Nhung gia tri song danh cho tre

152 398 1
Nhung gia tri song danh cho tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đưa trẻ vào đời bằng giá trị sống Ngày nay, trẻ tập trung quá nhiều vào việc học cách để làm (doing), chuẩn bị cho mưu sinh trong tương lai. Nhưng bên cạnh những kỹ năng sống vốn rất quan trọng ấy, trẻ cũng cần biết nên sống (being) ra sao. Có nghĩa là làm thế nào để ứng phó trước nhiều tình huống, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực, lành mạnh. Nếu trẻ không có nền tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc thì dù được học nhiều kỹ năng, trẻ cũng không biết cách sử dụng hợp lý, mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội. Từ đó, trẻ sẽ không biết cách tôn trọng bản thân và người khác. Có nền tảng giá trị sống, trẻ sẽ không bị lôi cuốn bởi những giá trị vật chất trong việc định hình mục đích sống. Giá trị sống giúp chúng ta cân bằng lại những mục tiêu vật chất. Theo UNESCO, 8 tuổi đã là quá trễ. Vì đến độ tuổi này trẻ đã hình thành cho mình phần lớn các giá trị; trừ phi có sự thay đổi sâu sắc về trải nghiệm trong đời, nếu không thì khó mà lĩnh hội thêm giá trị sau độ tuổi này. Trẻ từ dưới 2 tuổi đã bắt đầu tiếp thu từ môi trường sống xung quanh, như giọng nói của người lớn khi trò chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc với trẻ, tranh ảnh treo trong phòng... tất cả đều tác động đến sự phát triển của trẻ. Nhiều phụ huynh cũng tỏ vẻ ngần ngại rằng con họ còn quá nhỏ thì làm sao biết về giá trị sống. Tuy trẻ chưa thể diễn đạt bằng ngôn ngữ những gì mình cảm nhận được, nhưng chắc chắn người lớn sẽ ngạc nhiên trước hiểu biết và cảm nghiệm của chúng về giá trị. Điều chúng ta nên làm là giúp trẻ gọi tên giá trị ra để các giá trị trở nên rõ ràng hơn. Chẳng hạn như bằng cách hướng dẫn trẻ trao cây bút cho bạn, chúng ta đang dạy cho trẻ biết cách sẻ chia hoặc hợp tác. Việc truyền đạt những kỹ năng, kiến thức về cuộc sống, cha mẹ có thể tin cậy vào giáo viên ở trường. Còn với giá trị sống lại khác, cha mẹ có tầm ảnh hưởng đáng kể đến con cái vì khi nhìn thấy sự trung thực qua hành vi cư xử của cha mẹ, trẻ sẽ trải nghiệm được thế nào là lòng trung thực. Do đó, cha mẹ là nguồn hỗ trợ tuyệt vời để xây dựng giá trị nơi con trẻ. Ví dụ như việc bố mẹ bảo con cái nói với khách là mình không có ở nhà, trẻ sẽ ngạc nhiên, hoang mang khi bị buộc phải nói sai sự thật. Những điều tưởng chừng nhỏ nhặt như thế lại có sức tác động lớn, dẫn đến thói quen thiếu trung thực về sau. Từ giáo dục (education), gốc Latin (educere) có nghĩa là khơi dậy những gì đã có sẵn ở mỗi người. Theo đó, chúng ta cần hiểu mình đang hướng dẫn về giá trị, giúp khơi dậy những giá trị cốt lõi đã có ở trẻ chứ không phải là chỉ dạy, bảo ban. Đặc biệt trẻ ở độ tuổi vị thành niên đôi khi tỏ ra chống đối lại những điều giáo viên nói với chúng. Không phải chúng bất kính với thầy cô, nhưng ở

http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks m.vn/ http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN MỞ ĐẦU Phần TIẾN TRÌNH SINH HOẠT NHÓM Phần NHỮNG HOẠT ĐỘNG GIÁ TRỊ SỐNG TRONG GIÁO DỤC CON TRẺ Hòa bình Tơn trọng u thương Hạnh phúc Trung thực Khiêm tốn Trách nhiệm Giản dị Khoan dung Hợp tác Tự Đoàn kết Phần CÁC KỸ NĂNG LÀM C(A MẸ Kỹ làm cha mẹ – Nhận Tầm quan trọng việc chơi đùa & Thời gian bên Kỹ làm cha mẹ – Khen ngợi để củng cố hành vi tích cực Kỹ làm cha mẹ – Quân bình yêu thương kỷ luật Kỹ làm cha mẹ – Lắng nghe tích cực Kỹ làm cha mẹ – Thiết lập nề nếp Kỹ làm cha mẹ – Nghĩ kỹ trước nói “Khơng” Kỹ làm cha mẹ – Dành thời gian để sống - mình, để chiêm nghiệm để vực dậy tinh th ần Kỹ làm cha mẹ – Luôn bình tĩnh, yêu thương giao tiếp thân thiện http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks LỜI GIỚI THIỆU Đưa trẻ vào đời giá trị sống Ngày nay, trẻ tập trung nhiều vào việc học cách để làm (doing), chuẩn bị cho mưu sinh tương lai Nhưng bên cạnh kỹ sống v ốn r ất quan tr ọng ấy, tr ẻ cần biết nên sống (being) Có nghĩa làm để ứng phó trước nhi ều tình huống, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với người, gi ải quy ết mâu thu ẫn mối quan hệ thể thân cách tích cực, lành mạnh Nếu trẻ khơng có tảng giá trị sống rõ ràng vững dù đ ược học nhi ều kỹ năng, trẻ cách sử dụng hợp lý, mang lại l ợi ích cho b ản thân xã h ội T đó, trẻ khơng biết cách tơn trọng thân người khác Có tảng giá trị sống, trẻ không bị lôi giá tr ị v ật ch ất vi ệc định hình mục đích sống Giá trị sống giúp cân lại mục tiêu vật chất Theo UNESCO, tuổi trễ Vì đến độ tuổi tr ẻ hình thành cho ph ần lớn giá trị; có thay đổi sâu sắc trải nghi ệm đời, n ếu khơng khó mà lĩnh hội thêm giá trị sau độ tuổi Trẻ từ d ưới tuổi bắt đ ầu ti ếp thu t môi trường sống xung quanh, giọng nói người lớn trò chuyện với tr ẻ, cách th ức tiếp xúc với trẻ, tranh ảnh treo phòng t ất tác đ ộng đ ến s ự phát tri ển c trẻ Nhiều phụ huynh ngần ngại họ nh ỏ bi ết v ề giá trị sống Tuy trẻ chưa thể diễn đạt ngôn ngữ cảm nh ận đ ược, nh ưng chắn người lớn ngạc nhiên trước hiểu biết cảm nghi ệm c chúng v ề giá tr ị Điều nên làm giúp trẻ gọi tên giá trị để giá trị tr nên rõ ràng h ơn Ch ẳng hạn cách hướng dẫn trẻ trao bút cho bạn, dạy cho tr ẻ bi ết cách sẻ chia hợp tác Việc truyền đạt kỹ năng, kiến thức sống, cha mẹ tin c ậy vào giáo viên trường Còn với giá trị sống lại khác, cha mẹ có t ầm ảnh h ưởng đáng k ể đ ến nhìn thấy trung thực qua hành vi cư xử cha mẹ, tr ẻ tr ải nghi ệm đ ược th ế lòng trung thực Do đó, cha mẹ nguồn hỗ tr ợ ệt v ời đ ể xây d ựng giá tr ị n trẻ Ví dụ việc bố mẹ bảo nói với khách khơng có nhà, tr ẻ ng ạc nhiên, hoang mang bị buộc phải nói sai thật Những điều t ưởng ch ừng nh ỏ nh ặt lại có sức tác động lớn, dẫn đến thói quen thiếu trung thực sau Từ giáo dục (education), gốc Latin (e-ducere) có nghĩa khơi dậy có sẵn người Theo đó, cần hiểu hướng dẫn giá tr ị, giúp kh d ậy giá trị cốt lõi có trẻ khơng phải ch ỉ d ạy, b ảo ban Đ ặc bi ệt tr ẻ đ ộ tu ổi vị thành niên tỏ chống đối lại ều giáo viên nói v ới chúng Khơng ph ải chúng bất kính với thầy cơ, độ tuổi ều th ật khó tránh kh ỏi Tuy nhiên chúng http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks tự tìm tòi khám phá giá trị dẫn dắt hỗ trợ người điều phối, hướng dẫn hoạt động giá trị Ngồi ra, phần khơng thể thiếu chương trình giáo d ục giá tr ị s ống vi ệc t ạo lập bầu khơng khí dựa giá trị để học sinh cảm th an toàn, có giá tr ị, đ ược yêu thương, thấu hiểu tôn trọng Nhiều nghiên cứu giáo d ục cho thấy n ếu tr ẻ mang nỗi sợ hãi hay căng thẳng, não khó ti ếp nhận thơng tin Còn tr ẻ c ảm th an tồn, thoải mái, chúng tiếp thu nhiều Mơ hình giáo dục giá trị sống khơng khuy ến khích vi ệc đánh m ắng hay ng ược đãi v ề thân thể mà hướng đến hình thức kỷ luật tích cực, nghĩa tr ẻ ph ạm l ỗi khuy ến khích chúng nhận sai lầm, rút học kinh nghiệm Nếu cha mẹ ý vào hành vi tiêu cực trẻ – hình thức đánh đập la mắng – 20 giây thôi, ý củng cố thêm cho kiểu hành vi bạo hành Nếu trẻ bị rối loạn hành vi cư xử, giá trị sống có hoạt động gọi Thời gian Tạm lắng, giúp trẻ tạm thời rút khỏi mơi trường lớp học hay mơi trường gia đình để đến nơi trẻ ngồi tĩnh lặng, ngẫm lại điều làm mà có điều chỉnh thích hợp Cơ Trish Summerfield Cố vấn chương trình LVE (Trích từ báo Tuổi Trẻ, ngày 19/07/2009) http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks PHẦN MỞ ĐẦU Trẻ em mối quan tâm hàng đầu xã hội em đối tượng bị ảnh hưởng nhiều từ vấn đề xã hội, nạn bạo hành thiếu tôn tr ọng H ầu h ết b ậc cha mẹ có nhỏ mong muốn tìm cách th ức đ ể giúp t ự tin hòa nhập tốt với xã hội Các bậc cha mẹ có độ tuổi thi ếu niên th ường hay g ặp khó khăn giao tiếp mối quan hệ với Đôi lúc, họ không bi ết làm th ế đ ể giúp trẻ chạm trán với vấn đề riêng tr ẻ Cha m ẹ lo s ợ b ị ảnh hưởng bầu bạn xấu Họ muốn trở thành chỗ dựa tích cực lành m ạnh cho trẻ trải qua năm tháng khó khăn Chương trình Giáo dục Giá trị Sống (LVE) soạn thảo tài liệu Những Giá trị Sống Giáo dục Con trẻ với mục đích giải tỏa mối bận tâm Đây diễn đàn để bậc cha mẹ chia sẻ kinh nghi ệm thách th ức vi ệc làm cha làm mẹ, đồng thời tìm hiểu giá trị riêng mình, từ củng cố thêm kiến thức kỹ ni dạy tích cực, thực tế hiệu Những Giá trị Sống Giáo dục Con trẻ thường tập huấn viên có kinh nghiệm hướng dẫn cung cấp tiến trình để qua cha mẹ tìm hi ểu v ề giá tr ị sống mong ước họ Những buổi sinh hoạt định hướng đ ược thiết kế cho bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ, có thể:  Nhận giá trị quan trọng họ;  Xác định giá trị mà họ muốn truyền đạt cho con;  Nhận thức nên tiếp thu giá trị nào;  Nâng tầm hiểu biết củng cố kỹ dạy giá trị Các bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ yêu cầu suy nghĩ, sáng t ạo s ống theo giá trị mà họ muốn em quan tâm Ngồi ra, h ọ đ ược ch ỉ d ẫn phương pháp lồng ghép giá trị vào việc ni dạy Họ có th ể ti ến hành ho ạt động khám phá giá trị Thời gian sinh hoạt nhóm Tùy theo nhu cầu nhóm mà tập huấn viên tổ chức hoạt động sinh hoạt tương ứng Chẳng hạn có buổi giới thiệu định hướng chương trình sau tổ chức nhiều buổi sinh hoạt khác Cần tối thiểu 10 buổi sinh ho ạt đ ể có th ể khám phá giá trị (òa bình, Tơn trọng, u thương tìm hiểu kỹ làm cha mẹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu Cuốn tài liệu gồm phần dành cho tập huấn viên cha m ẹ s d ụng tham gia tập huấn Ở phần 3, nội dung chủ yếu xoay quanh kỹ làm cha m ẹ Ph ần cần http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks hướng dẫn từ tập huấn viên am hiểu vấn đề liên quan đến phát triển trẻ Tất buổi tập huấn giảng dạy chương trình Những Hoạt động Giá trị Sống dành cho Cha Mẹ khơng tính phí Các bậc cha mẹ người chăm sóc tr ẻ có th ể liên hệ đến văn phòng Trung tâm Nghiên cứu & Tư vấn Giá trị Sống TP Hồ Chí Minh: 30, đường số 7, Quốc lộ 13, Khu phố (cách cầu Bình Tri ệu 500 mét), Ph ường Hi ệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 093 714 3000 Email: vietnam@livingvalues.net phamthysen@yahoo.com Website: www.giatricuocsong.org Phần - Tiến trình sinh hoạt nhóm Tiến trình sinh hoạt nhóm buổi thảo luận m ột bầu khơng khí d ựa giá trị Tập huấn viên làm mẫu buổi, sau áp d ụng Mơ hình b ước đ ể hướng dẫn dạy giá trị cho buổi sinh hoạt Phần - Những Hoạt động Giá trị Sống Giáo dục Con trẻ Phần trình bày nội dung đưa vào sử d ụng su ốt ti ến trình sinh ho ạt nhóm Những Hoạt động Giá trị Sống Giáo dục Con trẻ bổ sung xây dựng dựa hoạt động giá trị sống soạn thảo cho trẻ thi ếu niên, bao gồm: Hòa bình, Tôn trọng, Yêu thương, (ạnh phúc, Trung th ực, Khiêm t ốn, Trách nhi ệm, Gi ản d ị, Khoan dung, Hợp tác, Tự Đoàn kết Những hoạt động phần đề nghị sử dụng khi: Họp mặt nhóm– bao gồm hoạt động thiết kế cho q trình sinh hoạt nhóm Cha mẹ đóng vai trò trẻ thảo luận h ọc M ục đích c nh ững ho ạt động để cha mẹ trải nghiệm giá trị gi ống cách em h ọ c ảm nh ận thể Ở nhà – gợi ý hoạt động mà cha mẹ áp dụng gia đình Những hoạt động giới thiệu giúp khơi gợi hành vi phản ánh giá trị cho bậc cha mẹ có tuổi Tuy nhiên, đa số nh ững ho ạt đ ộng có th ể điều chỉnh cho phù hợp với trẻ tuổi Nghiên c ứu cho r ằng tr ẻ có kh ả ti ếp thu bụng mẹ, nên tiến hành nh ững ho ạt đ ộng s ớm tốt Sẽ có ích cha mẹ có sơ sinh tu ổi tham gia chung v ới nhóm cha m ẹ có chập chững biết Phần - Các kỹ làm cha mẹ Phần đề cập đến mối bận tâm chung bậc cha mẹ, t h ướng d ẫn họ kỹ ứng phó hiệu Cha mẹ tự sử dụng tài li ệu để giáo d ục con, hiệu họ tham gia vào nhóm sinh hoạt v ới s ự ều ph ối c m ột người có kinh nghiệm Với tập huấn viên chưa t ừng đứng l ớp Kỹ làm cha mẹ, phần bao gồm vấn đề cụ thể thường cha mẹ nêu Các kỹ làm cha mẹ bao gồm: Nhận Tầm quan trọng việc chơi đùa & Thời gian bên http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks Khen ngợi để củng cố hành vi tích cực Qn bình u thương kỷ luật Lắng nghe tích cực Thiết lập nề nếp Nghĩ kỹ trước nói “Khơng” Dành thời gian để sống – mình, để chiêm nghiệm để vực dậy tinh thần Ln bình tĩnh, yêu thương giao tiếp thân thiện Thời gian Tạm lắng để suy nghĩ & Giao tiếp Hiệu Theo quan điểm bậc cha mẹ tập huấn viên, nhóm sinh hoạt lý t ưởng nhóm bao gồm cha mẹ có em độ tuổi Tuy nhiên, nh ững ch ủ đ ề sinh ho ạt thích hợp cho tất đối tượng Những lưu ý dành cho Tập huấn viên Sách Những Giá trị Sống Giáo dục Con trẻ cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết giúp người điều phối tổ chức lớp học giá trị sống cho bậc cha m ẹ nh ững ng ười chăm sóc trẻ Chúng tơi đề nghị tập huấn viên có kinh nghi ệm vi ệc h ướng d ẫn nhóm cha mẹ tham gia khóa tập huấn chương trình LVE dành cho cha m ẹ V ới t ập huấn viên thực hoạt động giá trị sống cho nhóm cha m ẹ vài l ần, h ọ có th ể học hỏi rút nhiều kinh nghiệm để chia sẻ với t ập hu ấn viên khác đ ịa phương Các tập huấn viên gặp theo nhóm nhỏ, xem l ại tài li ệu, th ảo lu ận câu hỏi vấn đề phát sinh trình sinh hoạt địa ph ương Khi tập huấn viên có nhiều kinh nghiệm hơn, người khuy ến khích t ạo m ột mạng lưới để chia sẻ học suốt tiến trình Tập huấn viên hay trưởng nhóm có vai trò then chốt vi ệc xây d ựng tinh th ần chung cho buổi thảo luận Chấp nhận thành viên nhóm, nhìn vào nh ững ều tích cực biết tơn trọng lẫn nhân tố cần thi ết để thành viên đ ều c ảm thấy an toàn Trân trọng đánh giá cao lời góp ý quan tr ọng b ởi ều không tạo mơi trường học hỏi phong phú mà c ủng c ố thái đ ộ ch ấp nh ận t phía cha mẹ nhìn nhận giá trị riêng họ Trong môi tr ường h ọc t ập c ng ười l ớn, điều cần thiết rút học trải nghiệm từ người tham d ự, để họ tiếp thu theo cách thức riêng theo mơ hình tham khảo Nhận biết động lực nhóm tương tác người trưởng thành khía cạnh then chốt việc điều phối Ví dụ, tập huấn viên chuyên nghi ệp không thúc ép thành viên nhóm phải hát m ột hát thi ếu nhi n ếu m ọi ng ười cảm thấy không thoải mái với Đặc biệt phần kỹ làm cha mẹ, tập huấn viên c ần tế nhị v ới nh ững đ ề tài văn hóa, nên đưa kỹ ví dụ thích hợp với nhóm mà thơi Khi gi ới thi ệu kỹ nào, tập huấn viên cần đưa đề tài, mối quan tâm chia thành nhiều nhóm thảo luận; nhiên qn bình mực khuyến khích http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks thành viên nhóm chia sẻ ý kiến, quan điểm kinh nghiệm với hướng dẫn đưa “chiến lược” làm cha mẹ hiệu Ở phần sau, có số dấu hiệu dành cho tập huấn viên sau: Dấu ba chấm yêu cầu Dừng Dấu sáu chấm yêu cầu cha mẹ chia sẻ Những trưởng nhóm có kinh nghiệm hiểu chia sẻ từ phía cha m ẹ cần thiết quý giá trình học Chia sẻ lắng nghe giúp họ nh ận m ỗi người đ ều có hy vọng, nỗi sợ thử thách riêng Cách ti ếp c ận giá tr ị đ ược đề nghị giúp người tham dự tự nhận họ biết câu trả lời Tập huấn viên cha mẹ - Chia sẻ với giới! Các tập huấn viên bậc cha mẹ khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm q trình trải nghiệm giá trị với chương trình LVE Bạn chia s ẻ hoạt động ý tưởng với tập huấn viên cha m ẹ khác th ế gi ới qua website: www giatricuocsong.org gởi đóng góp đến tập huấn viên quốc gia nơi bạn sinh hoạt Đánh giá hàng năm: Một phần quan trọng chương trình phần đánh giá Bảng đánh giá chương trình quan sát c b ạn đ ối v ới nh ững thay đ ổi tr ẻ quan trọng Vui lòng báo cho tập huấn viên LVE quốc gia bi ết b ạn s d ụng LVE bạn gửi bảng đánh giá dành cho giáo dục viên Ho ặc b ạn có th ể l m ẫu đánh giá trang web chương trình Mong bạn thích giá trị sống Chân thành cảm ơn! http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks PHẦN TIẾN TRÌNH SINH HOẠT NHĨM PHẦN ĐỊN( (ƯỚNG Trước buổi sinh hoạt, tập huấn viên nên lập danh sách nh ững t ấm áp phích giá trị khám phá chuẩn bị nhạc nhẹ, tờ giấy khổ lớn bảng Giới thiệu Tập huấn viên giới thiệu thân Yêu cầu cha mẹ hay người chăm sóc trẻ tự giới thi ệu T ập hu ấn viên có th ể yêu cầu hai người tham dự vấn lẫn nhau, sau gi ới thiệu l ại cho m ột c ặp khác Những câu hỏi mà bạn đề nghị họ chia sẻ chẳng hạn nh họ có m con, tu ổi chúng từ tích cực họ dùng để mơ tả Hoạt động làm quen Bạn thực hoạt động giới thiệu (ướng dẫn Tập huấn dành cho Giáo dục viên LVE “Nếu vật, ” Mỗi người cần nghĩ đến vật ưa thích họ giá trị hay phẩm chất mà h ọ coi tr ọng nh ất v ật Phát cho người tờ giấy trắng kẹp giấy (có thể dùng băng dính) u cầu họ viết tên vật (chữ hoa) vào nửa phần đầu trang gi giá tr ị hay phẩm chất vào nửa phần Giải thích người ph ải cài (dán) t gi lên lưng người khác mà không để họ biết nội dung Mỗi người tham gia phải khám phá tên giá trị vật t gi đ ược dán sau lưng Nhưng trước tiên, họ cần tự giới thi ệu cho m ột người khác Sau dùng câu hỏi Có Khơng, chẳng hạn “Con vật có bốn chân khơng?”, “Nó có phải lồi có v’ khơng?” Sau đốn vật gì, họ cần tìm phẩm ch ất hay giá trị Khi người tham gia hiểu dẫn trò chơi, yêu cầu họ cài (dán) t gi c h ọ vào lưng người khác mà không cho người biết nội dung M nh ạc nh ẹ trò ch bắt đầu tiếp tục bật nhạc 10 đến 15 phút ti ếng ồn l ắng xu ống m ọi người đốn viết lưng họ Lựa chọn khác http://data4u.com.vn/ Tai mien phi Ebooks CHA MẸ LO NGẠI RẰNG: “Có nhiều thay đổi trẻ cảm thấy bất an.” at Kỹ làm cha mẹ Thiết lập nề nếp Trẻ em, trẻ nhỏ, thường cảm thấy bất an có thay đổi Ly khó khăn lớn tất người Chuyển nhà, ba mẹ thay đổi làm việc, hay người thân vừa qua đời gây xáo trộn sống trẻ gia đình (ãy giải thích cho trẻ hiểu xảy Đối với trẻ nhỏ, dùng ngôn từ đơn giản, dễ hiểu Cũng cần giải thích cho đứa trẻ 18 tháng tuổi ba hay mẹ, ơng hay bà khơng Dù trẻ lứa tuổi nào, bạn hướng trẻ tới điều tích cực, chẳng hạn đừng dán nhãn cho vợ hay chồng ly thân bạn kẻ dối trá bội bạc Đứng trước thay đổi, số trẻ thu lại đâm chán n ản, số khác c ứ ti t ỉ khóc trở nên hăng Khi có biến động, lề lối sinh hoạt hàng ngày th ường b ị xáo trộn Do cần phải lập lại lề lối thiết l ập n ề n ếp m ới, ch ẳng h ạn nh d ọn giường vào buổi sáng, dùng thức uống đó, thư giãn tr ước bữa ăn cho tr ẻ ăn nhẹ trẻ học về, để trẻ chơi với ba trước sau bữa ăn tối… Nên có m ột cách thức sinh hoạt trước ngủ, chẳng hạn kể chuyện, nằm sát bên trẻ, tr ẻ ng ồi thư giãn… tất hữu ích cho trẻ Hãy kiên trì gi ữ v ững n ề n ếp R ồi tr ẻ d ần ổn định lại yên tâm với nề nếp at CHA MẸ LO NGẠI RẰNG: “Tôi nói ‘Khơng’ thằng bé năn nỉ lúc phải chịu thua.” Kỹ làm cha mẹ Nghĩ kỹ trước nói “Khơng” Đơi hỏi xin làm đó, cha mẹ vội vàng bảo “Khơng” b ận khơng muốn bị quấy rầy, sau lại nói “Có” Thường cha mẹ cảm thấy hối hận ước đừng vội vàng Nếu khơng qn, tr ẻ rút đ ược “bài học” năn nỉ thắng Có trẻ kiên trì nài n ỉ đ ến 40 l ần đ ến ba m ẹ ph ải cáu lên chịu thua! Hãy suy nghĩ thật kỹ trước nói “Khơng” Từ chối lúc li ệu có thi ệt thòi cho khơng? Chỉ có hai phút để trẻ khuấy bột làm bánh trẻ l ại h ọc đ ược thêm kỹ mới, trẻ cảm thấy tự hào có th ể làm đ ược vi ệc c ảm nhận rõ tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Nếu vào lúc bạn khơng có thời gian, song mu ốn đồng ý v ới yêu c ầu c con, bạn nghĩ xem rảnh rang Liệu bạn có th ể th ực hi ện theo yêu c ầu c 30 phút? Nếu điều khơng khả thi, kiên đ ịnh “Không” là… “Không” V ề sau, trẻ nghe lời trẻ hiểu cha mẹ nói lời gi ữ lấy l ời Vì v ậy, b ạn ý gi ữ lời hứa với trẻ a CHA MẸ LO NGẠI RẰNG: “Tơi muốn tơi bình n, thân tơi lại khơng bình n lắm.” “Tơi kiệt sức rồi.” Kỹ làm cha mẹ Dành thời gian để sống – mình, để chiêm nghiệm để vực dậy tinh thần Để truyền dạy giá trị sống cho cách hiệu quả, thân cha m ẹ cần phải sống với giá trị Song, sống hoàn toàn trung thực m ột ều khó th ời đ ại Hầu hết muốn bình yên, yêu thương hạnh phúc, nh ưng tính khí l ại d ễ thay đổi thất thường Đây dấu hiệu cho thấy người lớn cần dừng lại để mình, để sống thật (ãy đối xử dịu dàng với thân Dành khoảng th ời gian đ ể chồng/vợ củng cố mối quan hệ nhân Hãy chủ động làm điều cho riêng mình, chẳng hạn dành vài phút vào buổi sáng buổi tối ngồi im lặng để nhìn lại ngày để “sạc” thêm lượng cho thân Dạy nghĩa hướng dẫn cho cách sống (being) Có thể bạn khơng nhận trẻ lĩnh hội cách trò chuyện, giao tiếp cách sống nh th ế cho đ ến tr ẻ l ớn tu ổi Bởi vậy, làm cha mẹ nhiệm vụ đầy thử thách, song vô quan trọng có ý nghĩa a CHA MẸ LO NGẠI RẰNG: “Bọn trẻ không làm theo điều bảo.” “Đôi l’c ch’ng khiến phát điên.” “Tôi lo lắng bé.” Kỹ làm cha mẹ Luôn bình tĩnh, yêu thương giao tiếp thân thiện Dành cho bậc cha mẹ có từ sơ sinh đến tuổi Đơi thật khó mà kiên nhẫn Cuộc sống hi ện đại đòi h ỏi r ất nhi ều ều b ậc cha mẹ Là cha/mẹ đơn thân phải gánh thêm nhiều trọng trách khác bên cạnh nh ững đòi hỏi Trẻ nhỏ ln đòi ý số trẻ d ường không muốn t ự làm b ất c ứ việc Chúng ln kiếm cớ để gây chuy ện, quấy khóc, thao túng hay gi ả v không làm việc để thu hút ý cha mẹ Tr ẻ làm cách cho đ ến b ạn cảm thấy không đáp ứng Cha mẹ thường vội vàng, đáp lại lời sai bảo trẻ cách qua loa họ bận việc Sau u cầu làm vi ệc nhi ều l ần (kho ảng 15 l ần), h ầu hết cha mẹ muốn bỏ Họ nhận thấy họ khơng thể kì ềm chế th ường quát nạt gay gắt, ý muốn họ Nhiều người than phi ền “Sao để phải ầm ĩ lên chúng chịu nghe lời?” Trong trường hợp này, nhiều trẻ rút “kinh nghiệm” làm l thấy ba/mẹ dịu giọng ba/mẹ mau chóng bỏ để lo cho vi ệc khác tr ẻ l ại tiếp tục làm thích thú mà khơng bị gián đo ạn tí Tuy th ế, tr ẻ tỉnh táo với giọng điệu ba/mẹ biết lúc nên bắt đầu thi hành u cầu Trẻ giỏi việc nhận biết giọng ệu mức độ l ời đe d ọa c ba mẹ thành thực Đôi ta vội vàng, việc trở nên tồi tệ Vì vậy, bạn mu ốn tr ẻ làm đó, tạm dừng cơng việc bạn, bước lại gần trẻ, nhìn vào m trẻ cách thân thiện nói cho trẻ biết việc trẻ cần hồn thành Bạn xoa nh ẹ vào vai tr ẻ yêu cầu Khi trẻ làm xong, khen ngợi cảm ơn tr ẻ hồn thành cơng vi ệc nhanh Trẻ nhận thấy bạn có để tâm đến bạn nói v ới tr ẻ Còn n ếu nhiệm vụ không thực hiện, đến gần trẻ trao đổi thân mật vi ệc mà b ạn muốn trẻ làm, sau theo dõi thêm Theo kinh nghiệm thực tế, nghĩ vi ệc c ụ th ể mà b ạn mu ốn tr ẻ làm vào lúc đó, truyền đạt rõ ràng tích cực, sau theo dõi Khi tr ẻ ti ến b ộ q trình hồn thành việc giao, bạn dừng hẳn việc khen ngợi hay động viên sau m ỗi l ần xong việc, nhận xét trẻ có tinh thần trách nhi ệm nh th ế tích cực công nhận công lao trẻ Đôi trẻ khơng muốn học học nhà, ăn c ơm hay làm nh ững vi ệc giao Trẻ khơng muốn ngủ gi ờ, muốn xem ti-vi gi m ột ngày Tr ẻ tinh thần người thân, có s ự thay đ ổi tr ường ho ặc chuyển nhà Bạn ngồi xuống bình tĩnh gi ải thích m ột cách ngắn gọn, d ễ hi ểu chuyện xảy ra, hay chuyện lại quan trọng Tr ẻ có th ể hi ểu chuyện nhỏ Hãy lắng nghe mối bận tâm trẻ Khi bạn dạy trẻ làm việc đó, giữ thái độ kiên nhẫn, ý đ ến s ự t ương tác đảm bảo cho trẻ có cảm giác thành công thực hi ện công vi ệc tr ạng thái tho ải mái, tự nguyện Dự trù thêm thời gian để phòng trẻ làm đ ổ hay c ần ph ải làm l ại, nh mà bạn kiên nhẫn Lưu ý đến mức độ khéo tay c tr ẻ đ ể khơng giao cho trẻ việc q khó Có cảm giác thành cơng vơ quan tr ọng tr ẻ việc nhận khả Khi trẻ làm nh ững vi ệc m ới m ẻ, ch ẳng h ạn học chữ số đếm, tạo bầu không khí nhẹ nhàng vui nhộn – vận dụng nhi ều phương pháp khác cho trẻ vẽ, tập đồ, vẽ khơng khí ho ặc hát Khi tr ẻ đòi bạn chơi trò dạy học, bạn phải đóng vai học trò thật ngoan, có thái độ học tập tốt (ãy thư thả lúc hoạt động trẻ… bình tĩnh tỏ dễ thương trẻ… nhiều việc hồn thành… cảm thấy nhẹ nhàng, vui vẻ Đối với bậc cha mẹ có từ tuổi đến lứa tuổi niên Đơi thật khó để bạn trải qua giai đoạn phát triển m ỗi đứa M ặc dù nghe “sự khủng hoảng” tuổi lên tuổi dậy thì, nh v ẫn chưa chuẩn bị trước tinh thần, lo ngại khơng biết có bị ch ối b ỏ, b ị xa lánh, b ị tẩy chay hay khơng, có gặp khó khăn với bạn đồng trang l ứa khơng, có đ ọc t ốt khơng, có chọn bạn tốt để chơi khơng, có mắc phải bệnh tật khơng… Chúng ta khơng chuẩn bị để đối phó với cảm giác bực bội, thất vọng trẻ bày b ừa l ộn x ộn phòng chúng, trẻ ăn mặc “quái d ị” tr ẻ h h ững v ới nh ững chuy ện “đàng hoàng, tử tế” http: Lo lắng bực bội làm tình hình thêm tồi tệ Lo lắng dẫn đến nặng nề, bực bội khiến ta nói lời gay gắt, lên giọng yêu sách nóng nảy mối quan hệ Sẽ dễ dàng ta bình tâm yêu thương trẻ giai đoạn mà phải trải qua Với trạng thái hài lòng tơn trọng, ta bi ết cách cư xử cho mực Dường đứa trẻ có học để dạy (ãy nghĩ thời thơ ấu bạn Bạn muốn ba/mẹ đối xử tình thế? Bạn cần nhận học từ mình? Giai đoạn khó khăn, loạn trẻ kéo dài thêm bạn tức giận tỏ thất vọng Hãy biết tách bạch thân Cố nhìn vào nội tâm trẻ bỏ qua biểu bên Bạn hoàn toàn tránh phản ứng thái trước việc cậu trai hay gái ăn mặc m ột “dân ch ơi” (ãy ti ếp t ục đ ối xử tôn tr ọng v ới trẻ cách nhìn phẩm chất/giá trị tích cực bên trẻ Bằng cách tách rời với tình tập trung vào tình yêu thương, bạn dễ dàng trì cảm nhận tốt đẹp giữ mối quan hệ lành mạnh Trong b ầu khơng khí u thương, người ta dễ dàng làm nhiều điều tốt Về phần bạn, theo dõi số lần “sửa lưng” nhận xét tiêu c ực v ề tr ẻ chúng có th ể hủy hoại mối quan hệ tăng thêm nỗi bất hạnh cho bạn trẻ, đồng th ời làm tr ẻ cảm thấy khơng xứng đáng Khơng nạt nộ! Thay vào đó, trao đ ổi v ề vấn đề để tìm giải pháp Nếu cần, bạn đưa vài h ậu qu ả nhỏ h ợp lý Th ường bạn hỏi trẻ xem hậu nhỏ việc Ví dụ, bạn – tuổi vị thành niên – vứt quần áo thành đống sàn nhà, b ạn có th ể nói cho bi ết cảm giác bạn tìm giải pháp khả thi M ột nh ững gi ải pháp có th ể đ ể tự giặt ủi quần áo vòng tuần Hãy tr ẻ đưa m ột k ế hoạch ổn thỏa cho hai bên Thực thử kế hoạch tuần Sau đó, xem xét chia sẻ xem bạn có hài lòng với kết khơng Nếu khơng, tìm cách gi ải vấn đề lần http:// Khi trẻ vị thành niên phạm sai lầm (đến người lớn không tránh kh ỏi!), có hành vi khiến bạn thật lo ngại, chẳng hạn ăn cắp, lúc b ạn c ần ph ải suy nghĩ trò chuyện với trẻ Nghĩ giá trị bạn bạn muốn cho trẻ Bạn có th ể nghiêm kh ắc, bình tĩnh dịu dàng Hãy ngồi xuống với con, nói b ạn yêu th ương nhiều bạn lo ngại hành vi Sau gi ải thích lý Ví d ụ, ba nói với trai “Với ba, tính trực tiêu chuẩn người đàn ông Gi trưởng thành ba muốn nói cho biết trung th ực r ất quan tr ọng Khi trung thực, con…” Biện pháp trừng phạt tỏ hiệu vài ngày, hậu lâu dài oán trách, nóng tr ả đũa (ãy nhớ l ại h ồi niên thi ếu, b ạn th ế gặp phải rắc rối, trao đổi với trẻ cách thân thiện, trẻ thoải mái tìm đến bạn để tư vấn gặp rắc rối khác Dành giờ, chơi đùa, trò chuyện cẩn thận việc đưa lời khuyên – trẻ chịu nghe Chúc bạn may mắn! CHA MẸ LO NGẠI RẰNG: “Bọn trẻ thường hay gây gổ với nhau, chí chúng phá hỏng buổi sinh hoạt vui vẻ nhà.” Kỹ làm cha mẹ Thời gian Tạm lắng để suy nghĩ & Giao tiếp Hiệu Thời gian Tạm lắng Thời gian Tạm lắng áp dụng trẻ có hành vi khơng thể chấp nhận Trẻ yêu cầu sang phòng khác ngồi m ột khoảng th ời gian ngắn Nhưng Thời gian Tạm lắng hình thức trừng phạt Đây bi ện pháp cách ly trẻ khỏi hoạt động di ễn tr ẻ phải t ự suy nghĩ v ề nh ững hành vi khơng Trẻ nhận hành vi sai có tình u thương ý từ phía cha mẹ Thời gian Tạm lắng phát huy hiệu áp dụng đúng, khơng mang tính trừng phạt Biện pháp phù hợp với cách giáo d ục d ựa n ền t ảng giá tr ị s ống, mục tiêu đưa trẻ khỏi “vòng lẩn quẩn - c ảm xúc tiêu c ực” (nh th khơng xứng đáng, kết tội, xấu hổ, oán trách, trả đũa…) Thực tế áp d ụng Thời gian Tạm lắng với cách tiếp cận mang tính giá trị, khơng lâu sau đó, biện pháp khơng cần thiết trẻ biết suy nghĩ hành vi mình, nhận thức tốt mặt xã hội chọn cách ứng xử hay Do vậy, Thời gian Tạm lắng gọi Thời gian để Suy nghĩ Thời gian để Suy nghĩ hiệu trẻ từ 18 tháng tuổi trở lên Khoảng thời gian kéo dài từ phút đến 15 phút Lâu 15 phút không hi ệu qu ả, b ởi “vòng lẩn quẩn - oán trách” bắt đầu kích hoạt Sau cách để giới thiệu Thời gian để Suy nghĩ cho trẻ: “Gia đình nơi mang lại hạnh ph’c tình u thương cho Đơi ch’ng ta làm cho hạnh phúc sống có trách nhiệm, có l’c lại làm buồn lòng Vào lúc thế, cần phải nghĩ đến cách làm khác Vì thế, k ể từ bây gi ờ, m ỗi gây phiền lòng người khác, ba mẹ (hoặc người chăm sóc trẻ) hi ệu cho biết (hoặc nói với ) Nghĩa nên dành Th ời gian đ ể Suy nghĩ ngồi chỗ ph’t để suy xét xem nên nói hay nên làm để mang lại niềm vui thay nỗi buồn” Với trẻ nhỏ, bạn đặt Gấu Hòa bình góc phòng để “hỗ tr ợ” tr ẻ suy nghĩ Ban đầu phút, sau tăng lên 3, phút Đơi tr ẻ q bé nên khơng d ễ th ực hi ện Thời gian Tạm lắng Cẩn thận không làm cho trẻ cảm thấy “ghê sợ” với biện pháp Nên đưa trẻ vào Thời gian Tạm lắng trẻ tâm trạng thoải mái Nhẹ nhàng c ầm lấy tay trẻ dắt trẻ đến “góc riêng tư” Tập cho trẻ l l ại bình tĩnh Khi b ạn yêu c ầu trẻ suy nghĩ chốc lát, bình tĩnh, tránh nóng gi ận Ch ọn n “t ạm l ắng” th ật g ần chỗ trẻ vào lúc bảo đảm độ sáng vừa đủ Để trẻ ngồi yên vài giây, sau có th ể tăng thêm thời gian Đối với trẻ vị thành niên, phòng ngủ thường nơi tốt để “t ạm l ắng” Ban đ ầu từ đến phút Nếu trẻ bắt đầu có bi ểu hi ện c ục cằn, vơ l ễ, b ạn có th ể nói “Có vẻ khó chịu Con có muốn dành vài ph’t để bình tĩnh lại khơng?”, “(ãy đến Góc Bình n vài ph’t đi!” Cần cho trẻ vào nơi “tạm lắng” trước bạn cảm thấy bực nghĩa lúc b ạn nhận hành vi không trẻ Quyết định có nên áp d ụng Thời gian Tạm lắng hay vào hành vi trẻ khơng dựa tính khí c b ạn N ếu b ạn bình tĩnh yêu cầu, trẻ dễ dàng chấp nhận lời đề nghị Sau khoảng Thời gian để Suy nghĩ ấy, giúp trẻ đưa hành vi thay Bạn bình tĩnh hỏi trẻ “Con nghĩ cách để mang lại hạnh ph’c chưa? Thay đánh em thế, nghĩ làm gì?”, “Con có nghĩ cách cư xử khác khơng?” Hãy nhận xét tích cực hành vi trẻ Khi m ột đứa trẻ tu ổi có th ể hi ểu chịu thay đổi, điều đáng khen ngợi Bạn có th ể khen t ặng tr ẻ b ằng m ột ơm nụ cười cảm kích Giao tiếp Hiệu – bước giải xung đột Thật tốt cha mẹ dành thời gian tạo ều ki ện cho trẻ xích mích, xung đột với dịp giãi bày việc Cách làm dạy trẻ biết bày tỏ cảm xúc nghĩ đến giải pháp làm cho đôi bên cảm thấy hài lòng Hãy ngồi với bắt đầu nói: “Ba/mẹ khơng thích đánh hay gọi bi ệt danh nh th ế Gi nói cảm thấy nào, muốn hay thích Mark, ba/mẹ muốn nói cho em biết cảm thấy nào… Được rồi, Anne, anh vừa nói vậy?… Thật tốt nói cảm nhận Anne, cảm thấy nào?… Mark, em vừa nói gì?… Cả hai đứa ch’ tâm lắng nghe Còn bây giờ, Mark, cho em biết khơng thích gì… Rồi, đến lượt con, Anne… Mark, muốn em làm thay làm thế?… Anne, anh vừa nói gì? Tốt Nào, Anne, nói xem muốn anh làm thay làm thế? Mark, em vừa nói gì? Tốt lắm, hai đứa thực điều vừa đề nghị không? Nếu đề nghị trẻ đưa công bằng, bạn dừng l ại cu ộc đ ối tho ại Còn khơng, yêu cầu tìm hướng giải khác Sau đó, bạn hỏi xem thực đề nghị khoảng thời gian định không Đặt thời gian vừa đủ để trẻ hồn thành (ãy quan tâm, ý đến với thái độ tích cực đối thoại Đến kết thúc, nói cho biết bạn đặc biệt hài lòng điều Tóm tắt tiến trình Hỏi trẻ một: “Con cảm thấy nào?” Mỗi trẻ lắng nghe nhắc lại câu trả lời Hỏi: “Con muốn (tên trẻ kia) đừng làm gì?” Hỏi: “Con muốn .(tên trẻ kia) làm gì?” Mỗi trẻ lắng nghe lặp lại câu trả lời Hỏi tiếp: “Cả hai đứa có làm việc khơng?” Đề khoảng thời gian định để hai trẻ thực hiện, sau khen ngợi thành cơng chúng Cả hai phương pháp – Thời gian Tạm lắng Giao tiếp Hiệu – tập trung vào việc phát triển kỹ giao tiếp suy nghĩ, t chuy ển từ tình tr ạng xung đ ột sang ơn hòa Phương pháp giúp cha mẹ tránh rơi vào vai trò “th ẩm phán” thiên v ị, đặt họ vào vai trò ông bố bà mẹ đầy tình yêu thương ôn hòa Những phản hồi sau học xong khóa tập huấn Những Giá trị Sống dành cho Cha Mẹ: K “ hơng khí gia đình tơi thường xun bình an, vui v ẻ N ếu có x ảy va ch ạm nhanh chóng hòa giải tinh thần giá tr ị đ ược h ọc Tôi c ầu n ối đ ể chồng trai lớn hiểu hơn, có tiếng nói chung.” Nghiêm Thị trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội Thanh Hoa Phụ huynh lớp 10CA, V “ ới mẹ chồng, cách biệt hai hệ, hai luồng tư tưởng, để ý xét nét từ hai phía mẹ chồng, nàng dâu nhiều lúc khiến bầu khơng khí gia đình tr nên căng th ẳng gi mẹ tơi thơng cảm với Nhờ sức mạnh c s ự bình tâm - yêu th ương - tơn trọng - trò chuyện; nhờ lan tỏa giá trị sống đ ược h ọc l ớp vào thứ bảy.” Đoàn Kim Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội Phượng Phụ huynh lớp 8A1, trường B “ ản thân tiếp thu nhiều điều, đặc biệt kiến thức vi ệc tạo Th ời gian Tạm lắng cho trẻ bình tâm lại sau phạm lỗi, nguyên tắc khen ng ợi tránh so sánh Những tập nho nhỏ thật thú vị, giúp h ọc viên hi ểu sâu s ắc ghi nh n ội dung học Buổi học khơng giúp ích cho tơi việc làm mẹ mà nh ững ều b ổ ích để thân ứng dụng mối quan hệ.” Chị Nguyễn Báo Khăn quàng đỏ K Thị Thiên Nga “ hông so sánh với đứa trẻ khác, mà chấp nh ận nh là, dựa sở tình u thương, tơn trọng thấu hi ểu Đó c ốt lõi mà tơi nh ận t khóa học Những Giá trị Sống dành cho Cha Mẹ – khóa học làm thay đổi hồn tồn nhận thức thái độ ... Bình Tri ệu 500 mét), Ph ường Hi ệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 093 714 3000 Email: vietnam@livingvalues.net phamthysen@yahoo.com Website: www.giatricuocsong.org... gia đình Những hoạt động giới thiệu giúp khơi gợi hành vi phản ánh giá trị cho bậc cha mẹ có tuổi Tuy nhiên, đa số nh ững ho ạt đ ộng có th ể điều chỉnh cho phù hợp với trẻ tuổi Nghiên c ứu cho. .. trước nói “Khơng” Dành thời gian để sống – mình, để chiêm nghiệm để vực dậy tinh thần Ln bình tĩnh, yêu thương giao tiếp thân thiện Thời gian Tạm lắng để suy nghĩ & Giao tiếp Hiệu Theo quan điểm

Ngày đăng: 18/08/2019, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Cô Trish Summerfield

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • Thời gian sinh hoạt nhóm

      • Hướng dẫn sử dụng tài liệu này

      • Phần 1 - Tiến trình sinh hoạt nhóm

      • Phần 2 - Những Hoạt động Giá trị Sống trong Giáo dục Con trẻ

      • Phần 3 - Các kỹ năng làm cha mẹ

      • Những lưu ý dành cho Tập huấn viên

      • Tập huấn viên và cha mẹ - Chia sẻ với thế giới!

      • Giới thiệu

      • Hoạt động làm quen

      • Lựa chọn khác

      • BỐI CẢNH

      • Hiện nay, LVE có sáu quyển sách đã được dịch ra tiếng Việt:

      • Lựa chọn các giá trị

      • MÔ HÌNH 6 BƯỚC CHO PHẦN 2 & 3

      • Bước 2: Thảo luận – chúng ta truyền đạt giá trị này như thế nào?

      • Bước 3: Cùng chơi với giá trị ấy

      • Bước 4: Thảo luận về cách ứng dụng ở nhà Trình bày các kỹ năng làm cha mẹ

      • Bước 5: Kết thúc mỗi buổi sinh hoạt

      • Bước 6: Ở buổi sinh hoạt tiếp theo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan