Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
604 KB
Nội dung
TRNG THCS Lng Vn Chỏnh Ngày soạn: 12/ 08 /10 Ngày dy: 15/ 08 /10 Tiết 1: Sống giản dị A- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị; Tại sao cần phải sống giản dị. 2. Thái độ: Quí trọng sự giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ngời; Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị. B- Tài liệu, ph ơng tiện, ph ơng pháp. 1. Tài Tài liệu, phơng tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh GDCD. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập. 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu và giải quyết vấn đề. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Giới thiệu chủ đề bài mới: GV treo tranh HS nhận xét vào bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hđ 1: Phân tích truyện đọc ? Đọc truyện đọc SGK ( 3,4) ? ? Tìm những chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong, lời nói của Bác? ( Nhóm 1,2 ) ? Nhận xét về cách ăn mặc, tác phong, lời nói của Bác? ( Nhóm 3 ) ? Trang phục,tác phong,lời nói của Bác đã tác động nh thế nào tới tình cảm của nhân dân ta? ? Nêu những hiểu biết của em về sự giản dị của Bác? ? Tình cảm em dành cho Bác Hồ? Em hãy đọc bài thơ hoặc bài hát ca ngợi Bác mà em yêu thích? ? Em rút ra bài học gì từ truyện đọc? ? Học sinh có cần sống giản dị không? vì sao? Hđ 2: Liên hệ thực tế ( 4 ) ? Nêu những tấm gơng sống giản dị mà em biết? ( ở lớp, ở trờng qua ti vi). ? Em học tập đợc gì từ những tấm g- ơng đó? Hđ3: Thảo luận nhóm tìm những biểu hiện giản dị và trái với giản dị và rút ra bài học ? Cử đại diện thi viết bảng nhanh: ? Tìm những biểu hiện giản dị? - Đọc - Quần áo ka ki, mũ vải bạc màu,dép cao su, cời đôn hậu,vẫy tay chào, thái độ thân mật, câu nói đơn giản. - Ăn mặc giản đơn, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất n- ớc, thái độ chân tình cởi mở, lời nói đễ hiểu, thân thơng. - Nhân dân yêu quí, kính trọng, cảm phục Bác. - Ăn cá bống, cà, rau muống, cháo hoa.ở nhà sàn. Nói, viết ngắn gọn. Lội xuống ruộng, đạp guồng nớc. - Đọc thơ, hát. - Giản dị là cái đẹp bên ngoài và bên trong biểu hiện ở lời nói,ăn mặc, việc làm, suy nghĩ, hành động. - Cần để có thời gian để học hành, tiết kiệm tiền cho gia đình. - Kể. -Trình bày - Thi viết bảng nhanh. Tiết 1 Sống giản dị I. Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập * Bài học: Sống giản dị để đợc mọi ngời yêu quí. II. Nội dung bài học. Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 1 TRNG THCS Lng Vn Chỏnh ( Nhóm 1 ) ? Tìm những biểu hiện không giản dị? ( Nhóm 2) ? Nhóm khác nhận xét bổ xung? GV nhận xét kết luận. ? Thái độ của em với những bạn không giản dị? TH: A cùng bố mẹ đi ăn cới A mặc chiếc áo quăn tít. Mẹ nhắc A thay áo A bảo mặc thế mới giản dị. Nhận xét? ? Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện? ? ý nghĩa của sống giản dị? ? Em có phải là ngời sống giản dị không? Tại sao? ? Nhận xét xem những ngời xung quanh em đã sống giản dị cha? Hđ 4: Luyện tập ? Quan sát tranh bài tập a, nhận xét? ? Chia 4 nhóm thảo luận bài tập b, c, d, đ ? ? Yêu cầu các nhóm trình bày? ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV nhận xét kết luận. Hđ5: Củng cố ? Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nhận xét bổ sung? GV nhận xét kết luận. Hđ 6: H ớng dẫn học tập Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, xây dựng kế hoạch sống giản dị. Chuẩn bị bài 2 Trung thực. - Không đua đòi, không phô tr- ơng, ko lãng phí, nói ngắn gọn, dễ hiểu, chân thành. - Xa hoa, đua đòi, lãng phí - Nhận xét bổ xung. - Nghe. - Không đồng tình, không yêu quí. - Giản dị không có nghĩa là qua loa đại khái, cẩu thả, luộm thuộm, tuỳ tiện, nói cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn trống rỗng. - Chốt ý a nội dung bài học SGK- 4. - Chốt ý b nội dung bài học SGK- 5. - Trình bày. - Nhận xét. - Quan sát, nhận xét. - Chia nhóm, thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Sắm vai. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. 1. Sống giản dị: Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh. * Biểu hiện: 2. ý nghĩa. Đợc yêu mến, cảm thông, giúp đỡ. III. Bài tập a. Giản di: 3 vì phù hợp với lứa tuổi. b. Biểu hiện giản dị: 2,5. c. Biểu hiện: - Ăn chơi, đua đòi, bôi son phấn đi học. - Ăn đạm bạc, không đua đòi. d. Học sinh không tham lam, so sánh, đua đòi, thơng bố mẹ. Ngày soạn: 19/ 08 /10 Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 2 TRNG THCS Lng Vn Chỏnh Ngày dy: 22/ 08 /10 Tiết 2 :Trung thực A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện, vì sao phải trung thực. 2. Kĩ năng: Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hằng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực. 3. Thái độ: Quí trọng ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực. B - Tài liệu, ph ơng tiện, ph ơng pháp. 1. Tài liệu, phơng tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập. 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu và giải quyết vấn đề. C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những biểu hiện của sống giản dị, kể tấm gơng sông giản dị 2. Giới thiệu chủ đề bài mới: TH: B ngủ dậy muộn nên viết giấy xin phép nghỉ ốm. Nhận xét? Vào bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc ? Đọc truyện đọc SGK- 6,7? ? Bra- man tơ đã đối xử với Mi- ken- lăng- giơ nh thế nào? ( Nhóm 1) ? Vì sao Bra- man- tơ lại có thái độ nh vậy? ( Nhóm 2) ? Mi- ken- lăng- giơ có thái độ nh thế nào? Vì sao? ( Nhóm 3) ? Theo em Mi- ken- lăng- giơ là ngời nh thế nào? ( Nhóm 4) ? Bài học rút ra từ truyện đọc? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. TH: - A làm vỡ bình hoa liền đổ tội cho em. - B nói với mẹ chiều học để đợc đi chơi. ? Nhận xét về những trờng hợp trên? ?Thế nào là trung thực? Cho ví dụ? ? Tìm những biểu hiện trung thực trong học tập? ? Tìm những biểu hiện trung thực trong quan hệ với mọi ngời? ? Tìm những biểu hiện trung thực trong hành động? ? Thi viết bảng nhanh tìm những biểu hiện trái với trung thực? ? Nhận xét bổ sung? GV nhận xét, kết luận. ? Thái độ của em với những biểu hiện đó? - Đọc. - Không a thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp - Sợ danh tiếng bạn lấn át mình. - Công khai đánh giá cao bạn mình: Thẳng thắn, tôn trọng sự thật, đánh giá đúng sự việc, không để tình cảm chi phối. - Trung thực, tôn trọng sự thật, chân lí, công minh chính trực. - Sống trung thực để nhận đợc những điều tốt đẹp. - Đổ lỗi cho ngòi khác, nói sai sự thật, dối trá. - Chốt ý a nội dung bài học ( SGK- 7 ) - Không quay cóp, không xem bài bạn, không dối trá. - Không nói xấu, không tranh công, không đổ lỗi, dũng cảm nhận lỗi - Bênh vực bảo vệ lẽ phải, chân lí, đấu tranh phê phán việc làm sai. - Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật - Nhận xét bổ sung. - Nghe. - Không đồng tình, lên án, phê phán. Tiết 2 Trung thực I. Truyện đọc. * Bài học: Cần sống trung thực để đợc mọi ngời yêu quí, tin tởng. II - Nội dung bài học. 1. Trung thực. Tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, ngay thẳng, thật thà, dũng cảm. Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 3 TRNG THCS Lng Vn Chỏnh ? Trung thực có phải là thấy gì nói đấy không? ? Ngời thầy thuốc không cho bệnh nhân biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ mà chỉ nói với ngời nhà bệnh nhân em có đồng tình không? Tại sao? ? Nêu những trờng hợp không nói đúng sự thật nhng vẫn là hành vi trung thực? ? Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về trung thực? ? Giải thích câu tục ngữ: Cây ngay không sợ chết đứng và câu danh ngôn ( SGK 7) ? Hoạt động 3: Luyện tập ? Làm phiếu bài tâp a? ? Thảo luận nhóm bài tập b, c, d? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? GV nhận xét kết luận. Hoạt động 4: Củng cố ? Sắm vai thể hiện nội dung bài học? GV đọc cho HS nghe nội dung truyện đọc ( SGV 31 ). ? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học? Hoạt động 5: H ớng dẫn học tập Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 3: Tự trọng. - Không: Nói phải suy nghĩ. - Đồng tình vì: Muốn tốt cho bẹnh nhân, không muốn họ bi quan, chán nản. Đó là lòng nhân đạo, tình thân ái giữa con ngời với con ngời - Không nói sự thật với kẻ địch. Đó là biểu hiện của tinh thần cảnh giác cao, lòng yêu nớc. - Trình bày. - Giải thích. - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận nhóm. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Sắm vai. - Nghe. - Trình bày. - Nghe. 2. ý nghĩa. - Nâng cao phẩm giá - Đợc yêu quí, kính trọng. - Xã hội lành mạnh. III. Bài tập. a. Hành vi trung thực: 4,5,6. b. Hành vi của bác sĩ là nhân đạo giúp bệnh nhân lạc quan, có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật. c. Hành vi: - Tự giác nhận lỗi . - Nói dối bố mẹ d. Rèn luyện tính trung thực: Thật thà, ngay thẳng với mọi ng- ời, học tập không gian dối, dũng cảm nhận khuyết điểm, phê phán việc làm xấu. Ngày soạn:26/ 08 /10 Ngày dy: 29/ 08 /10 Tiết 3: Tự trọng Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 4 TRNG THCS Lng Vn Chỏnh A - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng; Vì sao cần phải có lòng tự trọng; Biểu hiện của lòng tự trọng. 2. Thái độ: Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất kì điều kiện nào trong cuộc sống 3. Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác - Học tập những tấm gơng về lòng tự trọng B - Tài liệu ph ơng tiện, ph ơng pháp. 1. Tài liệu phơng tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáoán b. Học sinh:SGK, vở ghi, vở bài tập. 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, diễn giảng, sắm vai C- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ? Nu em lỡ tay làm vỡ lọ hoa của mẹ em nên làm gì? Vì sao? Trung thực là gì? Biểu hiện? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới: Trung thực chính là biẻu hiện cao nhất của tự trọng. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ? Đọc phân vai truyện đọc? ? Nêu những hành động của Rô-be? (nhóm 1) GV: Gp chuyn khụng may vn gi ỳng li ha. ỏng khõm phc. ?Vì sao Rô-be lại nhờ em mình tr tiềncho ngời mua diêm? Em có nhận xét gì về hành động của Rô- be? (nhóm 2) ? Việc làm của Rô-be thể hiện đức tính gì? Hành động đó tác đọng nh thế nào tới tình cảm của tác giả? ( nhóm 3) ? Em thấy Rô-be là ngời nh thế nào? (nhóm 4) GV: Gặp chuyện không may vẫn giữ đúng lời hứa đáng khâm phục. ? Nêu bài học rút ra từ truyện đọc? ? Em hiểu thế nào là chuẩn mực xã hội? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học: TH: - A không học bài, làm bài khiến cô giáo buồn - B lừa dối C. ? Nhận xét về những tình huống trên? ? Tự trọng là gì? ? Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng?(Nhóm 1) ? Tìm những biểu hiện không tự - Đọc. - Đi bán diêm, cầm đồng tiền vàng đổi tiền lẻ trả khách, bị tai nạn vẫn nhờ em mang tiền trả. - Nghe. - Muốn giữ lời hứa, không muốn ngời khác nghĩ mình nghèo nên nói dối để lừa tiền và bị coi thờng, mất lòng tin, danh dự bị xúc phạm. Hành động đúng đắn, sáng suốt. - Tự trọng: TG từ chỗ nghi ngờ không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và nhận nuôi Sác- lây. - Có ý thức, có trách nhiệm cao, giữ đúng lời hứa, tôn trọng ngời khác và tôn trọng mình, tâm hồn cao thợng dù cuộc sống nghèo. - Cần sống tự trọng - XH đề ra các chuẩn mực để mọi ngời tự giác thực hiện: Danh dự, lơng tâm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, nhân phẩm. - Nghe. - Nhn xột. - Cht ý a ni dung bi hc SGK- 11. - Khụng quay cúp, gi li ha, dng cm nhn li, núi nng lch s. Tit 3 T trng I. Truyn c: Mt tõm hn cao thng * Bi hc: Cn cú lũng t trng dự cuc sng nghốo kh. II. Ni dung bi hc. 1. Khỏi nim. _ Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. 2, Biểu hiện: C xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 5 TRNG THCS Lng Vn Chỏnh trọng?(Nhóm2) - GV phát phiếu bài tập: Lòng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sông gia đình cá nhân xã hội? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV thu một số phiếu bài tập của HS. ? Biểu hiện của tự trọng? ? Em có phải là ngời tự trọng không? Vì sao? ? Thái độ của em với những ngời không tự trọng? - Nhận xét về những tình huống sau: + Bố mẹ A chia tay A chán nản xa vào tệ nạn xã hội. + B là thủ quý lớp thiếu tiền mua áo B trích tiền quĩ lớp ra mua. + C là lớp trởng luôn hũan thành tốt nhiệm vụ đợc giao. ý nghĩa của tự trọng? ? Nêu tấm gơng tự trọng mà em biết? HĐ3: Luyện tập - Làm phiếu bài tập a SGK Trg 11- 12. ? Thảo luận nhóm bài tập b, c, d, đ? ? Trình bày. ? Nhận xét bổ sung? - GV nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố ? Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nêu những nội dung cần năm trong tiết học? HĐ5: H ớng dẫn bài tập - Về nhà học bài hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỉ luật. - Sai hn, khụng bit n nn, khụng xu h, nnh b, bt nt ngi khỏc, khụng trung thc. - Cỏ nhõn: Nghiờm khc vi bn thõn, cú chớ t hon thin; G: hnh phỳc, bỡnh yờn, khụngnh hng n thanh danh; XH: Tt p, vn minh. - Trỡnh by. - Trỡnh by. - Trình bày. - Khụng ng tỡnh, lờn ỏn, phờ phỏn, khụng ng h, khụng yờu quớ. - Thiu ngh lc vt qua khú khn. - Khụng hon thnh nhim v, mt lũng tin. - Nõng cao uy tớn, phm giá đc quớ trng. - Cht ý b ni dung bi hc SGK- 11. - Trỡnh by. - Lm phiu bi tp. - Tho lun. - Trỡnh by. - Nhn xột, b sung. - Nghe. - Sm vai. - Trỡnh by. - Nghe. lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ. 3, ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con ngời có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, đợc mọi ngời tôn trọng, quý mến. II. Bi tp. a. Hnh vi t trng: 1,2 vỡ bit gi li ha. b. Mt s vic: - Lan gi ỳng li ha n nh bn hc nhúm. - Hng hon thnh nhiờm v c giao. - Dng thng mi chi b m nhc nh. c. rốn luyn tớnh t trng: Gi ỳng li ha, hon thnh nhim v, khụng ngi khỏc nhc nh chờ trỏch. d. Hc sinh k. e. Hc sinh trỡnh by. Ngày soạn: 2/ 09 /10 Ngày dy: 5/ 09 /10 Tit 4: o c v k lut Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 6 TRƯỜNG THCS Lương Văn Chánh A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là đạo đức và kỉ luật. - Mối quan hệ giữa đạo đcs và kỉ luật. - Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi người. 2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá xem hành vi của bản thân, của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. 3. Thái độ: Sống có đạo đức, tôn trọng kỉ luật, phê phán thói tự do vô kỉ luật. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những biểu hiện của tự trọng? Ý nghĩa của tự trọng? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. H học lớp 9 nhà khá giả nên đã lấy xe máy đến trường. Nhận xét về hành vi của H? Bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc. ? Đọc truyện đọc SGK – 12, 13? ? Nêu những việc làm chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỉ luật cao? ? Nêu những việc làm của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao? ? Theo em anh Hùng là người như thế nào? ? Mọi người dành tình cảm như thế nào cho anh Hùng? ? Bài học rút ra từ truyện đọc? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học GV đọc phần 1,2 sách bài tập tình huống- 13. ? Theo em việc đứng lên hay ngồi xuống không nhường chỗ cho người già thuộc hành vi đạo đức hay pháp luật? ? Nhận xét về những hành vi sau: - A thường hay cãi lời bố mẹ. - B hay quát mắng và đánh em. ? Đạo đức là gì? ? Nêu những biểu hiện của đạo đức? ? Nhận xét về những hành vi sau: - Đọc báo trong giờ học. - Đi học muộn. - Đọc. - Qua huấn luyện kĩ thuật ATLĐ , có đủ dây bảo hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa máy - Không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp, nhận việc khó khăn nguy hiểm. - Có đạo đức và kỉ luật. - Yêu quí, kính trọng, cảm phục. - Cần học tập anh Hùng. - Nghe. - Đạo đức. - Vi phạm đạo đức: Bất hiếu với bố mẹ, không yêu thương em. - Trình bày. - Đoàn kết, siêng năng kiên trì, biết ơn, yêu thương con người. - Vi phạm nội qui của trường, lớp. Tiết 4: Đạo đức và kỷ luật 1.Truyện đọc * Bài học: Cần học tập tấm gương anh hùng để được mọi người yêu quý. II. Nội dung bài học: 1.Đạo đức: - Những quy định chung -Nhữngchuẩn mực chung - Mọi người tự giác thực hiện. 2. Kỉ luật: Những quy định chung yêu cầu mọi người tuân theo 3. Mèi quan hệ: Chặt chẽ Giáo viên soạn: Lê Bích Thụy 7 TRƯỜNG THCS Lương Văn Chánh ? Kỉ luật là gì? ? Biểu hiện? ? Nêu những biểu hiện vi phạm đạo đức và kỉ luật? ? Thái độ của em với những ngưòi thiếu đạo đức, vô kỉ luật? ? Nêu nội qui của trường THCS LVC? ? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? ? Ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức? ? Đọc một bài ca dao có nội dung khuyên nhủ con người sống có đạo đức? ? Đọc nội dung bài học SGK – 13, 14? HĐ3: Luyện tập ? Làm phiếu bài tập a, d ( SGK- 14)? ? Thảo luận nhóm bài tập b, c ( SGK- 14)? ? Yêu cầu các nhóm trình bày? ? Nhóm khác nhận xét, bổ sung? GV nhận xét lết luận. HĐ4: Củng cố ? Sắm vai thể hiện nội dung bài học? ? Nêu những nội dung cần nắm? HĐ5: Hướng dẫn học tập Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 5: Yêu thương con người. - Trình bày. - Đi học đúng giờ, không quay cóp. - Không vâng lời cha mẹ, thầy cô, hút thuốc lá, không đeo khăn quàng, nhuộm tóc đỏ vàng. - Không đồng tình lên án, phê phán. - Trình bày. - Chốt ý c nội dung bài học. - Chốt ý c nội dung bài học. - Đọc - Đọc - Làm phiếu bài tập - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhạ xét và bổ sung - Nghe - Sắm vai - Trình bày - Nghe III. Bài tập: a.Hành vi: - Đạo đức: 3,5 - Kỉ luật: 1,2,4,6,7 b. Biểu hiện: -Đihọc muộn, mất trật tự, đánh nhau. Biểu hiện thiếu tính kỉ luật: Sống không trung thực, bắt nạt bạn, đánh bạn, hút thuốc, cãi lời thầy cô. Đi học muộn, mất trật tự, đánh nhau - HS không ngoan, bạn bè, thầy cô không yêu quí, tin tưởng. c.Không đồng tình: Thỉnh thoảng T mới nghỉ nhưng đều xin phép và nghỉ có lí do chính đáng. Cần tranh thủ giúp T làm việc nhà. Ngµy so¹n: 9/ 09 /10 Ngµy dạy: 12/ 09 /10 Tiết 5: Yêu thương con người A. Mục tiêu cần đạt: Giáo viên soạn: Lê Bích Thụy 8 TRƯỜNG THCS Lương Văn Chánh 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện? Ý nghĩa? 2. Kĩ năng: - Rèn luyện để trở thành người có lòng yêu thương con người, sống có tình người, yêu thương từ trong gia đình đến những người xung quanh. 3. Thái độ: Quan tâm đến những người xung quanh; Ghét thói thờ ơ lạnh nhạt; Lên án những hành vi độc ác đối với con người. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện đọc. b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai. C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu những biểu hiện tôn trọng đạo đức và kỉ luật? Ý nghĩa? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới. GV đọc một số câu tục ngữ, ca dao nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Bài mới. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ? Đọc truyện đọc? ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào? Thời gian ấy có gì đặc biệt? ? Vì sao Bác lại chọn đến thăm gia đình chị Chín? ? Tìm chi tiết thể hiện sự yêu thương sự quan tâm của Bác tới gia đình chị Chín? ? Trước sự quan tâm của Bác chị Chín đã có cảm xúc như thế nào? ? Ngồi trên xe về phủ chủ tịch thái độ của Bác như thế nào? Theo em Bác nghĩ gì? ? Nếu bạn em bị đau tay không thể chép bài được em sẽ làm gì? Vì sao? ? Theo em Bác là người như thế nào? Em dành tình cảm như thế nào cho Bác? ? Em rút ra bài học gì từ truyện đọc? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là yêu thương con người? GV chia 2 nhóm thảo luận: ? Tìm những biểu hiện yêu thương con người và không yêu thương con người? ? Trình bày? ? Nhận xét bổ sung? GV nhận xét kết luận. ? Kể những việc làm của em, của bạn bè thể - Đọc. - Đêm 30 tết tg gia đình sum vầy. - Gia đình nghèo đông con, chồng mất. Bác yêu thương, quan tâm người nghèo. - Âu yếm xoa đầu cháu, trao quà tết, hỏi han→quan tâm tới toàn thể nhân dân “ Tôi thương tất cả mọi người nhưng thương nhất là người nghèo khổ” - Xúc động - Đăm chiêu suy nghĩ, đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâm tới cuộc sống người nghèo. - Giúp bạn chép bài→ Yêu thương con người. - Yêu thương con người→ yêu quí, kính trọng. - Trình bày. - Chốt ý a nội dung bài học. - Thảo luận nhóm. - Trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Kể. Tiết 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I. Truyện đọc: Bác Hồ đến thăm người nghèo. * Bài học: Cần quan tâm, giúp đỡ mọi người lúc gặp khó khăn để cuộc sống có ý nghĩa, được tin yêu, kính trọng II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm: - Quan tâm. - Giúp đỡ. Giáo viên soạn: Lê Bích Thụy 9 TRƯỜNG THCS Lương Văn Chánh hiện yêu thương con người? ? Kể những việc làm của nhân dân ta hướng về đồng bào lũ lụt? ? Kể tấm gương yêu thương con người? ? Thái độ của em đối với những biểu hiện không yêu thương con người? ? Đã bao giờ em hành động trái với yêu thương con người chưa? Sau đó em cảm thấy như thế nào? ? Vì sao phải yêu thương con người? ? Ý nghĩa của yêu thương con người? ? Đọc nội dung bài học SGK – 16? ? Phân biệt yêu thương con người với thương hại? ? Theo em những hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người? 1. Quan tâm giúp đỡ mọi người’ 2. Biết ơn chăm sóc bố mẹ 3. Đánh trẻ em. 4. Chế giễu người tàn tật. HĐ4: Củng cố? Giải thích câu ca dao: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” ? Nêu những nội dung cần nắm trong nội dung bài học? GV chốt ý chính. HĐ5: Hướng dẫn học tập Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài: Y£U TH¦¥NG CON NG¦êI (tiÕp theo) - Ủng hộ tiền, gạo, sách vở. - Kể. - Không đồng tình, lên án, phê phán. - Trình bày. - Chốt ý b, c nội dung bài học. - Đọc. - Yêu thương xuất phát từ tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng→ nâng cao giá trị con người. - Thương hại: Động cơ vụ lợi cá nhân→ hạ thấp giá trị con người. - Hành vi:1,2. - Trình bày - Trình bày - Nghe - Nghe. - Làm những điều tốt đẹp. 2. Ý nghĩa: - Là truyền thống quí báu của dân tộc. - Được yêu quí, kính trọng. III. Bài tập. a. Nhận xét: - Hành vi của Nam, Long, Hồng là yêu thương con người. - Hành vi của Nam là không yêu thương con người b. Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn: - “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương .cùng”. - “ Bầu ơi thương .giàn”. - “ Một con ngựa đau .cỏ” c. Việc làm: Nấu cháo cho mẹ khi mẹ ốm, nhường chỗ cho người già . Ngµy so¹n: 16/ 09 /10 Ngµy dạy: 19/ 09 /10 TiÕt 6 - Bµi 5: Y£U TH¦¥NG CON NG¦êI (tiÕp theo) A. Môc tiªu bµi häc: Giáo viên soạn: Lê Bích Thụy 10 [...]... búng lp 7A ó - Cha hon thnh cụng vic, gp phi nhng khú khn gỡ? khu t cao cú nhiu r cõy I Truyn c: ( Nhúm 1) chng cht, nhiu bn n Mt bui lao ng ? giỳp lp 7A gii quyt khú khn - Lm giỳp lp 7A Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 14 TRNG THCS Lng Vn Chỏnh lp 7B ó lm gỡ? ( Nhúm 2) ? Tỡm nhng cõu núi, hỡnh nh th hin s quan tõm, giỳp ln nhau ca c 2 lp? ( Nhúm3) ? Nhng vic lm y th hin c tớnh gỡ ca cỏc bn lp 7B? ( Nhúm... cỏc thy cụ - Làm những điều tốt giỏo rt nng n nhng cng rt đẹp để xứng đáng với v vang- H Chớ Minh; Tiờn thầy cô giáo ? Chia 2 nhúm tỡm nhng biu hin hc l, hu hc vn 3, ý nghĩa: tụn s trng o v khụng tụn s trng - Chia nhúm - Là truyền thống quý o? báu của dân tộc ? Trỡnh by? Thể hiện lòng biết ơn - Lm thy cụ vui lũng, lm của thầy cô giáo cũ nhng iu hay, nghe li thy cụ, - Là nét đẹp trong tâm hnh ng n n... quyt vn C Cỏc hot ng dy hc 1 Kim tra bi c ? Trờn ng i hc v em thy mt em nh b ngó xe p, chõn chy mỏu cỏc bn khỏc u v tay ci Em s lm gỡ ? Vỡ sao? ? Th no l yờu thng con ngi?í ngha? 2 Gii thiu ch bi mi A khụng thuc bi cụ giỏo kim tra ming b im kộm A t ra tc ti, lm bm mt mỡnh Nhn xột v hnh vi ca A? 3 Bi mi Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh H1: Tỡm hiu truyn c? c - c truyn c SGK- 17, 18? ? Cuc gp... thành viên trong gia đình ra sao trong công tác này, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài học Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ghi bng HS tự liên hệvà rút ra bài học - HS thảo luận theo nhóm bàn: * Bài học: rèn luyện TH: A m cụi cha m t nh - Cụ n, thiu thn, bun, vt 2 í nghĩa: Theo em A s cú cuc sng nh v, khụng cú nhiu iu kin - Gia đình thực sự là tổ ấm -> nuôi dỡng , giáo dục con th no? tt hc tp ? Gia... son 2 Phng phỏp: Tho lun nhúm, gii quyt vn , sm vai C Cỏc hot ng dy hc 1 Kim tra bi c ? Tỡm nhng cõu tc ng, danh ngụn núi v tụn s trng o? í nghia? ? Th no l yờu thng con ngi?í ngha ca tụn s trng o? 2 Gii thiu ch bi mi ? Gii thớch cõu tc ng: on kt, on kt, i on kt Thnh cụng, thnh cụng, i thnh cụng GV: Sc mnh ca on kt: 3 Bi mi Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ghi bng H1: Tỡm hiu truyn c Tit 8: on... này Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ghi bng Hoạt động 4: (12) * Rèn luyện Lòng yêu Thơng hại Rèn luyện kĩ năng phân tích và thơng - Động cơ rèn luyện phơng pháp cá nhân Xuất vụ lợi cá - GV hớng dẫn HS làm vào Lm bi tp phát từ nhân phiếu học tập tấm lòng 1, Phân biệt lòng yêu thơng và - Yờu thng xut phỏt t tm lũng, vô t trong - Hạ thấp thơng hại giá trị con chõn thnh, vụ t, trong sỏng nõng sáng... sinh: SGK, v ghi, v son 2 Phng phỏp: Tho lun nhúm, gii quyt vn , sm vai C Cỏc hot ng dy hc 1 Kim tra bi c : 0 kim ra 2 Gii thiu ch bi mi ( 2) A vụ tỡnh lm ri v B xung t, mc dự A ó nht lờn v xin li B nhng B vn mng A thm t Nhõn xột? GV: Nm 1995 Liờn hp quc ly lm nm quc t v lũng khoan dung Bi mi 3 Bi mi Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ghi bng H1: Tỡm hiu truyn c Tit 10: ? c phõn vai truyn c? -... nhúm, gii quyt vn C Cỏc hot ng dy hc 1 Kim tra bi c : ? Em khụng ng ý vi ý kin no sau õy? Vỡ sao? a Khụng nờn tha th khi bn mc li b Khoan dung ch thit cho mỡnh c Khoan dung lm quan h mi ngi tr nờn tt p d Nu bn hiu lm mỡnh thỡ khụng cn chi vi bn na 2 Gii thiu ch bi mi Nhn xột v gia ỡnh sau: v chng A luụn bt hũa, con trai hay cói li b m, b hc i chi 3 Bi mi Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ghi bng... con ngời GV bổ sung các câu ca Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 11 TRNG THCS Lng Vn Chỏnh Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh dao, danh ngôn, tục ngữ đã chuẩn bị - HS làm bài tập d: Kể về những tấm gơng có lòng yêu thơng con ngời Ghi bng IV, Củng cố: - GV tổ chức trò chơi sắm vai: Gia đình bạn An gặp khó khăn Lớp trởng lớp 7A đã cùng các bạn quyên góp giúp đỡ - GV phân vai cho HS - HS: 2 nhóm thể hiện tình... th gõy tai nn giao thụng, lm nhng a tr gia ỡnh khỏc h hng Giỏo viờn son: Lờ Bớch Thy 25 TRNG THCS Lng Vn Chỏnh Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ghi bng theo, gõy au kh cho nhiu gia ỡnh g HS cn: Chm ngoan, hc gii, kớnh trng ụng b cha m, thng yờu anh ch em IV Củng cố: - HS tự liên hệ, đánh giá việc góp phần xây dựng gia đình văn hoá của bản thân ? Những việc em đã làm để góp phần xây dựng gia đình . trọng kỉ luật, phê phán thói tự do vô kỉ luật. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. b. Học sinh:. nhạt; Lên án những hành vi độc ác đối với con người. B. Tài liệu phương tiện, phương pháp. 1. Tài liệu phương tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện