Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

45 409 1
Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 25-8-2005 Tuần 1 ( 25-81-9-2005 ) Tiết: 1 Bài: 1 SONG GIAN Dề I/ Mục tiêu bài học: 1. kieỏn thửực: - Thế nào là sống giản dị và không giản dị. - Tại sao phải sống giản dị. 2. Kỹ năng : - Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ngời, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị. 3. Thái độ : - Hình thành ở HS thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Bài tập tình huống, truyện đọc GDCD7-NXB GD - Tranh ảnh, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị. - Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tình giản dị. * Ph ơng pháp : -Kể chuyện, phân tích -Diễn giảng, đàm thoại -Nêu vấn đề, thảo luận nhóm -Sắm vai (nếu có thời gian) 2. Học sinh : Sách, vở, tìm hiểu trớc bài mới. III/ Tiến trình lên lớp : 1 1. Ôn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số,vệ sinh, tác phong học sinh. 12. Nhắc nhở một số vấn đề : - Kiểm tra sách vở của HS - Chia nhóm thảo luận, cử nhóm trởng -> luân phiên theo tuần 3 3. Bài mới : GV kể cho HS nghe câu chuyện Bữa ăn của vị Chủ tịch nớc. Dù là một vị Chủ tịch nớc nhng bữa ăn của Bác thật đạm bạc, đơn sơ và giản dị vô cùng. Bữa ăn chỉ có một ít rau luộc, 1 quả trứng rán, vàI miếng ớt và 1 ít cơm, Bác thích ăn những món của quê hơng xứ sở Cuộc sống giản dị của Bác đã khiến nhiều ngời phải thán phục. Vậy lối sống giản dị có biểu hiện nh thế nào, ý nghĩa ra sao trong cuộc sống hàng ngày, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu bài học đầu tiên của chơng trình GDCD7 GV ghi đầu bài lên bảng. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 6 Hoạt động I Phân tích truyện đọc Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập H1: Tìm chi tiết biểu hiện trang phục, tác phong và lời nói của Bác? H2: Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong, lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc? GV: Bác Hồ không chỉ giản dị trong bữa ăn, trong sinh hoạt hàng ngày mà Bác còn giản dị cả về trang phục, tác phong và lời nói. - HS đọc diễn cảm truyện đọc: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập. - Thảo luận nhóm TL1: - Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vảI đã bạc màu và đI đôI dép cao su. - Bác cời đôn hậu và vẫy chào đồng bào. - TháI độ thân mật nh ngời cha hiền đối với các con. - Câu hỏi đơn giản: tôI nói đồng bào nghe rõ không? TL2: - Bác ăn mặc đơ sơ, không cầu kì, phù hợp với hòan cảnh đất nớc lúc đó. - TháI độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nớc và Nhân dân. - Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi, thân thơng với mọi ngời. 8 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để lấy đợc những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị H3: Từ những câu chuyện trong sách, báo hay trên các phơng tiện thông tin đạI chúng mà em biết. Hãy tìm thêm VD khác nói về sự giản dị của Bác? H4: Hãy nêu tấm gơng sống giản dị ở lớp, trờng trong cuộc sống, trong sách, báo mà em biết? * GV: Sự giản dị biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Giản dị chính là cáI đẹp, không chỉ vẻ đẹp bên ngoàI mà là sự kết hợp hàI hòa với vẻ đẹp bên trong (lời nói, suy nghĩ, hành - Học sinh tự bộc lộ. - Học sinh tự bộc lộ. động, tính cách ) H5: Thế nào là sống giản dị ? - HS trả lời 1. Sống giản dị là sống phù hợp với đIũu kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. 12 Hoạt động 3: Tổ chức trò chơI tìm biểu hiện của lối sống giản dị hoặc không giản dị ?. - Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 bỉểu hiện của lối sống không giản dị. - 5 thành viên nhóm tiếp sức ghi nhanh lên bảng trong 3. - Nhóm nào nhiều, đúng sẽ thắng. H6: Sống giản dị có những biểu hiện nh thế nào? *BT b/6/SGK H7: Biểu hiện nào nói lên tính giản dị? GV: Giản dị không phảI là sự qua loa đạI kháI, cẩu thả, tùy tiện trong nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, tâm hồn nghèo nàn, GV giới thiệu các bức tranh ở bàI tập (a) H: Theo em, bức tranh nào thể hiện tính giản dị của HS khi đến trờng ? -Thảo luận nhóm: Sống giản dị Không giản dị TL: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. _Biểu hiện : 2, 5 ; - Bức tranh 3 (HS tự giảI thích) 11 Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của sự giản dị trong cuộc sống. *Tổ chức chơI sắm vai. 2 tình huống 1,2 (phần II-Em suy nghĩ /7/ Sách TH DGCD7) -Tình huống 3: Lan hay đI học muộn, kết quả học tập không cao nhng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mỹ phẩm trang đIểm H8: Sống giản dị có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi con ng- ời? Là HS chúng ta cần cố gắng -Thảo luận: N1,2 : Tình huống 1 N3,4 : Tình huống 2 N5,6 : Tình huống 3 +Diền sắm vai,xử lý tình huống/ - Các nhóm lên biểu diễn - Lớp nhận xét -HS trả lời 2. ý nghĩa: -Là phẩm chất, đạo đức cần có ở mỗi ngời -Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. rèn luyện để có lối sống giản dị. Sống giản dị phù hợp với đIũu kiện của gia đình cũng là thể hiện tình yêu thơng, vâng lời cha mẹ, có ý thức rèn luyện bản thân tốt. * GV giới thiệu câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. 2 4. Củng cố: - GV đọc truyện Bác Hồ mẫu mực về sự giản dị (BT tình huống GDCD7) 1 5. Dặn dò: - Học thuộc bàI Làm bàI tập d, đ, e vào vở Làm BT trong vở bàI tập GDCD7 - Chuẩn bị bàI mới: TRUNG THựC */ Rút kinh nghiệm - Bổ sung : - Tục ngữ: + Ăn lấy chắc, mặc lấy bền + Nhiều no, ít đủ + Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn + Ăn cần, ở kiệm - Danh ngôn: + Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời hay + Trang bị quí giá nhất của một con ngời là sống giản dị và khiêm tốn./. Ngày soạn : 4-9-2005 Tuần 1 ( 5.9 10.9-2005 ) Tiết: 2 Bài: 2 TRUNG THựC I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Giúp HS hiểu: - Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực, vì sao cần phảI trung thực; ý nghĩa của trung thực. 2. Kỹ năng : Giúp HS biết: - Phân biệt hành vi trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - Tự kiểm tra hành vi của bản thân và có biện pháp rèn luyện 3. Thái độ : - Hình thành ở HS tháI độ quí trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Su tầm truyện kể, tục ngữ, ca dao nói về trung thực - BT tình huống GDCD7 (NXB-GD) - Truyện kể GDCD7 (NXB-GD) * Ph ơng pháp : - GiảI quyết tình huống - Thảo luận nhóm - Tổ chức sắm vai 2. Học sinh : Nắm bàI cũ, chuẩn bị bàI mới. III/ Tiến trình lên lớp : 1 1. Ôn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số,vệ sinh, tác phong học sinh. 5 2. Kiểm tra bàI cũ : H1: Sống giản dị là gì? Biểu hiện của sống giản dị? H2: HS cần phảI làm gì để rèn tính giản dị? A. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp. B. Tác phong gọn gàng, lịch sự. C.Trang phục đồ dùng không đắt tiền. D.Sống hòa đồng với bạn bè. E.Tất cả các ý trên. * Định hớng trả lời: 1, Sống giản dị là sống phù hợp với đIũu kiện của bản thân, gia đình, xã hội. Biểu hiện: không xa hoa, lãng phí; không cầu kỳ, kiểu cách; không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. 2, Đáp án : E 2 3. Bài mới : GV kể cho HS nghe câu chuyện ngụ ngôn: Chú bé chăn cừu. H: Vì sao chú bé chăn cừu đã không có ngời giúp đỡ trong lần có chó sói thật? => Cậu đã lừa dối mọi ngời => Nếu cậu trung thực hơn thì có lẻ sự việc đã khác. Nh vậy, đức tính trung thực rất cần thiết cho mọi ngời. Nhng trung thực là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của nóm ra sao? BàI học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đ ợc đìeu đó. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 8 Hoạt động I Hớng dẫn học sinh phân tích truyện đọc từ đó đI đến kháI niệm Tự trọng . H1: Baramantơ đối xử với Mikenlănggiơ nh thế nào? H2: Vì sao Baramantơ có tháI độ nh vậy? H3: Mikenlănggiơ có tháI độ nh thế nào đối với Bramantơ ? H4: Vì sao Mikenlănggiơ xử sự nh vậy? H5: Điều này chứng tỏ Miken lănggiơ là ngời nh thế nào ? H6: Vậy trung thực là gì? - HS đọc truyện đọc - Thảo luận nhóm TL1: - Không u thích, kình địch, chơI xấu, làm giảm danh tiếng, làm hạI sự nghiệp. TL2: - Sợ danh tiếng của Miken lănggiơ nối tiếp lấn áp mình, óan hận, tức giận. TL3: _Rất oán hận vì Bramantơ luôn chơI xấu, kình địch, làm giảm danh tiếng và làm hạI không ít đến sự nghiệp của ông. _Nhng vẫn công khai, đánh giá cao Baramantơ là ngời vĩ đại. không ai thời cổ sánh bằng. TL4: Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối khi đánh giá sự việc. TL5: Là ngời trung thực, tôn trọng chân lý và công minh, chính trực. HS phát biểu 1. Trung thực là gì? - Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải. 7 Hoạt động 2: Liên hệ biểu hiện khác nhau của tính trung thực * GV đa tình huống: Ba bạn HS A,B,C ngồi cùng bàn.Trong giờ kiểm tra lịch sử A lật tàI liệu, C góp ý mà A không nghe, C tha cô giáo. Cô giáo hỏi bạn B ngồi cạnh, B trả lời em không thấy. H7: Em có nhận xét gì về việc làm của 3 bạn? H8: Tìm những chi tiết biểu hiện tính trung thực trong học tập, trong quan hệ với mọi ngời, trong hành động? => Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua tháI độ, qua hành động, qua lời nói, không chỉ trung thực với mọi ngời mà cần trung thực với chính bản thân mình. H9: Ngời trung thực có những biểu hiện nh thế nào? _Bạn A,B : không trung thực. _Bạn C : trung thực Thảo luận nhóm (bảng phụ) TL8: -Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bàI của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn. -Quan hệ với mọi ngời: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho ng- ời khác, dũng cảm nhận khuyết đIểm. -Hành động: Bênh vực, bảo vệ cáI đúng, phê phán việc làm sai ( HS trả lời ) -Biểu hiện: Sống ngay thẳng thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết đIểm. 12 Hoạt động 3: HDHS thảo luận biểu hiện tráI với trung thực và những biểu hiện trung thực khác H10: Biểu hiện của hành vi tráI với trung thực? Hậu quả của nó nh thế nào? Cho ví dụ ? GV: Ngời trung thực biểu hiện hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ đợc sự thật, không phảI nghĩ gì, biết gì cũng nói ra bất cứ lúc nào,hay ở bất cứ đâu. Có những trờng hợp có thể che giấu sự thật nhng không phảI biểu hiện của hành vi thiếu trung thực, vì đIũu đó không dẫn đến hậu quả xấu mà ng- ợc lạI đem đến những đIũu tốt đệp cho xã hội và mọi ngời xung quanh. H11: Em có thể cho một số VD để chứng minh đIũu này? H12: Đức tính trung thực có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? Thảo luận nhóm Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngợc lạI chân lý, đạo lý, lơng tâm. VD: tham ô, tham nhũng của tập thể, lừa đảo, cơ hội _Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói sự thật.Hành động này là biểu hiện của tinh thần cảnh giác cao. _Đối với bệnh nhân, trong một số trờng hợp thầy thuốc không thể nói hết về bệnh tật của họ.ĐIũu đó biểu hiện lòng nhân đạo, tính nhân áI giữa con ngời với nhau. _Ngời vợ yếu đau nhng sợ chồng và các con lo lắng nên bà vẫn bảo mình khỏe vác gắng đI làm.ĐIũu đó thể hiện sự chịu đựng, hi sinh và tình yêu thơng tha thiết của ng- ời vợ. 2.ý nghĩa: -Là đức tính cần thiết, quí báu -Nâng cao phẩm giá -Đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng -XH lành mạnh. 5 Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập thực hành. BT a/8/SGK BT b/8/SGK BT c/8/SGK H: Bản thân em đã bao giờ thiếu trung thực cha? Có thể kể cho các bạn nghe và rút kinh nghiệm? => hành vi thể hiện tính trung thực4, 5, 6 giảI thích các hành vi còn lạI vì sao không biểu hiện tính trung thực. => Tấm lòng nhân đạo, mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hy vọng chiến thắng bệnh tật. => Thật thà ngay thẳng với mọi ngời -Trong học tập: ngay thẳng, không gian dối. -Dũng cảm nhận khuyết đIểm khi mắc lỗi. -Đấu tranh phê bình khi bạn mắc khuyết đỉêm. HS tự bộc lộ * Luyện tập: 4 4. Củng cố: - Trò chơI sắm vai Trên đờng đI học về 2 bạn HS nhặt đợc 1 chiếc ví, trong ví có rất nhiều tiền. Hai bạn tranh luận với nhau mãI về chiếc ví nhặt đợc. Nếu là hai bạn, em sẽ x lý nh thế nào? HS thảo luận nhóm và sắm vai xử lý tình huống. . 1 5. Dặn dò: - Học thuộc bàI, và làm các bàI tập còn lạI vào vở - Chuẩn bị bàI mới: Tự TRọNG */ Rút kinh nghiệm - Bổ sung : - Tục ngữ: + Ăn ngay nói thẳng. + Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng + Đờng đI hay tối nói dối hay cùng + Thật thà là cha quỉ quái. - Ca dao: Nhà nghèo yêu kẻ thật thà Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần. Ngày soạn : 12- 9- 2005 Tuần 3( 12-9 17- 9 -2005 ) Tiết: 3 Bài: 3 Tự TRọNG I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng - Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng 2. Kỹ năng : Giúp HS biết: - Tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác - Học tập những tấm gơng về lòng tự trọng 3. Thái độ : - HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng của bản thân. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Các câu chuyện về tính tự trọng - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về lòng tự trọng - Truyện kể GDCD7 (NXB-GD) * Ph ơng pháp : - Kể chuyện, phân tích - Thảo luận nhóm - Tổ chức sắm vai 2. Học sinh : Học bàI cũ, chuẩn bị bàI mới. III/ Tiến trình lên lớp : 1 1. Ôn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số,vệ sinh, tác phong học sinh. 10 2. Kiểm tra bàI cũ : ( Kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm.) 1, Thế nào là trung thực? Biểu hiện tính trung thực ra sao? 2, Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực? 1. Có công màI sắt có ngày nên kim 2. Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng 3. Ném đá dấu tay 4. Đói cho sạch rách cho thơm. 3, Để rèn luyện tính trung thực, HS cần phảI làm gì? * Định hớng trả lời: 1, Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải. Biểu hiện : sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết đIểm. 2, Đáp án :2 3, ( HS tự bộc lộ) 1 3. Bài mới : Câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơm khuyên con ngời chúng ta hãy sống trung thực, thật thà, trong sạch để giữ gìn phẩm cách của mình , đây cũng là một biểu hiện của tính tự trọng. Vậy tự trọng là gì, biểu hiện ra sao, ý nghĩa nh thế nào => BàI 3: Tự trọng. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 8 Hoạt động I Hớng dẫn học sinh phân tích truyện đọc, tìm hiểu kháI niệm tự trọng. [...]... trọng: -Không quay cóp -Giữ đúng lời hứa -Dũng cảm nhận lỗi -C xử đàng hòang -Nói năng lịch sự -Giữ chữ tín -Bảo vệ danh dự cá nhân, T thể -Làm tròn chữ hiếu -Kính trọng thầy cô */ Biểu hiện không tự trọng: -Sai hẹn -Sống buôn thả -Suồng sã -Không biết ăn năng, xấu hổ -Nịnh bợ, luồn cúi -Bắt nạt ngời khác -Tham gia tệ nạn XH -Sống luộm thuộm, -Không trung thực, dối trá H6: Ngời tự trọng có những biểu -. .. động đối với nghề của anh Hùng nh thế nào? Kiến thức - HS đọc mục ĐVĐ (Tr đọc) Một tấm gơng tận tụy vì việc chung - Huấn luyện kỷ thuật - An t an lao động - Dây bảo hiểm - Thừng lớn - Ca tay, ca máy H2: Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? - Dây đIện, dây đIện thoạI chằng chịt - Khảo sát trớc khi trèo -Có lệnh của Cty mới đợc chặt -Trực 24/24 giờ -Làm suốt ngày đêm ma rét -Vất vả, thu nhập thấp... mình - (Trả lời 5 biểu hiện trở lên) 3 Kể từ 8 10 biểu hiện trở lên 6 Dặn dò: Về nhà xem bài Khoan dung để chuẩn bị cho tiết sau */ Rút kinh nghiệm Bổ sung: 1đ 1đ 1đ 1đ 2đ THốNG KÊ CHấT Lợng kiểm tra Lớp S Giỏi SL % Khá SL % T.Bình SL % Yếu SL % Kém SL % TB trở lên SL % 7A1 44 10 22 ,73 9 20,45 21 47, 73 3 6,82 1 2, 27 40 90,91 7A2 45 12 26, 67 8 17, 78 19 42,22 5 11,1 1 2,22 39 86, 67 7A3 41 7 17, 07 13... cố: -HS nhắc lạI nội dung bàI học H: Qua bàI học em rút ra điều gì cho bản thân - ọc truyện đọc Bạn cùng cảnh ngộ (Phong Thu) (Truyện đọc CD7-NXBGD) 1 5 Dặn dò: - Học thuộc bàI và làm bàI tập - Ôn tập từ bàI 1 bài7, chuẩn bị tiết 9 kiểm tra 1 tiết */ Rút kinh nghiệm - Bổ sung : Ngày soạn : 24 - 10 - 2005 Tiết : 9 Tuần 9(2 4-1 0 2 9-1 0 -2 005 ) Bài 7 Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: -. .. ờng, ở nhà và nơI công cộng 1 5 Dặn dò: - Học thuộc bàI và làm bàI tập -Rèn luyện đạo đức và kỷ luật của bản thân */ Rút kinh nghiệm - Bổ sung : - Cần liên hệ thực tế -Bổ sung: Tục ngữ: - Đất có lề, quê có thói - Nớc có vua, chùa có bụt Ca dao: - Bề trên chẳng giữ kỷ cơng Cho nên kẻ dới lập đờng mây ma / Ngày soạn : 2 3- 9 -2 0 07 Tiết: 5 Tuần 5 (2 4-9 2 9-0 9-2 0 07 ) Bài: 5 YEU THệễNG CON NGệễỉI I/ MUẽC... biết câu biết câu nói dân gian xa: Mồng một tết cha Mồng hai tết mẹ Mồng ba tết thầy -HS sắm vai 1 tình huống biểu hiện sự kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo 1 5 Dặn dò: - Học thuộc bàI và làm bàI tập - Rèn luyện bản thân biết tôn s trọng đạo - Đọc truyện đọc Một buổi lao động */ Rút kinh nghiệm - Bổ sung : Ngày soạn : 17 - 10 - 2005 Tiết: 8 Tuần 8 ( 1 7- 10 2 2-1 0 -2 005 ) Bài 7 Đoàn kết tơng trợ I/ Mục... SL % 7A1 44 10 22 ,73 9 20,45 21 47, 73 3 6,82 1 2, 27 40 90,91 7A2 45 12 26, 67 8 17, 78 19 42,22 5 11,1 1 2,22 39 86, 67 7A3 41 7 17, 07 13 31 ,71 15 36,59 6 14,6 - - 35 85, 37 7A4 40 6 15,0 14 35,0 11 27, 50 8 20 1 2,5 31 77 ,50 7A5 41 16 39,02 16 39,02 7 17, 07 2 4,88 - - 39 95,12 ... 10 - 10 - 2005 Tiết: 7 Tuần 7 (1 0-1 0 1 5-1 0 -2 005 ) Bài 6 TÔN SƯ TRọNG ĐạO I/ Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức Giúp HS hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, ý nghĩa và vì sao phảI tôn s trọng đạo 2 Kỹ năng : - Giúp HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo 3 Thái độ : - HS có ý thức phê phán những ai có thái độ II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Giáo viên : - BT tình huống GDCD7 - NXB GD - Truyện... 5 Dặn dò: - Học thuộc bàI, và làm các bàI tập b,đ - Chuẩn bị bàI mới: Đạo đức và kỷ luật */ Rút kinh nghiệm - Bổ sung : - Tục ngữ: + áo rách phảI giữ lấy lề + Ăn có mời, lời có khiến - Ca dao: Thuyền dời nào bến có dời Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn./ Ngày soạn : 1 8- 9 -2 005 Tiết: 4 Tuần 4 (1 9-9 2 4- 9 -2 005 ) Bài: 4 ĐạO Đức và kỷ luật I/ Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức Giúp HS hiểu: - Thế nào... quan hệ giữa ngời với ngời? 2 Kỹ năng : - Rèn luyện cho mình để trở thành ngời biết đ an kết, tơng trợ Có lòng thân áI, tơng trợ bạn bè, hàng xóm láng giềng 3 Thái độ : - Giúp HS có ý thức đoàn kết tơng trợ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Giáo viên : - BT tình huống GDCD7 - NXB GD - Truyện kể có nội dung về đoàn kết tơng trợ - Ca dao, tục ngữ , danh . Tự trọng: -Không quay cóp -Giữ đúng lời hứa -Dũng cảm nhận lỗi -C xử đàng hòang -Nói năng lịch sự -Giữ chữ tín -Bảo vệ danh dự cá nhân, T thể. -Làm tròn. : - Các câu chuyện về tính tự trọng - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về lòng tự trọng - Truyện kể GDCD7 (NXB-GD) * Ph ơng pháp : - Kể chuyện, phân tích - Thảo

Ngày đăng: 08/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- 5 thÌnh viởn nhãm tiỏp sục ghi nhanh lởn bộng trong 3’. -   Nhãm   nÌo   nhiồu,   ợóng   sỹ  th¾ng. - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

5.

thÌnh viởn nhãm tiỏp sục ghi nhanh lởn bộng trong 3’. - Nhãm nÌo nhiồu, ợóng sỹ th¾ng Xem tại trang 3 của tài liệu.
=> hÌnh vi thố hiơn tÝnh trung thùc4, 5, 6 giộI thÝch cĨc hÌnh vi  cßn lÓI vÈ sao khỡng biốu hiơn tÝnh  trung thùc - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

gt.

; hÌnh vi thố hiơn tÝnh trung thùc4, 5, 6 giộI thÝch cĨc hÌnh vi cßn lÓI vÈ sao khỡng biốu hiơn tÝnh trung thùc Xem tại trang 9 của tài liệu.
H1: HÌnh ợéng cĐa Rỡ-bở qua cờu chuyơn trởn? - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

1.

HÌnh ợéng cĐa Rỡ-bở qua cờu chuyơn trởn? Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV: Anh Hĩng chÊp hÌnh tèt kủ luẹt   lao   ợéng   cĐa   ngÌnh;   HS  chÊp hÌnh néi qui nhÌ trêng     - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

nh.

Hĩng chÊp hÌnh tèt kủ luẹt lao ợéng cĐa ngÌnh; HS chÊp hÌnh néi qui nhÌ trêng  Xem tại trang 16 của tài liệu.
H6:HỈy tÈm 5 hÌnh vi thố hiơn cã ợÓo ợục vÌ 5 hÌnh vi thố hiơn  cã kừ luẹt? - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

6.

HỈy tÈm 5 hÌnh vi thố hiơn cã ợÓo ợục vÌ 5 hÌnh vi thố hiơn cã kừ luẹt? Xem tại trang 17 của tài liệu.
Theo em hÌnh vi nÌo sau ợờy gióp em rỉn luyơn lßng yởu  th-Ũng con ngêi? - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

heo.

em hÌnh vi nÌo sau ợờy gióp em rỉn luyơn lßng yởu th-Ũng con ngêi? Xem tại trang 22 của tài liệu.
HỈy nhẹn xƯt vồ nhƠng hÌnh vi sau: - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

y.

nhẹn xƯt vồ nhƠng hÌnh vi sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
H: Em ợỈ thÊy nhƠng hÌnh vi nÌo thố hiơn khỡng tỡn s trảng  ợÓo? - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

m.

ợỈ thÊy nhƠng hÌnh vi nÌo thố hiơn khỡng tỡn s trảng ợÓo? Xem tại trang 27 của tài liệu.
H: Khi lao ợéng sờn sờn bãng, lắp 7A ợỈ gập nhƠng khã khÙn  - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

hi.

lao ợéng sờn sờn bãng, lắp 7A ợỈ gập nhƠng khã khÙn Xem tại trang 30 của tài liệu.
-HS tù trộ lêi theo nhƠng hÌnh ợéng mÈnh ợỈ lÌm. - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

t.

ù trộ lêi theo nhƠng hÌnh ợéng mÈnh ợỈ lÌm Xem tại trang 30 của tài liệu.
chung sục, chung lßng thÌnh mét khèi ợố tiỏn hÌnh 1 vuiơc  nÌo ợã? - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

chung.

sục, chung lßng thÌnh mét khèi ợố tiỏn hÌnh 1 vuiơc nÌo ợã? Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Ngêi cã ợÓo ợục  cã kủ luẹt. ChÊp hÌnh tèt kủ luẹt lÌ ngêi cã ợÓo ợục. - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

g.

êi cã ợÓo ợục  cã kủ luẹt. ChÊp hÌnh tèt kủ luẹt lÌ ngêi cã ợÓo ợục Xem tại trang 34 của tài liệu.
TL: Tin vÌo bÓn, chờn thÌnh cẽi mẽ vắi bÓn, l¾ng nghe ý kiỏn cĐa  bÓn, chÊp nhẹn ý kiỏn, gãp ý chờn  thÌnh ; khỡng ghƯt ai, ợoÌn kỏt vắi  mải ngêi . - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

in.

vÌo bÓn, chờn thÌnh cẽi mẽ vắi bÓn, l¾ng nghe ý kiỏn cĐa bÓn, chÊp nhẹn ý kiỏn, gãp ý chờn thÌnh ; khỡng ghƯt ai, ợoÌn kỏt vắi mải ngêi Xem tại trang 40 của tài liệu.
H: ớố ợÓt thÌnh tÝch nÌy chừ cđn 1  thÌnh   viởn  trong  gia  ợÈnh  cè  g¾ng phÊn ợÊu khỡng? - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

t.

thÌnh tÝch nÌy chừ cđn 1 thÌnh viởn trong gia ợÈnh cè g¾ng phÊn ợÊu khỡng? Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Xem tiỏp phđn cßn lÓi cĐa bÌI (ý nghưa cĐa 1 gia ợÈnh VH, trĨch nhiơm cĐa măi thÌnh viởn) */ Rót kinh nghiơm - Bă sung : - Giao an cong dan 7 (4cot) - T1-11

em.

tiỏp phđn cßn lÓi cĐa bÌI (ý nghưa cĐa 1 gia ợÈnh VH, trĨch nhiơm cĐa măi thÌnh viởn) */ Rót kinh nghiơm - Bă sung : Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan