1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT THAY KHỚP TOÀN PHẦN ĐIỀU TRỊ LAO KHỚP HÁNG GIAI ĐOẠN IV

51 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ ĐĂNG HOÀN NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT THAY KHỚP TOÀN PHẦN ĐIỀU TRỊ LAO KHỚP HÁNG GIAI ĐOẠN IV ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ ĐĂNG HOÀN NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT THAY KHỚP TOÀN PHẦN ĐIỀU TRỊ LAO KHỚP HÁNG GIAI ĐOẠN IV Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 9720104 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người dự kiến hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát điều trị lao khớp háng 1.2 Cơ chế bệnh sinh lao khớp háng 1.3 Triệu chứng lâm sàng lao khớp háng 1.3.1 Triệu chứng toàn thân 1.3.2 Triệu chứng khớp 1.4 Triệu chứng cận lâm sàng lao khớp háng .6 1.4.1 Các xét nghiệm xác nhận vi khuẩn lao 1.4.2 Xét nghiệm máu: công thức máu, máu lắng, protein phản ứng C 1.4.3 Chẩn đoán hình ảnh .8 1.5 Chẩn đoán 11 1.5.1 Chẩn đoán xác định 11 1.5.2 Chẩn đoán giai đoạn 11 1.5.3 Chẩn đốn lao kháng th́c .12 1.5.4 Chẩn đoán phân biệt 13 1.6 Điều trị lao khớp háng 14 1.6.1 Chỉ định điều trị theo giai đoạn lao khớp háng 14 1.6.2 Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo khả ứng dụng điều trị lao khớp háng .16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu 20 2.2.3 Nội dung biến số, số nghiên cứu 21 2.2.4 Phẫu Thuật 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 3.1.1 Tuổi, giới 26 3.1.2 Nghề nghiệp 26 3.1.3 Tổn thương lao quan khác 26 3.1.4 Xét nghiệm CRP, tốc độ máu lắng đánh giá theo dõi tình trạng viêm.26 3.1.5 Xét nghiệm vi sinh mô bệnh 26 3.1.6 Điểm đau VAS 26 3.1.7 Biên độ vận động khớp: gấp, duỗi, xoay ngoài, xoay trong, dạng, khép 26 3.1.8 Điểm Harris khớp háng trước, sau mổ: 26 3.2 Các đặc điểm chẩn đốn hình ảnh .26 3.2.1 Khe khớp háng 26 3.2.2 Loãng xương cổ xương đùi theo Sing 26 3.2.3 Giai đoạn hoại tử chỏm xương đùi theo Arco 27 3.2.4 Góc cổ thân xương đùi: 27 3.2.5 Khoảng cách chỏm-thân xương đùi (femoral offset) 27 3.2.6 Ổ mòn xương ổ cới: sớ lượng ổ, kích thước .27 3.2.7 Dấu hiệu phù tủy xương ổ cối, vùng mấu chuyển xương đùi MRI .27 3.2.8 Tính chất ổ áp xe MRI CT … 27 3.2.9 Tín hiệu MRI bất thường xương quanh khớp, phần mềm quanh khớp .27 3.2.10 Các góc ổ cới: góc ổ cới, góc ngồi-trung tâm, góc ngả trước trước, sau mổ: .27 3.2.11 Trật khớp háng trung tâm: có, khơng 27 3.2.12 Khoảng cách tâm vận động khớp háng đến đường qua giọt lệ ổ cối bên 27 3.2.13 Khoảng cách tâm vận động khớp háng đến đường qua giọt lệ ổ cối bên 28 3.2.14 Mức độ xương ổ cối theo Paprosky 28 3.3 Đặc điểm phẫu thuật 28 3.3.1 Thời gian phẫu thuật 28 3.3.2 Số lượng máu 28 3.3.3 Tình trạng bao khớp bao hoạt dịch: viêm đỏ, hoại tử, không viêm .28 3.3.4 Tình trạng áp xe: còn, hết 28 3.3.5 Tổ chức viêm hoại tử khớp, chuột khớp: có, khơng, sớ lượng 28 3.3.6 Tình trạng phần mềm quanh khớp: co kéo phần mềm .28 3.3.7 Tình trạng ổ cới: 28 3.3.8 Tình trạng mấu chuyển lớn thân xương đùi: 28 3.3.9 Loại khớp háng nhân tạo 28 3.3.10 Ghép xương ổ cối 28 3.3.11 Các tai biến, biến chứng: máu, tổn thương thần kinh 28 3.4 Đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật 28 3.4.1 Bệnh nhân tập vào ngày thứ: sau phẫu thuật 28 3.4.2 Biên độ vận động khớp sau phẫu thuật 28 3.4.3 Điểm đau VAS sau phẫu thuật 28 3.4.4 Điểm khớp háng sau phẫu thuật .28 3.4.5 Góc chi khớp-thân xương đùi sau mổ: có vẹo trong, vẹo ngồi? .28 3.4.6 Góc cổ thân xương đùi: 29 3.4.7 Khoảng cách chỏm-thân xương đùi (femoral offset) 29 3.4.8 Góc nghiêng trước cổ xương đùi 29 3.4.9 Tâm vận động khớp háng 29 3.4.10 Tình trạng vết mổ: 29 3.5 Khám lại sau tháng 12 tháng .29 3.5.1 Biên độ vận động khớp 29 3.5.2 Điểm đau VAS 29 3.5.3 Điểm khớp háng 29 3.5.4 Tình trạng vết mổ: .29 3.5.5 Rò vết mổ: 29 3.5.6 Phẫu thuật lại làm khớp, lý 29 3.5.7 Phẫu thuật lại thay lại khớp, lý 29 3.5.8 Đánh giá kết phẫu thuật: 29 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Khe khớp háng 26 Bảng 3.2 Loãng xương cổ xương đùi theo Sing 26 Bảng 3.3 Giai đoạn hoại tử chỏm xương đùi theo Arco .27 Bảng 3.3 Khoảng cách tâm vận động khớp háng đến đường qua giọt lệ ổ cối bên 27 Bảng 3.4 Mức độ xương ổ cối theo Paprosky .28 Bảng 3.5 Đánh giá kết phẫu thuật 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao khớp háng bệnh lao thứ phát, chiếm khoảng 15-20% bệnh lý lao xương khớp[1] Lao khớp háng phát triển âm thầm qua bốn giai đoạn, giai đoạn muộn, người bệnh biểu đau, hạn chế biên độ vận động khớp háng dẫn tới hạn chế khả sinh hoạt, làm việc, không điều trị dẫn tới tàn tật [1] Lao khớp háng bệnh lý khó chẩn đoán điều trị, đặc biệt lao khớp háng giai đoạn muộn, có phá hủy xương ổ cới cổ xương đùi Lao khớp háng bị nhầm lẫn với bệnh lý khác hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi, viêm khớp háng mạn tính Nếu khơng chẩn đốn điều trị th́c lao dễ dẫn tới thất bại thay khớp háng Cần có nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán lao khớp háng Hiện có nhiều phương pháp điều trị lao khớp háng giai đoạn muộn, thay khớp háng phương pháp giúp bệnh nhân đạt khả vận động tốt Tuy nhiên nghiên cứu vấn đề ít, phẫu thuật viên tranh cãi thay khớp háng giai đoạn lao hoạt động hay thay giai đoạn di chứng Cần có nghiên cứu đánh giá khả thay khớp háng môi trường nhiễm trực khuẩn lao Theo quan điểm kinh điển, lao khớp háng phải điều trị hết hoàn toàn vi khuẩn lao, thay khớp háng giai đoạn di chứng Theo Babhulkr [2], thời gian từ điều trị lao khớp háng hoạt động đến thay khớp cần tối thiểu 10 năm, nhiên, giai đoạn này, khớp háng thường bị dính cứng, gân cơ, dây chằng quanh khớp bị co kéo, biến dạng khớp nặng, khó để phục hồi khớp bình thường, thay khớp khớp nhân tạo bị hạn chế động tác biên độ vận động Với nghiên cứu gần Ojha (2008) [3], Ha K.Y (2005) [4] cho thấy vi khuẩn lao có khả taọ biofilm, khơng bám dính lên bề mặt kim loại, đó, thay khớp giai đoạn vi khuẩn hoạt động Một sớ nghiên cứu Taek Rim Yoon (2005) [5]; Bi H, Wang Y (2014) [6] cho thấy tỉ lệ thành công cao thay khớp giai đoạn Thậm chí đới với nhiễm khuẩn khớp háng nhân tạo vi khuẩn khác, số tác B.Ji (2019) [7]; E Muñoz (2013) [8] thay lại khớp háng đạt tỉ lệ thành công cao, 89,2% 88% Các tác giả cho thấy, tỉ lệ nhiễm khuẩn thay khớp háng lại bị nhiễm khuẩn khớp nhân tạo tương đương thay tỉ lệ đặt lệch khớp nhân tạo cao nhóm thay Tổn thương khớp háng lao thường nặng nề, kèm theo lệch hướng ổ cối hoại tử cổ xương đùi gây thất bại thay khớp phẫu thuật viên khơng có kinh nghiệm Cần có nghiên cứu phân tích tổn thương xương ổ cối, cổ xương đùi lựa chọn phục hồi tổn thương Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật thay khớp cho bệnh nhân lao khớp háng Tại bệnh viện Phổi Trung ương, hàng năm tiếp nhận nhiều trường hợp lao khớp háng, đa sớ người bệnh giai đoạn muộn, có tổn thương ổ cới, chỏm xương đùi kèm theo bán trật khớp háng, dựa vào nghiên cứu định thay khớp háng cho bệnh nhân đạt kết ban đầu tương đối khả quan, để đánh giá toàn diện khách quan phương pháp điều trị này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phẫu thuật thay khớp toàn phần điều trị lao khớp háng giai đoạn IV” với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao khớp háng giai đoạn IV Đánh giá kết qủa thay khớp toàn phần điều trị lao khớp háng giai đoạn IV CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát điều trị lao khớp háng Lao xương khớp bệnh xuất từ lâu, chứng mô bệnh, PCR khẳng định lao xương khớp phát xác ướp Ai Cập cổ đại, xương từ thời kỳ đồ sắt người châu Á, thời trung cổ ngươì châu Âu [9] Robert Koch lần tìm trực khuẩn lao năm 1882, từ biết nguyên nhân gây bệnh lao xương khớp Năm 1945, sử dụng BCG phòng lao Năm 1947-1965, kháng sinh chớng lao quan trọng phát sử dụng Streptomycin (1947); P-aminosalicilic acid (1949); Isoniazid (1952); Pyrazinamid (1952); Ethambutol (1961); Rifampicin (1965).[10] Hiện nay, bệnh lao phổ biến nước phát triển số nước phát triển Lao xương khớp chiếm khoảng 1-3% bệnh lao nói chung lao khớp háng chiếm từ 15-20% bệnh lao xương khớp [1] Điều trị lao khớp háng bao gồm thuốc chống lao, phẫu thuật phục hồi chức năng, định phương pháp phẫu thuật tùy theo giai đoạn lao khớp háng 1.2 Cơ chế bệnh sinh lao khớp háng Nguyên nhân gây bệnh: Trực khuẩn lao người: Mycobacterium tuberculosis Ngồi gặp trực khuẩn họ Mycobacterium gây bệnh sang người như: M bovis; M caprae; M africanum; M.microti; Trực khuẩn lao khơng điển hình NTM (non tuberculosis mycobacteria) [1] * Trực khuẩn lao sau vào phổi tạo thành phức hợp lao sơ nhiễm sau qua đường máu lây lan đến khớp Giai đoạn thường kéo dài khoảng 2-3 năm * Trực khuẩn lao vào khớp háng qua đường [2]: - Đến bao hoạt dịch khớp qua mạch máu bao hoạt dịch, từ lây lan tồn khớp - Tổn thương đến xương xớp từ gây hỏng sụn khớp phía ngồi Cần ý trực khuẩn lao khơng có men tiêu hủy protein khơng trực tiếp gây hỏng sụn khớp Các vị trí khởi đầu lao khớp háng thường gặp: trần ổ cối; chỏm xương đùi, cổ xương đùi, mấu chuyển lớn Hình 1.1: Các vị trí thường gặp khởi đầu lao khớp háng theo Tuli [2] * Các trình hình thành tổn thương khớp [1] - Hình thành u hạt: giai đoạn khởi đầu, xuất 2-4 tuần sau nhiễm khuẩn lao khớp, thường khơng có triệu chứng Cơ thể đáp ứng phản ứng: + Hoạt hóa đại thực bào: tế bào T trung gian kích thích hoạt hóa đại thực bào, từ tiêu diệt thực bào trực khuẩn lao + Phản ứng mô: phá hủy đại thực bào chưa hoạt hóa trực khuẩn lao 31 3.4.7 Khoảng cách chỏm-thân xương đùi (femoral offset) 3.4.8 Góc nghiêng trước cổ xương đùi 3.4.9 Tâm vận động khớp háng 3.4.10 Tình trạng vết mổ: 3.5 Khám lại sau tháng 12 tháng 3.5.1 Biên độ vận động khớp 3.5.2 Điểm đau VAS 3.5.3 Điểm khớp háng 3.5.4 Tình trạng vết mổ: 3.5.5 Rò vết mổ: 3.5.6 Phẫu thuật lại làm khớp, lý 3.5.7 Phẫu thuật lại thay lại khớp, lý 3.5.8 Đánh giá kết phẫu thuật: - So sánh triệu chứng đau trước, sau mổ - So sánh điểm Harris trước, sau mổ - Kết phẫu thuật theo Macnab Bảng 3.5 Đánh giá kết phẫu thuật Kết PT Rất tớt Tớt Trung bình N % CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Kém 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO S Saraf (2015) Tuli SM Tuberculosis of hip: A current concept review Indian J Orthop 2015;49(1):1–9 doi:10.4103/0019-5413.143903 P S Babhulkar S (2002) Tuberculosis of the hip Clin Orthop Relat Res 2002 May;(398):93-9., B A Ojha AK, Sambandan D (2008) Growth of Mycobacterium tuberculosis biofilms containing free mycolic acids and harbouring drugtolerant bacteria Mol Microbiol 69(1):164–174., C Y.-G Ha K-Y, Ryoo S-J (2005) Adherence and biofilm formation of Staphylococcus epidermidis and Mycobacterium tuberculosis on various spinal implants Spine (Phila Pa 1976) 30(1):38–43., (2017) Applied anatomy of the lumbar spine orthopaedic medicine online.com., W Y Bi H, Zhao Z, et al (2014) One stage radical debridement and total hip arthroplasty for treatment of active tuberculosis of the hip Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi 2014;28(8):938–941 B Ji, T Wahafu, G Li cộng (2019) Single-stage treatment of chronically infected total hip arthroplasty with cementless reconstruction Bone Joint J 2019;101-B:396–402., E M.-M X Gallart a A Soriano (2013) One-Stage Revision Arthroplasty for Infected Hip Replacements The Open Orthopaedics Journal, 2013, 7, (Suppl 2: M3) 184-189, C Pigrau-Serrallach D Rodríguez-Pardo (2013) Bone and joint tuberculosis Eur Spine J 2012;22 Suppl 4(Suppl 4):556–566 , 10 S M.Tuli (2013) Historical aspects of Pott’s disease (spinal tuberculosis) management Eur spine J, 11 T M Davood Azadi (2018) Mycobacteriosis and Tuberculosis: Laboratory Diagnosis Azadi, Davood et al “Mycobacteriosis and Tuberculosis: Laboratory Diagnosis.” The open microbiology journal vol 12 41-58 30 Mar 2018, doi:10.2174/1874285801812010041, 12 J S Patwardhan SA (2011) Laboratory diagnosis of spinal tuberculosis: past and present Argo Spine News J ;23(3):120–124., 13 M M a A R V Mohammad R Rasouli, Spinal Tuberculosis: Diagnosis and Management, Asian Spine J 2012 Dec; 6(4): 294–308., 2012 (2012) Spinal Tuberculosis: Diagnosis and Management Asian Spine J 2012 Dec; 6(4): 294–308, 14 M Skalski (2013) Tuberculous arthritis with Phemister triad radiopaedia.org, 15 K B Selma El Hassani, Fadoua Allali, (2002) Hip dislocation revealing hip tuberculosis A case report Joint Bone Spine 2002 ; 69 : 607-10, 16 Y Oztürkmen, M Karamehmetoğlu, C Leblebici cộng (2009) Cementless total hip arthroplasty for the management of tuberculosis coxitis, 17 H S Qiaojie Wang, Yao Jiang, Qi Wang (2011) Cementless total hip arthroplasty for the treatment of advanced tuberculosis of the hip Orthopedics 2011;34(2):84https://doi.org/10.3928/01477447- 20101221-07, 18 C M R Dojode, G Joseph N N Shah (2018) A deceptive presentation of Tuberculosis hip as Staphylococcal infection, its successful management and literature review BMJ Case Reports, 2018, bcr-2018-224558 19 F J Kurz SG, Bark CM (2016) Drug-Resistant Tuberculosis: Challenges and Progress Infect Dis Clin North Am 2016;30(2):509– 522 doi:10.1016/j.idc.2016.02.010, 20 WHO (2018) Global tuberculosis report 2018 ISBN 978-92-4-156564-6, 21 A P SINGH (2018) Tuberculosis of Hip – Presentation and Treatment boneandspine.com/tuberculosis-of-hip/, 22 J Jones (2018) Tuberculous arthropathy radiopaedia.org/ articles/tuberculous-arthropathy, 23 A R Knight SR, Biswas SP (2011) Total Hip Arthroplasty - over 100 years of operative history Orthop Rev (Pavia) ;3(2):e16 doi:10.4081/or.2011.e16, 24 P L H Wangen (2007) Hip arthroplasty in patients younger than 30 years: excellent ten to 16-year follow-up results with a HA-coated stem Wangen, H et al “Hip arthroplasty in patients younger than 30 years: excellent ten to 16-year follow-up results with a HA-coated stem.” International orthopaedics vol 32,2 (2007): 203-8 doi:10.1007/s00264006-0309-2, 25 J A M M D'Antonio (2005) Five-year Experience with Crossfire(R) Highly Cross-linked Polyethylene Clinical Orthopaedics and Related Research (1976-2007): December 2005 - Volume 441 - Issue - pp 143-150, 26 A T Oga M, Takasita M, et al (1993) Evaluation of the risk of instrumentation as a foreign body in spinal tuberculosis Spine 1993;18:1890–94., 27 M Kee-Yong Ha, Yang-Guk Chung, MD, and Seung-Joon Ryoo, MD (2004) Adherence and Biofilm Formation of Staphylococcus Epidermidis and Mycobacterium Tuberculosis on Various Spinal Implants SPINE Volume 30, Number 1, pp 38–43, 28 G.-C M Esteban J (2017) Mycobacterium Biofilms Front Microbiol 8:2651, 29 R S Yoon TR, Santosa SB (2005) Immediate cementless total hip arthroplasty for the treatment of active tuberculosis J Arthroplasty 2005;20:923–926, 30 A S Sidhu A P Singh (2009) Total hip replacement in active advanced tuberculous arthritis J Bone Joint Surg [Br] 2009;91-B:1301-4 31 Y C Neogi DS, Kumar Ashok, Khan SA, Rastogi S (2010) Total hip arthroplasty in patients with active tuberculosis of the hip with advanced arthritis Clin Orthop Relat Res 2010;468(2):605–612., 32 Y Wang J Wang (2010) Total hip arthroplasty for active tuberculosis of the hip International Orthopaedics (SICOT) (2010) 34:1111–1114, 33 H Y Zeng M, Leng Y, et al (2015) Cementless total hip arthroplasty in advanced tuberculosis of the hip Int Orthop 2015;39(11):2103–2107., 34 C K Li L, Deng J, et al (2016) Two-stage total hip arthroplasty for patients with advanced active tuberculosis of the hip J Orthop Surg Res 2016;11:38., KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Công việc Tháng Tháng 6/201 10/201 9 Tháng 10/2019 – 11/2021 Xây dựng thông qua đề cương Phẫu thuật lấy số liệu tiến cứu Lấy số liệu hồi cứu, khám lại BN Viết luận án Bảo vệ cấp sở Bảo vệ cấp trường Kinh phí nghiên cứu: Tự túc Tháng Tháng Tháng Tháng 12/202 5/202 6/202 8/202 2 PHỤ LỤC Điểm khớp háng theo Harris cải tiến  Đau: + Không đau đau bỏ qua: 44 điểm + Đau nhẹ, đau, không ảnh hưởng đến vận động: 40 điểm + Đau nhẹ, không ảnh hưởng đến vận động đau sau vận động: 30 điểm + Đau trung bình, chịu được, phải dùng giảm đau loại codein: 20 điểm + Đau nhiều, gây hạn chế vận động: + Đau vận động được: 10 điểm điểm  Chức khớp: - Đi khập khiễng: + Dáng bình thường: 11 điểm + Đi khập khiễng nhẹ: điểm + Đi khập khiễng trung bình: điểm + Đi khập khiễng nặng: điểm + Không thể được: điểm - Đi nạng hỗ trợ: + Đi bình thường khơng cần hỗ trợ: 11 điểm + Cần gậy hỗ trợ xa: điểm + Cần gậy hỗ trợ đi: điểm + Cần nạng hỗ trợ: điểm + Cần gậy hỗ trợ: điểm + Cần nạng hỗ trợ: điểm + Không thể được: điểm - Khả bộ: + Đi không giới hạn: 11 điểm + Đi qua tòa nhà: điểm + Đi qua 2-3 tòa nhà: điểm + Chi nhà: điểm + Chỉ nằm giường ghế: điểm - Khả leo cầu thang: + Leo cầu thang bình thường: điểm + Leo bám vào thành cầu thang: điểm + leo với phương pháp hỗ trợ khác: điểm + Không thể leo được: điểm - Khả giày, tất: + Dễ dàng: điểm + Khó khăn: điểm + Không thể tự làm được: điểm - Khả ngồi: + Ngồi loại ghế vòng giờ: điểm + Ngồi ghế cao ½ giờ: điểm + Khơng thể ngồi vòng ½ loại ghế: điểm - Tham gia giao thơng cơng cộng: + Có thể tham gia giao thông công cộng: điểm + Không thể tham gia giao thông công cộng: điểm Các thông số đo ổ cối XQ cắt lớp vi tính 2.1 Góc ổ cối: Được đo phim XQ thẳng, góc tạo đường thẳng qua bờ ngồi trần ổ cới (E) bờ “giọt lệ” xương chậu (TD) đường thẳng qua bờ “giọt lệ” xương chậu Hình Minh Họa Đo Góc Ổ Cối 2.2 Góc nghiêng trước ở cối: góc ổ cới trước so với mặt phẳng đứng Trên phim chụp CT góc đường thẳng qua bờ trước ngồi bờ sau ổ cối với mặt phẳng đứng, đại diện đường thẳng nối điểm xác định bên xương chậu Bình thường góc nghiêng trước ổ cới khoảng 200 Hình Minh Họa Đo Góc Nghiêng Trước Ổ Cối 2.3 Góc ngồi-trung tâm khớp háng (góc Wiberg): đo phim XQ thẳng, trước tiên xác định tâm chỏm xương đùi, góc tạo đường thẳng từ tâm chỏm xương đùi đến bờ ngồi ổ cới đường thẳng đứng qua tâm chỏm xương đùi Góc ngồi-trung tâm khớp háng đánh giá mức độ che phủ xương ổ cới, giá trị bình thường từ 20 đến 400 Góc nhỏ cho thấy thiểu sản ổ cới tổn thương bờ trước ổ cối, bán trật khớp háng Hình Minh Họa Góc Ngồi-Trung Tâm Khớp Háng 2.4 Tâm vận động khớp háng: đánh giá tâm vận động khớp háng sử dụng chiều cao từ tâm vận động khớp háng (tâm chỏm xương đùi) đến đường thẳng qua “giọt lệ” ổ cối bên Giá trị bình thường 16mm nam 14 mm nữ 2.5 Khoảng cách chỏm-thân xương đùi (Femoral offset): Là khoảng cách từ tâm vận động khớp háng đến trục thân xương đùi Hình Minh Họa Tâm Vận Động Khớp Háng Femoral offset: H1: chiều ngang tâm vận động khớp háng; H2: chiều cao tâm vận động khớp háng; H3: Femoral offset 2.6 Đánh giá lõm ổ cối mức: dựa vào vị trí điểm ổ cối (chỏm xương đùi) so với đường chậu-ụ ngồi phim XQ khớp háng thẳng Có lõm ổ cới mức điểm ổ cối (chỏm xương đùi) vào so với đường chậu-u ngồi mm nam mm nữ Hình minh họa đánh giá trật khớp háng trung tâm Đánh giá hẹp khe khớp háng: khe khớp háng khoảng cách xương: trần ổ cối chỏm xương đùi Đo khoảng cách gần trần ổ cối chỏm xương đùi vị trí chịu lực tì đè mm có hẹp khe khớp ( giá trị bình thường: 3,5mm-5 mm) Đánh giá góc cở thân xương đùi: Đo XQ khớp háng thẳng, góc tạo trục thân xương đùi trục cổ xương đùi Bình thường góc cổ thần từ 1250 đến 1350 Hình Minh Họa Đo Góc Cổ-Thân Xương Đùi Sing index: bảng phân loại mật độ xương cổ xương đùi dựa vào nhình thấy bè xương phim XQ thẳng nhóm bè xương bao gồm: + Nhóm bè xương chịu lực nén + Nhóm bè xương chịu lực nén phụ + Nhóm bè xương chịu lực căng + Nhóm bè xương chịu lực căng phụ + Nhóm bè xương mấu chuyển lớn Hình Minh Họa Các Nhóm Bè Xương Cổ Xương Đùi Phân loại loãng xương theo Sing index - Độ 1: Chỉ nhóm bè xương chịu lực mỏng - Độ 2: Chỉ nhóm bè xương chịu lực - Độ 3: Nhìn thấy nhóm bè xương căng bè bị gián đoạn gần mấu chuyển lớn - Độ 4: Nhóm bè xương căng giảm sớ lượng khơng bị gián đoạn - Độ 5: Nhìn thấy nhóm bè xương căng nhóm bè xương chịu lực tạo nên tam giác Ward - Độ 6: Nhìn thấy tất nhóm bè xương với mật độ bình thường Đánh giá mức độ hoại tử chỏm xương đùi theo Arco (Association Research Circulation Osseous): Giai đoạn Biểu Chỏm xương đùi bình thường phim XQ, CT, MRI Chỏm xương đùi bình thường XQ, CT, phát ổ hoại tử phim MRI Phân loại A, B, C ổ hoại tử chiếm 30% Phát ổ hoại tử phim chụp XQ CT gãy xương sụn Phân loại A, B, C ổ hoại tử chiếm 30% Có gãy xương sụn XQ (hình ảnh vầng trăng) bẹp chỏm xương đùi Bẹp chỏm xương đùi, hẹp khe khớp, biến dạng cấu trúc khớp Đánh giá mức độ xương ổ cối theo bảng phân loại Paprosky Trần ổ cối (đánh giá tâm ổ cối) Cột trụ trước Cột trụ sau Khơng bị lên cao Còn ngun vẹn Còn ngun vẹn 2A Còn nguyên vẹn Di lệch nhẹ < 2cm, lên trên, vào Còn nguyên vẹn Còn nguyên vẹn 2B Còn nguyên vẹn Di lệch nhẹ < 2cm, lên trên, ngồi Còn ngun vẹn Còn ngun vẹn 2C Có tổn thương Di lệch nhẹ, 2cm lên trên, Di lệch nhiều, >2cm lên trên, vào Có tổn thương Tổn thương nặng Phân loại Type Type giọt lệ ổ cới (Thành trong) Còn ngun vẹn Type Mất xương Mất xương ít, xương xớp lại 50% Mất xương trung bình, xương xớp lại 50% Mất xương trung bình, xương xớp lại 50% Mất xương trung bình, xương xớp lại 50% Mất xương nặng vị trí 10h2h Mất xương nặng vị trí 9h5h Hình Minh Họa Phân Loại Mất Xương Ổ Cối Theo Paprosky ... Nghiên cứu phẫu thuật thay khớp toàn phần điều trị lao khớp háng giai đoạn IV với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao khớp háng giai đoạn IV Đánh giá kết qủa thay khớp. .. đoạn lao khớp háng Lao khớp háng chẩn đoán sớm, điều trị thuốc chống lao, chế độ dinh dưỡng tốt kéo khớp háng khỏi hồn tồn, cứu khớp Kéo khớp háng định cho trường hợp lao khớp háng trừ dính khớp. .. nhiên khớp háng vững + Thay khớp háng: điều trị lao khớp háng bắt buộc phải thay khớp háng toàn phần Cùng với phát triển kỹ thuật mổ vật liệu chế tạo khớp, thiết kế khớp phù hợp giải vấn đề là: thay

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. T. M. Davood Azadi (2018). Mycobacteriosis and Tuberculosis:Laboratory Diagnosis. Azadi, Davood et al. “Mycobacteriosis and Tuberculosis: Laboratory Diagnosis.” The open microbiology journal vol. 12 41-58. 30 Mar. 2018, doi:10.2174/1874285801812010041 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Azadi, Davood et al. “Mycobacteriosis andTuberculosis: Laboratory Diagnosis
Tác giả: T. M. Davood Azadi
Năm: 2018
15. K. B. Selma El Hassani, Fadoua Allali, (2002). Hip dislocation revealing hip tuberculosis. A case report. Joint Bone Spine 2002 ; 69 : 607-10, 16. Y. Oztürkmen, M. Karamehmetoğlu, C. Leblebici và cộng sự (2009).Cementless total hip arthroplasty for the management of tuberculosis coxitis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joint Bone Spine 2002 ; 69 : 607-10", 16. Y. Oztürkmen, M. Karamehmetoğlu, C. Leblebici và cộng sự (2009)
Tác giả: K. B. Selma El Hassani, Fadoua Allali, (2002). Hip dislocation revealing hip tuberculosis. A case report. Joint Bone Spine 2002 ; 69 : 607-10, 16. Y. Oztürkmen, M. Karamehmetoğlu, C. Leblebici và cộng sự
Năm: 2009
18. C. M. R. Dojode, G. Joseph và N. N. Shah (2018). A deceptive presentation of Tuberculosis hip as Staphylococcal infection, its successful management and literature review. BMJ Case Reports, 2018, bcr-2018-224558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ Case Reports
Tác giả: C. M. R. Dojode, G. Joseph và N. N. Shah
Năm: 2018
22. J. Jones (2018). Tuberculous arthropathy. radiopaedia.org/articles/tuberculous-arthropathy Sách, tạp chí
Tiêu đề: radiopaedia.org/
Tác giả: J. Jones
Năm: 2018
23. A. R. Knight SR, Biswas SP. (2011). Total Hip Arthroplasty - over 100 years of operative history. Orthop Rev (Pavia). ;3(2):e16.doi:10.4081/or.2011.e16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthop Rev (Pavia). ;3(2):e16
Tác giả: A. R. Knight SR, Biswas SP
Năm: 2011
24. P. L. H. Wangen (2007). Hip arthroplasty in patients younger than 30 years: excellent ten to 16-year follow-up results with a HA-coated stem.Wangen, H et al. “Hip arthroplasty in patients younger than 30 years:excellent ten to 16-year follow-up results with a HA-coated stem.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wangen, H et al. “Hip arthroplasty in patients younger than 30 years:"excellent ten to 16-year follow-up results with a HA-coated stem
Tác giả: P. L. H. Wangen
Năm: 2007
29. R. S. Yoon TR, Santosa SB (2005). . Immediate cementless total hip arthroplasty for the treatment of active tuberculosis. . J Arthroplasty.2005;20:923–926 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Arthroplasty
Tác giả: R. S. Yoon TR, Santosa SB
Năm: 2005
32. Y. Wang và J. Wang (2010). Total hip arthroplasty for active tuberculosis of the hip. International Orthopaedics (SICOT) (2010) 34:1111–1114, 33. H. Y. Zeng M, Leng Y, et al. (2015). Cementless total hip arthroplasty in Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Orthopaedics (SICOT) (2010) 34:1111–1114
Tác giả: Y. Wang và J. Wang (2010). Total hip arthroplasty for active tuberculosis of the hip. International Orthopaedics (SICOT) (2010) 34:1111–1114, 33. H. Y. Zeng M, Leng Y, et al
Năm: 2015
17. H. S. Qiaojie Wang, Yao Jiang, Qi Wang (2011). Cementless total hip arthroplasty for the treatment of advanced tuberculosis of the hip.Orthopedics. 2011;34(2):84https://doi.org/10.3928/01477447-20101221-07 Link
12. J. S. Patwardhan SA (2011). Laboratory diagnosis of spinal tuberculosis:past and present. . Argo Spine News J. ;23(3):120–124 Khác
27. M. Kee-Yong Ha, Yang-Guk Chung, MD, and Seung-Joon Ryoo, MD (2004). Adherence and Biofilm Formation of Staphylococcus Epidermidis and Mycobacterium Tuberculosis on Various Spinal Implants. SPINE Volume 30, Number 1, pp 38–43 Khác
30. A. S. Sidhu và A. P. Singh (2009). Total hip replacement in active advanced tuberculous arthritis. J Bone Joint Surg [Br] 2009;91-B:1301-4 Khác
31. Y. C. Neogi DS, Kumar Ashok, Khan SA, Rastogi S. (2010). Total hip arthroplasty in patients with active tuberculosis of the hip with advanced arthritis. Clin Orthop Relat Res. 2010;468(2):605–612 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w