Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
GVCN: Nguyễn Viết Cường - 1 - lỚP 7 Ngày soạn: 29/08/2010 Tiết: 01 + 02 CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Hoạt động : BẦU CÁN BỘ LỚP I. YÊU CẦU GIÁO DỤC Giúp học sinh: Hiểu vai trò cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung hoạt động Bầu cán bộ lớp mới. 2. Hình thức hoạt động Ứng cử. Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện Phiếu bầu (31 phiếu). Một vài tiết mục đơn ca. 2. Tổ chức GVCN cùng với cán bộ lớp. Phân công: Chuẩn bò phiếu: Lê Thị Măng Non Ban kiểm phiếu: Nguyễn Hiếu Duy+Nguyễn Ngọc Quý+Hồ Trang Thanh. Văn nghệ : Hát tập thể Thư ký : Đỗ Thò Thảo. Dẫn chương trình: Lê Linh Dương. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Người thực hiện Nội dung thực hiện Thời lượng - Tập thể lớp - Dẫn chương trình -Cả lớp hát bài “ Vui bước tới trường”. Và một số tiết mục văn nghệ khác -Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình và đại biểu. Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mới và ổn đònh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, cũng như việc ổn đònh nề nếp trường lớp, hôm nay tập thể lớp 7 2 tiến hành buổi sinh hoạt đầu tiên với chủ đề “ Bầu cán bộ lớp”.và đại hội chi đội năm học 2010-2011 . Về dự với chúng ta trong hoạt động ngày hôm nay chúng ta vinh dự được đón tiếp : 1. Thầy : Nguyễn Viết Cường – GVCN 2. Tập thể lớp 7 2 . 5 phút HĐ. NGLL - Năm học 2010 - 2011 GVCN: Nguyễn Viết Cường - 2 - lỚP 7 Người thực hiện Nội dung thực hiện Thời lượng Dẫn chương trình Lớp trưởng cũ. Dẫn chương trình Dẫn chương trình Dẫn chương trình BCS mới Tập thể lớp Xin hãy dành một tràng pháo tay cho các vò đại biểu Sau đây xin trân trọng kính mời thầy Nguyễn Viết Cường Giáo viên chủ nhiệm lớp chủ trì buổi hoạt động này.Bạn Đỗ Thò Thảo làm thư kí. 1. Báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong năm học vừa qua * Ưu điểm: Cả lớp có 7 bạn đạt học lực từ khá trở lên chiếm tỉ lệ 22,5%,trong đó bạn Lê Thò Măng Non đạt danh hiệu học sinh giỏi đạt tỉ lệ 3,2%. - 5 bạn học lực yếu chiếm 16,1%,còn lại là trung bình chiếm 61,3%.Tích cực tham gia tốt các phong trào do nhà trường đề ra. * Tồn Tại: Tỉ lệ học lực yếu còn khá cao,có 4 bạn Hạnh kiểm khá. 2 .Thảo luận bản phương hướng hoạt động năm lớp Về học tập: Giỏi : 2 em Khá 7 em TB 20 em Yếu 2 em Không có ai bỏ học,cúp tiết…và vi phạm nội quy . Về hạnh kiểm: Tốt : 90% Khá 10% Về phong trào của lớp và phong trào của đội: Tích cực tham gia tốt các phong trào do tổ chức Đội và nhà trường đề ra như:Bông hoa điểm 10,Vỡ sạch chữ đẹp,Báo tường,Văn nghệ… -Đề nghò các bạn cho biểu quyết – thống nhất. -Mời bạn Trang Thanh hát bài: “Trái đất này”. -Tiếp theo chương trình là việc bầu ra ban cán sự mới của lớp. Tôi xin thông qua một số tiêu chuẩn của cán bộ lớp, yêu cầu các bạn theo dõi để chọn cho chính xác. Do trong bầu cử cán bộ lớp này chúng ta có bầu chi đội trưởng , chi đội phó nên các bạn bầu luôn vào trong phiếu về các chức danh trên nếu mình tín nhiệm Điều kiện được ứng cử hoặc đề cử: 1. Học lực: từ khá trở lên. 2. Tác phong nhanh nhẹn. 3. Nhiệt tình, có trách nhiệm. 4. Có năng lực hoạt động Đoàn thể. -Xin đề nghò các bạn ứng cử, nếu không có ai chúng ta tiến hành đề cử: 1. Lớp trưởng : Lê Thị Măng Non và Kiêm chi đội trưởng : Lê Thị Măng Non 2. Lớp phó học tập: Nguyễn Hiếu Duy 10 phút 30 phút HĐ. NGLL - Năm học 2010 - 2011 GVCN: Nguyễn Viết Cường - 3 - lỚP 7 Người thực hiện Nội dung thực hiện Thời lượng Dẫn chương trình Ban kiểm phiếu Dẫn chương trình Tập thể lớp. Dẫn chương trình 3. Lớp phó văn thể mỹ: Hồ Trang Thanh 4. Lớp phó lao động:Dương Văn Hổ 5. Lớp phó đời sống : Đỗ Thị Đơi 6. Hai cờ đỏ: - Nam: Lê Linh Dương. - Nữ: Trương Thúy An 7. Các tổ trưởng: -Tổ 1: Nguyễn Ngọc Quý -Tổ 2 : Bùi Nhật Hào -Tổ 3: Phạm Quốc Khái ( các bạn trên kiêm các chức vụ tương đương bên Tổ chức Đội) -Phát phiếu cho các bạn bầu. PHẦN I.CƠ HỌC CHƯƠNG I.ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM §1CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ, chất điểm: a.Chuyển động cơ: Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian b.Chất điểm: Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) c Quỹ đạo: Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường gọi quỹ đạo chuyển động Hệ tọa độ: Hệ tọa độ gồm hai trục Ox Oy vuông góc với O O gốc tọa độ Hệ quy chiếu:Một hệ quy chiếu gồm: + Một vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ Bài tập định tính: Câu 1: Chọn câu khẳng định ĐÚNG Đứng Trái Đất ta thấy: A.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B.Mặt Trời Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất C.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D.Trái Đất đứng yên, Mặt Trời Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 2: Trường hợp sau vật coi chất điểm? A Ôtô di chuyển sân trường B.Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục C.Viên bi rơi từ tầng thứ năm nhà xuống đất D Giọt cà phê nhỏ xuống ly Câu : Trường hợp coi vật chuyển động chất điểm? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục B Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời C Viên đạn chuyển động không khí D Viên bi rơi từ tầng thứ năm tòa nhà xuống đất Câu 4: Trong trường hợp vật coi chất điểm : A Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời B Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất C Người hành khách lại xe ô tô D Xe đạp chạy phòng nhỏ Câu 5: Một vật xem chuyển động khi: A.vị trí thay đổi B thay đổi vị trí so với vật mốc theo thờt gian C có di chuyển D vị trí vật thay đổi 1 §2.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Chuyển động thẳng đều: a Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm chuyển động s Trong đó: vtb tốc độ trung bình(m/s) vtb = t s quãng đường (m) t thời gian chuyển động (s) b.Chuyển động thẳng : Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường c Quãng đường chuyển động thẳng đều: Trong chuyển động thẳng quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t s = vtbt = vt Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + s = x0 + vt Trong đó: x0 tọa độ ban đầu (km) x tọa độ lúc sau (km) Bài tập định tính: Câu 1: Chọn câu phát biểu ĐÚNG Trong chuyển động thẳng : A Quãng đường s tăng tỉ lệ với vận tốc v B Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v C Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D Quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu Chuyển động thẳng chuyển động có A Gia tốc không B Vận tốc thay đổi theo thời gian C Quãng đường hàm bậc hai theo thời gian D Phương trình chuyển động hàm bậc hai theo thời gian Câu 3: Một vật chuyển động thẳng 6h 180km, tốc độ vật là: A 900m/s B 30km/h C 900km/h D 30m/s Câu 4: Phương trình chuyển động thẳng vật viết là: a s = vt b x = x0 + vt c x = vt d.Một phương trình khác Câu 5: Công thức sau với công thức đường chuyển động thẳng đều? s= v t a s = vt2 b s = vt c s = v2t d Câu 6: Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường không thay đổi : A.Thời gian vận tốc hai đại lượng tỉ lệ thuận với 2 B.Thời gian vận tốc hai đại lượng tỉ lệ nghịch với C.Thời gian vận tốc số Câu 7: Khi vật chuyển động thẳng a Quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc b Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc c Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động d Vectơ vận tốc vật không đổi theo thời gian Câu 8:Chuyển động vật chuyển động thẳng đều? A Một xe đạp đoạn đường nằm ngang B Một bi lăn máng nghiêng C Một đá ném thẳng đứng cao D Một pit-tông chạy đi, chạy lại xi lanh Câu 9: Điều sau nói đến đơn vị vận tốc? A m/s C cm/s B km/m D Các câu A, B, C Câu 10: Hai xe ôtô xuất phát lúc từ hai bến A B cách 10km ngược chiều.Xe ôtô thứ chuyển động từ A với vận tốc 30km/h đến B Xe thứ hai chuyển động từ B A với vận tốc 40km/h.Chọn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xe xuất phát, chiều dương từ A đến B Phương trình chuyển động xe là: A x1 = 30t ; x2 = 10 + 40t ( km ) B x1 = 30t ; x2 = 10 - 40t ( km ) C x1 =10 – 30t ; x2 = 40t (km ) D x1 =10 + 30t ; x2 = 40t (km ) Câu 11: Điều sau sai với vật chuyển động thẳng đều? a.quỹ đạo đường thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian b.vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian c.vật quãng đường khoãng thời gianbằng d.vectơ vận tốc vật thay đổi theo thời gian Câu 12: Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng có dạng : A.Đường thẳng qua gốc toạ độ B.Parabol C.Đường thẳng song song trục vận tốc D.Đường thẳng song song trục thời gian Câu 13: Hai thành phố A B cách 250km Lúc 7h sáng, ôtô khởi hành từ hai thành phố hướng Xe từ A có vận tốc v = 60km/h, xe B có vận tốc v = 40 km/h Hỏi ô tô gặp lúc ? vị trí cách B km ? A.9h30ph; 100km B.9h30ph; 150km C.2h30ph; 100km D.2h30ph; 150km Câu 14: Đồ thị sau cho chuyển động thẳng đều? A v B S C t xD v t t t Câu 15: Phương trình toạ độ chuyển động thẳng trường hợp gốc thời gian chọn không trùng với điểm xuất phát (t0 # 0) là: A s = vt B s =so+ vt C x = xo + v(t-to) D x = xo + vt Câu 16: Khi chuyển động vectơ vận tốc vật cho ... KẾ HOẠCH THÁNG 02 CHỦ ĐIỂM:THẾ GIỚI THỰC VẬT -Lên lớp đúng giờ , soạn giáo án đầy đủ -trò chuyện với trẻ về chủ điểm của tháng, -chuẩn bò tốt đồ dùng dạy học -dự giờ đồng nghiệp -tiếp tục rèn ở trẻ nề nếp học tập , vui chơi , thói quen hành vi văn minh KẾ HOẠCH TUẦN 22 -Lên lớp đúng giờ , soạn giáo án đầy đủ -trò chuyện với trẻ về chủ điểm của tháng, -chuẩn bò tốt đồ dùng dạy học -dự giờ đồng nghiệp -tiếp tục rèn ở trẻ nề nếp học tập , vui chơi , thói quen hành vi văn minh PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 22 ( từ ngày 1-5/2/2010) Thứ ngày môn Tên bài giảng LT Thứ Tạo hình n tập thể dục Đi chạy qua chướng ngại vật T1 Thứ Toán Phân biệt hình vuông,hình chữ nhật m nhạc: Cháu vẽ ông mặt trời TH Thứ Mtxq n tập Tạo hình Nặn lọ hoa mẫ Thứ năm m nhạc n tập T3 Thứ sáu Văn học Tết đang vào nhà T2 Thể dục Đi chạy qua chướng ngại vật T2 TRÒ CHƠI SÁNG TẠO -Phân vai:khám bệnh -Xây dựng: xây nhà cao tầng -Đóng kòch: Thỏ bông bò ốm TRÒ CHƠI CÓ LUẬT -Bắt bóng -Khâu quần áo(mới) Kế hoạch tổ chức hoạt động trong một ngày Thứ hai , ngày 1/2/ 2010 1/ Đón trẻ - trò chuyện đầu giờ 2/Thể dục buổi sáng: Hô hấp4,tay2,chân 3,bụng 5,bật 1 3/ hoạt động ngoài trời a/yêu cầu: Thay đổi trạng thái hoạt động ,trẻ được thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi b/ chuẩn bò :mũ , sân bãi sạch sẽ c/ nội dung: • Hoạt động chủ đích :n bài bài hát ‘Cháu vẽ ông mặt trời” • Trò chơi có luật : - Bắt bóng -Khâu quần áo • Hoạt động theo ý thích d/ cách tiến hành Dặn dò trẻ trước khi ra sân *Hoạt động có chủ đích : cho trẻ ra sân ngồi theo vòng tròn , sau đó cô cho trẻ ôn bài hát” Cháu vẽ ông mặt trời” * Trò trơi có luật : - Bắt bóng • Chuẩn bò: mỗi trẻ một quả bóng • Mục đích:luyện sự khéo lẽo của đôi tay • Luật chơi:bắt bóng bằng hai tay,không làm rơi bóng • Cách chơi:phát cho mỗi trẻ một quả bóng,hướng dẫn trẻ tung bóng lên cao rồi bắt bóng bằng hai tay,không làm rơi bóng - Khâu quần áo • Chuẩn bò: bìa có vẽ mốt quần áo.ở cả hai mặt trùng nhau đục lỗ đều đặn theo đường chu vi.dây cước để khâu • Luật chơi:không bỏ các mũi khâu • Cách chơi: phát cho mỗi cháu một bìa,một sợi dây cước.Hướng dẫn cho trẻ xâu dây vào các lỗ đã đục sẵn,khâu không cách mũi *Hoạt động theo ý thích:cho trẻ chơi tự do ở trong sân 4/ hoạt động chung TIẾT 1: TẠO HÌNH:ôn tập Đềtài:Vẽ bông hoa(đề tài) Thời gian: 25’ I/Yêu cầu + Trẻ biết tên một số loại hoa +Luyện cách sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu các loại hoa II/ Chuẩn bò +Tranh vẽ mẫu của cô +Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về các loại hoa +bút màu ,vở tạo hình cho trẻ III/ Hướng dẫn 1/ ổn đònh : cho cả lớp hát một bài 2/ giới thiệu bài 3/hoạt động nhận thức a/ đàm thoại và quan sát - -cho trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết và cho trẻ nói về màu sắc,cấu tạo của một số loại hoa ra sao - cho trẻ xem tranh vẽ mẫu của cô và đàm thoại về bức tranh đó -cô và trẻ cùng nói về cách vẽ,tô màu các loại hoa c/ trẻ thực hiện: cô bao quát lớp , hướng dẫn thêm cho trẻ hoàn thành sản phẩm d/kết thúc +trưng bầy sản phẩm +Nhận xét sản phẩm +giáo dục trẻ biết chăm sóc,bảo vệ các loại hoa @@@ TIẾT 2: THỂ DỤC Đề tài: Đi chạy qua chướng ngại vật(t1) Thời gian: 25’ I/yêu cầu -trẻ đi chạy phối hợp chân tay nhòp nhàng,không chạm vào chướng ngại vật -phát triển các cơ bắp ở trẻ II/ chuẩn bò : sân sạch,các khối hộp xếp làm chướng ngại vật III/ Hướng dẫn 1/khởi động: cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp đi bằng gót , đi kiễng gót,cạy nhanh , chạy chậm 2/trọng động A/ bài tập phát triển chung -Đội hình 3 hàng ngang * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * a/ tay vai: xoay bả vai b/động tác chân:đứng kiễng chân ngồi khu gối c/động tác bụng: nghiêng người sang hai bên d/ động tác bật:bật tiến về phía trước B/Vận động cơ bản: “Đi chạy qua chướng ngại vật” -Đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3m: * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * -cô hướng dẫn cách thực hiện vận động mới và làm mẫu -sau đó lần lượt cho bốn trẻ lên thực hiện bài tập đi chạy qua CHµo mõng c¸c CHµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m dù giê th¨m líp líp GV: Nguy n Th Bích Ng cễ ị ọ Tr ng THCS Th tr n ông ườ ị ấ Đ Tri uề BÀI 23: BÀI 23: TIẾT 25 TIẾT 25 VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÙNG BẮC TRUNG BỘ Bµi 23: vïng b¾c trung bé H×nh 23.1 Lîc ®å tù nhiªn vïng B¾c Trung Bé Kh¸i qu¸t chung: Kh¸i qu¸t chung: Nhìn vào lược đồ em Nhìn vào lược đồ em hãy cho biết Bắc hãy cho biết Bắc Trung Bộ gồm mấy Trung Bộ gồm mấy tỉnh? Diện tích? Dân tỉnh? Diện tích? Dân số? số? Các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên – Huế Thiên – Huế Diện tích : 51.513 km Diện tích : 51.513 km 2 2 Dân số : 10,3 triệu người (năm 2002) Dân số : 10,3 triệu người (năm 2002) H×nh 23.1 Lîc ®å tù nhiªn vïng B¾c Trung Bé I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ: Quan sát trên lược Quan sát trên lược đồ em hãy xác đồ em hãy xác định giới hạn lãnh định giới hạn lãnh thổ bắc – nam – thổ bắc – nam – tây – đông? tây – đông? Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp dãy Bạch Mã Phía tây là dải Trường Sơn Bắc giáp Lào, phía đông là biển Đông. Hình dáng lãnh thổ có đặc điểm gì ? Ý nghĩa vị trí của vùng? - Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa Bắc – Nam. - Cửa ngõ hành lang Đông –Tây nối các nước tiểu vùng sông Mê Công biển. Dãy Tam Điệp. Dãy Bạch Mã Bµi 23: vïng b¾c trung bé H×nh 23.1 Lîc ®å tù nhiªn vïng B¾c Trung Bé II / ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Quan sát lược đồ cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng thế nào đến khí hậu của vùng? (gió Đông Bắc, gióTây Nam?) Dựa vào H. 23.1 và 23.2 em hãy cho biết sự khác nhau về khoáng sản và tài nguyên rừng phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn Bắc Hoành Sơn -Khoáng sản: ? -Rừng: ? -Tài nguyên du lịch: ? Nam Hoành Sơn -Khoáng sản: ? -Rừng: ? -Tài nguyên du lịch Phiếu học tập nhóm 3 và 4 Hình 23.2 Nhóm 1, 2 Bµi 23: vïng b¾c trung bé H×nh 23.1 Lîc ®å tù nhiªn vïng B¾c Trung Bé . II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tt) a) Khí Hậu: - Dãy Trường Sơn Bắc gây hiệu ứng gió Tây khô nóng vào mùa hè (gió Lào). - Gió Đông bắc gây mưa nhiều từ cuối hạ sang thu. b) Tài nguyên khoáng sản: Dãy Hoành Sơn -Bắc Hoành Sơn: Nhiều loại khoáng sản. Rừng chiếm 61% diện tích vùng. Nhiều vườn quốc gia, bãi biển đẹp - Nam Hoành sơn: Ít khoáng sản chủ yếu là vật liệu xây dựng, Rừng bị khai thác nhiều có 39%. - Nhiều cảnh quan du lịch đẹp như: Lăng Cô, Phong Nha Kẻ Bàng, Cố Đô Huế. Cửa Lò (Nghệ An) Lăng Cô (Huế) Động Phong Nha Kẻ Bàng Cố Đô Huế Bµi 23: vïng b¾c trung bé H×nh 23.1 Lîc ®å tù nhiªn vïng B¾c Trung Bé II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: a/ Khí hậu: b/ Tài nguyên-Khoáng sản: Quan sát lược đồ H23.1 em hãy nhận xét vùng có đặc điểm địa hinh như thế nào ? Em hãy nhận xét tài nguyên biển của vùng? c/ Địa hình: Hẹp, bị phân hoá sâu sắc từ tây sang đông: Núi, gò đồi, đồng bằng biển và hải đảo. [...]... treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra 10cm lấy g=10m/s2 A m=1kg B m=10kg C m=0,1 kg D.Một kết quả khác Câu 7: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10cm ? A 10N; B 50N ; C 25N ; D 12N ; Câu 8:Một lò xo có độ cứng k = 400N/m để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lượng... vật là hằng số C vật chuyển động với gia tốc không đổi D vật đứng yên 9 Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m Vật đứng yên cân bằng Khi đó A vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực B vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây C vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không D vật chịu tác dụng của trọng... 10m / s B v = 2 10m / s C v = 20m / s D v = 10 2m / s 2 Câu 10: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất Lấy g = 10m/s Tính vận tốc của vật khi chạm đất? ĐA: 30m/s Câu 11: Ở cùng độ cao với vật A người ta thả vật B rơi sau vật A một thời gian 0,1 s Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m ĐA: 10, 5s 11 11 Câu 12: Một vật được thả không vận tốc đầu Nếu nó rơi xuống... B.400N C.4000N D.40000N Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm.Khi treovật có khối lượng100g thì lò xo dài 22cm Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Lấy g =10m/s 2 Câu 11 Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k= 100 N/m để nó giản ra 100 cm Lấy g = 10 m/s2? A 10 kg B 20 kg C 30 kg D 40kg Câu 12: Treo một vật vào đầu dưới của một... a.bản chất sự tương tác qua lại giữa hai vật b.sự phân biệt giữa lực và phản lực c.sự cân bằng giữa lực và phản lực d.qui luật cân bằng giữa các lực trong tự nhiên Câu 20: Chọn câu sai trong các câu sau a.Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống b.Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật c.Trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều... độ cứng 100 N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 10N để nén lò xo.Khi ấy,chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Hướng dẫn Khi lò xo đứng yên cân bằng: F đh = FN = 10 (N) Theo định luật Húc: Fđh = k ∆l l − l0 = = k l − l0 Suy ra : Fdh 10 1 = = k 100 10 Vì lò xo bị nén nên l 〈l0 ,do đó ta có : l0 − l = 1 1 ⇒ l = l0 − = 0,15 − 0,1 = 0,05m 10 10 BÀI TẬP : Câu 1: Một lò xo khi treo vật m =... xuống, cho g = 10m/s Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu? A 3s B 2,1s C 4,5s D 9 s Câu 8 Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất Lấy g = 10 m/s2.Tìm: a) Quảng đường vật rơi được trong 2 giây đầu b) Quảng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng Câu 9: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 5m xuống đất, vận tốc mà vật đạt được khi chạm đất là: A v = 10m / s B v = 2 10m / s C v... tốc C Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động D Lực không thể cùng hướng với gia tốc Câu 9: Định luật II Niutơn xác nhận rằng: a.Khi lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật chuyển động thẳng đều do quán tính b.Gia tốc của một vật tỉ lệ với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật đó c.Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó cũng tác dụng lên vật khác đó một phản lực... tốc của vật trong 7 giây đầu kể từ khi vật bắt đầu rơi Câu 2: Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 3s Cho g=9,8m/s 2 Độ sâu của giếng là bao nhiêu? Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất có vận tốc 30m/s Cho g=10m/s 2 Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật Câu 4 Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s Lấy 2 g =10m / s Tính: a) Độ cao nơi thả vật b)... khối lượng của vật cần đo với khối lượng chuẩn Câu 21: Khối lượng của một vật : A luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật B luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được C là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật D không phụ thuộc vào thể tích của vật Câu 22:Tác dụng lực F không đổi lên một vật đang đứng yên.Kết luận nào sau đây là đúng? A Vật chuyển động thẳng biến đổi đều B .Vật chuyển động