1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DAY THEM 7 2018

56 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • 2. Kĩ năng : Biết cách cảm thụ một bài ca dao.Thấy được cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian. Học tập và đưa hơi thở của ca dao vào văn chương.

  • - Cái hay của bài ca dao là miêu tả được 2 cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng lúa & cái đẹp của cô gái thăm đồng mà không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.

  • - Dù đứng ở vị trí nào, “đứng bên ni” hay “đứng bên tê” để ngó cánh đồng quê nhà, vẫn cảm thấy “mênh mông bát ngát . .. bát ngát mênh mông”. Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất hiện giữa khung cảnh mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa & hình ảnh ấy hiện lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tươi, rạo rực, tràn đầy sức sống. Một con người năng nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa quê hương. Hai câu đầu cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng để chiêm ngưỡng cái mênh mông bát ngát của nó thì 2 câu cuối cô gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả riêng 1 chẽn lúa đòng đòng và liên hệ với bản thân một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn lúa đòng đòng đang phất phơ trong gió nhẹ dưới nắng hồng buổi mai mới đẹp làm sao. Hình ảnh ấy tượng trưng cho cô gái đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh ngọn nắng thật độc đáo....

  • V. Luyện tập:

  • Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.

  • Thân em như chẽn lúa đòng đòng.

  • Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

  • 2. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật về một bài ca dao tự chọn ( làm ở nhà).

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • **************************************

  • Ngày dạy: 07/11/2018

  • Buổi 2

  • Tiết 4 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ LÁY, TỪ GHÉP, TỪ HÁN VIỆT

  • A. Mục tiêu cần đạt.

  • 1.Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về Từ ghép, Từ láy, Từ Hán Việt.

  • 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng trong giao tiếp và tạo lập văn bản.

  • 3. Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc

  • Trau dồi khả năng sử dụng từ ngữ đúng hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

  • Bài tập 1: Hãy gạch chân các từ ghép

  • a. Trẻ em như búp trên cành.

  • b. Ai ơi bưng bát cơm đầy.

  • c. Nếu không có điệu Nam Ai.

  • Nếu thuyền độc mộc mất đi.

  • Bài tập 2: Phân biệt, so sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của các tiếng:

  • Tiết 5 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ, TỪ ĐỒNG NGHĨA

  • A. Mục tiêu cần đạt.

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

  • GV cùng HS củng cố và nâng cao kiến thức về nghĩa của từ và từ đồng nghĩa.

  • GV lưu ý HS cách sử dụng từ đồng nghĩa

  • GV hướng dẫn HS làm các bài tập

  • Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: Khờ khạo, dẫn đầu, vui mừng, bọn. 

  • Bài tập 3: Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau.

  • I. Lí thuyết

  • Tiết 6 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ TRÁI NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM

  • A. Mục tiêu cần đạt.

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

  • GV cùng HS củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa và từ đồng âm.

  • HS lắng nghe

  • GV cho HS lấy ví dụ về hiện tượng trái nghĩa và hiện tượng đồng âm.

  • Buổi 3

  • Ngày dạy: 14/11/2018

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

  • * Dặn dò: - Nhớ kiến thức đã học, biết cách viết một văn bản biểu cảm hoàn thiện.

  • - Hoàn thành bài tập

  • - Chuẩn bị ôn tập các tác phẩm thơ trữ tình trung đại.

  • Rút kinh nghiệm

  • .................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • ******************************************

  • Tiết 8,9

  • ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI

  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

  • Buổi 4

  • Ngày dạy: 27/11/2018

  • Tiết 10

  • LUYỆN TẬP: BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI

  • *********************************

  • Tiết 11, 12 ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM THƠ ĐƯỜNG

  • A. Mục tiêu cần đạt.

  • 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao những kiến thức về các tác phẩm thơ Đường.

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

  • * Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập.

  • - Ôn tập một số tác phẩm thơ trữ tình hiện đại

  • Rút kinh nghiệm

  • Buổi 5

  • Ngày dạy: 12/12/2018

  • Tiết 13,14 ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI

  • A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

  • * Dặn dò: - Nắm vững kiến thức về các tác phẩm thơ trữ tình hiện đại.

  • - Học thuộc lòng ba bài thơ. Sưu tầm thêm một số bài thơ cùng chủ đề.

  • Rút kinh nghiệm

  • Tiết 15

  • LUYỆN TẬP: BIỂU CẢM VỀ CÁC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI

  • A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

  • BT1: Viết Mở bài và Kết bài cho đề bài:

  • “Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh”

  • HS làm bài

  • Gv gọi vài HS đọc bài, nhận xét

  • BT2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Tiếng gà trư­a” của Xuân Quỳnh.

  • GV cho HS lập dàn ý cho đề bài, cho viết phần mở bài, kết bài cho đề văn trên sau đó gọi trình bày để giáo viên cùng HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

  • GV định hướng mở bài: Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ xuất sắc trong nên thơ hiện đại của nước ta. Những áng thơ của Xuân Quỳnh luôn gần gũi, bình dị với đời sống thường ngày và biểu hiện khát vọng có cuộc sống tươi đẹp của người phụ nữ xinh đẹp. Một trong những tác phẩm đặc sắc của bà về tình cảm gia đình, sự giản dị của tình yêu thương gia đình là bài thơ Tiếng gà trưa. Bài thơ nói lên kỉ niệm đẹp đẽ của tác giả về tuổi thơ và về tình bà cháu, và bởi tình yêu đó đã khắc họa nên tình yêu quê hương đất nước.

  • GV định hướng kết bài: Đây là một tác phẩm vô cùng đặc sắc, tác phẩm đã thể hiện được những kí ức tuổi thơ tươi đẹp về tình bà cháu và tình yêu quê hương, đất nước.

  • BT1: MB: Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc

  • KB: Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác Hồ hơn.

  • BT2:

  • Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Tiếng gà trưa

  • * Dặn dò: - Nắm vững kiến thức về các tác phẩm thơ trữ tình hiện đại.

  • - Hoàn thành bài tập.

  • Rút kinh nghiệm

  • Buổi 6

  • Ngày dạy: 06/03/2019

  • Tiết 16 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ, CHƠI CHỮ

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

  • GV cùng HS củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điệp ngữ và chơi chữ

  • HS lắng nghe

  • GV cho HS lấy ví dụ về thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ

  • Thành ngữ: tứ cố vô thân, chạy sấp chạy ngửa, ...

  • Điệp ngữ:

  • Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

  • Thành công, thành công, đại thành công

  • Chơi chữ: Ruồi đậu mâm xôi đậu

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • ********************************

  • Buổi 7

  • Ngày dạy: 13/03/2019

  • Tiết 19 LUYỆN TẬP: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • ********************************

  • Tiết 20,21 LUYỆN TẬP: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

  • Đề bài: Qua văn bản 'Đức tính giản dị của Bác Hồ" hãy chứng minh cho sự giản dị của Bác.

    • Tóm lại sự giản dị của Bác càng làm nổi bật đời sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chúng ta phải học tập và noi theo.

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • ********************************

  • Buổi 8

  • Ngày dạy: 03/04/2019

  • Tiết 22 ÔN TẬP: RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

    • c) Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi. ( Nguyễn Thị Thu Huệ)

    • d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?

    • - Bên ngoài

    • e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên. (Nguyễn Thị Thu Huệ)

    • g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?

    • - Mưa

    • 2. Trong những trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?

    • a. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.

    • b. Có mưa!

    • c. Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa!

    • HS: viết đoạn văn đọc sau đó GV gọi trình bày các bạn nhận xét, góp ý. GV tổng hợp ý kiến.

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Tiết 23 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

  • CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • B. Chuẩn bị

  • C. Tiến trình các hoạt động

    • 1. Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây:

    • a. Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm. -

    • b. Diệu kì thay, trong một ngày, cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.(Thụy Chương)

    • 2. Chuyển đổi các câu sau thành câu bị động:

    • a. Gió làm lật thuyền

    • b. Con diều thả trên bầu trời

    • 3. Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, trong đó sử dụng ít nhất một câu chủ động và một bị động.

    • HS thực hiện, GV nhận xét

  • - Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.

  • 3. Chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Tiết 25 ÔN TẬP SỬ DỤNG CÁC DẤU CÂU

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

    • Buổi 9

    • Ngày dạy: 08/ 04/ 2019

    • Tiết 25, 26, 27 ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

    • A. Mục tiêu cần đạt.

    • - Củng cố và nâng cao kiến thức về các tác phẩm nghị luận hiện đại Việt Nam

    • - Tiếp tục rèn kĩ năng tích hợp về văn nghị luận

    • B. Tiến trình các hoạt động.

    • ? Sử dụng phép so sánh trong câu “ Tinh thần ……của quý” có t/d gì

    • - Phép so sánh ….giúp mọi người nhận thức rõ hơn, cụ thể hơn về tinh thần yêu nước, giá trị , tầm quan trọng của tinh thần yêu nước. Đồng thời đề ra nhiệm vụ của Đảng là phải khơi gợi tinh thần yêu nước của người dân để góp phần đưa cuộc k/c ...

    • - Bài văn nghị luận chứng minh rất chặt chẽ và có sức thuyết phục vì có những lí lẽ sắc bén ,chứng cứ cụ thể ,đầy đủ.

    • + Chứng minh đức tính giản dị của Bác trong cách ăn ở sinh hoạt và trong cách nói cách viết

    • - Đ5,6,7,8: Công dụng của văn chương.

    • Bài tập:

    • * Dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vở

    • Rút kinh nghiệm

    • ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................

    • ***********************

    • Buổi 10

    • Ngày dạy: 26/ 04/ 2019

    • A. Mục tiêu cần đạt

    • - Củng cố và nâng cao kiến thức về các tác phẩm truyện Việt Nam 1900- 1945

    • - Tiếp tục rèn kĩ năng tích hợp về văn nghị luận

    • B. Tiến trình các hoạt động.

    • Hoạt động của GV- HS

    • Nội dung cần đạt

    • - Nội dung:  hình ảnh hai nhân vật với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Nếu Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương thì Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.

    • - Nghệ thuật: giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh, khả năng tưởng tượng, hư cấu bậc thầy. Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vừa mang tính NT cao, vừa mang tính t­ư tưởng, tính chiến đấu sắc bén.

    • C. LUYỆN TẬP

  • ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Buổi 9. Tiết 25, 26. BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

  • Tiết 27. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ

  • Ngày dạy:19/12/2016

Nội dung

Ngày đăng: 26/01/2021, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w