PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tuần 1( T1 + T2) Tiết 1. BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CULÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng kiến thức vật lý. Năng lực về phương pháp. B.Mục tiêu cụ thể 1. Kiến thức Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng) Phát biểu được định luật Culông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm 2. Kĩ năng Xác định phương chiều của lực Culông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm. Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. Làm vật nhiễm điện do cọ xát. 3. Thái độ Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng bài mới Hứng thú, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS. Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp thuyết trình Phương pháp hợp tác nhóm Phương pháp vấn đáp III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát. Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện. Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện. Giới thiệu điện tích. Cho học sinh tìm ví dụ. Giới thiệu điện tích điểm. Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm. Giới thiệu sự tương tác điện. Cho học sinh thực hiện C1. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô. Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện. Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. Tìm ví dụ về điện tích. Tìm ví dụ về điện tích điểm. Ghi nhận sự tương tác điện. Thực hiện C1. I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. 2. Điện tích. Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. 3. Tương tác điện Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau. Năng lực về phương pháp ( thực nghiệm và mô hình hóa). Năng lực thành phần trao đổi kiến thức vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. Hoạt động 3: Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật. Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó. Giới thiệu đơn vị điện tích. Cho học sinh thực hiện C2. Giới thiệu khái niệm điện môi. Cho học sinh tìm ví dụ. Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. Cho học sinh thực hiện C3. Ghi nhận định luật. Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương trong đó. Ghi nhận đơn vị điện tích. Thực hiện C2. Ghi nhận khái niệm. Tìm ví dụ. Ghi nhận khái niệm. Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. Thực hiện C3. II. Định luật Culông. Hằng số điện môi 1. Định luật Culông Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F = k ; k = 9.109 Nm2C2. Đơn vị điện tích là culông (C). 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi + Điện môi là môi trường cách điện. + Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e ³ 1). + Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k . + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện. NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. Năng lực tính toán. Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Cho học sinh thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10. Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập. Đọc mục Sơn tĩnh điện. Thực hiện các câu hỏi trong sgk. Ghi các bài tập về nhà. Năng lực giải quyết vấn đề: vận dụng kiến thức đã học vào để giải quyết các bài tập được đưa ra. Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Chương 1: Bài 1: Tổ Vật lý ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CƠ * TỰ LUẬN: Bài Chuyến bay hãng hàng không Việt Nam từ Hà Nội Pa- ri khởi hành lúc 19 30 phút hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri vào lúc 30 phút sáng hôm sau theo Pa-ri Biết Pa-ri chậm Hà Nội Hỏi lúc bay đến Pa-ri theo Hà Nội? Thời gian bay bao nhiêu? Đs: 12 giò 30 phút 17 Bài “Lúc 10 sáng nay, xe chạy quốc lộ 1A, cách thành phố Nha Trang 10 km” Việc xác định vị trí tơ thiếu yếu tố gì? Giải thích? Bài Căn vào bảng tàu thống Bắc – Nam: Nam Định Thanh Hóa Vinh Huế Đà Nẵng Nha Trang 20 50 22 31 53 05 10 54 20 20 phút phút phút phút phút phút Chọn gốc thời gian tàu xuất phát từ Nam Định A Tàu đến Thanh Hóa vào thời điểm nào? B Tàu đến Nha Trang vào thời điểm nào? C Tàu chạy từ Thanh Hóa đến Nha Trang bao lâu? Đs: 41 phút, 23 30 phút, 21 49 phút Bài Bảng tàu Thống Nhất sau: Ga Giờ đến Giờ rời ga Hà Nội 19 00 phút Vinh 34 phút 42 phút Huế 50 phút 58 phút Đà Nẵng 10 32 phút 10 47 phút Nha Trang 19 55 phút 20 03 phút Sài Gòn 00 phút Hãy xác định: a Thời điểm tàu đến Huế, thời điểm tàu rời Nha Trang Sài Gòn b Khoảng thời gian trơi tàu chạy từ ga Vinh đến ga Huế, từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn * TRẮC NGHIỆM: Câu Định nghĩa sau đúng? Chuyển động là: A Sự dời chỗ vật B Sự di chuyển vật C Sự thay đổi khoảng cách vật D Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Câu Trường hợp sau coi vật chuyển động chất điểm? A Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời B Trái Đất quay xung quanh trục C Hai bi lúc va chạm vào D Ơ tơ chuyển động cầu bắc qua mương nhỏ Câu Chọn phát biểu Hệ qui chiếu gồm: A vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc thước đo B vật làm mốc đồng hồ C hệ tọa độ, đồng hồ mốc tính thời gian D vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, đồng hồ mốc tính thời gian Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Câu Tàu thống Bắc – Nam xuất phát từ ga Hà Nội lúc 19 tới ga Đồng Hới lúc 44 phút ngày hôm sau Thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Đồng Hới là: A 23 44 phút B 23 16 phút C 12 44 phút D 11 44 phút Câu Trường hợp coi vật chuyển động chất điểm? A Một đoàn tàu chuyển động sân ga B Một ô tô chạy quanh sân nhà C Một máy bay hạ cánh sân bay D Một mô tô chạy từ Huế vào Đà Nẵng Câu Trong trường hợp coi vật chuyển động chất điểm? A Viên đá chuyển động khơng khí B Trái đất chuyển động quanh Mặt trời C Viên bi rơi từ tầng thứ năm tòa nhà xuống đất D Trái đất chuyển động tự quay quanh trục Câu Từ thực tế, xem trường hợp đây, quĩ đạo chuyển động vật đường thẳng ? A Một đá ném theo phương ngang B Một ô tô chạy quốc lộ theo hướng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh C Một viên bi rơi từ độ cao m D Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m Câu Hòa nói với Bình: “ Mình mà hóa đứng, cậu đứng mà hóa đi!” Trong câu nói vật làm mốc ai? A Hòa B Bình C Cả Hòa lẫn Bình D Khơng phải Hòa hay Bình Câu Điều sau nói chất điểm? A Chất điểm vật có kích thước nhỏ B Chất điểm vật có kích thước nhỏ C Chất điểm vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật D Các phát biểu A, B, C Câu 10 Điều sau nói mốc thời gian? A Mốc thời gian luôn chọn lúc B Mốc thời gian thời điểm dùng để đối chiếu thời gian khảo sát tượng C Mốc thời gian thời điểm trình khảo sát tượng D Mốc thời gian thời điểm kết thúc tượng Bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU * TỰ LUẬN: Dạng 1: Tính vận tốc trung bình Bài 1: Một người tập thể dục chạy đường thẳng Lúc đầu người chạy với tốc độ trung bình m/s thời gian phút Sau người chạy với tốc độ m/s thời gian phút a Hỏi người chạy quãng đường bao nhiêu? b Tốc độ trung bình quãng đường bao nhiêu? Đs: 1920 m; 4,6 m/s Bài Trên nửa đầu đoạn đường thẳng, ô tô chuyển động thẳng với tốc độ 50 km/h nửa cuối, xe chạy với tốc độ 30 km/h Tính tốc độ trung bình tơ đoạn đường nói Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Đs: 37,5 km/h Bài (NC) : Một ôtô chạy đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải khoảng thời gian t Tốc độ ôtô nửa đầu khoảng thời gian 60km/h nửa cuối 40km/h Tính tốc độ trung bình ơtơ đoạn đường AB ĐS : vtb = 50km/h Bài (NC) : Một người xe đạp chuyển động đoạn đường thẳng AB có độ dài s Tốc độ xe đạp nửa đầu đoạn đường 12km/h nửa cuối 18km/h Tính tốc độ trung bình xe đạp đoạn đường AB ĐS : vtb = 14,4km/h Dạng 2: Lập phương trình chuyển động - định vị trí thời điểm hai vật gặp Bài : Cùng lúc hai điểm A B cách 10km có hai ôtô chạy chiều đoạn đường thẳng từ A đến B Vận tốc ôtô chạy từ A 54km/h ôtô chạy từ B 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát hai xe làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động hai ôtô làm chiều dương a Viết phương trình chuyển động hai ơtơ b Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp b sau , cách A 90km phía B ĐS : a xA = 54t, xB = 48t + 10 Bài : Lúc ôtô xuất phát từ A B với vận tốc 60Km/h lúc ôtô khác xuất phát từ B A với vận tốc 50km/h A B cách 220km a Lấy AB làm trục tọa độ , A gốc tọa độ , chiều dương từ A đến B gốc thời gian lúc giờ, lập phương trình chuyển động xe b Xác định vị trí thời gian hai xe gặp ĐS : a x1 = 60t, x2 = 220 - 50t b cách A 120 km phía B Bài 7: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = + 40t với x đo km, t đo a Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? b Tính quãng đường chất điểm sau Đs: km, 40 km/h; 80 km Bài 8: Lúc hai ô tô xuất phát từ hai địa điểm Hà Nội Hải Phòng cách 100 km (coi đường thẳng), chuyển động chiều từ Hà Nội đến Hải Phòng Tốc độ xe xuất phát từ Hà Nội 60 km/h, xe xuất phát từ Hải Phòng 40 km/h a Lập phương trình chuyển động hai xe nói trên hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ chiều từ Hà Nội đến Hải Phòng chiều dương, gốc thời gian lúc h b Lúc 30 phút hai xe cách bao nhiêu? c Thời điểm vị trí hai xe gặp nhau? Đs: 90 km và 300 km Dạng 3: Xác định thời điểm vị trí hai xe biết khoảng cách chúng Bài : Lúc ôtô khởi hành từ A B với vận tốc 12 m/s Năm phút sau ôtô khởi hành từ B A với vận tốc 10m/s Biết AB = 10,2km Xác định thời điểm vị trí hai xe chúng cách 4,4km Đs : th1 : x1 = 4800m x2 = 9200m; th2 : x1 = 9600m x=2 = 5200m Bài 10 : Hai vật chuyển động ngược chiều qua A B lúc, ngược chiều để gặp Vật qua A có vận tốc v1 = 10m/s, qua B có vận tốc v2 = 15m/s AB = 100m Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý a Lấy trục tọa độ đường thẳng AB , gốc tọa độ B, có chiều dương từ A sang B, gốc thời gian lúc chúng qua A B Hãy lập phương trình chuyển động vật b Xác định vị trí thời điểm chúng gặp c Xác định vị trí thời điểm chúng cách 25m ĐS : a x1 = -100+ 10t, x2 = -15t b t = 4s x = -60m Dạng 4: Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp đồ thị Bài 11 : Một xe máy xuất phát từ A vào lúc chạy với vận tốc 40km/h để đến B Một ôtô xuất phát từ B lúc chạy với vận tốc 80km/h theo chiều với xe máy Coi chuyển động xe máy ôtô thẳng Khoảng cách A B 20km Chọn A làm mốc, chọn thời điểm làm mốc thời gian chọn chiều từ A đến B làm chiều dương a Viết cơng thức tính quãng đường phương trình chuyển động xe máy ôtô b Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian xe máy ôtô hệ trục x t c Căn vào đồ thị vẽ được, xác định vị trí thời điểm ôtô đuổi kịp xe máy d Kiểm tra lại kết tìm cách giải phương trình chuyển động xe máy ôtô (đs : a s1 = 40t; x1 = 40t, s2 = 80(t - 2) ; x2 = 80(t - 2)) Dạng 5: Dựa vào đồ thị lập phương trình chuyển động Bài 12 : Đồ thị chuyển động hai xe cho hình vẽ a Lập phương trình chuyển động xe b Dựa đồthị xác định thời điểm hai xe cách 30km sau gặp ĐS : a x1 = 60 - 20t, x2 = 40t b sau gặp 0,5h Bài 13: Cho đồ thị chuyển động hai xe hình vẽ Dựa vào đồ thị : a Tính vận tốc hai xe b Lập phương trình chuyển động hai xe c Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp Đs : Câu a v1 = 40 km/h, v2 = 20 km/h Câu b x1 = 40t, x2 = 120 – 20t Câu c t = h, x = 80 km * TRẮC NGHIỆM: Câu 1.Hãy câu không A Quĩ đạo chuyển động thẳng đường thẳng B Tốc độ trung bình chuyển động thẳng đoạn đường C Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động D Chuyển động lại pittong xi lanh chuyển động thẳng Câu Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 4t – 10 (x đo km t đo giờ) Quãng đường chất điểm sau 2h chuyển động ? A - 2km B 2km C - 8km D 8km Câu Một ô tô chuyển động đoạn đường thẳng có vận tốc ln ln 80km/h Bến xe nằm đầu đoạn đường xe ô tô xuất phát từ địa điểm cách bến xe 3km Chọn bến xe làm vật mốc , chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động ô tô chiều dương Phương trình chuyển động xe tơ đoạn đường thẳng ? Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý A x = + 80t B x = (80 - 3)t C x = - 80t D x = 80t Câu 4: Hai người theo chiều đường thẳng AB, xuất phát vị trí A, với vận tốc 1,5m/s 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm người thứ 5,5 phút Quãng đường AB dài: A 220m B 1980m C 283m D 1155m Câu 5: Một ôtô chạy đường thẳng Trên nửa đầu đường đi, ôtô chạy với tốc độ không đổi 50km/h Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ khơng đổi 60km/h Tốc độ trung bình ơtơ quãng đường A 55,0km/h B 50,0km/h C 60,0km/h D 54,5km/h Câu 6: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, khởi hành lúc từ hai địa điểm A B cách 120km Vận tốc xe từ A 40km/h, xe từ B 20km/h Phương trình chuyển động hai xe chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0≡A là: A xA = 40t(km); xB = 120 + 20t(km) B xA = 40t(km); xB = 120 - 20t(km) C xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km) D xA = 120 - 40t(km); xB = 20t(km) Thời điểm mà xe gặp là: A t = 2h B t = 4h C t = 6h D t = 8h Vị trí hai xe gặp A Cách A 240km cách B 120km B Cách A 80km cách B 200km C Cách A 80km cách B 40km D Cách A 60km cách B 60km Câu Chuyển động thẳng chuyển động có: A Gia tốc không đổi B Quỹ đạo tốc độ không đổi C Quỹ đạo đường thẳng, quãng đường không thay đổi D Quỹ đạo đường thẳng tốc độ trung bình quãng đường Câu Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng là: A Đường thẳng song song với trục Ot B Đường thẳng xiên góc với trục Ot C Đường thẳng song song với trục Ov D Đường thẳng xiên góc với trục Ov Câu Phương trình chuyển động chuyển động thẳng có dạng x = 20 – 4t (x đo mét, t đo giây) Phát biểu sau đúng? A Tốc độ vật m/s, chuyển động theo chiều dương trục tọa độ B Tốc độ vật m/s, chuyển động theo chiều âm trục tọa độ C Tốc độ vật 20 m/s, chuyển động theo chiều dương trục tọa độ D Tốc độ vật 20 m/s, chuyển động theo chiều âm trục tọa độ Câu 10 Phát biểu sau nói vận tốc chuyển động thẳng đều? A Vận tốc có độ lớn khơng đổi theo thời gian B Tại thời điểm, vec-tơ vận tốc C Vec-tơ vận tốc có hướng khơng thay đổi D Vận tốc ln có gái trị dương Câu 11 Phát biểu sau sai nói vận tốc chuyển động thẳng đều? A Vận tốc vật cho biết khả chuyển động vật B Vật có vận tốc lớn chuyển động nhanh C Vật có vận tốc lớn khoảng thời gian, quãng đường dài D Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc vật đo thương số quãng đường vật khoảng thời gian để vật hết quãng đường Câu 12 Điều sau nói đơn vị vận tốc? Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý A Đơn vị vận tốc cho biết tốc độ chuyển động vật B Đơn vị vận tốc luôn m/s C Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vị độ dài đường đơn vị thời gian D Trong hệ SI, đơn vị vận tốc cm/s Câu 13 Cơng thức sau cơng thức tính đường vật chuyển động thẳng đều? v t A s = B s = vt C s = vt2 D s = v2t Câu 14 Điều sau nói tọa độ vật chuyển động thẳng đều? A Tọa độ vật thay đổi theo thời gian B Tọa độ vật dương, âm C Tọa độ vật biến thiên theo hàm số bậc thời gian D Cả A, B, C Câu 15 Một vật chuyển động thẳng theo trục Ox với phương trình: x = x + vt (với x0 ≠ v ≠ 0) Điều khẳng định sau xác? A Tọa độ vật có giá trị khơng đổi theo thời gian B Tọa độ ban đầu vật không trùng với gốc tọa độ C Vật chuyển động theo chiều dương trục tọa độ D Vật chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ Câu 16 Một vật chuyển động thẳng theo trục Ox, phương trình tọa độ vật là: x = x + v(t – t0) với x0 ≠ v > t0 ≠ Điều khẳng định sau đúng? A Tọa độ ban đầu vật không trùng với gốc tọa độ B Thời điểm ban đầu chuyển động không trùng với thời điểm chọn làm mốc thời gian C Vật chuyển động theo chiều dương trục tọa độ D Các khẳng định A, B, C Câu 17 Chọn câu sai Khi vật chuyển động thẳng thì: A Quỹ đạo vật đường thẳng B Vận tốc có hướng độ lớn không đổi C Gia tốc vật số D Quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian Câu 18 Chọn câu sai Trong chuyển động thẳng đều, tọa độ vật: A Luôn thay đổi theo thời gian B Phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian C Biến thiên theo hàm số bậc thời gian D Có thể dương, âm Bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI * TỰ LUẬN: Bài : Hai ô tô chuyển động đường thẳng qua hai địa điểm A B Ơ tơ xuất phát từ A chạy nhanh dần ô tô xuất phát từ B chạy chậm dần So sánh hướng gia tốc hai ô tô trường hợp sau: a Hai ô tô chạy chiều b Hai ô tô chạy ngược chiều Bài : Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20 s đạt đến vận tốc 36 km/h Hỏi sau tàu đạt đến vận tốc 54 Km/h ? ĐS : t = 30 s Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Bài : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đoạn đường s1 = 24m s2 = 64 m hai khoảng thời gian liên tiếp 4s Xác định vận tốc ban đầu gia tốc vật ĐS : v0= m/s; a = 1m/s2 Bài : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu v0 = 18 km/h Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, vật 12 m Hãy tính: a Gia tốc vật b Quãng đường sau 10s Bài 5:Một ôtô chạy đường thẳng với vận tốc 25 m/s Hai giây sau, vận tốc xe 20 m/s Hỏi gia tốc xe khoảng thời gian bao nhiêu? ĐS: a = - 2,5 m/s2 Bài 6:Một chất điểm chuyển động đường thẳng Lúc t = 0, vận tốc m/s; lúc t = 4s, vận tốc 21 m/s Tính gia tốc khoảng thời gian bao nhiêu? Đs: a = m/s2 Bài 7: Một xe máy chạy với vận tốc 15 m/s đoạn đường thẳng người lái xe tăng ga xe máy chuyển động nhanh dần Sau 10 s xe đạt đến vận tốc 20 m/s Tính gia tốc vận tốc xe ôtô sau 20s kể từ bắt đầu tăng ga Đs: a = 0,5 m/s2, v = 25 m/s Bài 8: Một chất điểm chuyển động trục ox với gia tốc không đổi a = m/s vận tốc đầu v0 = -5 m/s Hỏi sau chất điểm dừng lại? Đs: t = 2,5 s Bài 9: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần qua hai điểm A B cách 20 m thời gian 2s Vận tốc ôtô qua điểm B 12m/s Tính gia tốc vận tốc ơtơ qua điểm A Đs a =2 m/s2; v = m/s Bài 10:Một ôtô chạy đường thẳng với vận tốc 10 m/s Hai giây sau vận tốc xe 15 m/s Hỏi gia tốc trung bình xe thời gian bao nhiêu? Đs :a = 2,5 m/s2 Bài 11: Một ô tô khởi hành từ O chuyển động thẳng biến đổi Khi qua A B, tơ có vận tốc m/s 12 m/s Gia tốc ô tơ m/s Tính thời gian tơ đoạn AB Đs: t = 2s Bài 12: Một xe chuyển động biến đổi với gia tốc 0,25 m/s Hỏi thời gian vận tốc tăng từ 18 km/h tới 72 km/h? Đs : t = 60s = phút Bài 13: Một xe ô tô rời bến chuyển động thẳng nhanh dần sau 20 s đạt vận tốc 18 km/s Tìm gia tốc ô tô? Đs: a = 0,25 m/s2 Bài 14: Một xe đạp chuyển động với vận tốc km/h hãm phanh chuyển động chậm dần với gia tốc 0,5m/s Hỏi kể từ lúc bắt đầu hãm phanh sau se dừng hẳn? Đs : t = 5s Bài 15 Một vật chuyển động thẳng có vận tốc 5,2 m/s Hỏi vận tốc sau 2,5 s nếu: a) Gia tốc m/s2? b) Gia tốc -3 m/s2? Đs : v = 12,7 m/s, v = - 2,3 m/s Bài 16 : Khi ôtô chạy với vận tốc 12 m/s đoạn đường thẳng người lái xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần Sau 15s , ôtô đạt vận tốc 15m/s Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý a Tính gia tốc ơtơ b Tính vận tốc ôtô sau 30s kể từ tăng ga c Tính quãng đường ôtô sau 30s kể từ tăng ga ĐS : a a = 0,2m/s2 b v = 18m/s c S = 450m Bài 17 : Khi chạy với vận tốc 36km/h ơtơ bắt đầu chạy xuống dốc Nhưng bị phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2 xuống hết dốc có độ dài 960 m a Tính khoảng thời gian ơtơ chạy xuống hết đoạn dốc b Vận tốc ôtô cuối đoạn dốc ? ĐS : a t = 60s b v = 22m/s Bài 18 : Một đòan tàu bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần Sau chạy 1,5 km đồn tàu đạt vận tốc 36 km/h Tính vận tốc đòan tàu sau chạy km kể từ đoàn tàu bắt đầu rời ga ĐS : a = 1/30 m/s2 v = 10 m/s Bài 19 : Một viên bi chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu máng nghiêng giây thứ quãng đường 36 cm a Tính gia tốc viên bi chuyển động máng nghiêng b Tính quãng đường viên bi sau giây kể từ bắt đầu chuyển động ĐS : a a = 0,08m/s2 b s = 1m Bài 20 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần có vận tốc đầu 18 km/h Trong giây thứ 5, vật quãng đường 5,9 m a Tính gia tốc vật b Tính quãng đường vật sau khoảng thời gian 10s kể từ vật bắt đầu chuyển động ĐS : a a = 0,2m/s2 b s = 60m Bài 21 Một vật chuyển động thẳng biến đổi với phương trình chuyển động sau: x = 25 + 2t + t2 Với x tính mét t tình giây Hãy cho biết vận tốc đầu, gia tốc toạ độ ban đầu vật? Hãy viết phương trình đường phương trình vận tốc vật? Lúc t = 3s, vật có tọa độ vận tốc ? Đs: v0 = m/s, a = m/s2, x0 = 25m, s = 2t + t2, v = + 2t, x = 40 m, v = m/s Bài 22 : Khi ôtô chạy với vận tốc 15 m/s đoạn đường thẳng người lái xe hãm phanh cho ơtơ chạy chậm dần Sau chạy thêm 125 m vận tốc ơtơ 10 m/s a Tính gia tốc ơtơ b Tính khoảng thời gian để ôtô dừng lại hẳn c Tính khoảng thời gian để ôtô chạy quãng đường 125m ĐS : a a = - 0,5m/s2 b t1 = 30s c t = 10s Bài 23: Một ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h hãm phanh, chạy chậm dần với gia tốc 2,5 m/s2 Lập công thức tính vận tốc tức thời Tính thời gian để xe dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian Đs : v = 20 − 2,5.t , t = 8s Bài 24 Một vật chuyển động thẳng biến đổi với phương trình chuyển động là: x = 30 - 10t + 0,25t2 với x tính mét thời gian tính giây Hỏi lúc t = 30s vật có vận tốc ? Biết trình chuyển động vật khơng đổi chiều chuyển động Đs: m/s Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Bài 25 Dựa vào đồ thị a Xác định gia tốc vận tốc ban đầu vật giai đoạn b Viết cơng thức vận tốc phương trình chuyển động mô tả giai đoạn chuyển động vật Bài 26 (NC) : Hai người xe đạp khởi hành lúc ngược chiều Người thứ có vận tốc đầu 18km/h lên dốc chậm dần với gia tốc 20 cm/s2 Người thứ có vận tốc đầu 5,4 km/h xuống dốc nhanh với gia tốc 0,2 m/s2 Khoảng cách hai người 130m Hỏi sau ngưòi gặp vị trí gặp ĐS : t = 20s; cách A 60m Bài 27 (NC) Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần B với gia tốc 0,5m/s2 Cùng lúc xe thứ hai qua B cách A 125m với vận tốc 18 km/h, chuyển động thẳng nhanh dần phía A với gia tốc 30 cm/s2 Tìm: Vị trí hai xe gặp vận tốc xe lúc đó? Quãng đường mà xe kể từ lúc ô tô khởi hành từ A? ĐS: t = 12,5 s, v1 = 6,25 m/s, v2 = 13,75 m/s, x1 = 23,4 m * TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm A Hướng thay đổi, độ lớn không đổi B Hướng không đổi, độ lớn thay đổi C Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi D Hướng không đổi, độ lớn không đổi Câu 2: Chuyển động xe máy mô tả đồ thị Chuyển động xe máy chuyển động: A Đều khoảng thời gian từ đến 20s, chậm dần khoảng thời gian từ 60 đến 70 B Chậm dần khoảng thời gian từ đến 20s, nhanh dần khoảng thời gian từ 60 đến 70 C Đều khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần khoảng thời gian từ 60 đến 70s D Nhanh dần khoảng thời gian từ đến 20s, khoảng thời gian từ 60 đến 70s Câu 3: Chọn câu sai Chất điểm chuyển động nhanh dần khi: A a > v0 > B a > v0 = C a < v0 > D a < v0 < Câu 4: Chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động đó: A Gia tốc ln ln dương B Vận tốc có độ lớn ln tỉ lệ theo thời gian C Vec-tơ gia tốc không đổi hướng độ lớn, hướng với vec-tơ vận tốc D Quãng đường tăng dần Câu 5: Phương trình sau phương trình chuyển động nhanh dần đều: A x = 2t2 – 5t B x = 5t – 2t2 C x = 20 – 5t + 2t2 D x = - 5t – 2t2 Câu 6: Chọn phát biểu sai Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A Vận tốc v hàm bậc theo thời gian B Tọa độ x hàm bậc hai thời gian C Độ lớn gia tốc a không đổi D Tích a.v khơng đổi Câu 7: Chọn phát biểu đúng: A Chuyển động thẳng chậm dần có a < B Chuyển động thẳng nhanh dần có a > Tài liệu lưu hành nội Trang Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý C Chuyển động thẳng nhanh dần theo chiều dương trục tọa độ có a > D Chuyển động thẳng chậm dần theo chiều dương trục tọa độ có a > Câu Trong chuyển động nhanh dần thì: A a < B a > C a.v > D a.v < Câu 9: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi qua điểm A B Vận tốc trung bình AB là: v= v − v0 v= v + v0 v= v0 − v v= v − v0 2 A B C D Câu 10: Nếu chọn chiều dương chiều chuyển động thì: A Trong chuyển động chậm dần a > B Trong chuyển động chậm dần a < C Trong chuyển động nhanh dần a < D Câu A, C Câu 11: Vật chuyển động nhanh dần gia tốc: A Có độ lớn khơng đổi, chiều thay đổi B Có độ lớn chiều không đổi C Tăng, giảm không khoảng thời gian D Gia tốc hàm phụ thuộc vào thời gian Câu 12: Một chất điểm chuyển động theo qui luật x = - 10t + t (m,s) Chọn thông tin nhất: A Chất điểm chuyển động chậm dần a = -2 < B Chất điểm chuyển động nhanh dần C Chất điểm chuyển động nhanh dần a = > D Chất điểm chuyển động chậm dần Câu 13: Một chất điểm chuyển động theo quy luật x = - 10t + t (m,s) Chọn thông tin A Chất điểm chuyển động chậm dần a.v < B Chất điểm chuyển động nhanh dần C Chất điểm chuyển động nhanh dần a = > D Chất điểm chuyển động chậm dần Câu 14: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 3t2 x tính m, t tính s Gia tốc ; tọa độ vận tốc chất điểm lúc 3s A a = m/s2; x = 33m; v = 20 m/s B a = 1,5m/s2; x = 33m; v = 6,5m/s C a = 3,0m/s ; x = 33m; v = 11m/s D a = 3,0m/s2; x = 33m; v = 11m/s Câu 15: Vận tốc chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho hệ thức v = 15 – 8t(m/s) Gia tốc vận tốc chất điểm lúc t = 2s A a = 8m/s2; v = - 1m/s B a = 8m/s2; v = 1m/s C a = - 8m/s ; v = - 1m/s D a = - 8m/s2; v = 1m/s Câu 16: Một ôtô chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s đến chân dốc, máy ngừng hoạt động ơtơ theo đà lên dốc Nó ln có gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu 2m/s2 suốt trình lên xuống dốc Chọn trục toạ độ hướng chuyển động, gốc toạ độ gốc thời gian lúc xe vị trí chân dốc Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc ôtô sau 20s A x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s B x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s C x = 30t – t ; t = 15s; v = -10m/s D x = - 30t + t2; t = 5s; v = - 10m/s Câu 17: Một ôtô chuyển động với vận tốc 72 km/h giảm đầu tốc độ dừng lại Biết sau quãng đường 50 m, vận tốc giảm nửa Gia tốc quãng đường từ lúc xe dừng A a = 3m/s2; s = 66,67m B a = -3m/s2; s = 66,67m Tài liệu lưu hành nội Trang 10 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Câu (3đ): Một vật có khối lượng m = 50kg bắt đầu trượt sàn nhà tác dụng lực nằm ngang F = 300N Hệ số ma sát trượt vật sàn nhà µ t = 0,2 Cho g = 10m/s2 Hãy tính : a Gia tốc vật b Sau đựoc 2s đầu , bỏ lực tác dụng F Tìm gia tốc thời gian vật chuyển động giai đoạn trứoc dừng lại Câu (2đ): Từ đỉnh tháp cao 20 m người ta ném vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 Khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân tháp L = 36 m Lấy g = 10 m/s2 a Tính thời gian từ lúc ném đến vật chạm đất b Tính vận tốc ban đầu v0 vật - HẾT -MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HK1 Đề Sở năm học 2011 – 2012 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 câu trắc nghiệm Câu 1: Khi khoảng cách hai vật giảm nửa lực hấp dẫn chúng có độ lớn: A Tăng gấp bốn B Không thay đổi C Giảm nửa D Tăng gấp hai Câu 2: Một thuyền máy chạy xi theo dòng sơng, sau 1h 15 km Một khúc gỗ trơi theo dòng sông, sau phút trôi 50 m Vận tốc thuyền máy nước là: A 15 km/h B km/h C 12 km/h D 18 km/h Câu 3: Trọng tâm vật rắn là: A Điểm vật B Điểm vật C Tâm hình học vật D Điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật Câu 4: Chọn đáp án Từ độ cao h, người ta ném vật theo phương ngang với vận tốc v0 Bỏ qua lực cản khơng khí gia tốc rơi tự g Thời gian từ lúc ném đến lúc vật rơi chạm đất là: A t = v0 2h g B t = 2h g C t = h g D t = v0 h g Câu 5: Chuyển động vật chuyển động tròn đều? A Chuyển động lắc đồng hồ B Chuyển động đầu van xe đạp mặt đường C Chuyển động đầu van xe đạp người ngồi xe chạy thẳng D Chuyển động mắt xích xe đạp Câu 6: Chọn phát biểu A Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần lớn gia tốc chuyển động thẳng chậm dần B chuyển động thẳng biến đổi có gia tốc tăng, giảm theo thời gian C Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần có phương, chiều độ lớn khơng đổi D chuyển động thẳng nhanh dần có gia tốc lớn có vận tốc lớn Câu 7: Chọn phát biểu sai nói rơi tự do: A Trong chân không, vật rơi nhanh B Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực C Gia tốc rơi tự thay đổi theo độ cao vĩ độ Trái đất D Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng Tài liệu lưu hành nội Trang 79 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Câu 8: Điều sau sai nói gia tốc chuyển động tròn đều? v2 A Độ lớn gia tốc tính cơng thức: a = r B Gia tốc đặc trưng cho biến thiên độ lớn vận tốc C Vectơ gia tốc vuông góc với vectơ vận tốc thời điểm D Vectơ gia tốc hướng vào tâm quĩ đạo Câu 9: Một vật chuyển động trục tọa độ Ox có phương trình: x = 2t – 5t + 10 (m,s) Kết luận sau đúng: A Vật chuyển động chậm dần với gia tốc m/s2 B Vật chuyển động chậm dần với gia tốc m/s2 C Vật chuyển động nhanh dần với gia tốc m/s2 D Vật chuyển động nhanh dần với gia tốc m/s2 Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm Lò xo cố định đầu, đầu chịu lực kéo 5N Khi lò xo dài 15cm Độ cứng lò xo là: A 100 N/m B N/m C N/m D 50 N/m Câu 11: Đồ thị biểu diễn chuyển động thẳng đều? I II III IV A I, III, IV B II, III, IV C I, II, IV D I, II, III Câu 12: Xét hai vật khối lượng chất liệu, trượt mặt phẳng ngang, vật có diện tích tiếp xúc với mặt phẳng gấp hai lần vật Tìm câu phát biểu so sánh lực ma sát trượt hai vật: A Vật vật B Vật lớn vật C Vật nhỏ vật D Tùy vào tốc độ vật II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu (2,5đ): Một vật có khối lượng 50 kg nằm yên sàn nhà Người ta kéo vật lực nằm ngang có độ lớn F = 150N Cho hệ số ma sát trượt vật sàn nhà 0,2 Lấy g = 10 m/s2 a Tìm quãng đường vật sau 4s b Sau quãng đường lực kéo phải để vật chuyển động thẳng Câu (2đ): Thả đá rơi tự từ điểm A cách mặt đất 44,1 m nhận thấy sau 3s đá chậm đất a Tìm gia tốc rơi tự điểm b Giả sử đá khơng chạm đất mà rơi thẳng xuống hố sâu Biết vận tốc đá chạm vào đáy hố 39,2 m/s Tìm chiều sâu hố B PHẦN RIÊNG Thí sinh chọn câu A câu A câu 3B B để làm Cương trình chuẩn Câu 3A (1đ): phát biểu viết công thức quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều Tài liệu lưu hành nội Trang 80 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Câu 4A (1,5đ): Thanh Ab nằm ngang gắn vào tường, đầu B nối vơi tường dây BC không dãn Người ta treo vào B đèn có trọng lượng 20N (hình vẽ) Cho AB có trọng lượng khơng đáng kể độ dài AB = 0,6 m, BC = m Tìm lực căng dây BC? Chương trình nâng cao Câu 3B (1đ) Lực ma sát nghỉ xuất điều kiện có đặc điểm gì? Viết cơng thức tính lực ma sát nghỉ cực đại Câu 4B (1,5đ) Người ta thả vật trượt mặt phẳng nghiêng dài l = m, cao h = 0,6 m Biết vật trượt xuống với gia tốc m/s2 Vẽ hình, nêu lực tác dụng lên vật tìm hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng Lấy g = 10 m/s2 - HẾT -Đề Sở năm học 2012 – 2013 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 câu trắc nghiệm Câu 1: Một đá thả rơi tự từ độ cao 20m lấy g = 10 m/s Vận tốc đá lúc vừa chạm đất là: A 40 m/s B 10 m/s C m/s D 20 m/s Câu 2: Điều sau nói dặc điểm vật chuyển động tròn đều? A Gia tốc vật không B Hợp lực lực tác dụng lên vật không C Vectơ vận tốc vật hướng vào tâm quỹ đạo D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vuông góc với Câu 3: Phương trình chuyển động chất điểm có dạng : x = – 2t + t (m,s) Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian chất điểm là: A v = 2(t - 1) (m/s) B v = (t + 2) (m/s) C v = (t - 2) (m/s) D v = 2(t + 1) (m/s) Câu 4: Bi A có khối lượng lớn gấp đơi bi B lúc, độ cao, bi A bi B ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v A vB Cho vA = 2vB Bỏ qua sức cản khơng khí Hãy cho biết câu đúng? A Bi B chạm đất trước bi A B Bi A chạm đất trước bi B C Tầm ném xa bi A gấp đôi bi B D Tầm ném xa hai bi Câu 5: Vận tốc ca nơ so vơi bờ xi dòng 24 km/h Biết nước chảy với vận tốc km/h Nếu ca nơ chạy ngược dòng vận tốc so với bờ là: A 16 km/h B 28 km/h C 12 km/h D 20 km/h Câu 6: Gọi g gia tốc rơi tự mặt đất Ở độ cao h = R (R bán kính Trái Đất) gia tốc rơi tự là: A g h = g B gh = 4g C gh = 2g D g h = g Câu 7: Chọn câu đúng: A Vật có khối lượng lớn rơi nhanh trọng lượng lớn B Vật có khối lượng lớn khó thay đổi vận tốc C Vật có khối lượng lớn rơi chậm qn tính lớn D Vật có khối lượng nhỏ đưa vật lên cao Câu 8: Đường ô tô đoạn đường cong người ta thường làm nghiêng phía tâm cong nhằm mục đích: A Tăng áp lực lên mặt đường để tăng ma sát Tài liệu lưu hành nội Trang 81 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý B Tăng lực ma sát để giảm tốc độ ô tô C Giảm áp lực lên mặt đường để giảm lực ma sát D Tạo lực hướng tâm nhờ hợp lực trọng lực phản lực mặt đường Câu 9: Chọn câu đúng: A Trong tương tác hai vật, lực phản lực hai lực chiều B Khi thấy vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật C Khi vật đứng yên chắn khơng có lực tác dụng lên vật D Một vật chuyển động thẳng dừng lại khơng lực tác dụng lên vật Câu 10: Điều sau nói vị trí trọng tâm vật rắn A Trọng tâm điểm vật B Trọng tâm tâm hình học vật C Trọng tâm điểm đặt trọng lực D Trọng tâm tâm vật có dạng hình tròn Câu 11: Phải treo vào đầu lò xo có độ cứng k = 50 N?m vật nặng có khối lượng để lò xo dãn thêm đoạn cm? Lấy g = 10 m/s2 A 0,8 kg B 0,2 kg C 0,4 kg D 0,1 kg Câu 12: Một ô tơ có khối lượng 1000 kg chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung tròn) với tốc độ 20 m/s Hỏi áp lực ô tô vào mặt đường điểm cao bao nhiêu? Biết bán kính cong đoạn cầu vượt 100m Lấy g = 10 m/s A 12 000N B 6000N C 8000N D 14 000N II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (4,5đ) Câu 1: Một tơ có khối lượng m = bắt đầu khởi hành đường ngang, chuyển động nhanh dần thời gian 10 giây xe đạt tốc độ 16 m/s Cho hệ số ma sát lăn bánh xe mặt đường 0,05 Lấy g = 10 m/s2 a Tính gia tốc ô tô, quãng đường xe thời gian trên, lực phát động động b Sau thời gian xe tiếp tục chuyển động thẳng Tính lực kéo động c Xe chạy với tốc độ người lái xe tắt máy hãm phanh, bánh xe trượt mặt đường 20 m dừng hẳn Tìm hệ số ma sát trượt B PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (2,5đ) Thí sinh làm hai câu (2A 2B) Theo chương trình chuẩn Câu 2A: Một vật có khối lượng m = kg giữ yên mặt phẳng nghiêng góc α nhờ sợi dây song song với mặt phẳng (hình vẽ) Cho độ lớn lực căng dây T = 20N, g = 10 m/s2 ma sát không đáng kể Tính góc α phản lực mặt phẳng nghiêng lên vật Theo chương trình nâng cao Câu 2B: Một vật có khối lượng kg đứng ur yên kéo sàn ngang lực F có phương ngang góc α = 370 (hình vẽ) Biết vật trượt với gia tốc 0,5 m/s hệ số ma sát trượt vật sàn 0,5 Tính độ lớn F Cho g = 10 m/s2; cos 370 = 0,8 sin 370 = 0,6 Tài liệu lưu hành nội Trang 82 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý - HẾT -Đề Sở năm học 2013 – 2014 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 câu trắc nghiệm Câu 1: Trong phương trình sau, phương trình khơng phải phương trình chuyển động thẳng chất điểm: A x = - – 4t B x = + t/5 C x = + t(4t + 1) D x = – 2(t + 4) Câu 2: Chọn phát biểu sai lực ma sát trượt tác dụng vào vật chuyển động: A Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc B Tốc độ vật lớn lực ma sát trượt lớn C Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực vật lên mặt tiếp xúc D Lực ma sát trượt ngược chiều chuyển động Câu 3: Tầm ném xa vật ném ngang là: A L = v0 2h B L = v0 2h g C L = v0 g D L = v0 h g Câu 4: Chỉ phát biểu đúng: A Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi vectơ không đổi B Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần lớn gia tốc chuyển động thẳng chậm dần C Chuyển động thẳng nhanh dần có gia tốc lớn vận tốc lớn D Chuyển động thẳng chậm dần có gia tốc giảm đặn theo thời gian Câu 5: Chỉ phát biểu sai: vectơ gia tốc hướng tâm chuyển động tròn : A có phương trùng với bán kính quỹ đạo vị trí khảo sát B có độ lớn khơng đổi C ln hướng vào tâm quỹ đạo tròn D Có hướng khơng đổi Câu 6: Chỉ phát biểu sai: A Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường khoảng thời gian B Vận tốc chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn tăng giảm theo thời gian C Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn không đổi D Vectơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi chiều ngược chiều với vectơ vận tốc Câu 7: Chọn câu đúng: A Gia tốc vật luôn chiều với hợp lực tác dụng lên B Lực tác dụng lên vật đổi chiều vật đổi chiều chuyển động C Nếu hợp lực tác dụng lên vật vật khơng chuyển động D Vật ln chuyển động chiều với hợp lực tác dụng lên Câu 8: Tại nơi định Trái đất gần mặt đất, vật rơi tự với: A vận tốc v B gia tốc g C gia tốc D gia tốc khác Câu 9: Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái Theo quán tính, hành khách sẽ: A nghiêng sang trái B ngã người phía sau C nghiêng sang phải D chúi người phía trước Câu 10: Trong giới hạn đàn hồi lò xo, lò xo biến dạng, hướng lực đàn hồi đầu lò xo sẽ: Tài liệu lưu hành nội Trang 83 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý A hướng theo trục hướng vào B hướng theo trục hướng ngồi C hướng vng góc với trục lò xo D ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng Câu 11: Chọn đáp án Vận tốc vật chuyển động hệ qui chiếu khác khác Vậy vận tốc có tính: A đẳng hướng B tuyệt đối C tương đối D biến thiên Câu 12: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đơi bi B Cùng lúc mái nhà, bi A thả rơi tự bi B ném theo phương ngang, bỏ qua sức cản khơng khí Hãy cho biết câu đúng? A A chạm đất sau B A chạm đất trước C Chưa đủ thông tin trả lời D Cả hai chạm đất lúc II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu (2đ): Một vật bát đầu chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái đứng yên hét quãng đường 100m thời gian 20s Tính: a Thời gian vật hết nửa quãng đường đầu b Thời gian vật hết nửa quãng đường cuối Câu (3đ): Một vật có khối lượng m = 50 kg kéo trượt không vận tốc đầu mặt phẳng ngang tác dụng lực kéo F = 60N nằm ngang, hệ số ma sát vật mặt phẳng 0,1 Tính: a Gia tốc chuyển động vật b Quãng đường vật sau 15s chuyển động B PHẦN RIÊNG (Thí sinh chọn câu 3A 3B để làm) Chương trình chuẩn Câu 3A (2đ): Một AB đồng chất có khối lượng A m = 30 kg, dài m quay quanh lề B ur (hình vẽ) Một lực F hướng thẳng đứng hướng lên đặt điểm C cách đầu B 0,5 m để cân bằng, nằm ngang ur F C B ur Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát Tính độ lớn lực F Chương trình nâng cao Câu 3B (2đ): Ở độ cao (so với trái đất), gia tốc rơi tự 4/9 gia tốc rơi tự mặt đất? Biết bán kính Trái Đất R = 6370 km - HẾT -ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO CHƯƠNG ĐỀ NĂM HỌC 2013 – 2014 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 câu trắc nghiệm Câu 1: Động vật giảm A Gia tốc vật a > Tài liệu lưu hành nội B Gia tốc vật a < Trang 84 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý C Gia tốc vật giảm D Các lực tác dụng lên vật sinh công âm Câu 2: Điều sau sai nói động lượng? A Giá trị động lượng phụ thuộc vào hệ qui chiếu B Động lượng có đơn vị kgm/s2 C Động lượng đại lượng vectơ D Động lượng xác định tích khối lượng vật vectơ vận tốc vật Câu 3: Một vật nằm yên có: A Động B Vận tốc C Động lượng D Thế Câu 4: Gọi α góc hợp phương lực phương dịch chuyển Trường hợp sau ứng với công phát động? A α = 900 B α = 1800 C ≤ α < 900 D α > 900 Câu 5: Chọn phát biểu công A Lực hợp với chiều dịch chuyển vật góc tù làm cho vật tăng tốc B Lực có phương vng góc với phương dịch chuyển vật khơng sinh cơng C Lực có phương song song với phương dịch chuyển vật sinh cơng dương D Lực lớn sinh công lớn Câu 6: Chọn câu sai: A Động lượng vật chuyển động tròn khơng đổi B Động lượng đại lượng véc tơ C Động lượng hệ lập bảo tồn D Véctơ động lượng hướng với véctơ vận tốc Câu 7: Chọn câu Một vật nhỏ rơi tự từ điểm M đến điểm N Trong trình chuyển động từ M đến N thì: A Cơ nhỏ N B Cơ không đổi C Động giảm D Thế tăng Câu 8: Nếu khối lượng vật giảm lần vận tốc vật tăng lên lần động vật sẽ: A Giảm lần B Tăng lần C Tăng lần D Không đổi Câu 9: Thế trọng trường vật không phụ thuộc vào: A Động vật B Độ cao vật C Khối lượng vật D Gia tốc trọng trường Câu 10: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v Nếu tăng khối lượng vật lên lần giảm vận tốc xuống nửa động lượng vật A Tăng lần B Không đổi C Giảm lần D Tăng lần Câu 11: Trong trường hợp sau vật khơng thay đổi? A Vật chuyển động thẳng B Vật chuyển động tác dụng ngoại lực C Vật chuyển động trọng trường, tác dụng trọng lực D Vật chuyển động trọng trường có lực ma sát tác dụng Câu 12: Chọn đơn vị sai công suất: A kW B HP C J/s D kWh II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Một vật có khối lượng 500g ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc lúc ném 180 km/h Cho g = 10 m/s2 Tài liệu lưu hành nội Trang 85 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Chọn gốc mặt đất, bỏ qua lực cản khơng khí a Tính vật b Tính độ cao cực đại mà vật đạt c Xác định vị trí vận tốc vật Wđ = 1,5Wt Câu 2: (2 điểm) Một cầu có khối lượng 300g chuyển động thẳng theo phương ngang với vận tốc 36km/h đến va chạm với cầu thứ hai có khối lượng 200g chuyển động theo hướng ngược lại với vận tốc 72 km/h Biết sau va chạm, cầu thứ bị bật ngược trở lại với vận tốc 54 km/h Hỏi sau va chạm, cầu thứ hai chuyển động nào? Tính vận tốc cầu thứ hai sau va chạm Câu 3: (2 điểm) Một xe tơ có khối lượng 1,5 chuyển động u thẳng đường nằm ngang r với vận tốc 64,8 km/h Xe chịu tác dụng lực kéo F theo phương ngang Biết hệ số ma sát bánh xe mặt đường 0,3 Lấy g = 10 m/s2 a Tính cơng lực tác dụng lên xe xe phút b Tính cơng suất động cung cấp cho lực kéo để xe phút HẾT (Giám thị khơng giải thích thêm.) ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO CHƯƠNG + ĐỀ I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Tính chất sau khơng phải phân tử chất khí: A Chuyển động không ngừng B Chuyển động hỗn loạn C Chuyển động hỗn loạn không ngừng D Chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân cố định Câu 2: Tập hợp thông số sau xác định trạng thái lượng khí xác định: A Áp suất, nhiệt độ, khối lượng B Áp suất, thể tích, khối lượng C Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, thể tích D Khối lượng, nhiệt độ, thể tích Câu 3: Lý thiết kế đường ray xe lửa, người ta chừa khe hở điểm tiếp giáp đầu ray với là: A Nước mưa đường ray dễ thoát B Thanh ray bị cong nhiệt độ trời tăng cao dễ làm bánh xe trật đường ray C Tiết kiệm nguyên vật liệu làm đường D Cả sai Câu 4: Định luật Bôi lơ Ma-ri-ốt áp dụng q trình: A Khối khí đựng bình kín bình khơng dãn nở nhiệt B Khối khí dãn nở tự C Nhiệt độ khối khí khơng đổi D Khối khí khơng có trao đổi nhiệt lượng với bên Câu 5: Đồ thị sâu phù hợp với định luật Sac-lơ lượng khí xác định hai thể tích V1 > V2 Tài liệu lưu hành nội Trang 86 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý A B C D Câu 6: Nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối lên lần tăng thể tích lên lần áp suất lượng khí xác định sẽ: A Giảm lần B Không đổi C Tăng lần D Tăng lần Câu 7: Khi nhiệt độ vật thay đổi, nhiệt lượng mà vật nhận (hay đi) tính cơng thức sau đây? A Q = m2c ∆ t B Q = mc2 ∆ t C Q = m ∆t c d Q = mc ∆ t Câu : Hệ thức ∆ U = A + Q với A > 0, Q < diễn tả cho trình chất khí ? A Nhận cơng tỏa nhiệt B Nhận nhiệt sinh công C Tỏa nhiệt nội giảm D Nhận công nội giảm Câu : Đâu trình truyền nhiệt : A Chà ma sát miếng kim loại B Thực đè pit-tơng để nén khí C Khí nở đẩy pit-tơng lên D Nung nóng để khí nở Câu 10 : Phát biểu sau phù hợp với nguyên l II nhiệt động lực học : A Độ tăng nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận B Nhiệt lượng tự truyền từ vật sang vật nóng C Động nhiệt chuyển hóa tồn nhiệt lượng nhận thành công học D Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội vật biến thành công mà vật thực Câu 11 : Tính chất khơng phải vật rắn tinh thể ? A Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có tính dị hướng đẳng hướng C Có cấu trúc tinh thể D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 12 : Với kí hiệu V0 thể tích C, V thể tích t0C, hệ số nở khối Biểu thức với cơng thức tính thể tích V t0C : A V = V0(1- β t) B V = V0(1+ β t) C V = V0 + β t D V = V0 1+ βt II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Phần có câu Câu 1(2đ) Cho đồ thị biến đổi trạng thái hình vẽ : a Nêu tên trình biến đổi trạng thái tìm nhiệt độ trạng thái (1) b Vẽ lại đồ thị hệ tọa độ (p,T) ghi đầy đủ thông số đồ thị Tài liệu lưu hành nội Trang 87 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Câu (2đ) Một xà gồ sắt đặc có kích thước 2000 x 100 x (mm) nhiệt độ 200C Hệ số nở dài sắt 12.10-6K-1 a Tính chiều dài ban đầu sắt nhiệt độ trời 350C b Tính thể tích tăng thêm sắt nhiệt độ trời vào lúc trưa (38 C) Câu (1đ) Cung cấp nhiệt lượng 105J để nung khối nhơm có khối lượng 500g nhiệt độ 300C Tìm nhiệt độ lúc sau nhôm Biết nhiệt dung riêng nhôm 0,92.103 J/(kg.K) Câu (2đ) Người ta cung cấp cho khí xi lanh động nhiệt nhiệt lượng 50J Khí nở đẩy pit-tơng với cơng 40J a Tìm độ biến thiên nội khí b Tính hiệu suất hoạt động xi lanh động ĐỀ I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 câu trắc nghiệm Câu 1: Nguyên nhân gây áp suất chất khí là: A Chất khí thường đựng bình kín B Chất khí thường tích lớn C Các phân tử khí va chạm với va chạm vào thành bình D Chất khí có khối lượng riêng nhỏ Câu 2: Phát biểu sau sai nói chất khí? A Lực tương tác nguyên tử, phân tử yếu B Các phân tử khí gần C Chất khí khơng có hình dạng thể tích riêng D Chất khí ln chiếm tồn thể tích bình chứa nén dễ dàng Câu 3: Trong suốt q trình biến đổi đẳng nhiệt lượng khí xác định, áp suất giảm nửa thì: A mật độ phân tử khí giảm nửa B mật độ phân tử khí tăng gấp đơi C mật độ phân tử khí khơng đổi D khơng đủ kiện để xác định Câu 4: Hệ thức sau phù hợp với định luật Sac-lơ: p1 p2 = T1 T2 p1 T2 = p2 T1 T1 T2 = p2 p1 p A B C D T ~ Câu 5: Trong trình sau đây, trình khơng áp dụng phương trình trạng thái? Coi khí khí lí tưởng A Bơm khơng khí vào săm xe đạp B Bóp bóng bay căng C Đun nóng lượng khí xilanh D Q trình dùng pit-tơng nén từ từ khí xilanh Câu 6: Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng áp là: A đường thẳng song song trục V B đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C đường cong hypebol D đường thẳng song song trục T Câu 7: Nếu người ta lắc mạnh bình kín đựng nước, tượng sau khơng xảy ra: Tài liệu lưu hành nội Trang 88 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý A Nước bình nhận nhiệt lượng B Nhiệt độ nước bình tăng C Có cơng thực lên nước bình D Nội nước bình tăng Câu 8: Điều sau sai nói nhiệt lượng? A Số đo độ biến thiên nội trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng B Nhiệt lượng đo nhiệt kế C Đơn vị nhiệt lượng Jun D Khi vật nhận nhiệt lượng từ vật khác hay tỏa nhiệt cho vật khác nhiệt độ vật thay đổi Câu 9: Người ta thực cơng 100J lên khối khí truyền cho khối khí nhiệt lượng 40J Độ biến thiên nội khí A 60J nội giảm B 140J nội tăng C 60J nội tăng D 140J nội giảm Câu 10: Một động nhiệt thực cơng 400J nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 1kJ Hiệu suất động nhiệt A nhỏ 25% B 25% C lớn 40% D 40% Câu 11: Chọn phát biểu sai A Mỗi chất rắn kết tinh ứng với cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định khơng đổi áp suất cho trước B Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng C Kim cương than chì chất rắn cấu tạo từ nguyên tố cacbon nên tính chất vật lí chúng giống D Chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy đơng đặc xác định Câu 12: Chọn phát biểu sai A Chất rắn vơ định hình khơng có tính dị hướng có nhiệt độ nóng chảy xác định B Tính chất tuần hồn khơng gian tinh thể biễu diễn mạng tinh thể C Mọi chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể D Tinh thể chất rắn có hình dạng đặc trưng riêng xác định II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) – Gồm câu Câu 1: (2 điểm) Cho đồ thị biến đổi trạng thái khối khí lí tưởng p(at) (2) hình vẽ Cho V1 = 2lít, V3 = 6lít ) (1) (3) a Mơ tả q trình biến đổi trạng thái khối khí b Xác định áp suất T1, p2 T (oK) Câu 2: (1 điểm) 600 Người ta thực cơng 50J lên khối khí xilanh, nội khối khí tăng thêm 30J Hỏi khối khí nhận hay tỏa nhiệt lượng bao nhiêu? Câu 3: (2 điểm) Một bình kín chứa khí ơxi nhiệt độ 270C áp suất 105 Pa Nếu đem bình phơi nắng nhiệt độ 370C áp suất bình bao nhiêu? Câu 4: (1 điểm) Một sợi dây thép 3000C có chiều dài 500 m Hỏi 200C có chiều dài Cho hệ số nở dài thép 1,2.10-5 K-1 Câu 5: (1 điểm) Tài liệu lưu hành nội Trang 89 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Một khối lập phương sắt cạnh 50cm 00C Đốt cháy khối lên đến 1000C Tính độ tăng thể tích khối Cho α = 1,2.10-5K-1 HẾT (Giám thị khơng giải thích thêm.) ĐỀ SỞ NĂM HỌC 2012 – 2013 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 câu trắc nghiệm Câu 1: Một vật rơi tự Nếu so sánh công trọng lực thực hai khoảng thời gian liên tiếp thì: A Cơng khoảng thời gian đầu lớn B Công khoảng thời gian sau lớn C Công hai khoảng thời gian D Khơng so sánh thiếu kiện cụ thể thời gian Câu 2: Động vật không thay đổi hợp lực tác dụng lên vật: A Vng góc với vận tốc vật B Ngược hướng với vận tốc vật C Cùng hướng với vận tốc vật D Hợp với vận tốc góc (khác 90 0) Câu 3: Khi đun nóng đẳng tích lượng khí xác định thì: A Áp suất chất khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Ken-vin B Áp suất chất khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xen-xi-út C Áp suất chất khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xen-xi-út nhiệt độ Ken-vin D Áp suất chất khí khơng đổi Câu 4: Khi làm dãn nở khí đẳng nhiệt thì: A Số phân tử khí đơn vị thể tích giảm B Áp suất khí tăng lên C Số phân tử khí đơn vị thể tích tăng D Khối lượng riêng khí tăng lên Câu 5: Chọn câu sai? A Động lượng vật đại lượng vectơ B Vectơ động lượng hướng với vectơ vận tốc C Khi vật trạng thái cân động lượng vật luôn D Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Câu 6: Khi vận tốc vật tăng gấp đơi thì: A Gia tốc vật tăng gấp đôi B Thế vật tăng gấp đôi C Động lượng vật tăng gấp đôi D Động vật tăng gấp đôi Câu 7: Khi vật rơi tự thì: A Động vật giảm B Cơ vật giảm C Cơ vật tăng D Động vật tăng Câu 8: Đặc điểm tính chất khơng liên quan đến chất rắn kết tinh: A Có dạng hình học xác định B Có nhiệt dộ nóng chảy khơng xác định C Có cấu trúc tinh thể D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 9: Trong tập hợp đại lượng đây, tập hợp xác định trạng thái lượng khí xác định? A Nhiệt độ, thể tích, khối lượng B Khối lượng, nhiệt độ, áp suất C Thể tích, áp suất, khối lượng D Thể tích, nhiệt độ, áp suất Câu 10: Biểu thức sau phù hợp với trình làm lạnh đẳng tích A ∆ U = Q + A B ∆ U = C ∆ U = Q D ∆ U = A Tài liệu lưu hành nội Trang 90 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Câu 11: Phát biểu khơng nói tượng bề mặt chất lỏng A Lực căng mặt ln có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng B Lực căng mặt ngồi có chiều làm tăng diện tích bề mặt chất lỏng C Ống mao dẫn có đường kính nhỏ, nhúng vào thủy ngân độ hạ mực thủy ngân ống sâu D Hệ số căng mặt phụ thuộc vào chất nhiệt dộ chất lỏng Câu 12: Đơn vị đơn vị lượng? A J B Nm C Ws D Ns II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (3 điểm) Một vật thả trượt không ma sát từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng, khơng vận tốc đầu, góc nghiêng α = 300; g = 10 m/s2; AB = 1,6m Áp dụng định luật bảo toàn năng: a Tính vận tốc vật chân dốc B b Vật chạm đất C với vận tốc vC = m/s Tính độ cao B so với mặt đất Câu 2: (2 điểm) Hình bên đồ thị biến đổi trạng thái khối khí lý tưởng có nhiệt độ ban đầu T1 = 300K a Hãy gọi tên trình biến đổi trạng thái từ (1) sang (2); từ (2) sang (3) từ (3) sang (1) b Tìm T2 B PHẦN RIÊNG (Thí sinh chọn câu 3A B để làm) Chương trình chuẩn Câu 3A: (2 điểm) Một khối khí lý tưởng có khối lượng 12g, chiếm thẻ tích lít 70C Sau nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng khí 1,2 g/l Tìm nhiệt độ (0C) khí sau nung Chương trình nâng cao Câu 3B: (2 điểm) Một lượng khí hidro đựng bình áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 270C Đun nóng khí đến 1270C Do bình hở nên nửa lượng khí ngồi Tính áp suất khí lại bình HẾT (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) ĐỀ SỞ NĂM HỌC 2013 – 2014 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – 12 câu trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu khơng nói tượng bề mặt chất lỏng A Lực căng mặt ngồi có chiều làm tăng diện tích bề mặt chất lỏng B Ống mao dẫn có đường kính nhỏ độ hạ mực chất lỏng ống sâu C Lực căng mặt ngồi ln có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng Tài liệu lưu hành nội Trang 91 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý D Hệ số căng mặt phụ thuộc vào chất nhiệt dộ chất lỏng Câu 2: Đơn vị đơn vị công? A Nm B J C Ns D Ws Câu 3: Một bóng ném thẳng đứng lên cao Nếu bỏ qua sức cản không khí đại lượng sau bóng khơng đổi bóng chuyển động? A Thế B Động lượng C Động D Cơ Câu 4: Trong tập hợp đại lượng đây, tập hợp xác định trạng thái lượng khí xác định? A Nhiệt độ, thể tích, khối lượng B Khối lượng, nhiệt độ, áp suất C Thể tích, áp suất, khối lượng D Thể tích, nhiệt độ, áp suất Câu 5: Hai vật khối lượng m 2m đặt hai độ cao 2h h Thế hấp dẫn vật thứ so với vật thứ hai là: A Bằng ½ lần vật thứ hai B Bằng vật thứ hai C Bằng lần vật thứ hai D Bằng lần vật thứ hai Câu 6: Chất rắn kết tinh có đặc tính sau đây? A Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định D Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt dộ nóng chảy xác định Câu 7: Câu sau nói khí lý tưởng khơng đúng? A Khí lí tưởng khí mà phân tử khí tương tác va chạm B Khí lí tưởng khí mà thể tích phân tử bỏ qua C Khí lí tưởng khí gây áp suất lên thành bình chứa D Khí lí tưởng khín mà khối lượng phân tử khí bỏ qua Câu 8: Khi làm dãn nở khí đẳng nhiệt thì: A Số phân tử khí đơn vị thể tích giảm B Số phân tử khí đơn vị thể tích tăng C Khối lượng riêng khí tăng lên D Áp suất khí tăng lên Câu 9: Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nhiệt độ B Thể tích chất lỏng C Gió D Diện tích mặt thống chất lỏng Câu 10: Động vật đại lượng khơng có tính chất sau đây? A Vô hướng B Không âm C Tương đối D Không đổi hệ qui chiếu khác Câu 11: vectơ động lượng chất điểm chuyển động tròn có: A Cả hướng độ lớn thay đổi B Hướng thay đổi, độ lớn không đổi C Hướng độ lớn không đổi D Hướng không đổi, độ lớn thay đổi Câu 12: Điều sau sai nói dông đặc? A Với chất, nhiệt độ đơng đặc ln nhỏ nhiệt độ nóng chảy B Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ vật không thay đổi C Nhiệt độ đông đặc chất thay đổi theo áp suất bên D Sự đơng đặc q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Tài liệu lưu hành nội Trang 92 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Câu 1: (3 điểm) Một vật có khối lượng kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng AB dài 10 m nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang Cho g = 10 m/s2 Hãy tính vận tốc vật cuối chân dốc (B): a Bằng định luật bảo tồn vật trượt khơng ma sát b Bằng định lý biến thiên động vật trượt có ma sát, cho hệ số ma sát 0,2 Câu 2: (2 điểm) Một xilanh có pit-tơng đóng kín chứa khối khí nhiệt độ 270C, áp suất 750 mmHg Nung nóng khối khí đến nhiệt độ 1950C thể tích tăng thêm 0,5 lần thể tích ban đầu Tính áp suất khối khí xilanh lúc B PHẦN RIÊNG (Thí sinh chọn câu 3A B để làm) Chương trình chuẩn Câu 3A: (2 điểm) Vật khối lượng kg kéo thẳng đứng lên, nhanh dần đều, quãng đường dài 5m với gia tốc a = m/s2 Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Tính cơng lực kéo Chương trình nâng cao Câu 3B: (2 điểm) Ở đầu dây thép đường kính 1,5 mm có treo nặng Dưới tác dụng nặng này, dây thép dài thêm đoạn nung nóng dây thép thêm 300C Tính khối lượng nặng Cho α = 12.10-6K-1; E = 2.1011 Pa; g = 10m/s2 HẾT (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Tài liệu lưu hành nội Trang 93 ... + 10t (m,s) Phương trình vận tốc chất điểm là: A v = 10 + t (m/s) B v = 10 – t (m/s) C v = 10 – 0,5t (m/s) D v = 10 + 0,5t (m/s) Câu 20: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 2t + 10t... tốc đầu mút kim giây A aht = 2,74 .10- 2 m/s2 B aht = 2,74 .10- 3 m/s2 C aht = 2,74 .10- 4 m/s2 D aht= 2,74 .10- 5m/s2 Câu 14: Biết khoảng cách Trái đất Mặt Trăng 3,84 .108 m, chu kì Mặt Trăng quay quanh... quay quanh Trái đất A aht = 2,72 .10- 3 m/s2 B aht = 0,20 10- 3 m/s2 C aht = 1,85 .10- 4 m/s2 D aht =1,72 .10- 3 m/s2 Câu 15: Đơn vị tần số là: A s B s-1 C Hz D Cả B C Tài liệu lưu hành nội Trang 17 Trường