1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghe thuat giao duc tre ca biet

111 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Sách dành cho các bậc phụ huynh, các thầy giáo và bác sĩ để có được một cách nhìn đúng hơn về những triệu chứng của bệnh ADD và liệu pháp tối ưu nhằm giảm thiểu những rối loạn trong thái độ ứng xử của trẻ Biên soạn theo tài liệu THE HIDDEN HANDICAP How to help children who suffer from dyslexia, hyperactivity and learning difficulties của Bác sĩ Gordon Serfontein Có nhiều trẻ trưởng thành một cách khó khăn, không như các trẻ bình thường khác, mà bề ngoài khó nhận biết. Ở trường, việc học tập của chúng có dấu hiệu của một sự khủng hoảng: học không vào, cúp cua và “dị ứng” với thầy cô giáo. Còn ở nhà, chúng làm cha mẹ phát điên lên được: hoặc là lơ đễnh không thèm để ý đến bất cứ một điều gì cả, hoặc là quậy phá quá mức. Đấy là những triệu chứng của căn bệnh ADD (Attention Deficit Disorder = rối loạn thiếu khả năng chú ý), mà tại Úc có đến 20% trẻ em trai và 8% trẻ em gái mắc phải. Cho dù tỉ lệ trẻ bị bệnh này cao như vậy, nhưng trong nhiều cộng đồng xã hội, người ta vẫn chưa biết đến, kể cả những cộng đồng có liên quan trực tiếp như ngành giáo dục và y tế. Đối với họ, những trẻ ấy không phải là bệnh nhân mà đơn giản chỉ là những trẻ chưa được giáo dục tốt hay là kỷ luật chưa đúng mức. Đây có thể xem là một bệnh thiểu năng của trẻ ở dạng tiềm ẩn. Cuốn sách này do Bác sĩ Gordon Serfontein viết cho các bậc phụ huynh, các thầy giáo cũng như các bác sĩ để có được một cách nhìn đúng hơn, trong đó liệt kê những triệu chứng của bệnh ADD và nỗ lực để tìm một liệu pháp tối ưu nhằm giảm thiểu những rối loạn trong thái độ ứng xử của trẻ. Bác sĩ Serfontein là một nhà thần kinh bệnh học đang cộng tác với bệnh viện nhi tại Toronto và hiện nay đang hợp tác với bệnh viện nhi ở Sydney. Với kinh nghiệm phong phú của riêng ông là bác sĩ chữa trị cho trên 8000 trẻ em cá biệt qua quyển sách này ông muốn giúp cho đông đảo độc giả hiểu rõ hơn về bệnh ADD (Rối loạn thiếu khả năng chú

NGHỆ THUẬT GIÁO DỤC TRẺ CÁ BIỆT NGHỆ THUẬT GIÁO DỤC TRẺ CÁ BIỆT NGUYỄN TRỌNG TRUNG (biên dịch) GIỚI THIỆU Sách dành cho bậc phụ huynh, thầy giáo bác sĩ để có cách nhìn triệu chứng bệnh ADD liệu pháp tối ưu nhằm giảm thiểu rối loạn thái độ ứng xử trẻ Biên soạn theo tài liệu THE HIDDEN HANDICAP How to help children who suffer from dyslexia, hyperactivity and learning difficulties Bác sĩ Gordon Serfontein Có nhiều trẻ trưởng thành cách khó khăn, khơng trẻ bình thường khác, mà bề ngồi khó nhận biết Ở trường, việc học tập chúng có dấu hiệu khủng hoảng: học không vào, cúp cua “dị ứng” với thầy cô giáo Còn nhà, chúng làm cha mẹ phát điên lên được: lơ đễnh không thèm để ý đến điều cả, quậy phá mức Đấy triệu chứng bệnh ADD (Attention Deficit Disorder = rối loạn - thiếu khả ý), mà Úc có đến 20% trẻ em trai 8% trẻ em gái mắc phải Cho dù tỉ lệ trẻ bị bệnh cao vậy, nhiều cộng đồng xã hội, người ta chưa biết đến, kể cộng đồng có liên quan trực tiếp ngành giáo dục y tế Đối với họ, trẻ bệnh nhân mà đơn giản trẻ chưa giáo dục tốt kỷ luật chưa mức Đây xem bệnh thiểu trẻ dạng tiềm ẩn Cuốn sách Bác sĩ Gordon Serfontein viết cho bậc phụ huynh, thầy giáo bác sĩ để có cách nhìn hơn, liệt kê triệu chứng bệnh ADD nỗ lực để tìm liệu pháp tối ưu nhằm giảm thiểu rối loạn thái độ ứng xử trẻ Bác sĩ Serfontein nhà thần kinh bệnh học cộng tác với bệnh viện nhi Toronto hợp tác với bệnh viện nhi Sydney Với kinh nghiệm phong phú riêng ông - bác sĩ chữa trị cho 8000 trẻ em cá biệt - qua sách ông muốn giúp cho đông đảo độc giả hiểu rõ bệnh ADD (Rối loạn - thiếu khả ý) Cũng từ đây, xin phép viết tắt bệnh chữ ADD để độc giả tiện theo dõi Chương BỆNH RỐI LOẠN THIẾU KHẢ NĂNG CHÚ Ý (ADD) LÀ GÌ? Chương THẾ NÀO LÀ MỘT TRẺ MẮC BỆNH ADD? Chương CĂN NGUYÊN BỆNH Ở ĐÂU VÀ DIỄN BIẾN CỦA BỆNH NHƯ THẾ NÀO?  Chương SỰ CHÚ Ý Chương HOẠT ĐỘNG – NHIỀU QUÁ HOẶC ÍT QUÁ Chương TÍNH HẤP TẤP Chương SỰ PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC - VỤNG VỀ Chương LỜI NĨI Chương TRÍ NHỚ TẠM THỜI - NGHE TAI NÀY RA TAI KIA Created by AM Word2CHM Chương BỆNH RỐI LOẠN THIẾU KHẢ NĂNG CHÚ Ý (ADD) LÀ GÌ? GHỆ THUẬDỤC TRẺ CÁ BIỆT NT GIÁO Phụ huynh có em đến tuổi học nghĩ đến hai vấn đề: Liệu trường có tốt cho khơng? Con có chịu học khơng? Đó hai vấn đề quan trọng mà giải giúp ích nhiều cho việc giáo dục trẻ suốt thời gian sau, học tiểu học trung học Từ ngày đến nhà trẻ, đứa bé phải tiếp xúc với mơi trường hồn tồn chúng, chúng phải tự đối phó cho ổn Chúng chia thành nhóm khoảng 10, 20 30 em, chúng phải tập ngồi im với trẻ khác nhóm Chúng phải tự chơi khơng có bảo mẫu thầy giáo trông nom Chúng phải học cách cư xử với đứa trẻ khác với thầy cô giáo, phải học lại cách sử dụng đồ dùng mà chúng biết nhà Bị tách rời khỏi gia đình điều khó khăn nhiều trẻ, có nhiều trẻ phải lâu vượt qua khó khăn Qua học tập, đứa trẻ có dịp tiếp xúc với điều điều khác đồng thời tiếp cận với nhiều nhận thức khác Trẻ nhờ phát triển mối quan hệ với thầy cô giáo dạy dỗ chúng với bạn bè chung quanh Phần lớn trẻ em thích nghi với mơi trường có khả hòa nhập tốt với mơi trường học tập Tuy nhiên, có số trẻ, có khác biệt văn hóa tư chất cá nhân, gặp nhiều khó khăn việc hội nhập với trường lớp Điều tạm thời qua đi, ngày tệ thêm, chuyển lớp Những trục trặc xảy gia đình, có người đau ốm qua đời, cha mẹ chia lìa, làm cho khả hội nhập trẻ vào mơi trường học thêm phần khó khăn Cũng có số trường hợp, trẻ nạn nhân cách dạy dỗ khiếm khuyết không phù hợp, khiến cho chúng bị thụt lùi Phần lớn trẻ em tiến khả quan bậc tiểu học, nhiên có số trẻ lại gặp khó khăn đáng kể khơng thể tiến dù có thay đổi mơi trường học Người ta cho độ tuổi nhà trẻ, thần kinh trẻ phát triển đủ để chúng sử dụng kỹ mà chúng hiểu biết học hỏi Ở bậc tiểu học, đứa trẻ tiến lên bước cao hơn, phát triển khả đọc, đánh vần, viết, làm toán diễn đạt lời nói Để đạt khả đó, thần kinh đứa trẻ phải phát triển đầy đủ để tiếp thu cách Thật đáng tiếc có nhiều trẻ, trẻ em trai, trí tuệ khơng trưởng thành kịp với độ tuổi chúng từ thời thơ ấu đó, khơng thể thích nghi với việc học độ tuổi thơng thường trẻ khác Những trẻ bị chậm phát triển trung khu nhận thức não chưa trưởng thành mức, khiến chúng tiếp thu cách đầy đủ kỹ Hiện tượng chậm phát triển thường xảy người có quan hệ huyết thống, truy nguyên từ thành viên khác gia đình Như rõ ràng trẻ khơng học ứng xử môi trường học tập mắc phải trục trặc hai nguyên nhân: Thứ điều kiện không phù hợp môi trường chung quanh khiến cho việc học thái độ trẻ bị lệch lạc thứ nhì trung khu nhận thức não trẻ chưa phát triển đầy đủ khiến cho trẻ bị lợi Như vậy, trẻ không học khơng biết cư xử phân làm hai nhóm tùy theo nguyên nhân gây trục trặc: môi trường thần kinh, mặt tự nhiên hai nhóm bệnh có số điều kiện trùng lắp, việc xử lý nhóm bệnh phải khác Nhóm trẻ thiểu lý mơi trường cần phải nhà phát triển tâm lý nhà phân tâm học kể nhà tâm lý giáo dục chăm sóc Còn nhóm trẻ thiểu thần kinh cần bác sĩ y khoa, bác sĩ vật lý trị liệu, thầy giáo chuyên việc chữa bệnh, nhà điều trị chức nói kể bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng chăm sóc Thuật ngữ y học dùng để hội chứng rối loạn khả tiếp thu rối loạn cách ứng xử trẻ cụm từ Rối loạn thiếu khả ý (Attention Deficiency Disorder = ADD) Thuật ngữ sử dụng khoảng 10 năm trở lại Trong ngành giáo dục, thuật ngữ dùng để chứng rối loạn phát triển Thiểu tiếp thu cá biệt (Specific Learning Disabilities = SLD) Thuật ngữ dùng chung cho tất chứng bệnh học tập trẻ, chẳng hạn chứng loạn đọc, loạn tính tốn, loạn viết loạn từ ngữ Thuật ngữ (SLD) chọn dùng để tránh cho người cách nhìn tiêu cực thương hại trẻ bị mắc chứng Tuy vậy, người ta thường có khuynh hướng dùng từ loạn đọc nói đến chứng "Thiểu tiếp thu cá biệt" (SLD) Điều đáng tiếc thuật ngữ lại "Rối loạn thiếu khả ý" (ADD) làm cho người ta hiểu chứng rối loạn biểu triệu chứng nhất, khơng tập trung tư tưởng Thật ra, dù triệu chứng bật bệnh, hội chứng Rối loạn thiếu tập trung tư tưởng (ADD) chia làm hai loại: loại có loại khơng có kèm theo biểu hiếu động thái trẻ Không người biết chứng hiếu động biểu rối loạn, có khoảng từ đến 20% trẻ em trai bị mắc chứng Chứng phần lớn xảy trẻ em trai, có đến 90% trẻ em mắc chứng trai Quan niệm cho hội chứng ADD bệnh thời đại mới, xuất vào kỷ quan niệm sai lầm Mặc dù người ta nghiên cứu chứng loạn học tập rối loạn thái độ người vào khoảng 50 năm qua, hiểu biết khả học tập yếu tố qui định thái độ ứng xử người có lâu, từ thời cổ Ai Cập Hyppocrate nói rằng: "Bộ não trung tâm trí khơn trái tim trung tâm linh hồn người" Trong thời đại chúng ta, não trung tâm trí khơn, tất nhiên, có nhũng chức riêng biệt Từ cuối kỷ 19, bác sĩ thần kinh học bác sĩ giải phẫu thần kinh quan tâm nhiều đến chức não Họ tiến hành nghiên cứu bệnh nhân bị bệnh đột quỵ Hậu bệnh bệnh nhân bị khả giao tiếp, chẳng hạn khả nói, viết hiểu Sự khả có liên quan đến biểu bất thường phần khác não Điều giúp cho bác sĩ có hiểu biết tường tận cách hoạt động quan phức tạp Vào đầu kỷ này, bác sĩ nhi khoa người Anh mơ tả nhóm bệnh nhi bị chứng không học được, bác sĩ cho trục trặc xáo trộn tiến trình tâm thần não Sau đó, vào khoảng thập niên 1940, hai bác sĩ Strauss Lehtinen mơ tả nhóm bệnh nhi bị chứng không học bị rối loạn ứng xử, đó, hai ơng cho ngun nhân chứng có rối loạn chức nhẹ não Vào thập niên 1960, thuật ngữ Não loạn nhẹ (Minimal Brain Dysfunction = MBD) dùng để mô tả trẻ bị trục trặc phát triển khả học tập, thái độ ứng xử, việc sử dụng ngôn ngữ diễn đạt thành lời nói Trong khoa hóa thần kinh, người ta thấy có chứng loạn xảy có kèm theo tượng phận não phụ trách chức có bị ảnh hưởng Thuật ngữ Loạn nhẹ não chấp nhận dùng để chứng trục trặc phát triển học tập cách ứng xử Vào thập niên 1970, người ta khám phá thực tế, trẻ mắc chứng Não loạn nhẹ (MBD) có biểu bị loạn khác hóa thần kinh trung khu nhận thức (trung khu học tập) não Vấn đề đề cập đến chương sau, nói cách vắn tắt trẻ bị trục trặc thuộc loại bị chứng suy giảm phát triển thiếu hụt loại hóa chất dẫn truyền cần thiết cho việc tiếp nhận thông tin tế bào phần khác não Mãi gần đây, tên gọi hội chứng đổi sang thành tên Rối loạn thiếu khả ý (ADD), phần nhiều phụ huynh có em mắc bệnh thường hiểu lầm tên gọi Não loạn nhẹ (MBD) có ngầm ý em họ có bị bệnh thần kinh, tức mức độ có bị thương tổn tế bào não Dù tên gọi nữa, chứng bệnh - Hoa hồng hoa hồng Vấn đề chính: - Trẻ em bắt đầu học phải đối phó với nhiều thử thách mặt xã hội thái độ ứng xử - Khi bắt đầu học, trẻ cần phải có phát triển thích hợp trí não với tuổi chúng - Các hội chứng rối loạn học tập có hai nguyên nhân: 1/ Sự ức chế môi trường chung quanh 2/ Sự non nớt mặt phát triển - Rối loạn khả tiếp thu gây hội chứng Rối loạn thiếu khả ý (ADD) mà trước gọi loạn nhẹ não (MBD) Created by AM Word2CHM Chương THẾ NÀO LÀ MỘT TRẺ MẮC BỆNH ADD? GHỆ THUẬDỤC TRẺ CÁ BIỆT NT GIÁO Chương mơ tả giản lược đặc tính trẻ bị hội chứng “Rối loạn thiếu khả ý” (ADD) Từng khía cạnh đặc tính đề cập cách chi tiết chương sau THỜI GIAN CHÚ Ý Trẻ mắc bệnh ADD thường khó tập trung ý khoảng thời gian Nói cách khác, chúng khó trì tập trung lâu kéo dài từ lúc bắt đầu lúc kết thúc công việc Chúng thường dễ bị chia trí tác động bên ngoài, chẳng hạn tiếng ồn hay chuyển động xao nhãng với công việc làm Những khuấy động trẻ tập trung làm cho trẻ bị "ngắt mạch" trở nên mơ màng mông lung giới riêng Người ta thường dùng câu "như trời rơi xuống" để trẻ ngơ ngác người hành tinh MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG Nhiều trẻ loại này, khơng nói phần lớn, có mức độ hoạt động cao so với trẻ độ tuổi Chúng hoạt động không ngơi nghỉ, lúc cựa quậy khó ngồi yên lúc lâu Nếu trẻ có biểu hiếu động vượt q mức độ thơng thường chúng xem thuộc loại hiếu động thái TÍNH HẤP TẤP Phần lớn trẻ em này, đặc biệt trẻ hiếu động, thường hay tỏ hăng hái bốc đồng Chúng ln tìm việc để làm tiếp theo, làm, không cần suy nghĩ xem việc chúng làm việc Hậu chúng gặp phải trục trặc, khơng mặt hành động mà mặt suy nghĩ chúng Chúng trẻ nghĩ theo ngẫu hứng thường làm hư việc, đặt không làm theo cơng việc hàng ngày dự tính trước Tính bốc đồng chúng thường đưa đến hành động sai lầm, chẳng hạn nói dối, ăn cắp, chí hành động phạm pháp khơng nghiêm trọng đốt cháy, v.v SỰ PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC Người ta thường dùng từ "trẻ vụng về" để chứng trẻ biểu nhiều trục trặc phối hợp Nó đòi hỏi thực động tác xác mà trẻ gặp trở ngại, từ việc tầm thường cột dây giày, cài nút áo viết chữ xấu Gặp khó khăn phối hợp động tác thông thường hay thấy, làm trẻ chậm tiếp thu thực hành động tự chủ lái xe đạp chẳng hạn Trẻ mắc chứng khơng thể nhảy lò cò, nhảy dây, nhảy cao phát triển kỹ đá bóng bắt bóng TRÍ NHỚ TẠM THỜI Theo quan điểm học tập suy giảm trí nhớ tạm thời bất lợi lớn cho trẻ Trí nhớ tạm thời khả giữ lại thông tin vừa tiếp thu được, khoảng thời gian ngắn, chừng độ vài đồng hồ, vài ngày vài tuần Trí nhớ lâu dài trì thơng tin tiếp nhận qua nhiều tháng nhiều năm Tất điều tiếp thu phải lưu giữ ký ức khoảng thời gian, để thông tin quay trở lại củng cố cho thơng tin trước kia, cuối cất giữ trí nhớ lâu dài Trẻ bị hội chứng "Rối loạn thiếu khả ý (ADD)" đặc biệt gặp khó khăn việc lưu giữ thơng tin nghe nói, đó, chúng học điều khoảng một, hai tuần sau, điều nhắc lại, chúng khơng thể nhớ lại, củng cố điều học ƯƠNG NGẠNH Một số lớn trẻ bị hội chứng ADD thường có biểu cá tính ương ngạnh Chúng thường có thái độ cố chấp phản kháng lại thay đổi môi trường chung quanh thay đổi việc mà chúng quen thuộc Chúng cảm thấy làm công việc mà chúng thường làm dễ hơn, thế, chúng miễn cưỡng phải chấp nhận thay đổi Điều đưa đến bốc đồng thay đổi tính khí Ngưỡng đối phó với cản trở dường bị thấp làm cho tính cố chấp trẻ tăng NHỮNG BIỂU HIỆN CẢM XÚC KHÁC Trẻ bị hội chứng hiếu động thái thường dễ có khuynh hướng hay gây gổ, sinh với người khác Do đó, chúng thường xuyên bị hăm dọa trẻ khác, dù môi trường chúng Để phản ứng lại với đe dọa đó, chúng có hai thái độ: tự rút lui chịu thua, tìm cách gây hấn Điều làm cho tính tự trọng chúng bị giảm ảnh hưởng đến tự tin trẻ Một số trẻ bộc lộ điều qua đặc tính hời hợt mặt xúc cảm rút kinh nghiệm từ việc xảy Do đó, chơi chung với bạn bè lứa, chúng thường tỏ thiếu tự tin, trường hợp mức độ thiếu tự tin trở thành nghiêm trọng, chúng mắc chứng hoang tưởng GIẤC NGỦ Trước kia, người ta cho trẻ mắc chứng hiếu động thái có xáo trộn giấc ngủ Điều khơng hẳn hồn tồn có số trẻ ngủ say Nhưng dù ngủ say hay không, chúng có biểu đáng ý: trẻ ngủ say lại đứa hay mớ thường bị ác mộng bị mộng du, trẻ khó ngủ lại thường hay giật thức giấc Cũng có nhiều trẻ mắc chứng dậy sớm vào buổi sáng THÈM ĂN Những trẻ bị hội chứng ADD thường bị rối loạn việc thèm ăn Trẻ hiếu động thái bị thèm ăn thèm uống nhiều trẻ thường, chúng cần nhiều lượng để hoạt động Cũng có số trẻ ăn kén ăn, ăn số thức ăn mà chúng ưa thích Phần lớn trẻ bị hội chứng ADD thường bị rối loạn thèm ăn sớm, từ bé LỜI NĨI Một nét bật phần lớn trẻ bị hội chứng ADD chúng diễn đạt từ ngữ chậm Những trẻ phát triển khả nói bình thường trẻ khác vào năm đầu, sau khả phát triển chậm lại, đặc biệt cấu trúc câu diễn đạt lời nói Có trẻ phát âm khó khăn có trẻ mắc tật nói lắp Những trẻ chậm biết nói thuộc loại này, sau học gặp khó khăn việc học tiếng, môn tập đọc, tập viết tập nói TĨM TẮT Những trình bày biểu bệnh ADD Khơng phải trẻ ADD có tất triệu chứng trên, dù trẻ có hầu hết triệu chứng vào lúc hay vào lúc khác giai đoạn phần xuất trở ngại Vấn đề chính: ** Những nét hội chứng ADD: - Thời gian tập trung tư tưởng - Gia tăng cường độ hoạt động - Tính khí bốc đồng - Hành động vụng về, lóng ngóng - Kém trí nhớ tạm thời - Ương ngạnh - Kém tự trọng - Khó khăn quan hệ với bạn lứa - Rối loạn giấc ngủ - Thay đổi thèm ăn - Rối loạn chức nói ** Khơng phải trẻ ADD có tất triệu chứng Created by AM Word2CHM Trẻ có trở ngại trí nhớ thính giác gặp khó khăn với việc nhớ lại nghe Rắc rối thường gặp trí nhớ thính giác khả nghe liên tiếp Nói cách khác, trẻ thiếu khả nhớ lại theo chuỗi âm tiết nghe từ trước Trẻ có thời gian nhớ ngắn, gặp khó khăn nhớ lại nghe, đặc biệt theo thứ tự từ dùng câu Đơi khi, trẻ nhớ thời gian ngắn, đơi ngày có tuần; trẻ nhớ đủ lâu chuỗi việc nghe để học chúng cách hiệu Cách chữa: Nhắc lại dẫn trẻ nghe trước làm theo Khi muốn cố nhớ lấy giảng, nên cho trẻ ghi chép lại Nếu mơi trường bên ngồi gây cản trở việc nghe, nên nhắm mắt lại để hình dung chuỗi từ Thực hành theo lời dẫn gồm nhiều bước Thực hành nhớ lại đầy đủ chuỗi số chẳng hạn số điện thoại, địa v.v Học thuộc hát, truyện ngắn, câu hát ru Có thể viết lời dẫn lên bảng cho trẻ Đọc số từ thật chậm Trẻ phải viết từ nghe Đọc tả phương pháp quen thuộc tốt Trẻ trước hết học cách viết, nghe đọc, sau viết 10 Dùng phương tiện nhìn nhiều tốt để phát huy trí nhớ thính giác theo thứ tự 11 Đặt trước trẻ năm sáu đồ vật đưa loạt lời dẫn Ví dụ: đặt hộp xanh vào lòng trò A, đặt hoa vàng ghế trò B, đặt bóng cam bàn trò c dẫn tăng dần trẻ cải thiện trí nhớ thính giác 12 Bảo trẻ xem chương trình truyền hình nhớ lại vài điều Ví dụ xem phim hoạt hình "Hãy đợi đấy" kể lại xảy Sói Thỏ II TRỞ NGẠI NHÌN Rất nhiều nghiên cứu khẳng định nhận thức thị giác có quan hệ chặt chẽ với q trình học tập, việc đọc Còn có nghiên cứu khác cho thấy số nhận thức thị giác mức trung bình coi chủ yếu Các nhận thức thị giác đề cập tiếp thu thị giác, phân biệt thị giác trí nhớ thị giác Sự tiếp nhận hình ảnh Tiếp thu thị giác khả thu thập ý nghĩa từ ký hiệu nhìn Thường trẻ có thị lực tốt chẳng bị trở ngại với hình ảnh từ viết Trẻ có trở ngại tiếp thu thị giác gặp khó khăn chọn lựa nhất, quét tầm nhận thức để tìm kiếm thơng tin, xếp thu nhận thành tổng thể nhận biết kết hợp ý nghĩa với ký hiệu nhìn Cách chữa: Trên bảng có nhiều lỗ, dùng chốt cắm nhiều màu để tạo mẫu hình có dạng hình học Các mẫu hình khối: Dùng khối gỗ nhựa có màu mặt chúng mang nhiều màu khác Cho trẻ ghép thành dạng hình học xếp chúng theo mẫu có sẵn Tìm hình tranh ảnh Tìm đồ vật có hình tròn ảnh, tìm đồ vật có hình vng lớp v.v Xâu hạt chuỗi Làm lại hình mẫu với hạt nhựa gỗ xâu lại thành chuỗi, đơn giản xếp hình theo mẫu hình tùy thích Trò chơi ghép hình Các chủ đề người, động vật, chữ cắt rời thành mẩu nhỏ, sau cho trẻ ghép lại nguyên vẹn hình ban đầu Xếp loại Cho trẻ xếp thành nhóm phân loại hình có dạng hình học có kích thước màu sắc khác Những hình làm miếng gỗ mỏng, bìa cứng vẽ miếng bìa nhỏ Các mẫu dây cao su Cho trẻ bắt chước theo hành có dạng hình học dây cao su nhiều màu căng theo hàng đinh đóng bảng Bảng chấm điểm Bảng nhằm mục đích dạy kỹ nhận thức thị giác Cho trẻ tìm khác đồ vật hình, ghép vật giống nhau, tìm vật vị trí khác khơng gian tách hình từ hậu cảnh Một số nhà in in vào sách tập Ghép hình hình học Xếp hình nhỏ lên bìa cứng ghép chúng lại với theo hình mẫu đưa 10 Sắp xếp lọ có nắp với kích thước khác Để lẫn lộn nắp với cho trẻ xếp lại nắp vào lọ 11 Chơi đơminơ Trò chơi yêu cầu trẻ ghép chúng lại với tùy ý, mặt có chấm sơn phải lật ngửa lên 12 Chơi Một cỗ tây tạo hiệu trẻ cách ghép theo hoa, hình, số 13 Đố chữ Viết từ bảng nhỏ, cho trẻ lấy tay che chữ từ trẻ khác đốn xem chữ 14 Tìm phần bị Dùng hình họa báo Cắt phần hình thành nhiều mảnh nhỏ Cho trẻ ghép mảnh nhỏ lại, sau đặt chúng khớp với hình lúc ban đầu 15 Giáo viên dùng minh họa đọc truyện ngắn Sau đọc xong, cho trẻ dùng minh họa để kể lại truyện việc minh họa 16 Xếp minh họa truyện để tả lại câu chuyện thành chuỗi Sự phân biệt thị giác Phân biệt thị giác đòi hỏi khả nhận biết giống khác đồ vật Trẻ gặp trở ngại phân biệt thị giác không nhận giống khác từ, chữ cái, hình, đồ vật Khả phân biệt cách nhìn chữ từ nhân tố chủ yếu cách học đọc Cách chữa: Bắt đầu cách dạy cho trẻ tập phân biệt từ, chữ đồ vật với khác rõ ràng chúng, đưa ví dụ với khác nhỏ Bịt mắt trẻ lại, bảo trẻ dùng tay để sờ vật khác phân biệt giống khác chúng Ví dụ: bóng lớn bóng nhỏ; hai gấu búp bê cứng, mềm Trẻ mở mắt, phải cho tay sau lưng để sờ vật Bảo trẻ xếp đồ vật từ nhỏ tới lớn, từ mỏng tới dày, từ mềm tới cứng Cho trẻ xếp đồ vật, từ chữ tương ứng với Dùng nhật báo tạp chí, bảo trẻ khoanh tròn tất chữ "a" có đó, lựa nguyên âm phụ âm để cho trẻ Sau khoanh tròn chữ kết hợp "ng", "em", "dan", v.v Giáo viên làm bìa viết từ vơ nghĩa Cho trẻ thời gian để đọc khoanh tròn chữ hướng dẫn, chữ mà trẻ gặp khó khăn với Một hồ sơ riêng lập để theo dõi số lỗi chữ mà trẻ bỏ sót, thời gian trẻ dùng để hoàn tất cho tập Hồ sơ dùng để động viên trẻ nâng cao tính xác thời gian làm tập Các hoạt động nêu phần tiếp thu thị giác mang lại lợi ích dùng vào lĩnh vực phân biệt nhìn Trí nhớ thị giác Trẻ có trở ngại trí nhớ thị giấc gặp khó khăn việc trì nhớ lại nhìn Trở ngại thường thấy trí nhớ thị giác trí nhớ theo thứ tự nhìn Trẻ có khó khăn trí nhớ theo thứ tự nhìn khơng thể nhớ theo chuỗi đồ vật, chữ từ, số dãy số, từ câu nghe Trẻ gặp khó khăn thường bị trục trặc việc đọc khơng có khả hình dung tốt Cách chữa: Dùng phương pháp nghe để giúp giải vấn đề Ví dụ: để trẻ đánh vần to lên từ trước viết Dùng miếng bìa có viết chữ lớn để phát huy trí nhớ Điều giúp trẻ hoàn toàn rời khỏi việc đánh vần ngữ âm Giảm thời gian trưng bìa chữ bảo trẻ viết nhìn Để trẻ nhìn ngồi cửa sổ phút bảo trẻ viết ba vật nhìn thấy Sau trẻ viết thêm Sắp xếp hình, đồ vật, chữ số theo thứ tự riêng biệt, để trẻ xem xét kỹ thứ Bảo trẻ quay lưng lúc giáo viên tạo thay đổi rõ ràng Trẻ phải nói lấy có khác chúng Dần dần tăng thêm số đồ vật, đồng thời tạo thay đổi rõ ràng Chơi trò chữ Để trẻ dùng chữ in miếng gỗ để tạo thành từ Chơi loại trò chơi mà trẻ phải nhớ số hình Ví dụ trò chơi lơ tơ Thực hành nhớ số điện thoại Cách dùng chung trẻ bị trở ngại trí nhớ tạm thời việc nghe, số đọc lên Thực hành nhớ theo thứ tự chữ số xe đỗ bên Để động viên, trẻ nhận phần thưởng nhớ bảng số Làm nghiệm thị tốc thơ sơ phương pháp thủ cơng Đó hộp tơng lớn phía trước có kht ô cửa nhìn, cuộn giấy dài hai trục viết hàng loạt chữ câu ngắn, quay bên trục nhanh hay chậm, chữ chạy ngang qua cửa nhìn 10 Chia từ thành âm tiết giúp trẻ củng cố chuỗi âm tiết từ, hữu ích cho việc đánh vần trẻ 11 Cho trẻ chép lại từ câu mẫu Giữ nguyên câu mẫu Nếu mắc lỗi, trẻ phải nhận sửa lỗi cách nhìn lại câu mẫu 12 Bày gồm đồ vật Dùng hộp giấy che lại lấy Giở hộp bảo trẻ nhận diện đồ bị lấy 13 Trưng mẫu có dạng hình học, chuỗi chữ cái, số Bảo trẻ vẽ, viết lại mẫu, chữ cái, số lên giấy 14 Dùng loại chữ trắng có nam châm bảng thiếc đen Cách tạo tương phản thu hút mắt trẻ khơng có thói quen ý đến chi tiết chữ III TRỞ NGẠI VẬN ĐỘNG Phối hợp vận động thông thường Trẻ bị trở ngại phối hợp vận động thơng thường trơng vụng về, thiếu phối hợp thiếu kỹ Trẻ thường không đủ khả thi đua với bạn tuổi hoạt động thể dục thể thao Đi đứng hay va chạm vào bàn ghế trang bị khác lớp Các trở ngại mặt thường kèm với trở ngại ý niệm thân cảm giác yếu đuối Các hoạt động vận động thơng thường đòi hỏi tất bắp khả vận động nhiều phần khác thể theo điều khiển, kiểm soát vận động thể mối tương quan với yếu tố bên bên trọng lực, phần đối xứng trục thể Mục đích hoạt động làm cho vận động thể thêm suôn sẻ hiệu hơn, hỗ trợ giác qn định hướng không gian ý thức thể Trẻ gặp trở ngại vấn đề cần có chương trình riêng gồm tập thể dục Lúc đầu, trẻ khơng thu lợi ích nhiều từ trò chơi buổi luyện tập theo nhóm Giáo viên chữa trị phải giúp đỡ riêng cho trở ngại mà trẻ gặp phải Cách chữa: Trẻ phải tham dự vào hoạt động điều hòa vận động tập tới trước, lùi, ngang Lối vạch thẳng cong kẻ sàn để đưa tới đích ấn định Lối rộng hẹp, lối hẹp tập khó Các buổi tập khác thực hình thức cho trẻ với hai tay tư khác nhau, mang đồ vật, thả đồ vật đường - chẳng hạn ném bóng vào thùng, mắt tập trung vào nhiều chỗ khác phòng Cho trẻ bắt chước theo cách động vật Ví dụ cách voi đi: cúi phía trước, hai tay chống vào eo, bước bước thật dài, vừa vừa đung đưa thân bên sang bên Cách thỏ nhảy: chống hai tay xuống sàn, quỳ gối xuống cho hai gót chân đụng vào mông, kết hợp hai tay hai chân nhảy thành khoảng Cách cua bò: bò tới trước, bò lui, mặt ngẩng lên Cách vịt đi: chống hai tay lên đầu gối, vừa vừa khuỵu thấp gối Cho trẻ bắt chước cách nhảy chụm hai chân thành bước dài chuột túi Đá kê bước Đặt khối gỗ nhỏ sàn để giả làm đá kê bước Quy định việc thay cho chân phải chân trái hai màu khác vẽ lên khối gỗ chữ p T Trẻ thực hành tập cách đặt đứng chân vào khối gỗ có mang chữ Trò chơi hộp Dùng hai hộp có kích thước hộp đựng giày, đặt phía trước, đặt phía sau Cho trẻ nhảy lúc hai chân đến hộp phía trước, lấy tay dời hộp phía sau phía trước làm Bảo trẻ thay đổi hai tay để dời hộp nhảy lúc chân phải, lúc chân trái hết đường quy định Đi thang Đặt thang mặt đất Cho trẻ bước tới, lui, nhảy lò cò ngang Bảo trẻ nằm đặt lưng sàn vận động tứ chi theo điều khiển Bắt đầu vận động song hành Ví dụ: quơ hai chân cho chúng tách xa tốt, quơ hai tay chúng gặp đầu Tiếp vận động đơn Ví dụ: vận động tay trái tay phải Cuối vận động chéo Ví dụ: vận động tay trái kết hợp với chân phải ngược lại Bò qua chướng ngại vật Tạo trường với hộp, vòng gỗ, thùng tròn xếp sát nhau, ghế v.v Hướng dẫn lối định trước cho trẻ chỗ phải bước qua, bò phía dưới, bò quanh vật chướng ngại Dùng ván trượt phương pháp vận động thông thường hoạt động thể Các hình thức khác nằm áp bụng, quỳ đứng ván trượt Nơi trượt phải phẳng chỗ dốc 10 Nhảy chỗ với hai chân dang rộng đồng thời hai tay quơ theo hai bên hơng lên khỏi đầu tạo thành tiếng vỗ tay Có thể cho trẻ vừa nhảy vừa xoay người theo 1/4, 1/2 vòng tròn; nhảy sang trái, phải, tới trước, sau 11 Nhảy lò cò chân Lần lượt thay đổi chân theo kiểu nhảy trái, trái, phải, phải; chuyển qua trái, trái, phải phải phải trái 12 Nhún nhảy lưới, giường lò xo, nệm mút ruột xe tải bơm căng 13 Nhảy dây Đây hoạt động khó khăn trẻ có phối hợp động tác Trò chơi đòi hỏi nhịp nhàng, cân bằng, cử động thể phối hợp Nhiều trẻ cần phải học cách nhảy dây 14 Trò chơi vòng Dùng nhiều vòng lớn nhỏ khác để phát triển kỹ Cho trẻ lắc vòng quanh tay, chân, eo Tung bóng ném túi nhỏ qua vòng, xếp vòng sàn nhảy vào nhảy từ vòng sang vòng khác Phối hợp vận động xác Trẻ gặp trở ngại phối hợp vận động xác thường gặp khó khăn việc dùng ngón tay để thực việc làm đồ vật Những trở ngại thường thấy hoạt động như: tô màu, viết, buộc dây giày, cài nút áo quần, xếp đồ vật chung với nhau, dùng kéo v.v Một số trẻ có hoạt động thơng thường tốt, lại khả vận động xác Cách chữa: Cho trẻ tập đồ can lại mẫu hình, chữ, số giấy can giấy bóng kính Bảo trẻ lấy nước vào bình có mức ấn định sẵn mang bình rót vào xơ có mức ấn định sẵn Dùng bình có dung tích nhỏ mức chia vạch xác để việc làm khó Dùng nước có pha màu làm cho trẻ thích thú Sử dụng kéo cắt Cho trẻ cắt hình có dạng hình học hình vng, chữ nhật, tam giác, hình tròn Dùng bút màu kẻ theo đường cắt Xỏ dây Dùng bảng có khoan nhiều lỗ vẽ mẫu hình, chữ số Trẻ dùng sợi dây dài xỏ qua lỗ để tạo thành mẫu vẽ bảng Tập xếp ghép đồ vật với Các hoạt động giấy bút tranh tập tô màu, sách tập đọc, sách tập viết, sách nhi đồng tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển động tác xác mắt-tay Vẽ lại mẫu Trẻ nhìn vào mẫu hình học vẽ lại giấy Xếp hình giấy Loại hoạt động hữu ích cho trẻ phát triển phối hợp mắt - tay kiểm sốt động tác xác Chơi bắn bi, ghép hình mảng vng, cờ carơ 10 Cho trẻ chơi nắn hình đất sét bột dẻo có chi tiết ngày tinh xảo 11 Chơi trò xâu hạt chuỗi mì ống 12 Đối với trẻ gái lớn tuổi, may thêu ỉà tập hữu ích 13 Tập cài gỡ cúc bấm, cài khuy áo, buộc dây giày, đóng mở phéc-mơtuya 14 Cho trẻ tập vẽ vòng tròn lớn bảng giấy tay, hai tay theo chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim đồng hồ Hình ảnh thể Hình ảnh thể có liên quan đến ý thức người thể khả tiềm tàng Các hoạt động hình ảnh thể hoạch định nhằm giúp trẻ cảm nhận xác phần thể chức chúng Cách chữa: Bảo trẻ phần khác thể: mũi, khuỷu tay phải, mắt cá chân trái v.v Cách khó bảo trẻ nhắm mắt để Bảo trẻ vẽ lại hình có kích thước người thật bạn lớp, Cho trẻ vẽ giấy nét phác sơ bên ngồi hình dáng mình, sau vẽ thêm mặt mũi, ngón tay, chi tiết khác Cho trẻ vượt qua trường có chướng ngại vật nói Bảo trẻ tả lại làm vượt qua trường Để trẻ đối diện với gương dài Cho trẻ vận động sờ vào phần khác thể Cắt hình vẽ thể người thành nhiều mảnh, bảo trẻ ráp chúng lại đầy đủ trước Đưa trẻ hình bị cắt thiếu phần thể Bảo trẻ vẽ thêm phần bị thiếu Làm hình nộm bìa tơng có phần ráp lại với chốt, hình nộm xoay nhiều hướng Cho trẻ cầm tay chân hình nộm xoay theo ý vận động thể theo hướng Dùng tranh ảnh có hình người, chim, thú, đồ vật cắt rời nhiều mảnh cho trẻ đố xem phần bị phần 10 Đóng kịch câm Cho trẻ chơi trò làm cử động khơng nói, đóng vai người nghề khác Ví dụ: tài xế lái xe buýt, cảnh sát hướng dẫn giao thông, người phát thư, đầu bếp nấu nướng v.v IV TRỞ NGẠI VỀ KHÔNG GIAN Khả để xác định vị trí đồ vật không gian điều quan trọng để đạt kết học tập Trẻ gặp trở ngại mặt có khó khăn việc đọc, đánh vần làm toán Khả nhận thức bao gồm khả xác định hình thức thay đổi, đảo hướng quay theo; để từ nhận giống khác nhau, phân biệt vị trí số, chữ đồ vật không gian Trẻ thiếu khả xác định mối quan hệ vật bên ngồi với thể mình, thường cho thấy chữ "b", "d" "p" bị đảo ngược lẫn nhau, trẻ hay viết "em" thành "me", 42 thành 24 Cách chữa: Tập nhận diện hình, chữ số trang sách với khác đổi ngược lộn ngược Tập xác định phương hướng đồ vật từ chỗ đứng Thực hành tập thể dục vận động khác để phát triển ý thức phần thể Xác định đồ vật theo dẫn lời chữ viết Tập cho trẻ đọc đồ thiết kế nhà Sắp xếp đồ vật theo dẫn riêng Ví dụ: đặt bóng ghế, đặt cục tẩy vào ngăn kéo cùng, đặt cục tẩy vào ngăn thứ hai kể từ lên v.v V TRỞ NGẠI ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHẢI - TRÁI Trẻ có trở ngại định hướng phải - trái gặp khó khăn phân biệt bên phải bên trái thể Khái niệm phải trái hình đồ vật cho thấy có vấn đề Như cách chữa trị trước, cách chữa phải bao gồm vận động đa giác quan Cách chữa hướng vào mối tương quan cách nhìn khơng gian, phối hợp động tác thơng thường, hình ảnh thể vị trí khơng gian; chúng đặc biệt nhấn mạnh tay phải, trái bên phải, bên trái Trẻ nhận lợi ích từ việc tô màu vẽ đồ vật, động vật chẳng hạn: mèo đứng bên trái gốc cây; chó nằm bên phải nhà; giày bên trái búp bê v.v Những hoạt động khác giúp trẻ phân biệt phải trái như: Cho trẻ cầm tay trái que ngắn Dạy trẻ đọc viết phải phía bên trái Đánh dấu chéo dấu chấm bút màu phía bên trái trang giấy, chỗ mà trẻ phải bắt đầu viết đọc Bảo em khác ngồi gần chung bàn tất đặt hai tay lên bàn, lấy nhãn dán lên hai bàn tay có viết chữ "trái" "phải" Cho trẻ lần theo nhãn để tay trái ai, tay phải số bàn tay đặt lẫn lộn Bảo trẻ phần bên trái bên phải mình, bạn lớp người hình Ví dụ: tai trái đâu? chân phải chỗ nào? v.v Sắp xếp hình từ trái sang phải thành chuỗi cho trẻ kể câu chuyện Chơi trò chơi có nhấn mạnh đến vận động phần bên trái bên phải thể VI HIẾU ĐỘNG Trẻ có đặc điểm với hoạt động thái quá, dường lúc tình trạng hoạt động nhịp chân, gõ bút, lật trang sách, v.v Sau số đề xuất để xử trí lớp học: Tổ chức lớp học cho tác nhân kích thích hạn chế khơng gây điều chia trí Sắp xếp học cho thích hợp với khoảng thời gian mà trẻ nắm giảng với thời gian ý Bảo trẻ thực nhiệm vụ việc vặt để phép lại lớp quanh trường Những dịp nhằm vào lúc trẻ cần nghỉ giải lao thay đổi cường độ làm việc Chuẩn bị sẵn số trò vui khơng gây căng thẳng trẻ cần có vài phút để thư giãn lấy lại tinh thần Chấn chỉnh cách cư xử cho đắn vào lúc rảnh rỗi thời gian tham gia hoạt động ưa thích VII SỰ CHIA TRÍ VÀ THỜI GIAN CHÚ Ý NGẮN Nhiều trẻ gặp khó khăn học tập dễ bị chia trí Trẻ bị ý vào cơng việc làm tiếng ồn, dịch chuyển, ánh sáng màu sắc; hay để tâm đến diễn lớp Thường trẻ hay làm cơng việc thời gian ngắn khơng hồn tất Nhiều trẻ hiếu động có thời gian ý ngắn dễ bị chia trí Những cách thường có hiệu áp dụng cho trẻ Loại bỏ tiếng ồn, bảng thông cáo, vật trưng bày thứ khác lớp có khả trở thành tác nhân kích thích gây chia trí cho việc nghe nhìn Loại bỏ tất sách tập đồ dùng không cần dùng cho cơng việc học làm trẻ có bàn Cho trẻ thời gian riêng biệt để hồn tất cơng việc giao Cho trẻ đeo tai chống ồn để giảm âm từ bên ngồi gây chia trí Dùng miếng bìa có kht dài khung giấy để trẻ tập trung ý vào chỗ, hàng đoạn trang sách Dùng vải màu để trải bàn trẻ làm giao Nên dùng vải có màu mà trẻ thích nhất, làm giảm chiều hướng bị phân tán việc nhìn yếu tố kích thích khác gây Sắp xếp việc ngày cho hoạt động có chiều hướng kích thích hưng phấn theo thứ tự sau Vì hoạt động làm tăng thêm thời gian để tập trung ý Khi làm bài, xếp cho trẻ ngồi quay mặt vào tường, lưng đưa trẻ khác Tạo cho trẻ phòng học tập riêng thống khí đủ ánh sáng Nó cho phép trẻ rút vào giới yên tĩnh để tránh xa tác nhân kích thích gây phân tán cho việc nghe nhìn Tuy nhiên, khơng dùng phòng để làm nơi phạt trẻ; mà phải dùng buồng nhỏ làm giấy tông để cách ly, trẻ không chịu khắc phục tác nhân kích thích nhìn chung quanh Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Chương Bệnh rối loạn - thiếu khả ý (ADD) gì? Chương Thế trẻ mắc bệnh ADD? Chương Căn nguyên bệnh đâu diễn biến bệnh nào? Chương Sự ý Chương Hoạt động mức, không thừa không thiếu Chương Trẻ bị mắc chứng hấp tấp (bộp chộp, bốc đồng) không? Chương Sự phối hợp động tác - Vụng Chương Khả diễn đạt - Lời nói Chương Trí nhớ tạm thời: nghe tai tai Chương 10 Cá tính bất thường Chương 11 Nghỉ ngơi ăn uống Chương 12 Trở ngại học tập Chương 13 Các kĩ Chương 14 Trường học Chương 15 Chẩn đoán phát bệnh Chương 16 Các biện pháp xử lí Chương 17 Nguyên tắc dạy dỗ Chương 18 Giáo dục theo cách riêng Chương 19 Thành viên gia đình bệnh ADD Chương 20 Trẻ trai trở thành bố Phụ lục Các biện pháp chữa trị cụ thể -// NGHỆ THUẬT GIÁO DỤC TRẺ CÁ BIỆT NGUYỄN TRỌNG TRUNG (biên dịch) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 62 Bà Triệu, Hà Nội ĐT: 04.8229078 - Fax.-04.9436024 Chi nhánh: 270 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 2907317 - Fax: (08) 9305243 Email: chinhanhnxbthanhnien@yahoo.com Chịu trách nhiệm xuất bản: MAI THỜI CHÍNH Biên tập: NGUYỄN SƠN Sửa in: NGUYỄN GIANG Bìa: HUỲNH PHI HẢI In 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Công ty cổ phần in Bến Tre Giấy CNKHĐT số 253-2008/CXB/396-08/TN In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2009 Created by AM Word2CHM ... tay vào quạt máy, ngậm vòi ấm trà mà tu khiến cho mồm bị bỏng Thậm chí có trẻ nhảy từ lan can xuống, nhà cao Những hình thái cực đoan tính bộp chộp thể qua phá rối, tổ chức xếp công việc, biết... "bali" "đội trời đạp đất" nói thành "đạp trời đội đất" Chức nói chức cao cấp người, hiển nhiên chức làm cho khác với loài vật Khả giao tiếp tiếng nói người với giúp cho khác biệt với giới tự nhiên... việc nghe Nói cách khác, trẻ gặp khó khăn việc lưu giữ thơng tin nói nhiều thơng tin nhìn Trẻ thường xun lưu giữ tốt thơng tin nhìn, có mức trung bình, dường để bù đắp cho yếu trí nhớ tạm thời nghe

Ngày đăng: 18/08/2019, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w