ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thùy Linh
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h tt p ://lr c t nu.edu v n
Trang 2h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quảnghiên cứu trong Luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kìcông trình nghiên cứu nào của tác giả khác.
Tác giả luận văn
JACKY NGAOPASERT
Trang 3h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân,bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
JACKY NGAOPASERT
Trang 4h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5 Giả thuyết khoa học 3
6 Phạm vi nghiên cứu 3
7 Cấu trúc luận văn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 5
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5
1.1.1 Ở nước ngoài 5
1.1.2 Ở nước Lào 6
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 7
1.2.1 Năng lực, năng lực chủ nhiệm lớp 7
1.2.2 Bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên 9
1.2.3 Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung họcphổ thông 11
1.3 Bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung học phổthông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 13
1.3.1 Yêu cầu đối với năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên trung họcphổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 13
Trang 5h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung họcphổ thông 151.3.3 Nội dung bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung
học phổ thông 161.3.4 Phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho
giáo viên trung học phổ thông 171.4 Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung học
phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào dựa vào năng lực 181.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên
trung học phổ thông 181.4.2 Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ
nhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông 201.4.3 Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung học
phổ thông 201.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết qủa bồi dưỡng năng lực CNL cho giáo viên
trung học phổ thông 221.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ
nhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông nước Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào 23
Chương 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰCCHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔTHÔNG TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƯỚC CỘNG HÒADÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 28
2.1 Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát 282.1.1 Khái quát về giáo dục trung học phổ thông của thủ đô Viêng Chăn
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 282.1.2 Tổ chức khảo sát 292.2 Thực trạng bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung
học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhândân Lào 302.2.1 Thực trạng nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm
lớp cho giáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn nướcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 30
Trang 6h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
2.2.2 Thực trạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 32
2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớpcho giáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn nướcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 36
2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp chogiáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào 36
2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chănnước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 38
2.3.3 Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớpcho giáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn nướcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 40
2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chănnước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 42
2.3.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức bồi dưỡng năng lựcchủ nhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông tại thủ đô ViêngChăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 44
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chănnước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 50
Trang 7h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 50
3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 51
3.1.3 Đảm bảo tính phù hợp 51
3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả 52
3.2 Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáoviên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòaDân chủ Nhân dân Lào 52
3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thứccủa giáo viên và cán bộ quản lý về vai trò, năng lực chủ nhiệm lớp,đồng thời nâng cao nhận thức về tổ chức bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên 52
3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức khảo sát nhu cầu, xây dựng nội dung chươngtrình bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT tại thủđô Viêng Chăn nước CHDCND Lào dựa vào năng lực 56
3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán để hỗ trợcác giáo viên còn ít kinh nghiệm, mới ra trường trong việc nâng caonăng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT tại thủ đô Viêng Chănnước CHDCND Lào 60
3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đa dạng hóa và tạo môi trường cơ sở vật chấtthuận lợi để tạo động lực thúc đẩy giáo viên bồi dưỡng và phát huynăng lực chủ nhiệm lớp 63
3.2.5 Biện pháp 5: Lập kế hoạch đầu tư và quản lý sử dụng hiệu quả cơsở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp chogiáo viên THPT tại thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào 65
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 67
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 68
Trang 8h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
ĐTBD : Đào tạo bồi dưỡng GD&TT : Giáo dục và thể thaoGD : Giáo dục
GV : Giáo viên
GVCN : Giáo viên chủ nhiệmHS : Học sinh
THPT : Trung học phổ thông
Trang 9h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Các trường trung học phổ thông trong địa bàn khảo sát 30Bảng 2.2 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng nội dung bồi dưỡng
năng lực chủ nhiệm lớp 31Bảng 2.4 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng phương pháp bồi
dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp 35Bảng 2.5 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng lập kế hoạch bồi
dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp 36Bảng 2.6 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng tổ chức thực hiện bồi
dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp 39Bảng 2.7 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng
năng lực chủ nhiệm lớp 41Bảng 2.8 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết
quả bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp 43Bảng 2.9 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng
đến tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp 45Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất 69
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất 71
Trang 10h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
Trang 11h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, vì vậy quan tâm bồidưỡng phát triển năng lực chủ nhiệm lớp, giáo dục cho giáo viên nói chung vàgiáo viên THPT nói riêng là nội dung quản lý của các cấp lãnh đạo của nhiềuquốc gia quan tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượnggiáo dục THPT nói riêng.
Để bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT, các quốc giađều có chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện nhằm huy động mọi nguồn lực,thiết lập bộ máy tổ chức chỉ đạo nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động bồidưỡng giáo viên THPT Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáoviên THPT là một nội dung chủ yếu của quá trình phát triển nguồn nhân lựctrong ngành giáo dục và đào tạo nói chung và đối với các nhà trường THPTnói riêng Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT đòihỏi phải thực hiện đầy đủ các nội dung của quá trình bồi dưỡng nguồn nhân lựcnhư khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, lập kế hoạch bồi dưỡng, xây dựng nội dung,chương trình tổ chức bồi dưỡng, chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng, kiểm trađánh giá kết quả bồi dưỡng nhăm tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng pháttriển và nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT.
Giáo dục phổ thông của nước CHDCND Lào đang thực hiện công cuộc đổimới Tuy nhiên, năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên THPT của nướcCHDCND Lào còn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu chủ nhiệm lớp trongcác nhà trường so với các nước lân cận Vì vậy, vấn đề quản lý bồi dưỡng nănglực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT của nước CHDCND Lào là một vấn đềcấp thiết hiện nay nhằm đẩy nhanh công cuộc đổi mới giáo dục THPT của nướcCHDCND Lào.
Trong thời gian gần đây tại thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào đã cógiáo viên chủ nhiệm lớp các trường THPT đủ về cả số lượng, cơ cấu và chấtlượng, song vẫn còn những hạn chế về năng lực chủ nhiệm lớp, đòi hỏi phải cóquá trình bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên Trong các nhà
Trang 12h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
trường THPT thì đội ngũ giáo viên cơ bản đạt trình độ chuyên môn, nghiệp vụvề bằng cấp theo quy định của luật giáo dục, nhưng so với các yêu cầu củanăng lực chủ nhiệm lớp ở một số tiêu chí đạt được mức chưa cao; công tác bồidưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT theo nhu cầu của thực tiễncòn nhiều hạn chế, kém hiệu quả và chậm đổi mới Như vậy,việc bồi dưỡngnăng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu nâng cao chấtlượng giáo dục và đảm bảo chất lượng giáo dục trong các nhà trường THPTđược coi là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài.
Trên đây là lý do tác giả chọn đề tài: "Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên các trường trung học phổ thông ở thủ đô ViêngChăn nước CHDCND Lào".
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng; luận văn đề xuất mộtsố biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT tạithủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào nhằm nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên chủ nhiệm lớp, nâng cao chất lượng giáo dục và đảm bảo chất lượnggiáo dục THPT.
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường THPT,nước CHDCND Lào.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên cáctrường THPT ở thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp
cho giáo viên các trường THPT CHDCND Lào.
4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp
cho giáo viên trường THPT tại thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào.
Trang 13h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
4.3 Đề xuất những biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho
giáo viên các trường THPT tại thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào.
5 Giả thuyết khoa học
Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT thủ đôViêng Chăn nước CHDCND Lào đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận.Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp còn tồntại những bất cập, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện Nếu đề xuất được các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lựcchủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường THPT của thủ đô Viêng Chăn nướcCHDCND Lào một cách khoa học, đồng bộ dựa trên nhu cầu bồi dưỡng và phùhợp với các nguồn lực hiện có thì sẽ nâng cao được năng lực chủ nhiệm lớp chogiáo viên trong các nhà trường ở Viêng Chăn nước CHDCND Lào.
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng năng lực chủ nhiệm lớp và thực trạngtổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên THPT tại thủ đôViêng Chăn nước CHDCND Lào.
* Về khách thể khảo sát: Khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm ở7 trường THPT thủ đô Viêng Chăn.
6.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng phối hợp 03 nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Để có cơ sở lý luận, làm nền tảng cho việc nghiên cứu đề tài chúng tôi đãhệ thống, thu thập và phân tích các tài liệu khoa học, các văn bản Chỉ thị, Nghịquyết của Đảng, Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Thể Thao về quản lý, nănglực, năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên ở trường THPT từ đó xây dựngkhung lý luận của đề tài.
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra viết: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để tìm hiểu,
khảo sát nhằm thu thập những thông tin cần thiết về thực trạng bồi dưỡng nănglực chủ nhiệm lớp cho GV và công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm
Trang 14h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
lớp cho giáo viên ở các trường THPT thủ đô Viêng Chăn Từ đó phân tích tổnghợp, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp tiếp xúc với CBQL các cấp, GV
thông qua một số câu hỏi để tìm hiểu về trình độ, năng lực của giáo viên cáctrường THPT.
Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động giáo dục học sinh của
giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường THPT trong giờ sinh hoạt lớp Thamquan cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường; dự các buổi giảng dạy chuyênmôn, họp hội đồng nhà trường.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Tham quan cơ sở vật chất, trang
thiết bị nhà trường; nghiên cứu sản phẩm của các giáo viên (kế hoạch, các vănbản chỉ đạo, trang thiết bi giảng dạy).
Phương pháp chuyên gia: Dùng phiếu trưng cầu ý kiến để xin ý kiến các
chuyên gia hoặc khách thể nghiên cứu để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thicủa biện pháp đề xuất trong đề tài.
6.2.3 Nhóm phương pháp bổ trợ
Sử dụng một số công thức toán học như tính tỷ lệ phần trăm, tính hệ sốtương quan… để thống kê số lượng, chất lượng về đội ngũ GV, kết quả học tậpcủa HS trường THPT và xử lý số liệu, định lượng kết quả nghiên cứu nhằm đưara những kết luận phục vụ công tác nghiên cứu.
7 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớpcho giáo viên trung học phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Chương 2: Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp chogiáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào.
Chương 3: Biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp chogiáo viên trung học phổ thông tại thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào.
Trang 15h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
Trong tác phẩm “Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp” (NXB Giáo dụcMatxcova 1984), Bôn-Đư-rép N.I đã trình bày những phương pháp cơ bản vềcách thức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phố thông [4].
Theo quan điểm của UNESCO cho rằng GD trung học mà thế hệ trẻ lựachọn cho mình những giá trị cần thiết cho cuộc sống cũng như con đườngchuẩn bị bước vào hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống sau này Vì vậy, trongnhà trường phố thông người GV cần tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạngđể HS có thể tham gia được dễ dàng và thông qua đó giáo dục cho HS có trithức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống, học tập ở trình độ cao hơn.
Ở Việt Nam, nhiều tác giả cũng đã quan tâm nghiên cứu về công tác chủnhiệm lớp Tác giả Nguyễn Thanh Bình quan tâm sâu sắc tới “Công tác chủnhiệm lớp ở trường THPT” [1] Trong công trình này tác giả đã chỉ rõ vị trí, vai
Trang 16h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
trò cũng như nội dung công tác của người GVCN lớp ở nhà trường phổ thông.Những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người GV làm công tác CNL Đâyđược coi là cơ sở quan trọng để xác định nội dung bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho GV.
Tác giả Nguyễn Dục Quang đã “Bàn về năng lực giáo dục của đội ngũgiáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông” [14] Trong bài viết này, tác giảđã trên cơ sở chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học để phân tích những yêucầu về năng lực đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp và đây là những nộidung giáo viên cần phải được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.
Tác giả Nguyễn Thị Thúy nghiên cứu vấn đề “Bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trênđịa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” [19] Trong nghiên cứu này, tác giả đãxác lập được cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp,đánh giá được thực trạng bồi dưỡng ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểuhọc trên địa bàn huyện Nậm Pồ, Điện Biên và đề xuất được 06 biện pháp tổchức bồi dưỡng có giá trị và khả thi cao.
1.1.2 Ở nước Lào
Đối với nước CHDCND Lào với việc công tác chủ nhiệm lớp từ xưa đếnnay vẫn gặp rất nhiều khó khăn bởi vì nước CHDCND Lào chưa có nhiềungười nghiên cứu, chưa có nhiều nhà khoa học quan tâm đến so với các nướclân cận như là: Việt Nam, Thái Lan, Campuchia Chính vì vậy để tạo đượcgiáo viên chủ nhiệm lớp tốt và chuẩn về chuyên môn cũng chưa được đáp ứngyêu cầu, đa số giáo viên chủ nhiệm lớp từng các trường học đều là chưa có kinhnghiệm, chưa bao giờ được học và được bồi dưỡng kiến thức về chủ nhiệm lớp.Giáo viên chủ nhiệm lớp ở Lào chủ nhiệm lớp bằng cách học hỏi kinh nghiệmvới các giáo viên đã làm công tác lâu năm hoặc là tự tham khảo tự nghiên cứu.
Trong những mấy năm vừa qua bộ GD&TT Lào cũng đã nhìn thấy, đãquan tâm đến vấn đề này và đã tổ chức lên một lớp bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên Bộ GD&TT Lào đã có chuyên gia, Giáo viên chủnhiệm có nhiều kinh nghiệm trong nước để mở một khóa học bồi dưỡng nănglực chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm tại thủ đô Viêng Chăn.
Trang 17h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Năng lực, năng lực chủ nhiệm lớp
- Năng lực:
Năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thựchiện một hoạt động nào đó” như năng lực tư duy, năng lực tài chính hoặc là“phẩm chất tâm sinh lý và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả nănghoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” như năng lực chuyênmôn, năng lực lãnh đạo.
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với nhữngyêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt.Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động Năng lực vừa là điềukiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngaytrong chính hoạt động ấy (kinh nghiệm, trải nghiệm).
Với định nghĩa năng lực cho từng lĩnh vực bao gồm 3 loại năng lực theophân công lao động: năng lực cốt lõi, năng lực chung và năng lực chức năng/chuyên môn (Hình 1.1) Biểu hiện của các loại năng lực này đều thôngqua kiến thức, kỹ năng và thái độ/hành vi.
Trang 18h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
Năng lực thực hiệncông việc
Năng lực quản lícông việc
Năng lực
Hình 1.1 Mô hình chung cấu trúc năng lực
Trang 19Trong đào tạo nghề “Năng lực là tổ hợp thuộc tính tâm sinh lý và trình độchuyên môn đã được chứng thực/chứng tỏ là hoàn thành một hoặc nhiều côngviệc theo các tiêu chuẩn tương ứng trong bối cảnh hoạt động thực tế củanghề” Quá trình hình thành năng lực phải gắn với luyện tập, thực hành và trải
nghiệm các công việc thuộc nghề nào đó và bảo đảm thực hiện có hiệu quả Nóbao gồm cả khả năng chuyển tải kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và thói quenlàm việc vào các tình huống trong phạm vi của nghề Nó cũng bao gồm cả sự tổchức thực hiện, sự thay đổi, cách tân và tính hiệu quả cá nhân cần có để làmviệc với đồng nghiệp, với người lãnh đạo, quản lý cũng như với khách hàngcủa mình.
Như vậy, ngoài bộ ba then chốt kiến thức-kỹ năng-thái độ, năng lực cònphải phụ thuộc vào một số yếu tố chủ quan khác như thể chất - sinh lý và yếu tốkhách quan như bối cảnh và điều kiện làm việc.
Với những phân tích trên, chúng tôi quan niệm: Năng lực là tổ hợp của hệthống kiến thức, kỹ năng và thái độ của cá nhân, đáp ứng những yêu cầu củahoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những kết quả cao trên cơ sởvận dụng các thuộc tính của cá nhân.
Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên, qua quá trìnhtrải nghiệm, tích lũy, do tập luyện tạo nên Năng lực được chia thành năng lựcchung và năng lực chuyên môn.
- Năng lực chủ nhiệm lớp:
Từ khái niệm năng lực, chúng tôi quan niệm: Năng lực chủ nhiệm lớp làsự tổ hợp của hệ thống kiến thức, kỹ năng và thái độ của giáo viên về công tácchủ nhiệm lớp, giúp giáo viên hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của công tácchủ nhiệm lớp ở trường THPT.
Năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên THPT được xác định dựa trên đặcđiểm lao động, nội dung công tác của GVCN lớp.
Trang 20Có thể nói, bên cạnh việc chú ý nâng cao năng lực chuyên môn, GVCNcũng cần học tập, tích lũy kiến thức, kỹ năng mềm, để trang bị nghiệp vụ củamột nhà tâm lý, một nhà giáo dục sư phạm, tự rèn luyện để có tấm lòng củangười cha, người mẹ và trở thành tấm gương sáng cho học sinh noi theo, gópphần hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp.
1.2.2 Bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên
* Bồi dưỡng
Khái niệm “Bồi dưỡng” được hiểu bồi bổ, nuôi dưỡng thêm (ví dụ: tăngthêm sức khỏe bằng chất bổ ăn uống đầy đủ để bồi dưỡng sức khỏe; Tăng thêmnăng lực và phẩm chất: như đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ năng,bồi dưỡng đạo đức ).
Theo từ điển tiếng Việt: “Bồi dưỡng là làm tăng thêm năng lực hoặc phẩmchất của đối tượng được bồi dưỡng” [20].
Trong công tác cán bộ và hoạt động xã hội: Bồi dưỡng là hoạt động nhằmbổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho cán bộ, công chức, ngườilao động trong một tổ chức hành chính nhà nước cơ quan đơn vị, doanh nghiệpkhi mà những kiến thức, kỹ năng được đào tạo trước đây đã lạc hậu hoặc khôngđủ để thực hiện có hiệu quả hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong tổ chức đó.Trong công tác cán bộ của Đảng và thực tế xã hội Khái niệm “Bồi dưỡng”thường được kèm với cụm từ: “Đào tạo, bồi dưỡng” Đảng luôn đặt vấn đềquan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu đặt rangày càng cao của xã hội, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và hội nhậpquốc tế Theo đó, đào tạo được xem như là một quá trình làm cho người ta “Trởthành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định”, còn “Bồi dưỡng”được xác định là quá trình làm cho con người “tăng thêm năng lực hoặc phẩmchất” Như vậy, xét về mặt thời gian dài hơn, thường từ là một năm học trở lên,về bẳng cấp thì đạo tạo có bẳng cấp chứng nhận chình độ được đào tạo, còn bồi
Trang 21dưỡng thường chỉ có chứng chỉ chứng nhận đã học qua khóa bồi dưỡng Việctách bạch khái niệm ĐTBD riêng rẽ chỉ để tiện cho việc phân tích cặn kẽ sựgiống và khác nhau giữa đào tạo và bồi dưỡng.
Đào tạo, bồi dưỡng dược xác định là quá trình làm biến đổi hành vi conngười một cách có hệ thống thông qua việc học tập Việc học tập này có đượclà kết quả của việc giáo dục, hướng dẫn, phát triển và lĩnh hội kinh nghiệp mộtcách có kễ hoạch Theo định nghĩa của Ủy ban nhân dân của Anh, ĐTBD được
xác định như là: Một quá trình có kế hoạch làm biến đổi thái độ, kiến thức hoặckỹ năng thông qua việc học tập rèn luyện để làm việc có hiệu quả trong mộthoạt động hay trong một loạt các hoạt động nào đó Mục đích của nó, xét theotình hình công tác ở tổ chức, là phát triển nâng cao năng lực cá nhân và đápứng nhu cầu nhân lực hiện tại và ương lai của cơ quan.
Từ những quan niệm nêu trên, có thể nhận thấy: bồi dưỡng được xem nhưlà một hoạt động đặc thù của con người, là hoạt động làm tăng thêm kiến thức,kỹ năng cho đối tượng bồi dưỡng dựa trên nền kiến thức kỹ năng đã có Hoạtđộng bồi dưỡng có các đặc điểm sau đây:
Mục đích bồi dưỡng: nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên mônđể người lao động nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc đang làm.
Chủ thể bồi dưỡng: những người đã được đào tạo, có trình độ chuyên môn,có năng lực trong việc bồi dưỡng cho các đối tượng.
Đối tượng bồi dưỡng: những cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu nâng caokiến thức hoặc kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp.
Với hướng tiếp cận nghiên cứu của đề tài, chúng tôi quan niệm: “Bồidưỡng là quá trình bổ sung, bồi đắp những thiếu hụt về tri thức, cập nhật trithức, kỹ năng mới trên cơ sở những tri thức, kỹ năng và thái độ đã có để mởmang và làm cho phát triển thêm, có giá trị làm tăng hệ thống những tri thức,kỹ năng, nghiệp vụ, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu quả lao động”.
Trang 22* Bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên
Từ khái niệm bồi dưỡng, chúng tôi quan niệm: Bồi dưỡng năng lực chủnhiệm lớp cho giáo viên là quá trình bổ sung, bồi đắp những thiếu hụt về trithức chủ nhiệm lớp, cập nhật những tri thức và kỹ năng mới về vị trí, vai trò,chức năng của GVCN trong bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi để làm phongphú thêm hệ thống tri thức, kỹ năng chủ nhiệm lớp của giáo viên, nhằm nângcao chất lượng của công tác chủ nhiệm lớp.
Bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ về kiến thức và kĩ năng làmcông tác chủ nhiệm lớp, trên cơ sở đó phát triển năng lực sư phạm cho giáoviên trong công tác chủ nhiệm, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp ở đây là giúp giáo viên hìnhthành các kĩ năng sư phạm giải quyết công việc, giúp giáo viên nâng cao nhậnthức về công tác chủ nhiệm, thấy rõ được vai trò, vị trí, chức năng và nhiệm vụcủa người giáo viên chủ nhiệm; Nắm được rõ các công việc phải làm, nên làmvà cần làm của người giáo viên chủ nhiệm.
Chủ thể quản lí là lãnh đạo nhà trường, Ban giám hiệu có nhiệm vụ đềxuất các biện pháp quản lí nhằm bồi dưỡng nâng cao năng lực của đội ngũ giáoviên chủ nhiệm lớp và chất lượng công tác chủ nhiệm lớp nhằm đáp ứng mụctiêu giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
1.2.3 Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung họcphổ thông
Bồi dưỡng với ý nghĩa của một hoạt động trong tổ chức được quan niệmlàquá trình làm thay đổi hành vi của đối tượng bồi dưỡng một cách có kế hoạch,có hệ thống thông qua chương trình và hướng dẫn học tập, cho phép đối tượngđạt được các trình độ kiến thức, kỹ năng và năng lực để thực hiện công việc cóhiệu quả.
Trang 23Kế hoạch chương trình bồi
Tổ chức bồi dưỡng chính là quá trình tổ chức thực hiện bồi dưỡng để đạtđược mục tiêu của nó Quy trình tổ chức bồi dưỡng bao gồm các thành tố sau:
Xác định nhu cầu bồi dưỡng
Xác định yêu cầu học tập
Kế hoạch chương trình bồi
Trang 24Kỹ thuật
Kỹ thuậtThiết bịCơ sở bồi dưỡngBáo cáo viên
Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
Đánh giá bồi dưỡng
Hình 1.2 Quy trình tổ chức bồi dưỡng
Tổ chức bồi dưỡng có thể tiếp cận theo nhiều cách khác nhau.Theo hướng tiếp cận quá trình bao gồm:
- Tổ chức mục tiêu bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp: xác định, xây dựngvà triển khai hoạt động bồi dưỡng GVCN theo mục tiêu, yêu cầu.
- Tổ chức nội dung bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp: là việc xác định,xây dựng, sắp xếp các tri thức khoa học, phẩm chất, kỹ năng cần bồi dưỡngnhằm thỏa mãn mục tiêu đã xác định phù hợp với đối tượng.
- Tổ chức hình thức bồi dưỡng: sử dụng các hình thức tổ chức phong phúnhằm thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng.
- Sử dụng các phương pháp, biến pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớpcho GV là cách thức tác động vào đội ngũ GVCN làm cho họ tăng thêm vềkiến thức, kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp nhằm giúp họ nâng cao nănglực giúp họ hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao Như vậy, các biện pháp tổchức bồi dưỡng đội ngũ GVCN sẽ rất phong phú, đa dạng Để GVCN nâng cao
Trang 25trình độ của mình, có rất nhiều cách khác nhau như: Mở lớp học bồi dưỡngkiến thức, kỹ năng, tham quan thực tế học hỏi kinh nghiệm, trang bị cho họ kỹnăng tự bồi dưỡng.
Theo tiếp cận chức năng quản lý, nội dung của hoạt động này được thểhiện như sau:
- Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho GV các trường THPT.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chủ nhiệm lớp cho GV cáctrường THPT.
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chủ nhiệm lớp cho GV cáctrường THPT.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng chủ nhiệm lớp cho GV cáctrường THPT.
1.3 Bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
1.3.1 Yêu cầu đối với năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên trung học phổthông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn của một lớp học, là người thay mặthiệu trưởng tổ chức các hoạt động, xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnhđể giáo dục học sinh theo mục tiêu đã đề ra, do đó người giáo viên chủ nhiệmlớp phải phấn đấu để đạt được các yêu cầu sau đây:
- Có năng lực chuyên môn tốt, đang giảng dạy có kết quả một môn họctrong lớp, có điều kiện gần gũi theo dõi, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyệnmột cách thường xuyên.
- Nắm vững lí luận sư phạm, sử dụng các phương pháp giáo dục tập thể vàgiáo dục cá biệt, có kinh nghiệm tổ chức các hoạt động phù hợp với tâm lí lứatuổi học sinh và với điều kiện thực tế của lớp, của nhà trường một cách linh hoạt.- Có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu trong cuộc sống, lao động và trongquan hệ với đồng nghiệp và học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gươngsáng về mọi phương diện cho học sinh noi theo.
Trang 26- Có khả năng tổ chức và có năng lực hoạt động văn nghệ, thể dục, thểthao… để có thể lôi cuốn học sinh cùng tham gia.
- Có phương pháp hoạt động xã hội, biết động viên lôi cuốn các lực lượnggiáo dục, biết tổ chức hoạt động tập thể để dẫn dắt học sinh học tập, tu dưỡngtốt vì cuộc sống tương lai.
Tóm lại, trong các trường phổ thông giáo viên chủ nhiệm lớp có vai tròđặc biệt quan trọng, là người quản lí, tổ chức, chỉ đạo và điều phối các hoạtđộng của một lớp học Công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp bao gồm rất nhiềuhoạt động, cần khai thác, phối hợp với các lực lượng để cùng giáo dục học sinh,thống nhất giữa các lực lượng giáo dục đó là nguyên tắc, đồng thời là conđường xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu chung.Thực tế đã khẳng định năng lực công tác, kinh nghiệm sư phạm và ý thức tráchnhiệm của người giáo viên chủ nhiệm lớp quyết định chất lượng học tập và tudưỡng của học sinh trong một lớp học.
Nghị quyết số 1372/BGD 30/03/2015 của Bộ trưởng bộ GD&TT Lào cóquy đinh Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm Lào như sau:
1 Rèn luyện nền chính trị và đạo đức cho học sinh.
2 Hướng dẫn học sinh tạo tổ trong lớp và chia trách nhiệm cho từng tổ vàtrưởng tổ.
3 Chỉ đạo học sinh xây dựng nội quy trong lớp.4 Quan tâm đào tạo học sinh cá biệt.
5 Theo dõi, thúc đẩy việc thực hiện nội quy và việc học hành của từnghọc sinh trong lớp.
6 Chỉ đạo học sinh giữ vệ sinh trong lớp và giữ gìn dùng cụ học tập củamình cho tốt.
7 Thông báo kết quá học tập và việc thực hiện nội quy của học sinh chohiệu trường, bố mẹ của học sinh hoặc phụ huynh liên tục.
8 Liên lạc với bố mẹ hoặc phụ huynh của học sinh về việc giúp đỡ họcsinh về vẫn đề học hành của học sinh.
Trang 279 Lưu danh sách lớp, cho điểm và cho ý kiến vào số theo dõi của học sinh.10 Chỉ đạo học sinh sinh hoạc lớp vào thứ 6 mỗi tuần.
11 Tổng kết và thông báo kết quả học tập của học sinh, việc đi học củahọc sinh và công việc trong lớp cho hiệu trưởng.
12 Chỉ đạo học sinh về việc hoạt đông ngoài xã hội.
13 Thực hiện trách nhiệm khác theo sự chỉ đạo của hiệu trưởng.
1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung họcphổ thông
Trên cơ sở tư tưởng lãnh đạo của Đảng phù hợp với xu thế chung của cácnước trên thế giới và thực tiễn Nước CHDCND Lào, hoạt động bồi dưỡng nănglực CNL cho giáo viên là vấn đề không thể thiếu trong mỗi nhà trường phổthông nói chung và THPT nói riêng Thực hiện tốt hoạt động này giúp GV:
- Hiểu được và vận dụng được quan điểm đổi mới của Đảng và nhà nướcvào thực tế công tác giảng dạy; Nhận thức rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ củamình trong các hoạt động giáo dục.
- Có năng lực CNL tốt, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Có khả năng rèn luyện cho HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và các năng lực cần thiết khác.
Về phương diện quản lý, tổ chức bồi dưỡng năng lực CNL cho GV làcông việc của nhà quản lý Do vậy nếu bộ giáo dục và thể thao và các nhàtrường quan tâm, tâm huyết với vấn đề bồi dưỡng GV thì sẽ tổ chức các hoạtđộng bồi dưỡng GV đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực CNL cho giáo viên THPT sẽgiúp các nhà trường có đội ngũ GV vững vàng về chuyên môn, hoàn thành tốtcác nhiệm vụ được giao, có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của ngànhgiáo dục trong giai đoạn tới; giúp các nhà trường dự báo được nhu cầu về việcphải tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của GV để có sự tham mưu kịpthời với các cấp lãnh đạo về công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng đội ngũđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Trang 28Quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực CNL cho giáo viên THPT sẽgiúp các nhà trường chủ động trong việc xây dựng, thực hiện kế hoạch, huyđộng các nguồn lực phục vụ công việc bồi dưỡng cho từng năm học; lựa chọnđược các hình thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu của đội ngũ GV vàtình hình thực tế nhà trường để việc bồi dưỡng đạt hiệu quả cao.
1.3.3 Nội dung bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung họcphổ thông
Để làm tốt công tác CNL ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay,đòi hỏi người GVCN phải năng lực chủ nhiệm ở mức độ cao và thể hiện ở việccó nhiều các kỹ năng khác nhau Trong rất nhiều các kỹ năng nói chung màmột GVCN cần có, ngoài các kỹ năng cơ bản đó, cần có nhiều các kỹ năngCNL đặc thù Với đặc điểm trường THPT tai thủ đô Viêng Chăn, theo chúngtôi người GVCN ở đây cần phải có các năng lực cần thiết là hệ thống các kỹnăng đặc thù phù hợp với đặc điểm nhà trường Bằng thực tế khảo sát tại cáctrường THPT tại thủ đô Viêng Chăn, chúng tôi thấy nội dung bồi dưỡng côngtác CNL ở đây cần tập trung vào các KNCNL bao gồm:
- Kỹ năng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp.
- Kỹ năng phân tích, tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh.- Kỹ năng quản lý toàn diện học sinh.
- Kỹ năng tư vấn toàn diện cho học sinh (Hướng nghiệp - dạy nghề, tâmsinh lý, đời sống).
- Kỹ năng thiết kế, tổ chức các hoạt động giáo dục;- Kỹ năng giáo dục HS tự bảo vệ, chăm sóc bản thân.- Kỹ năng giáo dục ý thức tự lao động, vệ sinh.
- Kỹ năng quản sinh.
- Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm.- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
- Kỹ năng tìm hiếu phong tục, tập quám dân tộc thiếu số địa phương.- Kỹ năng xây dựng và bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ lớp.
Trang 29- Kỹ năng xử lí tình huống giáo dục.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực và cảm thông [3].
1.3.4 Phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáoviên trung học phổ thông
Sử dụng phương pháp và hình thức bồi dưỡng phải phù hợp với nội dungbồi dưỡng năng lực nào cho GVCN lớp Mỗi năng lực lại có nội hàm khác nhaunên yêu cầu việc sử dụng phối hợp các phương pháp và hình thức bồi dưỡng sẽkhác nhau.
* Phương pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho GV THPT
Phương pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho GV phải là phươngpháp dạy học cho người lớn Là những người đã có nghiệp vụ sư phạm nênphương pháp bồi dưỡng phải linh hoạt, phù hợp, nghiêng về phương pháp tựhọc, tự nghiên cứu trên cơ sở hướng dẫn khai thác nhiều kênh thong tin HIệnnay, khai thavvs những tiến bộ khoa học công nghệ công tác bồi dưỡng đangđược khuyến khích Có thể thực hiện các phương pháp bồi dưỡng sau:
Bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho GV các trường THPT tại thủ đôViêng Chăn cần được thực hiện thông qua nhiều phương pháp khác nhau, đảmbảo tính đa dạng, phong phú, thiết thực, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình cung cấp kiến thức chuyên đề, phântích, giải thích, lý giải về kiến thức mới những vấn đề thuộc chuyên môn cáclichx vực khác nhau.
- Phương pháp thực hành, cho GV trực tiếp thực hành xử lí tình huống,tự tổ chức các hoạt động, trên cơ sở đó phân tích rút ra kinh nghiệm về tổ chứchoạt động bồi dưỡng hiệu quả.
- Phương pháp cùng tham gia: có sự tác động luân phiên và tương hỗgiữa người giảng viên và học viên, giảng viên đóng vai trò là người điều hành,dẫn dắt, định hướng, nêu vấn đề; học viên là người thảo luận, thực hành, rút ranhững kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân(đối thoại, thỏa luận nhóm, hỏi đáp,trò chơi…).
Trang 30- Phương pháp nghiên cứu trường hợp: giúp GV nhân diện và thảo luậnvề các tình huống, các hoạt động thực tế, một vấn đề hay loạt vấn đề nào đó đểtừ đó GV có thể khái quát, rút ra được kinh nghiệm hay nhận ra được vấn đềrộng hơn từ một tình huống trường hợp cụ thể.
- Phương pháp xử lý tình huống và phương pháp dự án.
* Hình thức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho GV THPT
Có nhiều hình thức bồi dưỡng, tuy nhiên tập trung chue yếu các hìnhthức bồi dưỡng sau:
- Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn.
- Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ, nhóm GVCN.
- Bồi dưỡng thong qua tự học, tự nghiên cứu tài liệu là hình thức bồidưỡng chính và kết hợp với các hình thức tự học tập khác trên cơ sở tự nghiêncứu tài liệu và sự hỗ trợ của hướng dẫn viên, các cá nhân, nhóm đồng nghiệp.
- Bồi dưỡng từ xa qua các phương tiện thong tin đại chúng, vô tuyếntruyền hình, youtube, các hình thức bổ trợ của bang hình, bang tiếng…
Hoạt động bồi dưỡng năng lực sẽ có hiệu quả nhất khi sử dụng cácphương pháp huy động tối đa sự tham gia tích cực của đối tượng bồi dưỡng vàhình thức tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.
1.4 Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung họcphổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào dựa vào năng lực
1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trunghọc phổ thông
Trong các hoạt động bồi dưỡng NLCNL cho GV các trường THPT tại thủđô Viên Chăn nước CHDCND Lào, việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng là vấnđề trước nhất mang tính định hướng cho mọi hoạt động Kế hoạch đó phải thểhiện được các yêu cầu chú yếu sau:
* Khảo sát tình hình đội ngũ để phân loại các nhóm khác nhau nhằm địnhhướng các nội dung và hình thức bồi dưỡng cho mỗi nhóm.
Có thể tổ chức việc khảo sát và khảo sát theo các cách tiếp cận sau:
Trang 31Phân loại theo nội dung bồi dưỡng: Bồi dưỡng kiến thức về chức năng,nhiệm vụ của GVCNL, Bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp, …
Phân loại theo mục tiêu bồi dưỡng: bồi dưỡng nâng cao; bồi dưỡng chuẩnhóa; bồi dưỡng hoàn chỉnh (kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ).
Phân loại theo đối tượng bồi dưỡng: bồi dưỡng GV trẻ; bồi dưỡng GV lâunăm;… Phân loại theo tính chất và quy mô: bồi dưỡng đại trà; bồi dưỡng tạichỗ và bồi dưỡng theo các trường lớp tập trung…
Phân loại theo kế hoạch thời gian: bồi dưỡng dài hạn; ngắn hạn; bồi dưỡngthường xuyên theo chu kỳ; bồi dưỡng theo chuyên đề…
Với nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất khảo sát năng lực của đội ngũ giáoviên Dựa vào yêu cầu năng lực đối với giáo viên chủ nhiệm lớp, sẽ xây dựngcông cụ đánh giá để xác định điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực của ngườigiáo viên, làm căn cứu để định hướng các nội dung và hình thức bồi dưỡngtheo từng nhóm năng lực.
* Xác định mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng
Cần chỉ ra hoạt động bồi dưỡng nhằm vào đối tượng nào, bồi dưỡng đểnhững người tham dự bồi dưỡng thu nhận được những kiến thức, kỹ năng và cóthái độ như thế nào Nói cụ thể hơn là sau bồi dưỡng thì ĐNGV đạt mức độnhư thế nào so với các chuẩn của BDGV THPT, chuẩn năng lực chủ nhiệm lớp
* Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài liệu, vật lực và thời gian) cho hoạtđộng bồi dưỡng
Đây là công việc chuẩn bị về lĩnh vực tổ chức nhằm định hướng đượcchọn ai, ở đâu để làm giảng viên, chi phí cho mọi hoạt động bồi dưỡng sẽ ởnguồn nào, tài liệu và phương tiện vật chất khác (như hội trường, máy mócthiết bị…) được khai thác owrr đâu, thời lượng để thực hiện chương trình bồidưỡng và tổ chức vào thời gian nào trong năm học…
* Dự kiến các hình thức và mục tiêu bồi dưỡng
Dự kiến các hình thức và mục tiêu bồi dưỡng là việc làm cũng không kémphần quan trọng; Việc này được thực hiện khi thực hiện chương trình bồidưỡng Nó thể hiện việc tổ chức bồi dưỡng tập trung cả thời gian hay tập trung
Trang 32từng giai đoạn, tổ chức thành lớp hay theo nhóm, ở tại huyện hay tổ chức kếthợp với tham quan thực tế… và cuối cùng là biện pháp đánh giá như thế nào.
1.4.2 Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệmlớp cho giáo viên trung học phổ thông
Tổ chức bồi dưỡng là quá trình tiển khai, thực hiện một hoạt động cụ thểtrong kế hoạch bồi dưỡng đã được xác định Tổ chức bồi dưỡng cần trả lời cáccâu hỏi cơ bản như: Có những hoạt động cụ thể nào? Phân công phối hợp nhưthế nào cho có hiệu quả? Tổ chức sao cho chi phí phù hợp để kết quả cao.
Do đó, để tổ chức bồi dưỡng tốt, cần phân tích kế hoạch bồi dưỡng thànhcác công việc cụ thể: Ra quyết định tổ chức khóa bồi dưỡng, triệu tập học viên,in ấn tài liệu, mời giảng viên, tổ chức chọn địa điểm, điều phối chương trình,theo dõi các hoạt động giảng dạy, chi phí thanh toán, đánh giá kết quả đầu vào,kết thúc, báo cáo sỏ tổng kết, thanh quyết toán.
- Mối quan hệ phối hợp chỉ đạo giữa Giám đốc Sở GD&TT, nhà trường vàgiáo viên trong hoạt động tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáoviên các trường THPT tại thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào.
- Thực hiện quy trình hóa: Mỗi công việc hay hoạt động được phân chialogic theo các bước, trình tự nhất định.
- Phân công trách nhiệm thực hiện từng công việc cụ thể.
- Phối hợp các đơn vị, bộ phận và các cá nhân trong quá trình thực hiện kếhoạch bồi dưỡng.
- Tiến hành thực hiện các hoạt động bồi dưỡng (tổ chức bồi dưỡng).- Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả kế hoach bồi dưỡng.
1.4.3 Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung họcphổ thông
* Chỉ đạo thực hiện mục tiêu bồi dưỡng
Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao trình độ nghề nghiệp Quá trình này chỉdiễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năngchuyên môn, nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghềnghiệp.
Trang 33Bồi dưỡng cho GV để nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ năng làm côngtác chủ nhiệm lớp, trên cơ sở đó phát triển năng lực sư phạm cho GV trongcông tác chủ nhiệm, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nângcao chất lượng gió dục toàn diện của nhà trường.
Giúp GV hình thành các kỹ năng sư phạm giải quyết công việc, giúp GVnâng cao nhận thức về công tác chủ nhiệm, thấy rõ được vai trò, vị trí, chứcnăng và nhiệm vụ của người GVCN.
* Chỉ đạo thực hiện nội dung bồi dưỡng
- Chỉ đạo xác định nội dung cần bồi dưỡng năng lực CNL cho GV THPT.- Chỉ đạo xây dựng nhóm giáo viên cốt cán và chuyên gia viết tài liệu bồidưỡng năng lực CNL cho GV THPT.
- Chỉ đạo tổ chức thẩm định nội dung bồi dưỡng năng lực CNL cho GV THPT.
- Chỉ đạo công tác in ấn và phát hành tài liệu bồi dưỡng năng lực CNL choGV THPT.
* Chỉ đạo thực hiên phương pháp bồi dưỡng
- Chỉ đạo báo cáo viên triển khai các yêu cầu của nội dung bồi dưỡngphương pháp học tập, nghiên cứu và nêu ra các vấn đề tình huống để ngời họccùng thảo luận và tham gia ý kiến Trong quá trình học tập, nghiên cứu, thamkhảo nếu có vấn đề thắc mắc thì học viên ghi nhận và nêu vấn đề đó trong thảoluận nhóm hoặc với báo cáo viên
- Chỉ đạo GVCN phải xây dựng lịch học tập và tự hoàn chỉnh các bài tậptrong bài học hoặc cùng đồng nghiệp hợp tác hoàn thành bài tập để củng cố kiếnthức và rút kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình làm công tác chủ nhiệm.
* Chỉ đạo thực hiện hình thức bồi dưỡng
- Cử GV tham gia các khóa bồi dưỡng về kỹ năng CNL tại Sở GD&TT Lào.
- Mời các chuyên gia bồi dưỡng tại sở GD&TT.
- Tổ chức và phối hợp tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn tập huấn cho
Trang 34GV tại các trường.
Trang 35- Sử dụng GV cốt cán của Sở và các nhà trường để tập huấn, bồi dưỡngtập trung tại Sở GD&TT Lào.
- Bồi dưỡng qua cách thức tham quan hoạt động thực tế.
- Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của GV, trang bị tài liệu cho GV tự nghiêncứu, tự học, tự rèn luyện.
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết qủa bồi dưỡng năng lực CNL cho giáo viêntrung học phổ thông
Đánh gia kết quả bồi dưỡng là việc xây dựng được các tiêu chí đánh giákhông chỉ tập chung vào đánh giá kết quả người học, mà phải có các tiêu chíđánh giá tổng thể cả mặt hoạt động trong công tác bồi dưỡng như: Kế hoạch đãhợp lý và khả thi tới mức độ nào, tổ chức có gì tốt và có gì còn khiếm khuyết,nội dung chương trình có đáp ứng nhu cầu bổ sung kiến thức và kỹ năng củangười học đến đâu, phương pháp, hình thức thời gian và địa điểm đã phù hợpvói điều kiện của cơ quan tổ chức bồi dưỡng và phù hợp với hoàn cảnh ngườihọc chưa.
Kiểm tra trong quản lý là quá trình xem xét thực tiễn để thực hiện cácnhiệm vụ đánh giá thực trạng, khuyến khích những nhân tố tích cực, phát hiệnnhững sai lệnh và đưa ra những quyết định điều chỉ nhằm giúp các đối tượnghoàn thành nhiệm vụ và góp phần đưa toàn bộ hệ thống được quản lý tới mộttrình độ cao hơn.
Kiểm tra là chức năng cuối cùng của một quá trình quản lý, nó có vai trògiúp cho chủ thể quản lý biết được mọi người thực hiện nhiệm vụ ở mức tốt,vừa, xấu như thế nào, đồng thời cũng biết được những quyết định bồi dưỡngban hành có phù hợp với thực tế hay không, trên cơ sở đó điều chỉn các hoạtđộng bồi dưỡng để nâng cao hiều quả, giúp đỡ hay thúc đẩy các cả nhân, tâpthể đạt được các mục tiêu bồi dưỡng đã đề ra Như vậy, chức năng kiểm tra thểhiện rõ vai trò cung cấp thong tin và trợ giúp các cá nhân và đơn vị hoàn thànhnhiệm vụ bồi dưỡng theo mục tiêu kế hoạch đã xác định.
Trang 36h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
Với những vai trò đặc biệt như vậy, chức năng kiểm tra không chỉ đơnthuần là chức năng cuối cùng trong một quá trình bồi dưỡng mà còn là tiền đềcho một quá trình bồi duongx và quản lý mới tiếp theo.
Chức năng kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng của quátrình quản lý có nhiều vai trò trong việc giúp hoàn thành các nhiệm vụ của cácdối tượng.
Kiểm tra cần thực hiện cá nội dung sau:
(1) Phát hiện những điểm tốt và những điểm còn tồn tại của hoạt động bồidưỡng nói chung và của từng cá nhân tham gia bôi dưỡng nói riêng.
(2) Điều chỉnh: Bao gồm; tư vấn (uốn nắm, sửa chữa); thúc đẩy hoạt độngbồi dưỡng (phát huy thành tích tốt); hoặc xử lý Theo dõi, đốn đốc tiến trìnhthực hiện kế hoạch Có các biện pháp điều chỉnh nhằm đat kết quả cao so vóimục tiêu đề ra.
Đánh giá bao gồm: Xác định chuẩn đạt được của kết quả bồi dưỡng củamỗi giáo viên THPT; thu thập thong tin; so sánh sự phù hợp của việc thực hiệnvới chuẩn mực Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan (đánh giá đầu vào,đánh giá ngay sau khi kết thúc hoạt động bồi dưỡng và đánh giá tác động củahoạt động bồi duongx trong triển khai nhiệm vụ tại địa phương sau khi đượcbồidưỡng…).
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên trung học phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
* Các yếu tố chủ quan
- Nhận thức của các lực lượng giáo dục về tổ chức bồi dưỡng NLCNLTổ chức BDNLCNL được diễn ra trong và ngoại nhà trường, để việc thựchiện bồi dưỡng đạt hiệu quả thì nhận thức của lực lượng giáo dục có ảnh hưởngkhông nhỏ tới quá trình tổ chức Lực lượng giáo dục bao gồm: Đội ngũ CBQLcác cấp, các đoàn thể, tổ chức trong và ngoài nhà trường, phụ huynh, giáo viên.
Trang 37h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
Trong quá trình tổ chức để thực hiện việc bồi dưỡng, thì người tổ chức vàchủ thể bồi dưỡng (GV) có mối quan hệ hợp tác, tác động qua lại với nhau.
Trang 38h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
Người tổ chức không những phải là người có uy tín, có năng lực cổ vấn, điềuhành mà còn phải có nhận thứ đúng và am hiểu về lĩnh vực mình tổ chức.
Nhận thức của cá lực lượng giáo dục nó sẽ trở thành yếu tố tích cực thúcđẩy việc xác định mục tiêu, nôi dung Hình thức tổ chức BDNLCNL phù hợpmang lại hiệu quả giáo dục Ngược lại nếu nhận thức của các lực lượng giáodục không đúng nó sẽ dẫn tới việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tổchức sai lầm hay việc thực hiện qua loa, hình thức hiệu quả giáo dục thấp.
- Tính chủ động của giáo viên trong công tác bồi dưỡng
Tính chủ động của giáo vien costacs động rất lớn tới việc thực hiện tổchức BDNLCNL Chủ thể giáo viên là chủ thể của hoạt động do vậy họ cần cósự hiểu biết về việc tổ chức BDNLCNL, năng lực tổ chức, kinh nghiệm, uy tínvới tập thể giáo dục và đặc biệt là tính tích cưc của học sinh.
Giáo viên - chủ thể của hoạt động có awnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảthực hiện việc tổ chức BDNLCNL Nếu bản thân chủ thể nhân thức khôngđúng tham gia công tác tổ chức một các thụ động, gò bó và mang tính hìnhthức Do vậy, để việc thực hiện công tác tổ chức đạt hiệu quả cao nhất cần giúpGV nhận thức rõ mục tiêu của tổ chức BDNLCNL.
- Nhu cầu bồi dưỡng của CBQL, giáo viên
Nếu như công tác chuyên môn của người giáo viên được nhà trường sưphạm chú trọng đào tạo thì công tác chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm chưathực sự được quan tâm, Người giáo viên được giao làm công tác giáo viên chủnhiệm ở nhà trường gặp rất nhiều khó khan và lúng túng trong qusa trình thựchiện nhiệm vụ được giao Ngoài việc chưa được chú trọng đào tạo ở nhà trườngsư phạm Người giáo viên chủ nhiệm còn gặp nhiều khó khan trong việc nângcao kĩ năng, nghiệp vụ cho mình qua việc từ trao đổi, tự rèn luyện.
Chính vì vậy, nhu cầu được bồi dưỡng các NL CNL là rất cần thiết đối vớiđội ngũ GV tại các trường phổ thong và đặc biệt rất bức thiết với các trườngTHPT tai thủ đô Viêng Chăn, bởi vì hầu hết GVCN ở đây đều tự học hỏi kinh
Trang 39h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
nghiệm đồng nghiệp đi trước và bằng sự quan sát cả nhân, chứ không được đàotạo, bồi dưỡng.
Khi khảo sát nhu cầu của GV thấy cần thiết phải được BD các NLCNL, sẽlà động lực giúp các cấp QLGD khẩn trương chỉ đạo, triển khai tổ chức các lớpBD về NLCNL cho GV các trường THPT tại thủ đô Viêng Chăn.
- Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLCNL cho GV
Để hoạt động bồi dưỡng giáo viên ngày càng có hiệu quả thì người tổchức hoạt động BD phải kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng sau mỗi đợt tổchức Hoạt động này giúp người hiệu trưởng biết được những mặt tốt để pháthuy, những lệnh lạc để điều chỉnh và nhưng sai phạm để có quyết định xử lý:mặt khác nó giúp cho chính đội ngũ giáo viên biết được các hạn chế (chưa đạtyêu cầu của bồi dưỡng) để cố gắng hơn.
Như vậy kiểm tra và đánh giá cóa tác động đến chất lượng và hiệu quảhoạt động bồi dưỡng giáo viên.
Nhu cầu của xã hội là tạo ra một lực lượng lao động tương lai có trí thức,có kỹ năng, có sức khỏe… tất cả điều đó phụ thuộc vào chất lượng giáo dụchọc sinh của các nhà trường, điều này cũng đặt ra cho các nhà trường THPT taithủ đô Viêng Chăn trách nhiệm phải giáo dục HS một cách toàn diện Có thểnói, chưa bao giờ ciệc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh lại được xã hộicũng như gia đình của học sinh quan tâm như hiện nay Quả thật, xã hội càng
Trang 40h tt p ://lr c t nu.edu v n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
phát triển, trí tuệ và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện thì nhân cáchcon người càng được xem trọng.
Như vậy, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và trước nhu cầu của xãhội đã có ảnh huongr đến sự phát triển của các nhà trường, đến công tác chủnhiệm lớp, đó là cần phải tập trung vào trang bị các kỹ năng cần thiết choGVCN lớp tại các trường THPT tại thủ đô Viêng Chăn, qua đó giúp GVCNLcó đủ các kỹ năng cần thiết có thể thay mặt nhà trường giáo dục toàn diện HS.
- Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sựnghiệp giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở cật chất, thiết bị giáo dục của nhàtrường; xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, antoàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiệnđể học sinh được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phùhợp với lứa tuổi.
Công tác giáo dục của các nhà trường không thể bỏ qua mọi quan hệ giữanhà trường, gia đình và xã hội Đây chính là lực lượng gắn kết và có tác dụnggiúp nhà trường giáo dục học sinh Khi các kwucj ượng này cùng tham gia tíchcực sẽ giúp nhà trường và công tác CNL của GVCN thuận lợi hơn.
- Cơ sở vật chất để thực hiên hoạt động bồi dưỡng
Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật là điều kiện và phương tiện tất yếu để thựchiện hoạt động bồi dưỡng giáo viên, Không thể tổ chức hoạt động bồi dưỡngkhi không có các điều kiện như kinh phí, tài liệu tham khảo, phòng học, thiết bịdạy học, phương tiện giao thong, điện, nước, sân vườn, bãi tập… Cần xây dựngcác chế độ chính sách, khuyến khích về vật chất và tinh thần, chế độ thưởngphạt nghiêm minh đối với việc tự giác thực hiện việc bồi dưỡng của mỗi giáoviên nhằm tạo động lực để giáo viên tích cực tự giác tham gia vào hoạt độngbồi dưỡng.