồng thời vật thể có độ từ hóa dư dương âm 34 3.1.4 Mơ hình từ chứa nhiễu 38 3.2 Kết áp dụng thực tế 40 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Bảng STT Bảng 3.1: Thơng số hình học mật độ mơ hình trọng lực Bảng 3.2: Các thơng số hình học từ hóa mơ hình từ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang 28 35 STT Tên Hình Hình 1.1: Vật thể gây dị thường từ có tiết diện ngang đa giác Hình 1.2: Vật thể ba chiều có dạng hình học 5 Hình 1.3: Mơ hình lăng trụ vng góc ba chiều Hình 1.4: Vật thể hai chiều có tiết diện ngang Hình 1.5: Xấp xỉ vật thể có tiết diện ngang Hình 1.6: Việc phân chia cạnh đa giác 11 11 Hình 1.7: Xấp xỉ hình học vật thể chiều mơ hình lăng trụ chiều 13 Hình 3.1: (a) Hình ảnh 3D mơ hình trọng lực, (b) Hình chiếu mơ hình lên mặt phẳng nằm ngang 28 Hình 3.2: Kết tính tốn mơ hình trọng lực với vật thể có mật độ dư dương (a) Trường quan sát, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (i) IL 30 10 Hình 3.3: Kết tính tốn mơ hình trọng lực chứa đồng thời vật thể có mật độ dư dương âm (a) Trường quan sát, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (i) IL 33 11 Hình 3.4: (a) Hình ảnh 3D mơ hình từ, (b) Hình chiếu mơ hình lên mặt phẳng nằm ngang 35 12 Hình 3.5: Kết tính tốn mơ hình từ chứa đồng thời vật thể có độ từ hóa dư dương âm (a) Trường quan sát, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (i) IL 37 13 Hình 3.6: Kết tính tốn mơ hình từ chứa nhiễu (a) Trường quan sát, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (i) IL 39 14 15 16 Hình 3.7: Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 3.8: Kết phân tích tài liệu thực tế (a) Dị thường từ nâng lên độ cao km, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (i) IL Hình 3.9: Kết phân tích tài liệu thực tế (a) Dị thường từ nâng lên độ cao 10 km, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (j) IL DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Trang 40 42 44 Ký hiệu chữ viết tắt Tên tiếng Anh ASn Enhanced Analytic Signal AS THG ED TA TM TDX HTA Analytic Signal Total Horizontal Gradient Edge Detection Tilt Angle Theta Map Horizontal tilt angle Hyperbolic Tilt Angle Biên độ tín hiệu giải tích tăng cường Tín hiệu giải tích Gradient ngang tồn phần Xác định biên Góc nghiêng Bản đồ theta Góc nghiêng ngang Góc nghiêng hyperbolic TTHG Tilt angle of the Total Horizontal Gradient Góc nghiêng gradient ngang toàn phần TAS ITM ITA L IL VD Tilt angle of the Analytic Signal Improved Theta Map Improved Tilt Angle Logistic Improved Logistic Vertical Derivative Tên tiếng Việt Góc nghiêng tín hiệu giải tích Bản đồ theta cải tiến Góc nghiêng cải tiến Logistic Logistic cải tiến Đạo hàm thẳng đứng MỞ ĐẦU Xác định biên cấu trúc từ tính, mật độ nhiệm vụ thường u cầu cơng tác xử lý, phân tích tài liệu trường Hiểu biết vị trí biên nguồn gây dị thường trường đóng vai trị quan trọng việc lập đồ địa chất, tìm kiếm thăm dị khống sản, ứng dụng mơi trường kỹ thuật Có nhiều phương pháp khác phát triển để đánh giá biên ngang nguồn Các phương pháp phân chia thành hai nhóm chính, gồm: phương pháp dựa biên độ đạo hàm phương pháp cân Các phương pháp dựa biên độ đạo hàm dị thường trường cân tín hiệu gây nguồn nằm độ sâu khác nhau, kết phân tích bị chi phối mạnh dị thường biên độ lớn Trong đó, phương pháp cân dựa tỉ lệ đạo hàm dị thường trường nên sinh tín hiệu với biên độ Tuy nhiên, phương pháp cân phát triển dựa hàm toán học khác nhau, tồn ưu, nhược điểm riêng biệt Để hiểu phương pháp cân bằng, em lựa chọn thực luận văn với đề tài “ ủ ủ ằ x ế” Trong luận văn này, hiệu phương pháp nghiên cứu thơng qua mơ hình 3D từ đơn giản đến phức tạp Khả áp dụng thực tế phương pháp đánh giá thông qua việc áp dụng phương pháp để phân tích đồ dị thường từ khu vực Biển Đông Luận văn chia làm chương: Chương 1: Dị thường từ trọng lực gây vật thể có dạng hình học Chương 2: Các phương pháp cân xác định biên ngang nguồn gây dị thường trường Chương 3: Mơ hình hóa kết áp dụng thực tế CHƢƠNG 1: DỊ THƢỜNG TỪ VÀ TRỌNG LỰC GÂY BỞI VẬT THỂ CĨ DẠNG HÌNH HỌC BẤT KỲ Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu khả áp dụng phương pháp cân xác đinh biên ngang nguồn gây dị thường trường Để đánh giá hiệu phương pháp cần tính tốn thử nghiệm mơ hình từ trọng lực Do đó, chương đầu tiên, chúng tơi trình bày ngắn gọn số phương pháp xác định dị thường từ trọng lực gây vật thể có dạng hình học 1.1 Dị thƣờng từ gây vật thể có dạng hình học Để xác định dị thường từ gây vật thể có dạng hình học bất kỳ, trường hợp hai chiều, người ta xấp xỉ vật thành đa giác N cạnh; trường hợp ba chiều, người ta chia nhỏ vật thành lăng trụ, dị thường từ gây vật thể xác định tổng dị thường gây lăng trụ (Đỗ Đức Thanh, 2005) 1.1.1 Dị thƣờng từ gây vật thể hai chiều Như biết, dạng dị thường trọng lực phụ thuộc vào hình dạng phân bố mật độ khối lượng vật gây dị thường, với dị thường từ vấn đề trở nên phức tạp hơn, phụ thuộc khơng vào phân bố từ hố M(x,y,z) mà cịn phụ thuộc vào hướng từ hố vào hướng trường khu vực Hình 1.1: Vật thể gây dị thường từ có tiết diện ngang đa giác Xét trường hợp từ hoá cảm ứng giả sử ∆F(x) dị thường từ đo dọc theo tuyến nằm phía trên, vng góc với phương kéo dài vật thể hai chiều có tiết diện ngang xấp xỉ đa giác N cạnh Chọn trục y song song với phương kéo dài vật thể, trục x hướng theo tuyến quan sát trục z hướng xuống Theo Rao Murthy, ta có ( ) √ ( )∑ (( ( ,( )) ( ( )) ) ( ( ) ) ( ) (1.1) : N số cạnh đa giác α phương vị đường phương vật thể φ góc nghiêng véc tơ từ hoá J độ từ hoá vật thể J′ độ từ hoá hiệu dụng, xác định sau √ ( √ ) ( ) với K, F tương ứng độ cảm từ dư vật thể cường độ trường cảm ứng,φ′ góc nghiêng hiệu dụng véc tơ từ hoá vật thể, xác ( Dm hướng đo với: cho dị thường từ nằm ngang ) “không” phương 40 pháp bị ảnh Hình 3.6: Kết tính tốn mơ hình từ chứa nhiễu (a) Trường quan sát, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (i) IL hưởng mạnh nhiễu Hình 3.6g 3.6h biểu diễn biên xác định theo phương pháp TTHG TAS Trong cực đại TTHG nằm xác biên tất nguồn đỉnh TAS bị dịch chuyển vào phía ba nguồn nhỏ M4, M5 M6 Phương pháp TAS bị ảnh hưởng mạnh nhiễu sử dụng đạo hàm bậc cao đạo hàm thẳng đứng Hình 3.6i 3.6j biểu diễn biên xác định theo phương pháp ITM IL Mặc dù hai phương pháp cung cấp hình ảnh với độ phân giải cao phương pháp khác phương pháp IL định xác ranh giới ngang nguồn mà không tạo cạnh thứ cấp kết phân tích 3.2 Kết áp dụng thực tế Trong phần này, khả áp dụng thực tế phương pháp cân đánh giá thơng qua phân tích đồ dị thường từ tính chuyển cực khu vực thuộc Biển Đông Khu vực nghiên cứu nằm khoảng 112° 119° kinh độ Đông 11° - 18° vĩ độ Bắc (Hình 3.7) 41 Hình 3.7: Vị trí khu vực nghiên cứu Nguồn số liệu sử dụng luận văn dựa đồ dị thường từ tỷ lệ 1:4.000.000 Cục Địa chất Nhật Bản Ủy ban hợp tác tìm kiếm khống sản ngồi khơi khu vực Đơng Nam Á (CCOP) thành lập năm 1994 Sử dụng nguồn số liệu từ CCOP, Lê Huy Minh Lưu Việt Hùng (2003) tính chuyển trường cực theo thuật tốn Keating Zerbo (1996) Để giảm ảnh hưởng nhiễu, đồ dị thường từ chuyển cực nâng trường lên độ cao km biểu diễn Hình 3.8a Hình 3.8b biểu diễn đồ TA dị thường từ sau nâng trường Quan sát hình vẽ, thấy phương pháp không sinh phản hồi rõ ràng cho cấu trúc từ tính Hình 3.8c 3.8d biểu diễn đồ TM TDX Có thể nhận thấy TM TDX cung cấp kết xác định biên rõ ràng so với phương pháp TA Tuy nhiên, cấu trúc thu từ hai phương pháp có xu hướng kết nối lại với nhau, điều dẫn đến đánh giá sai lệch cấu trúc địa chất khu vực Hình 3.8e biểu diễn kết áp dụng phương pháp HTA Quan sát hình vẽ, thấy rằng, phương pháp HTA 42 mang đến cấu trúc khác biệt so với kết thu từ phương pháp sử dụng phổ biến khác Như thảo luận mơ hình, phương pháp khơng thể xác định xác ranh giới ngang cấu trúc từ tính sinh nhiều cấu trúc ảo đồ phân tích Hình 3.8f biểu diễn kết áp dụng phương pháp ITA Mặc dù phương pháp cân dị thường có biên độ khác khơng thể xác định rõ ràng ranh giới cấu trúc địa chất Hình 3.8g 3.8h biểu diễn ranh giới ngang cấu trúc từ tính thu theo phương pháp TTHG TAS Trong phương pháp TTHG hiệu việc phân định ranh giới ngang cấu trúc từ tính phương pháp TAS lại khuếch đại mạnh tín hiệu nhiễu mang đến kết rời rạc Hình 3.8i 3.8i biểu diễn kết áp dụng phương pháp ITM IL Tương tự phương pháp TM, ranh giới từ tính xác định từ phương pháp ITM bị kết nối lại với nhau, điều gây phức tạp việc phân định cấu trúc địa chất riêng biệt Phương pháp IL cho kết 43 Hình 3.8: (a) Dị thường từ chuyển cực nâng lên độ cao km, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (i) IL 44 xác định biên tương tự phương pháp TTHG độ phân giải cao Các cấu trúc từ tính thu từ phương pháp phần lớn có hướng Đơng – Tây Đơng Bắc – Tây Nam Để giảm ảnh hưởng nhiễu tăng cường ảnh hưởng các cấu trúc sâu, thực việc nâng trường lên độ cao 10 km Hình 3.9a biểu diễn đồ dị thường từ sau nâng trường Hình 3.9b, 3.9c 3.9d biểu diễn kết áp dụng phương pháp TA, TM TDX Mặc dù kết thu từ ba phương pháp tương tự biên thu từ phương pháp TA khó quan sát biên xác định đường đồng mức “không” Bên cạnh đó, ranh giới từ tính cấu trúc gần thu từ ba phương pháp có xu hướng kết nối lại với Điều ảnh hưởng tới độ xác kết phân tích Hình 3.9e biểu diễn kết thu từ phương pháp HTA Rõ ràng, kết khác biệt đáng kể với kết thu từ phương pháp khác Sự khác biệt giải thích hạn chế phương pháp HTA, Zhou nnk (2013) Hình 3.9e biểu diễn kết thu từ phương pháp ITA Trong trường hợp này, kết thu từ phương pháp ITA tương tự phương pháp TA, phương pháp hiệu việc sinh phản hồi sắc nét biên cấu trúc từ tính Hình 3.9g 3.9h 3.9i 3.9j biểu diễn kết thu từ phương pháp TTHG, TAS, ITM IL Chúng ta thấy, cấu trúc đồ TAS tương đối khác so với kết xác định TTHG, ITM IL Điều giải thích cấu trúc từ tính khu vực trũng sâu Biển Đơng nằm vị trí tương đối sâu, bên lớp trầm tích, biên thu từ TAS bị trượt vào phía bên cấu trúc, điều chúng tơi mơ hình Trong trường hợp này, phương pháp ITM sinh biên với độ phân giải cao Tuy nhiên, biên liền kề đồ ITM bị kết nối lại với Quan sát đồ TTHG IL, thấy, hai phương pháp hiệu việc cân 45 dị Hình 3.9: (a) Dị thường từ chuyển cực nâng lên độ cao 10 km, (b) TA, (c) TM, (d) TDX, (e) HTA, (f) ITA, (g) TTHG, (h) TAS, (i) ITM, (j) IL 46 thường có biên độ khác có khả xác định tất ranh giới ngang cấu trúc vùi lấp Khác biệt ưu điểm phương pháp IL so với TTHG phương pháp sinh kết với độ phân giải cao Các kết thu từ việc áp dụng phương pháp IL cho đồ dị thường từ chuyển cực (Hình 3.8j 3.9j) cấu trúc từ tính khu vực phần lớn có hướng Đơng – Tây Đông Bắc – Tây Nam Xu hướng cấu trúc phù hợp với số kết nghiên cứu dựa tài liệu địa chấn Savva nnk (2014), Ding Li (2016) 47 KẾT LUẬN Thơng qua việc nghiên cứu lý thuyết tính tốn thử nghiệm mơ hình từ trọng lực áp dụng phương pháp phân tích dị thường từ khu vực thuộc Biển Đông, rút số nhận xét khả áp dụng phương pháp cân xác định biên ngang nguồn gây dị thường trường thế: Về tổng quan phương pháp cân hiệu việc tạo tín hiệu với biên độ cho dị thường khác Tuy nhiên phương pháp có ưu nhược điểm riêng, cụ thể sau: Phương pháp TA ITA sinh phản hồi sắc nét ranh giới ngang nguồn gây dị thường Các phương pháp sinh đường đồng mức “không” ảo mơ hình chứa đồng thời mật độ dư (hoặc độ từ hóa) dương âm, mơ hình có cấu trúc chồng lấn Phương pháp TDX, TM tạo cạnh thứ cấp mơ hình chứa đồng thời nguồn với mật độ dư (hoặc độ từ hóa) dương âm, mơ hình bao gồm nguồn chồng lấn Đối với cấu trúc nằm sâu, kết thu từ hai phương pháp bị trượt khỏi biên, khiến cấu trúc thu trơng lớn kích thước thực chúng Phương pháp HTA xác định biên nguồn nông Phương pháp đem đến nhiều kết sai mơ hình chứa đồng thời nguồn với mật độ dư (hoặc độ từ hóa) dương âm Phương pháp TTHG xác định xác biên cấu trúc mật độ từ tính Tuy nhiên, kết thu từ phương pháp có độ phân giải thấp Phương pháp TAS hiệu việc xác định ranh giới nguồn mỏng trường hợp thực tế, kết thu từ TAS xuất rời rạc bị ảnh hưởng mạnh nhiễu Đối với nguồn nằm sâu, đỉnh TAS 48 bị trượt vào thân nguồn khiến cho cấu trúc thu nhỏ kích thước thực Phương pháp ITM sinh kết với độ phân giải cao, nhiên, mơ hình phức tạp, phương pháp có nhược điểm sinh nhiều cấu trúc ảo xung quanh ranh giới thực Phương pháp IL xác định xác biên tất vật thể tránh tạo cạnh thứ cấp mơ hình chứa đồng thời mật độ dư (hoặc độ từ hóa) dương âm, mơ hình có cấu trúc chồng lấn Các kết thu từ phương pháp có độ phân giải cao Với kết thu mơ hình từ đơn giản đến phức tạp tài liệu thực tế, khẳng định rằng, phương pháp IL cơng cụ hữu ích cơng tác xử lý, phân tích tài liệu từ trọng lực 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đức Thanh (2005), Các phương pháp phân tích, xử lý tài liệu từ trọng lực, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Minh, Lưu Việt Hùng, 2003, “Minh giải sơ đồ dị thường từ khu vực Biển Đông vùng kế cận”, Tạp chí khoa học trái đất, 25(2), 173-181 Phạm Thành Luân, Đỗ Đức Thanh, Vũ Đức Minh, Erdinc Oksum (2020), Một số phương pháp xử lý, phân tích tài liệu từ trọng lực phục vụ nghiên cứu cấu trúc vỏ trái đất, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Eldosouky AM, Pham LT, Mohammed H, Pradhan B (2020), “A comparative study of THG, AS, TA, Theta, TDX and LTHG techniques for improving source boundaries detection of magnetic data using synthetic models: a case study from G Um Monqul, North Eastern Desert, Egypt”, Journal of African Earth Sciences 170, 103940 Beiki M (2010) “Analytic signals of gravity gradient tensor and their application to estimate source location”, Geophysics 75 (6), 159-174 Blakely R.J., Simpson R.W (1986), “Approximating edges of source bodies from magnetic or gravity anomalies”, Geophysics 51, 1494-1498 Blakely R.J (1995), Potential Theory in Gravity and Magnetic Applications, Cambridge University Press Chen, AG., Zhou, T,F., Liu, DJ., Zhang, S., (2017) “Application ò an enhanced theta-based filter for potential field edge detection : a case study of the luzong ore district” Chinese journal of Geophysics 60(2), 203-218 Cooper, G R J & Cowan, D R (2006) Enhancing Potential Field Data Using Filters Based on the Local Phase Computers & Geosciences, 32, 1585-1591 Cooper GRJ., Cowan D.R (2008), “Edge enhancement of potential-field data using normalized statistics”, Geophysics 73(3), H1–H4 50 Cooper, G.R.J (2014) Reducing the dependence of the analytic signal amplitude of aeromagnetic data on the source vector direction Geophysics, 79, J55–J60 Cordell L., Grauch V.J.S (1985), “Mapping basement magnetization zones from aeromagnetic data in the San Juan basin, New Mexico In: Hinze WJ (ed) The utility of regional gravity and magnetic anomaly maps”, Society of exploration geophysics, 181–197 Ding, W; Li, J (2016) Propagated rifting in the Southwest Sub-basin, South China Sea: Insights from analogue modelling Journal of Geodynamics, 100, 71-86 Fedi M., Florio G (2001), “Detection of potential fields source boundaries by enhanced horizontal derivative method”, Geophysical Prospecting 49, 40-58 Evjen, H M (1936) The place of the vertical gradient in gravitational interpretations Geophysics, 1(1), 127–136 Ferreira, F J F., de Souza, J., de Bongiolo, A B e S & de Castro, L G (2013) Enhancement of the total horizontal gradient of magnetic anomalies using the tilt angle Geophysics, 78(3), J33–J41 Geological Survey of Japan (GSJ) and Coordinating Committee for Coastal and Offshore Geoscience Programmes in East and Southeast Asia (CCOP), 1996 Magnetic anomaly map of East Asia 1: 4,000,000 CD-ROM Version Hsu S.K., Coppense D., Shyu C.T (1996), “High-resolution detection of geologic boundaries from potential field anomalies: An enhanced analytic signal technique”, Geophysics, 61, 1947-1957 Keating, P., and Zerbo, L., 1996, An improved technique for reduction to the pole at low latitudes: Geophysics, 61, 131–137 Miller, H G & Singh, V (1994) Potential field tilt a new concept for location of potential field sources Journal of Applied Geophysics, 32, 213-217 Nabighian M.N (1972), “The analytic signal of two-dimensional magnetic bodies with polygonal cross-section: Its properties and use of automated anomaly interpretation”, Geophysics 37, 507-517 51 Nabighian M.N (1974), “Additional comments on the analytic signal of twodimensionalmagnetic bodies with polygonal cross-section”, Geophysics 39, 85–92 Oksum E, Dolmaz MN, Pham LT (2019), “Inverting gravity anomalies over the Burdur sedimentary basin, SW Turkey”, Acta Geodaetica et Geophysica 54(4), 445460 Oruỗ, B (2010) Edge Detection and Depth Estimation Using a Tilt Angle Map from Gravity Gradient Data of the Kozaklı-Central Anatolia Region, Turkey” Pure and Applied Geophysics, 168(10), 1769–1780 Pham LT, Do TD (2017), “Estimation of sedimentary basin depth using the hybrid technique for gravity data”, VNU Journal of Science: Mathematics – Physics 33(2), 48-52 Pham LT, Oksum E, Do TD (2018a), “GCH_gravinv: A MATLAB-based program for inverting gravity anomalies over sedimentary basins”, Computers & Geosciences 120, 40–47 Pham LT, Le-Huy M, Oksum E, Do TD (2018b), “Determination of maximum tilt angle from analytic signal amplitude of magnetic data by the curvature-based method”, Vietnam Journal of Earth Sciences 40(4), 354-366 Pham LT, Oksum E, Do TD, Le-Huy M (2018c) New method for edges detection of magnetic sources using logistic function Geofizichesky Zhurnal 40(6):127–135 Pham LT, Do TD, Oksum E (2018d), “A new method for edge detection in interpretation of potential field data”, Journal of Engineering Sciences and Design 6(4), 637-642 Pham LT, Oksum E, Gómez-Ortiz D, Do TD (2019a), “MagB_inv: A high performance Matlab program for estimating the magnetic basement relief by inverting magnetic anomalies”, Computers & Geosciences 134, 104347 Pham LT, Do TD, Oksum E, Le ST (2019b), “Estimation of Curie point depths in the Southern Vietnam continental shelf using magnetic data”, Vietnam Journal of Earth Sciences 41(3), 216-228 52 Pham LT, Oksum E, Do TD, Le-Huy M, Vu MD, Nguyen VD (2019c), “LAS: A combination of the analytic signal amplitude and the generalised logistic function as a novel edge enhancement of magnetic data”, Contributions to Geophysics and Geodesy 49 (4), 425-440 Pham LT, Oksum E, Do TD (2019d), Edge enhancement of potential field data using the logistic function and the total horizontal gradient, Acta Geodaetica et Geophysica, 54, 143-155 Pham LT (2020), “A comparative study on different methods for calculating gravity effect of an uneven layer: Application to computation of Bouguer gravity anomaly in the East Vietnam Sea and adjacent areas”, VNU Journal of Science: Mathematics – Physics 36(3), 106-114 Pham LT, Oksum E, Do TD, Vu MD (2020a), “Comparison of different approaches of computing the tilt angle of the total horizontal gradient and tilt angle of the analytic signal amplitude for detecting source edges”, Bulletin of the Mineral Research and Exploration DOI: 10.19111/bulletinofmre.746858 Pham LT, Eldosouky AM, Oksum E, Saada SA (2020b), “A new high resolution filter for source edge detection of potential data”, Geocarto International DOI: 10.1080/10106049.2020.1849414 Pham LT, Vu TV, Le ST, Trinh PT (2020c) “Enhancement of potential field source boundaries using an improved logistic filter” Pure Appl Geophys 177, 5237–5249 Pham LT, Oksum E, Vu MD, Vo QT, Le-Viet KD, Eldosouky AM (2021a), “An improved approach for detecting ridge locations to interpret the potential field data for more accurate structural mapping: A case study from Vredefort dome area (South Africa)”, Journal of African Earth Sciences DOI: 10.1016/j.jafrearsci.2020.104099 Pham LT, Kafadar O, Oksum E, Eldosouky AM (2021b), “An improved approach for detecting the locations of the maxima in interpreting potential field data”, Arabian Journal of Geosciences DOI: 10.1007/s12517-020-06399-z 53 Pham LT, Oksum E, Do TD, Nguyen DV, Eldosouky AM (2021c), “On the performance of phase-based filters for enhancing lateral boundaries of magnetic and gravity sources: a case study of the Seattle Uplift”, Arabian Journal of Geosciences, 14, 129 Rao DB, Prakash MJ, Ramesh Babu N (1990) 3-D and 1/2-D modeling of gravity anomalies with variable density contrast Geophys Prospect 38:411–422 Rao D.B, Babu N.R (1991), “A rapid method for three-dimensional modeling of magnetic anomalies” Geophysics 56(11), 1729–1737 Roest W.R.J, Verhoef J, Pilkington M (1992), “Magnetic interpretation using the 3D analytic signal”, Geophysics 57(1): 116–125 Savva, D.; Pubellier, M.; Franke, D.; Chamot-Rooke, N.; Meresse, F.; Steuer, S.; Auxietre, J.L (2014) Different expressions of rifting on the South China Sea margins Marine and Petroleum Geology, 58(), 579–598 Talwani, M., Worzel, J.L., Landisman, M 1959, Rapid gravity computations for two- dimensional bodies with application to the Meandocino Submarine Fracture zone, J Geophys., Res., 64, 49-59 Wijns, C., Perez, C., & Kowalczyk, P (2005) Theta map: Edge detection in magnetic data Geophysics, 70, 39–43 Zuo B., Hu X., Liang Y., Han Q (2014), “Detection of gravity field source boundaries using deconvolution method”, Geophysical Journal International 199(3), 1527–1543 54 ... 1.2.2 Dị thường trọng lực gây vật thể ba chiều 13 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP CÂN BẰNG TRONG XÁC ĐỊNH BIÊN NGANG CỦA NGUỒN GÂY DỊ THƢỜNG TRƢỜNG THẾ 15 2.1 Các phƣơng pháp xác định biên dựa biên độ... hàm phương pháp cân Các phương pháp dựa biên độ đạo hàm dị thường trường khơng thể cân tín hiệu gây nguồn nằm độ sâu khác nhau, kết phân tích bị chi phối mạnh dị thường biên độ lớn Trong đó, phương. .. (1.17) CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP CÂN BẰNG TRONG XÁC ĐỊNH BIÊN NGANG CỦA NGUỒN GÂY DỊ THƢỜNG TRƢỜNG THẾ Xác định biên ngang độ sâu cấu trúc mật độ từ tính có vai trị quan trọng việc lập đồ địa

Ngày đăng: 20/03/2021, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w