Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
368 KB
Nội dung
Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 Ngày dạy: 29/10/2018 BUỔI Tiết ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố và nâng cao nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu của ba văn học: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, chia tay của búp bê Kĩ năng: Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, tư liệu tham khảo - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình dạy học Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt -Tóm tắt vb” Cổng trường I VB: Cổng trường mở ra: mở ra’’ - VB viết tâm trạng của người mẹ Vb viết tâm trạng đêm trước ngày khai trường của ai? việc gì? - Vì người mẹ vừa trăn trở suy nghĩ Tâm trạng người mẹ đứa người con, vừa bâng khng nhớ ngày khai trường năm xưa của có khác ? Theo em,t¹i ngêi mĐ bµi - Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng trường mở để đón em học sinh văn lại không ngủ đợc? vao lp hc, ún em vào giới kì “Cỉng trêng më ra” cho em diệu, tràn đầy ước mơ và hạnh phỳc T ú hiểu điều gì? Tại tác giả l¹i thấy rõ tầm quan trọng của nhà trường đới lấy tiêu đề Có thể thay vi ngi tiêu đề khác đợc không? II VB : M tôi: - Nhan đề “Mẹ tôi” là tác giả đặt Bà mẹ không xuất trực tiếp văn là tiêu điểm, là trung tâm để nhân Văn th bố gửi vt hướng tới làm sáng tỏ cho con, t¹i l¹i lấy nhan đề - Thaựi ủoọ buon baừ, tửực giận : “MĐ t«i” Tình yêu thương con, mong Nguyễn Thị Minh Thư -1- Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 muoán phải biết công lao Thái độ bố bố mẹ qua lời nói vô lễ -Việc bố viết thư: Tình cảm En-ri- cô ? Bố tức giận sâu sắc tế nhò kín đáo theo em có hợp lý nhiều không nói trực tiếp không ? Giữ kín đáo tế nhò ,vừa không làm người mắc lỗi lòng tự trọng Theo em nguyên nhân sâu xa khiến cho bố phải viết - Đây bài học cách ứng xử gia đình thư cho En-ri cô? xã hội Tại bố không nói thẳng với En-ri-cô mà phải dùng hình thức viết thư ? Em liên hệ thân xem có lần lỡ gây việc khiến bố mẹ buồn phiền –hãy kể lại việc đó?(HS thảo luận) Hãy tóm tắt VB III VB: Cc chia bỳp bờ tay - Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thµnh vµ Thủ còng phải ngời ngả: Thuỷ quê với mẹ Thành lại với bố Chỳng nhng chơi và chúng không chịu đau đớn phải chia rẽ búp bê - Nh÷ng bóp bê vốn đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vô tội Cũng nh Thành Thủy buộc phải chia Ti tỏc gi đặt tên truyện là Cuộc chia tay nhng t×nh c¶m cđa anh tay búp bê ? em không xa IV Luyn Theo em người mẹ của En ri cô là người nào? Hãy viết đoạn văn làm Gv nêu yêu cầu, học sinh viết đoạn - đọc bật hình ảnh người mẹ của En ri trước lớp Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động Hãy trình bày đoạn văn GV nhận xét, ghi điểm * Dặn dò : - Về nhà học bài, làm bài tập vào GV hướng dẫn HS luyện tập Nguyễn Thị Minh Thư -2- Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 - Tìm đọc thêm sớ văn nhật dụng khác - Ơn tập bài ca dao học Rút kinh nghiệm *************************************** Tiết 2,3 TÌM HIỂU VỀ CA DAO, DÂN CA A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Củng cố và nâng cao kiến thức ca dao, dân ca Hiểu biết sâu sắc ca dao, dân ca nội dung và nghệ thuật Kĩ : Biết cách cảm thụ bài ca dao.Thấy hay, đẹp của thơ ca dân gian Học tập và đưa thở của ca dao vào văn chương Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu gia đình, quê hương, đất nước,… B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, tư liệu tham khảo ca dao, dân ca - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình dạy học Hoạt động GV- Hs Nội dung cần đạt GV cho HS nhắc lại khái niệm ca dao I Khái niệm ca dao, dân ca - Ca dao là bài thơ dân gian nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn thơ lục bát, giàu vần điệu, hình ảnh, ngắn gọn xinh xắn, nhằm phản ánh đời sống vật chất và biểu tâm tư, tình cảm của họ dòng chảy thời gian và lịch sử Trước ca dao truyền miệng, ngày ca dao sưu tầm, nghiên cứu nhiều cơng trình có giá trị HS thực hiện, GV khái quát kiến thức - Dân ca là bài hát dân gian có làn điệu in đậm sắc thái miền quê Nó thể niềm vui, nỗi buồn, ước mơ và hi vọng… của nhân dân, của người lao động đời II II Nội dung phản ánh ca dao Trong chương trình Ngữ văn có bao Nguyễn Thị Minh Thư -3- Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 nhiêu chủ đề Đó là chủ đề nào ? - Là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao Tình yêu quê hương đất nước, bộc lộ tình sâu nghĩa nặng đới với xóm làng, q hương, đất nước, đối với cha mẹ, vợ người chồng, cái, bạn bè và dạt dào là Những câu hát than thân tình cảm lứa đơi Những câu hát châm biếm - Người phụ nữ XHPK xưa trở thành đề tài, cảm hứng sáng tác bất tận của CD: là Tình cảm gia đình tiếng than thân trách phận, đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay Đồng thời, ca dao than thân đề cao giá trị & phẩm chất của người.=> Phản kháng xã hội, phản kháng điều ngang trái ẩn chứa sâu Ca dao than thân đời từ sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp nặng nề của người dân xó hội cũ Ca Trình bày nét nghệ thuật tiêu biểu dao than cho cảnh đè nén, áp của ca dao, dân ca Cho ví dụ cụ thể HS trả lời, GV định hướng, nhận xét Gv giới thiệu sớ bài ca dao, có sử dụng biện pháp tu từ: - Hình ảnh cầu dải yếm, nụ tầm xn, : Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi III Nghệ thuật ca dao Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân - So sánh: Đôi ta thương nhớ lâu Như sông nhớ nước, dâu nhớ tằm - Ngôn ngữ: sáng, dễ hiểu, mộc mạc Đường xa mặc đường xa Nhờ làm mối cho ta người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp, vừa tươi - Ẩn dụ: Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa chờ - Không gian,thời gian: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ, ruột đau chín chiều Nguyễn Thị Minh Thư -4- - Ca dao phong phú cách cấu tứ và xây dựng hình tượng - Thể loại: dùng nhiều ca dao là thể lục bát, song thất lục bát Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn - Sức hấp dẫn ca dao là âm điệu, vừa phong phú, vừa thoát và lời ca dao giàu hình ảnh - Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, núi quá, tạo hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa: - Nghệ thuật so sánh ví von tạo nên hình ảnh truyền thớng độc đáo ca dao: đa - bến nước - đò; trúc mai, cò, cầu, - Khơng gian và thời gian ca dao thường xác định, cụ thể Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 GV hướng dẫn HS luyện tập V Luyện tập: HS thực theo yêu cầu GV 1.Trình bày cảm nhận tình yêu quê hương đất nước và nhân dân qua bài ca dao sau: GV gợi ý: - Cái hay của bài ca dao là miêu tả đẹp: đẹp của cánh đồng lúa & Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh đẹp của gái thăm đồng mà không thấy mông bát ngát bài ca dao nào khác Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng - Dù đứng vị trí nào, “đứng bên ni” hay bát ngát mênh mơng “đứng bên tê” để ngó cánh đồng q nhà, Thân em chẽn lúa đòng đòng cảm thấy “mênh mông bát ngát bát Phất phơ nắng hồng ban mai ngát mênh mơng” Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất khung cảnh mênh mơng bát ngát của cánh đồng lúa & hình ảnh lên với tất dáng điệu trẻ trung, xinh tươi, rạo rực, tràn đầy sức sống Một người nổ, tích cực ḿn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa quê hương Hai câu đầu gái phóng tầm mắt nhìn bao qt toàn cánh đồng để chiêm ngưỡng mênh mông bát ngát của câu ći gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả riêng chẽn lúa đòng đòng và liên hệ với thân cách hồn nhiên Hình ảnh chẽn lúa đòng đòng phất phơ gió nhẹ nắng hồng buổi mai đẹp làm Hình ảnh tượng trưng cho gái tuổi dậy căng đầy sức sớng Hình ảnh nắng thật độc đáo Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật GV BT nhà, yêu cầu HS thực bài ca dao tự chọn ( làm nhà) HS làm bài nhà theo định hướng của GV * Dặn dò : - Về nhà học bài, làm bài tập nhà - Ôn tập tiếng Việt để tiết sau làm bài tập Tiếng Việt Rút kinh nghiệm Nguyễn Thị Minh Thư -5- Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 ************************************** Ngày dạy: 07/11/2018 Buổi Tiết ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ LÁY, TỪ GHÉP, TỪ HÁN VIỆT A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức Từ ghép, Từ láy, Từ Hán Việt 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng giao tiếp và tạo lập văn Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc Trau dồi khả sử dụng từ ngữ hoàn cảnh và mục đích giao tiếp B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, số bài tập từ láy, từ ghép, từ Hán Việt - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình hoạt động Hoạt động GV- Hs Nội dung cần đạt GV cho HS nhắc lại nào là từ láy,có I Từ láy loại từ láy? Lấy ví dụ Lí thuyết : HS thực theo yêu cầu của GV - Từ láy là từ tạo thành tiếng giồng vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau láy âm vần của tiếng gớc - Có hai loại từ láy: toàn và phận GV bài tập, HS làm bài Bài tập Bài tập 1: Hãy tìm từ láy đoạn thơ Bài tập 1: sau: a Vằng vặc, đinh ninh, song song a.Vầng trăng vằng vặc trời Nguyễn Thị Minh Thư -6- Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 Đinh ninh hai miệng, lời song song (Truyện Kiều- Nguyễn Du) b.Gà eo óc gáy sương năm trớng Hòe phất phơ rủ bóng bớn bên b Eo óc, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa (Chinh phụ ngâm) Bài tập 2: Hãy chọn từ thích hợp từ: âm xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ, lùng tùng, độp độp, man mác để điền vào chỗ trống đoạn văn sau: Mưa xuống , giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.Trong nhà hẳn đi.Mùi nước mưa ấm, ngòn ngọt, Mùi ., xa lạ trận mưa đầu mùa đem Mưa rèo rèo sân, gõ phên nứa, mái giại, đập ., liên miên vào tàu chuối Tiếng giọt gianh đổ ., xối lên rãnh nước sâu Bài tập 2: Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.Trong nhà âm xâm hẳn Mùi nước mưa ấm, ngòn ngọt, man mác Mùi ngai ngái, xa lạ trận mưa đầu mùa đem Mưa rèo rèo sân, gõ độp độp phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên miên vào tàu chuối Tiếng giọt gianh đổ ồ, xối lên rãnh nước sâu GV cho HS nhắc lại nào là từ ghép,có II Từ ghép loại từ ghép Lấy ví dụ Lí thuyết - Từ ghép là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ nghĩa với - Từ ghép chia làm loại là từ ghép phụ và từ ghép đẳng lập Bài tập 1: Hãy gạch chân từ ghép 2.Bài tập a Trẻ em búp cành Bài tập 1: Gạch chân từ ghép Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) b Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần (ca dao) Nguyễn Thị Minh Thư -7- Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 c Nếu khơng có điệu Nam Ai Sơng Hương thức suốt đêm dài làm chi Nếu thuyền độc mộc Thì Hồ Ba Bể em (Hà Thúc Quá) Bài tập 2: Phân biệt, so sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của tiếng: Bài tập 2: Có sớ tiếng cấu a ốc nhồi, cá trích, dưa hấu tạo từ ghép nghĩa, mờ nghĩa Tuy người ta xác định b Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp là từ ghép CP hay đẳng lập Nhóm a: Nghĩa của từ ghép này hẹp nghĩa của tiếng từ ghép CP Nhóm b: Nghĩa của từ ghép này khái quát nghĩa của tiếng từ ghép ĐL Bài tập 3: Hãy tìm từ ghép và từ láy có Bài tập 3: VD sau Con trâu thân thiết với người dân lao - Các từ ghép: trâu, người dân, lao động Nhưng trâu phải nặng nề, chậm chạp, động, sống, đời sống, cực khổ, sống sống vất vả, chẳng lúc thảnh nông dân, liên hệ thơi Vì vậy, nghĩ đến đời sống nhọc - Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm nhằn, cực khổ mình, người nơng dân chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc nhằn liên hệ đến trâu III Từ Hán Việt GV HS củng cớ và nâng cao kiến thức Lí thuyết từ Hán Việt a Từ Hán Việt và yếu tố Hán Việt Thế nào là từ Hán Việt? Đơn vị cấu tạo nên từ - Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng Hán Việt gọi là gì? tiếng Việt có gớc từ tiếng Trung Có loại từ ghép Hán Việt nào? Quốc đọc theo âm Việt HS trả lời, Gv nhận xét, khái quát kiến thức - Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt là yếu GV nhắc lại trật tự yếu tố Hán Việt: tớ Hán Việt Có trường hợp giống trật tự từ ghép việt: b Từ ghép Hán Việt (có loại) : yếu tố đứng trước , yếu tố phụ đứng sau Có trường hợp khác với trật tự từ ghép - Từ ghép đẳng lập việt : yếu tố phụ đứng trước , yếu tố đứng - Từ ghép phụ Nguyễn Thị Minh Thư -8- Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 sau.Từ Hán Việt thường sử dụng để: - Tạo sắc thái trang trọng , thể thái độ tơn kính - Tạo sắc thái tao nhã tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ - Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu khơng khí XH xưa Bài tập GV hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu Bài tập 1: tớ " nhân " Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật Bài tập 2: Tìm từ Hán – Việt có Bài tập 2: câu thơ sau: a Chiến đấu, tổ quốc a Cháu chiến đấu hôm b Đại nghĩa, tàn, chí nhân, cường bạo Vì lòng u tổ quốc ( Xn Quỳnh) c Dân công b Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo ( Nguyễn Trãi) d Bác thương đoàn dân công Đêm ngủ ngoài rừng ( Minh Huệ) Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn có Bài tập 3: đoạn văn sử dụng từ Hán việt Học sinh thực viết HS thực hiện, GV nhận xét * Dặn dò : - Nắm vững kiến thức lí thuyết ơn tập - Hoàn thành bài tập - Ôn tập nghĩa của từ, từ đồng nghĩa cho tiết sau Rút kinh nghiệm *************************************** Tiết ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ, TỪ ĐỒNG NGHĨA A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: HS củng cố và nâng cao kiến thức nghĩa của từ , từ đồng nghĩa Nguyễn Thị Minh Thư -9- Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 Kĩ năng: Thực hành,vận dụng làm bài tập Thái độ: Nghiêm túc học tập, ý thức trau dồi khả sử dụng từ ngữ tiếng Việt B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, số bài tập nghĩa của từ, từ đồng nghĩa - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình hoạt động Hoạt động GV- Hs Nội dung cần đạt GV HS củng cố và nâng cao kiến I Lí thuyết thức nghĩa của từ và từ đồng nghĩa Nghĩa từ: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị Từ đồng nghĩa a Khái niệm - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giớng gần giớng - Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác b Phân loại : loại + Đồng nghĩa hoàn toàn : không phân biệt sắc thái ý nghĩa + Đồng nghĩa khơng hoàn toàn : có sắc thái ý nghĩa khác GV lưu ý HS cách sử dụng từ đồng c Sử dụng từ đồng nghĩa : Khi nói, viết cần cân nhắc để chọn từ đồng nghĩa thể nghĩa thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm Làm cho diễn đạt sinh động,hay hơn, nhấn mạnh nội dung cần thể GV hướng dẫn HS làm bài tập II Bài tập Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa với Bài tập từ sau: Khờ khạo, dẫn đầu, vui mừng, - Khờ khạo -> ngờ nghệch, ngốc nghếch, khờ bọn dại, dại dột - Dẫn đầu -> đứng đầu, cầm đầu, thủ lĩnh - Vui mừng -> vui vẻ, mừng rỡ, phấn khởi, hí hửng, sung sướng, vui sướng Nguyễn Thị Minh Thư - 10 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 c Đẹp quá! Một đàn cò trắng bay c Bộc lộ cảm xúc kìa! Viết đoạn văn có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt HS: viết đoạn văn đọc sau GV gọi trình bày bạn nhận xét, góp ý GV tổng hợp ý kiến Củng cố, dặn dò - Hoàn thành bài tập, viết đoạn văn theo yêu cầu của Gv - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập Tiếng Việt: Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển câu CĐ thành câu BĐ Rút kinh nghiệm ******************************** Tiết 23 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: HS củng cố và nâng cao kiến thức Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển câu CĐ thành câu BĐ Kĩ năng: Thực hành,vận dụng làm bài tập Thái độ: Nghiêm túc học tập, ý thức trau dồi khả sử dụng từ ngữ tiếng Việt B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, số bài tập Thêm trạng ngữ cho câu, Chuyển câu CĐ thành câu BĐ - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt ? Nêu tác dụng của trạng ngữ câu? ? Trong câu trạng ngữ đứng Nguyễn Thị Minh Thư - 42 - I Lí thuyết Thêm trạng ngữ cho câu: a Để định thời điểm, nơi chớn, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu, câu thường mở rộng cách thêm trạng ngữ Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 vị trí nào? ? Trạng ngữ có bắt buộc phải có khơng? ? Người ta dựa vào đâu để phân loại trạng ngữ? Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ là gì? HS trả lời, GV chớt ý b Trạng ngữ đứng đầu câu, câu, cuối câu c Trạng ngữ dùng để mở rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ Tách trạng ngữ thành câu riêng: - Để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình h́ng cảm xúc định Chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ - Câu chủ động: là câu có chủ ngữ là người, vật thực hoạt động hướng vào người vật khác - Câu bị động: là câu có chủ ngữ là người, vật bị hoạt động của người vật khác hướng vào - Mục đích của việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động và ngược lại: + Tránh lặp lặp lại kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu + Đảm bảo mạch văn thống II Bài tập a Xác định nơi chốn diễn việc b Xác định thời gian, điều kiện diễn việc: thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể mạch lạc câu đoạn văn GV hướng dẫn HS làm bài tập Xác định nêu tác dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: a Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, và hoa khắp miền đất nước hội tụ, đâm chồi phơ sắc và tỏa hương thơm b Diệu kì thay, ngày, cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà biển đổi sang màu xanh lục (Thụy Chương) Chuyển đổi câu sau thành câu bị a Thuyền bị gió làm lật động: b Con diều thả bầu trời a Gió làm lật thuyền b Con diều thả bầu trời Nguyễn Thị Minh Thư - 43 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, sử dụng câu chủ động và bị động HS thực hiện, GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Hoàn thành bài tập, viết đoạn văn theo yêu cầu của Gv - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập Tiếng Việt: Ôn tập sử dụng dấu câu Rút kinh nghiệm ******************************** Tiết 25 ÔN TẬP SỬ DỤNG CÁC DẤU CÂU A Mục tiêu cần đạt - Khắc sâu kiến thức dấu câu: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang - Tiếp tục rèn kĩ sử dụng dấu câu học B Tiến trình hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Nêu đặc điểm của Dấu chấm lửng I Ôn tập dấu câu Dấu chấm lửng: - Tỏ ý nhiều từ có nội dung tương tự chưa liệt kê hết - Biểu thị ngắt quãng lời nói, làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất ? Nêu đặc điểm công dụng của Dấu chấm bất ngờ hài hước Dấu chấm phẩy: phẩy - Đánh dấu ranh giới vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu biện pháp, tầng bậc ý ? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch liệt kê nối Dấu gạch ngang: - Đặt câu để đánh dấu phận Nguyễn Thị Minh Thư - 44 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 thích, giải thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật để liệt kê - Nối từ nằm liên danh - Dấu gạch nới khơng phải là dấu câu, dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang * Bài tập Viết truyện cười sử dụng dấu câu học - HS viết sau GV gọi trình bày GV HS nhận xét, ghi điểm Rút kinh nghiệm ******************************** Buổi Ngày dạy: 08/ 04/ 2019 Tiết 25, 26, 27 ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A Mục tiêu cần đạt - Củng cố và nâng cao kiến thức tác phẩm nghị luận đại Việt Nam - Tiếp tục rèn kĩ tích hợp văn nghị luận B Tiến trình hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt ? Văn Tinh thần …ta trích văn Văn : Tinh thần yêu nước nhân kiện lịch sử nào ? dân ta (Hồ Chí Minh) - Xuất xứ : Trích Báo cáo trị của chủ tịch Hồ Chí Minh, trình bày Đại hội lần thứ của Đảng Lao động Việt Nam, tháng 2/1951 chiến khu Việt Bắc - Nghị luận Văn thuộc loại văn nào ? - Cách lập luận ? Nêu nhận xét của em cách lập luận Câu là câu chủ đề k/đ: Dân ta có … phần mở bài ? nước Câu Giải thích lòng yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta Nguyễn Thị Minh Thư - 45 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 Câu Giải thích sức mạnh của lòng yêu nước của ta → cách lập luận chặt chẽ, rõ ràng, đầy sức thuyết phục - Các từ : nồng nàn… là tính từ - Các từ : sôi , … là động từ, thể sức mạnh vô to lớn của tinh thần yêu nước công k/c cứu nước - Thao tác đoạn Lịch sử anh hùng -> chứng minh ? Các từ : nồng nàn, quý báu, mạnh mẽ, to lớn, nguy hiểm, khó khăn thuộc từ loại nào ? Các từ : sôi nổi, kết thành, lướt qua, nhấn chìm thuộc từ loại nào? thể điều ? ? Đoạn văn Lịch sử ta …anh hùng? Tác giả sử dụng thao tác NL nào đoạn văn ? ? Tg viết : Đồng bào ta ngày ….ngày - Đoạn Đồng bào ta….yêu nước : trước là lớp đồng bào nào ? - Thao tác: chứng minh - Các tầng lớp đồng bào: + Từ cụ già …….trẻ thơ + Từ phụ nữ…mẹ chiến sĩ + Từ nam nữ … đồng bào điền chủ ? Tại tg sử dụng câu văn dài, có nhiều - Tác giả dùng câu văn dài => khái quát, vế cấu trúc giống theo mơ hình : diễn tả tập hợp đới tượng Từ…đến…, nhằm mục đích ? xã hội ? Sử dụng phép so sánh câu “ Tinh - Phép so sánh ….giúp người nhận thức thần ……của q” có t/d rõ hơn, cụ thể tinh thần yêu nước, giá trị , tầm quan trọng của tinh thần yêu nước Đồng thời đề nhiệm vụ của Đảng là phải khơi gợi tinh thần yêu nước của người dân để góp phần đưa k/c Văn bản: Sự giàu đẹp tiếng Việt Em nêu nét tác giả và Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984) tác phẩm ? Thanh Chương - Nghệ An Nhà văn nhà nghiên văn học, nhà hoạt động xã hội có uy tín Tác phẩm: a Xuất xứ: Bài ''Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ''là đoạn trích phần đầu của bài nghiên ''Tiếng Việt ,một biểu tượng hùng hồn của Văn thuộc thể loại ? Nêu bớ cục của bài văn và ý của dân tộc '' c Thể loại: Nghị luận chứng minh đoạn ? d Bố cục: Nhận xét chung bài Nguyễn Thị Minh Thư - 46 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 - Bài văn nghị luận chứng minh chặt chẽ và có sức thuyết phục vỡ cú nhng lớ l sc Em nêu hiĨu biÕt cđa bén ,chứng cụ thể ,đầy đủ em tác giả, TP? Vn bn: c tớnh gin dị Bác Hồ Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000) Nhà cách mạng tiếng, nhà văn hoá lớn là thủ tướng phủ 30 năm là học trò và người cộng sản gần gũi của Hồ Chủ Tịch Thể loại văn là gì? Tác phẩm: Bớ cục gồm phần? - Trích *Thể loại: Nghị luận * Bố cục gồm phần + Sù quán đời cách mạng sống Trình bày hiểu biết tác giả ? + Chứng minh đức tính giản dị của Bác Ngoài điều SGK , em cách ăn sinh hoạt và cách nói cách viết biết thêm tác giả Hoài Thanh ? Văn bản: Ý nghĩa văn chương Nêu xuất xứ tác phẩm? 1-Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982).tên thật là Nguyễ Đức Nguyên quê Nghệ An - Là nhà nghiên cứu phê bình văn học xuất sắc 2-Tác phẩm: * Xuất xứ: Viết 1936, in sách "Văn chương và hoạt động" * Bố cục: phần Bố cục văn - Đ1,2,3,4: Nguồn gốc của văn chương - Đ5,6,7,8: Công dụng của văn chương Bài tập: Bài tập:Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ Văn chương có vai trò to lớn với đời sống ý kiến của Hoài Thanh: “Văn chương tâm hồn tình cảm người Hòai gây cho ta tình cảm ta sẵn có” Thanh nói:” Văn chương gây cho ta HS làm bài tình cảm sẵn có ” nghĩa văn chương làm GV nhận xét, bổ sung sâu sắc tình cảm sẳn có tình cảm gia đình, tình yêu q hương đất nước, tình cảm với m Nguyễn Thị Minh Thư - 47 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 trường, thầy , bạn bè Ví dụ ta học câu ca dao “ Công cha núi Thái Sơn biển Đơng” ta thấm thía cơng lao to lớn cha mẹ, biết ơn cha mẹ thấy bổn phân làm phải hiếu thảo Đọc thơ “Cảnh Khuya” Bác Hồ Chí Minh, ta hiểu tình u q hương Bác, lòng sâu nặng nhân dân ta , kính yêu, cảm phục Bác Ta thấy văn chương mở rộng, làm phong phú tâm hồn tình cảm cho người Chúng ta yêu quý tác phẩm văn chương * Dặn dò: Về nhà làm tập vào Rút kinh nghiệm *********************** Buổi 10 Ngày dạy: 26/ 04/ 2019 Tiết 28, 29, 30 ÔN TẬP CÁC TÁC PHẦM TRUYỆN VIỆT NAM 1900- 1945 A Mục tiêu cần đạt - Củng cố và nâng cao kiến thức tác phẩm truyện Việt Nam 1900- 1945 - Tiếp tục rèn kĩ tích hợp văn nghị luận B Tiến trình hoạt động Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Trình bày hiểu biết tác giả? A Văn bản: Sống chết mặc bay Ngoài điều SGK, em biết 1- Tác giả: Phạm Duy Tớn (1883-1924), thêm tác giả Phạm Duy Tớn q Thường Tín, Hà Tây Gv mở rộng: Phạm Duy Tốn: Là người am hiểu đời sống thực, có tình cảm u ghét rõ ràng, biết dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu vạch mặt bọn quan lại vô lương tâm, biết thông cảm với nỗi khổ người nông dân Nguyễn Thị Minh Thư - 48 - - Ông là bút tiên phong và xuất sắc của khuynh hướng thực năm đầu TK XX - Truyện ngắn của ông chuyên phản ánh thực xã hội Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 Nêu xuất xứ tác phẩm? 2- Tác phẩm: 7.1918 Thể loại? * Thể loại: truyện ngắn đại Tóm tắt và nghệ thuật nội dung tác phẩm - Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng của tác phẩm Về nội dung truyện có giá trị nào? - Nội dung: + Giá trị thực: Phản ánh sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống thê thảm của người dân XH cũ + Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ vô trách nhiệm với tính mạng người dân - Ý nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay + Nhan đề "sống chết mặc bay" là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của ơng quan hộ đê trước tính mạng của hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn phê phán xã hội Việt nam năm trước cách mạng Tháng tám 1945 với sống tăm tới, cực khổ nheo nhóc của mn dân và lới sống thờ vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến + “ Sống chết mặc bay” là nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm của là để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp là kẻ vô lương tâm , vô trách nhiệm , vơ vét của dân lao vào chơi đàng điếm, bài bạc B Văn bản: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Trình bày hiểu biết tác giả Ngoài điều SGK, em biết 1- Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969), quê Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An thêm tác giả - Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là nhà văn, nhà thơ, là danh nhân văn hóa giới Nêu xuất xứ tác phẩm? 2- Tác phẩm: Đăng báo Người Nguyễn Thị Minh Thư - 49 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 khổ số 36-37, năm 1925 Tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của - Nội dung: hình ảnh hai nhân vật với hai tác phẩm tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc Nếu Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam - Nghệ thuật: giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh, khả tưởng tượng, hư cấu bậc thầy Tác phẩm của Nguyễn Ái Q́c - Hồ Chí Minh vừa mang tính NT cao, vừa mang tính tư tưởng, tính chiến đấu sắc bén Bài tập Em có suy nghĩ nhân vật C LUYỆN TẬP Phan Bội Châu gặp gỡ với Va- Bài tập Phan Bội Châu là người chiến sĩ ren cách mạng kiên trung bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù, trước cám Tại Phan Bội Châu im lặng suốt dỗ tầm thường gặp gỡ? - Phan Bội Châu im lặng vì:- Va ren khơng hiểu Phan Bội Châu, Phan Bội Châu khinh bỉ Va-ren, Thể thái độ bất hợp tác Bài tập Tại Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho tác phẩm Bài tập mình? * Mở bài: Giới thiệu Phạm Duy Tốn và thực đen tối của thời thực dân phong kiến mà ông chứng kiến Giới thiệu truyện ngắn Sống chết mặc bay * Thân bài: - Sống chết mặc bay là thành ngữ dân gian nói lới sớng miễn là lợi cho mình, kẻ khác bị khố sở, thua thiệt nào mặc - Thành ngữ này dùng để biểu của thái độ ích kỉ, vơ trách nhiệm Nguyễn Thị Minh Thư - 50 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 - Phạm Duy Tốn dùng thành ngữ này đặt tên cho truyện ngắn của ông là muốn chủ đề xã hội đương thời: Những kẻ cầm quyền ân chơi phỡn, vô trách nhiệm, bỏ mặc dân lầm than điêu đứng Do đó, nhan đề Sống chết mặc bay phù hợp với nội dung của truyện ngắn * Kết bài: Khẳng định lại giá trị của nhan đề việc góp phần làm nối bật nội dung, chủ đề và tư tưởng của văn * Dặn dò: Về nhà làm tập vào vở, ôn tập tất nội dung học để chuẩn bị cho kì thi Học kì II tới Rút kinh nghiệm Buổi 11 Tiết 31, 32 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN Tiết 33 LUYỆN TẬP A Mục tiêu cần đạt - Củng cố và nâng cao kiến thức văn nghị luận và phương pháp lập luận - Rèn kỹ tìm hiểu, nhận diện và xác định phương pháp lập luận qua đề văn cụ thể B Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV- HS Nguyễn Thị Minh Thư Định hướng nội dung - 51 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 I Lí thuyết Luận điểm luận lập luận GV cho HS nhắc lại luận điểm là ? Vai trò của lí lẽ và dẫn chứng nào ? Ḿn có sức thuyết phục luận phải đạt yêu cầu gì? ? Luận điểm, luận thường diễn đạt hình thức nào và có tính chất gì? ? Lập luận là ? Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận thường ntn a Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận b Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới rõ ràng đắn và có sức thuyết phục - Có tính hệ thớng và bám sát luận điểm c Lập luân : Là cách lựa chọn, xếp trình bày luận cách hợp lí để làm rõ luận điểm Nội dung tính chất đề văn nghị luận - Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho đề văn nên dùng đề làm đề bài Thông thường đề bài của bài văn thể chủ đề của Do đề hoàn toàn làm đề bài cho bài văn viết Lập ý cho văn nghị luận ? Cách lập ý cho bài văn nghị luận ntn - Xác lập luận điểm - Tìm luận - Xây dựng lập luận Bố cục văn nghị luận: ? Nhắc lại bố cục của bài văn nghị luận a Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sớng xã hội b Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài nhiều đoạn, đoạn có luận điểm phụ c Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm lập luận văn nghị luận Nguyễn Thị Minh Thư - 52 - Lập luận số phương pháp lập luận thường gặp - Lập luận là đưa lý lẽ, chứng Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 ? Thế nào là lập luận? Muốn xây dựng lập luận, ta phải tiến hành xác định gì? HS trả lời, GV khái quát GV hướng dẫn ôn tập phương pháp lập luận ? Kể tên phương pháp lập luận học và cho ví dụ cụ thể nhằm dẫn dắt người đọc (nghe) đến kết luận nào mà người viết (nói) cần đạt tới - Phương pháp lập luận: là cách thức lựa chọn, xếp luận điểm, luận cho lập luận thuyết phục - Một số phương pháp lập luận: + diễn dịch: từ ý khái quát đến ý cụ thể + quy nạp: từ ý cụ thể đến ý khái quát HS trả lời + nêu phản đề: đưa ý kiến ngược lại hoàn toàn với vấn đề bàn bạc khẳng định tính đắn của vấn đề bàn bạc GV chốt ý + quan hệ nhân quả: từ nguyên nhân suy kết ngược lại + so sánh đối lập: đưa vấn đề khác ngược với vấn đề bàn bạc để so sánh + Tổng – phân – hợp + loại suy, phản đề, ngụy biện, II Luyện tập * Dặn dò: Về nhà làm tập vào Rút kinh nghiệm: Buổi 15 Tiết 43, 44 Tiết 45 ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỞNG HỢP HỌC KÌ Ngày dạy:08/05/2017 Nguyễn Thị Minh Thư - 53 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 II Hướng dẫn làm kiểm tra tổng hợp học kì - GV giới thiệu cấu trúc đề thi gồm: + Về phần văn: + Về phần tiếng Việt: + Về tập làm văn: - Văn nghị luận chứng minh - Văn nghị luận giải thích - GV kết hợp chữa đề kiểm tra học kì II năm học 2015- 2016 theo hướng dẫn chấm * Dặn dò: - Về nhà ôn tập học thuộc nội dung Rút kinh nghiệm: Buổi Tiết 25, 26 BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Tiết 27 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ Ngày dạy:19/12/2016 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao kiến thức văn BC tác phẩm văn học - HS rèn kỹ biểu cảm bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học - Hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra học kì B- Tiến trình hoạt động dạy học: I GV cho HS làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến * Mở bài: Đề tài tình bạn phong phú thơ ca, với cung bậc tình cảm: xa bạn nhớ, gặp bạn vui, tiễn bạn lưu luyến,…Các nhà thơ thường tả thực tình cảm Nguyễn Thị Minh Thư - 54 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 - Bài Bạn đến chơi nhà cho cảm xúc đặc biệt băn khoăn: Quý bạn mà bạn đến chơi lại chẳng đãi bạn tử tế! * Thân bài: - Bài thơ mở cảnh lâu gặp bạn quý ( dùng tưởng tượng để diễn tả đôi bạn tay bắt mặt mừng khôn xiết) - Chắc bạn nghĩ người bạn của nhà thơ thết đãi đầy đủ lắm! - Nhưng lầm, câu thơ lại làm tơi ngạc nhiên nhà thơ liên tiếp đưa tình cảnh éo le để tiếp bạn chu đáo được: + Đầu tiên tơi ngại thơng cảm: trẻ vắng, chợ lại xa, làm tiếp đãi bạn đầy đủ + Nhưng cách khác tiếp đãi bạn Quả là nhà thơ có ý định đãi bạn sang: cá và gà! Nhưng tơi bật cười lí ơng đưa “ao sâu”, “vườn rộng”, hai ơng già làm được! + Khơng có thứ vườn nhà thiếu thức giản dị mà ngon Nhưng thật khéo ơng đưa lí thứ rau, chưa đến lúc ăn ( hình dung ơng bạn già của nhà thơ nghĩ sao?) + Tất hoàn cảnh éo le, hợp lí Nhưng đến “trầu khơng có” để tiếp khách thật vơ lí Đến tơi vỡ lẽ nhà thơ ḿn cớ tình tạo tình h́ng để làm bật lên điều sâu sắc + “Bác đến chơi ta với ta”: Chỉ cần “ta với ta” là đủ ( phân tích cụm từ “ta với ta”) * Kết bài: - Bài thơ hay chỗ bộc lộ tình bạn đậm đà, thắm thiết, bất chấp điều kiện - Thú vị là cách thể tình bạn của nhà thơ: giọng thơ đùa vui, hóm hỉnh mà thấm thía, sâu sắc! II Hướng dẫn làm kiểm tra học kì.7 Về phần văn: Về phần tiếng Việt: Về tập làm văn: - Văn biểu cảm * Dặn dò: - Về nhà ơn tập chương trình từ đầu năm đến hết học kì I, chuẩn bị cho kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Minh Thư - 55 - Trường THCS Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 Nguyễn Thị Minh Thư - 56 - Trường THCS Châu Cường ... quý, tự hào của nhà thơ Hoan hơ anh giải phóng qn Kính chào anh – người đẹp Lịch sử hôn anh – chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất đời Như Thạch Sanh của kỉ hai mươi * Dặn dò... phận chìm của họ Qua Bà đèo h.Thanh Ngang Quan Thất ngôn bát cú - Nỗi nhớ thương khứ đơi - tả cảnh ngụ tình, với nỗi buồn đơn lẻ núi đèo Đảo ngữ, lối chơi hoang sơ chữ, đối Bạn Nguyễn đến chơi... Châu Cường Giáo án dạy thêm Ngữ văn Năm học 2018- 2019 ************************************** Ngày dạy: 07/ 11 /2018 Buổi Tiết ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ LÁY,